Đặc điểm sinh thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 41)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.1.Đặc điểm sinh thái

4.2. Cấu trúc rừng tại khu vực có Hạt trần phân bố

4.2.2.1.Đặc điểm sinh thái

- Tên phổ thông: Thông tre

- Tên khoa học: Podocarpus neriifolius D. Don - Họ thực vật: Kim giao (Podocarpaceae).

42

Cây gỗ nhỡ, cao tới 25m với đường kính ngang ngực tới 1m; cây mọc đứng, thân tròn, với tán trải rộng; vỏ màu nâu, mỏng và dạng sợi, bóc tách thành mảng; lá mọc cách, thường cong, dài 7 - 15cm và rộng tới 2cm (lá non có thể dài tới 20cm), gân giữa nổi rõ ở cả hai mặt, đỉnh lá thường nhọn. Nón phân tính khác gốc. Cấu trúc mang hạt đơn độc, cuống dài 1 - 2cm, đế có đường kính tới 10mm, gốc d t, có 2 lá bắc ở gốc, màu tím đỏ khi chín, phần quanh hạt màu đỏ hồng khi chín. Nón đực đơn độc hay cụm 2 – 3 ở nách, thường không cuống và dài tới 5cm; hạt hình trứng, dài tới 1,5cm với đầu nhọn hay tròn (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15].

4.2.2.2. Cấu trúc tổ thành

* Tầng cây gỗ

Qua điều tra và tổng hợp số liệu trong 2 ô tiêu chuẩn tại biểu 11 với tổng số 96 cây thuộc 39 loài và 20 họ.

Bảng 4.4: Tổ thành các lồi chính tham gia tổ thành tại khu vực TT Tên VN Tên khoa học lƣợng Số

Tỉ lệ

% KH

1

Ch o tía Engelhardtia roxburghiana Lindl.

ex Wall. 12 12.5 Câ

2

D trắng Lithocarpus dealbatus (Hook.f. et

Thoms) Rehder 6 6.3 Dt

3 Sơn liễu faber Clethra faberi Hance 5 5.2 Sl

4 Ô đước Thomson Lindera thomsonii Allen 5 5.2 Ôđt

5

Côm lông xám Elaeocarpus griseo-puberulus

Merr. 4 4.2 Clx

6 Bộp xoan ngược Actinodaphne obovata Blume 4 4.2 Bx

7

Tô hạp trung hoa Altingia chinensis (champ. ex

Benth.) Oliv. ex Hance 3 3.1 Th

8 Óc tốt Ostodes paniculata Blume 3 3.1 Ot

9 Giổi xanh Michelia mediocris Dandy 3 3.1 Gx

10

Phân mã Archidendron balansae (Oliv.) I.

Nielsen 3 3.1 Pm

11 Găng vàng hai hạt Canthium dicoccum (Gaern.) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Teijsm. et Binn 3 3.1 Gv

12

Sến mật Madhuca pierrei (Williams) H.J.

Lam. 3 3.1 Sm

13

Dung nhiều nhánh Symplocos ramosisima Wall. ex G.

Don. 3 3.1 Dnn

43

Công thức tổ thành cho toàn khu vực: CTTT = 1.2Câ+ 0.6Dt+ 0.5Sl+ 0.5Ôđ+ 0.4Clx+ 0.4Bx+ 0.3Th+ 0.3Ot+ 0.3Gx+ 0.3Pm+ 0.3Gv+ 0.3Sm+ 0.3Dnn+ 0.3Qh

Như vậy, nhìn vào cơng thức tổ thành tầng cây gỗ trong khu vực thì số lượng các lồi tham gia vào công thức tổ thành tương đối nhiều (14 lồi). Tuy nhiên thơng tre không tham gia vào công thức tổ thành do số lượng cá thể rất ít (2 cây). Như vậy có thể thấy mật độ của thơng tre trong tồn khu vực là rất thấp. Thay vào đó một số lồi tham gia cơng thức với hệ số cao cũng như xuất hiện tại hầu hết các ô tiêu chuẩn: dung nhiều nhánh, phân mã, sơn liễu faber, ơ đước thomson, óc tốt, chân chim.

* Tầng cây tái sinh

Qua tổng hợp và xử lý số liệu trong các ơ dạng bản tơi có:

Bảng 4.5: Các lồi chính tham gia tổ thành tại khu vực

TT Tên VN Tên khoa học

Số lƣợn

g

Tỉ lệ

% KH

1 Thông tre Podocarpus neriifolius D. Don 9 13.4 Tt

2 Bộp xoan ngược Actinodaphne obovata Blume 4 6.0 Bx

3 Chân chim bodinier Schefflera bodinieri Rehder. 4 6.0 Cc

4 Óc tốt Ostodes paniculata Blume 4 6.0 Ot

5 Búi lửa Mastixia pentandra Blume 3 4.5 Bl

6 Sồi xanh trắng Quercus glauca Thunb. 3 4.5 Sxt

8 Chè Camellia sinensis (L.) Kuntz 3 4.5 Csp

9 Chòi mòi gân lõm Antidesma montanum Blume. 3 4.5 Cmg

10 Mộc Osmanthus fragrans (Thunb.) Lour. 3 4.5 M

11 ú hương ford Lasianthus fordii Hance 2 3.0 Xh

12 Song tử Diplospora sp 2 3.0 St

13 D cau Lithocarpus cerebrinus Hickel et A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Camus 2 3.0 Dc

14 Côm lông xám Elaeocarpus griseo-puberulus

Merr. 2 3.0 Clx

15 Tô hạp trung hoa Altingia chinensis (champ. ex

Benth.) Oliv. ex Hance 2 3.0 Th

44

17 Ô dược vân nam Lindera latifolia 2 3.0 Ôdvn

18 Dọc Garcinia multiflora Champ. ex

Benth. 2 3.0 D

19 Ô dược metcalf Lindera metcalfiana Allen 2 3.0 Ôdm

20 Sồi lá tre Quercus bambusifolia Hance in

Seemen 2 3.0 Slt

21 Sồi nhọn Quercus acutissima Carruth 2 3.0 Sn

22 Ô đước thomson Lindera thomsonii Allen 2 3.0 Ôđt

23 Trọng đũa Ardisia crenata Sims 2 3.0 Tđ

24 Bùi sung Ilex ficoidae Hemsl. 2 3.0 Bd

Công thức tổ thành cho toàn khu vực: CTTT= 1.3Tt+ 0.6Bx+ 0.6Cc+ 0.6Ot+ 0.5Bl+ 0.5Sxt+ 0.5Csp+ 0.5M+ 0.3Xh+ 0.3St+ 0.3Dc+ 0.3Clx+ 0.3Th+ 0.3Cm+ 0.3Ôđm+ 0.3Slt+ 0.3Sn+ 0.3Ơđt+ 0.3Tđ+ 0.3Bd

Nhìn vào cơng thức tổ thành tầng cây tái sinh cho thấy thông tre tham gia vào công thức với hệ số lớn nhất là 1.3 và số cây nhiều 9. Như vậy tại đây thơng tre tái sinh rất tốt, nếu khơng có sự tác động của con người thì sau này thơng tre sẽ là lồi chính của tầng tán rừng sau này. Qua điều tra tại ô tiêu chuẩn 1 thông tre chúng tơi điều tra được 37 cây tái sinh trên tồn diện tích và trên các tuyến như tuyến số 5, tuyến số 2, tuyến số 10 thì gặp rất nhiều thơng tre tái sinh. Tuy nhiên trong tầng cây tái sinh một số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành với chỉ số khá cao và số lượng tương đối lớn: óc tốt, chân chim, trọng đũa, bộp xoan.

* Tầng cây bụi thảm tươi

Qua điều tra cho thấy những lồi mọc nhiều và có số lượng lớn tại khu vực: Cỏ lá tre, sặt, mộc xỉ, cà ri lá to thuộc các họ chủ yếu họ Lúa (Poaceae), họ Mộc xỉ (Dryopteridaceae ), với độ che phủ đạt khá cao khoảng 50-60% và sinh trưởng phát triển tương đối tốt.

45

4.2.2.3. Cấu trúc tầng thứ

Tại đây có cấu trúc rừng tương đối phức tạp. Nhìn vào có thể chia làm 3 tầng: - Tầng 1 gồm các lồi cây có chiều cao tương đối từ >20m, như: đ n 5 lá, sến, tô hạp, thông nàng, pơ mu. Chúng là các cây rất lớn có đường kính >45cm, càng lá nhiều, tán vươn rộng và rậm.

- Tầng 2 được hình thành bởi các cây cao 12-15m, đường kính thân 25- 45cm, Các cây thường gặp trong tầng này gồm: côm, thông tre, d ,…Trong phân tầng này cịn có một số cây con của tầng 1.

- Tầng 3 các cây có chiều cao <10m, gồm các cây gỗ nhỏ, bụi: Trọng đũa, Bùi da…

4.2.2.4. Quan hệ của thơng tre với các lồi cây gỗ khác

Kết quả tính chỉ số cạnh tranh cho từng loài được thể hiện tại bảng 4.6:

Bảng 4.6: Chỉ số CI cho từng loài trong khu vực

TT Tên VN Tên khoa học CI Số

lƣợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉ lệ %

1 Ch o tía Engelhardtia roxburghiana

Lindl. Ex Wall. 0.5 7 13.5

2 Sồi đỏ Lithocarpus corneus (Lour.)

Rehder in Bailey 0.4 1 1.9

3 Sồi xanh trắng Quercus glauca Thunb. 0.3 2 3.8 4 Thông nàng Dacrycarpus imbricatus (Blume) D.

Laub 0.3 1 1.9

5 Tô hạp trung hoa Altingia chinensis (champ. ex

Benth.) Oliv. ex Hance 0.3 1 1.9 6 Kháo quả d t Machilus platycarpa Chun 0.2 1 1.9 7 Dung nhiều nhánh Symplocos ramosisima Wall. ex

G. Don. 0.2 2 3.8

8 Sồi lá tre Quercus bambusifolia Hance in

Seemen 0.1 1 1.9

46 Nielsen

10 Sến mật Madhuca pierrei (Williams) H.J.

Lam. 0.1 3 5.8

11 Óc tốt Ostodes paniculata Blume 0.1 4 7.7 Qua biểu cho thấy mặc dù có nhiều lồi có quan hệ cạnh tranh với thơng tre tuy nhiên chỉ số cạnh tranh CI của các lồi là khơng cao thể hiện mối quan hệ cạnh tranh với thông tre ở mức trung bình và số lượng cá thể khơng nhiều: ch o ấn độ, sồi đỏ, sồi xanh trắng…Ngồi ra tại đây có sự xuất hiện của thơng nàng tuy nhiên chỉ số cạnh tranh là không cao là 0.3 và số lượng rất ít.

4.2.2.5. Phân bố của thơng tre theo cấp kính trong tồn khu vực

Thông qua số liệu 2 ƠTC và số liệu điều tra tuyến chúng tơi tổng hợp và đưa ra được đồ thị phân bố của thơng tre theo cấp kính trong tồn khu vực.

Hình 4.4: Đồ thị phân bố n/D1.3 của thơng tre tại khu vực

Như vậy phân bố theo cấp đường kính của thơng tre khơng có quy luật nào cả. Các cây tập trung chủ yếu tại cấp kính từ 20-30cm và <10cm. Qua đây cho thấy rừng tại đây bị tác động rất mạnh cấu trúc bị phá vỡ, các thế hệ cây khơng cịn có sự nối tiếp nhau về cấp đường kính. Các cây có đường kính lớn có số lượng rất ít do bị khai thác nhiều chỉ còn lại các cây non hay các cây tái sinh.

Phân bố n/D1.3 của Thông tre

0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 10 20 30 40 50 60 cỡ đường kính số cây

47

4.2.3. Thông nàng

4.2.3.1. Đặc điểm sinh thái

- Tên phổ thông: Thông nàng - Tên địa phương: Thông lông gà

- Tên khoa học: Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub. - Họ thực vật: Kim giao (Podocarpaceae)

Hình 4.5. Thơng nàng

Thông nàng là cây gỗ mọc đứng với thân th ng, ít cành nhánh, là lồi cây vượt tán rừng với tán lá rộng, hình vịm, các cành dưới mọc thấp rủ. Cây cao tới 35m với đường kính ngang ngực tới 1m (đôi khi đạt 2m); vỏ màu nâu đỏ hoặc trắng ở phần trên của cây. Vỏ bên trong màu da cam, với nhựa màu hơi nâu; lá có hai dạng: lá trên cây già thực tế trở thành dạng vảy, xếp gối lên nhau, có gờ ở mặt lưng, hình tam giác dài, kích thước 1 - 3 x 0,4 - 0,6mm. Lá non xếp thành hai dãy, gần hình dải, dài 10 – 17mm rộng 1,2 - 2,2mm, dần dần mất cách xếp hai dãy khi

48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cây trưởng thành; nón cái đơn độc hay thành cặp 2 ở đỉnh nhánh con với lá biến đổi dạng lá bắc nhỏ dài 3mm ở gốc, chỉ có một hạt hữu thụ, đế (cầu trúc đỡ dạng thịt) màu lục xám, khi chín màu đỏ. Nón đực hình trụ, ở nách lá, dài 1cm; hạt hình trứng, dài 0,5 - 0,6 cm, bóng, khi chín màu đỏ (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc và các cộng sự, 2005)[9], (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15].

Thông nàng sinh trưởng tương đối chậm. Ra nón tháng 4 - 5, nón chín tháng 10 – 11. Là loài cây sống ở vùng nhiệt đới, lượng mưa hàng năm trên 2500mm. Thích hợp ở nơi đất cát pha, tầng đất dày nhiều màu, có thể chịu đựng nơi úng nước, phát triển tốt trên vùng đất đỏ ba dan. Là loài cây ưa sáng, lúc non cần che bóng.

4.2.3.2. Cấu trúc tổ thành

* Tầng cây gỗ

Qua điều tra thống kê và tổng hợp số liệu trong 2 ô tiêu chuẩn tại bảng 4.7 với tổng số cây điều tra là 143 cây thuộc 43 lồi và 21 họ. Trong đó các lồi cây chính tham gia tổ thành là 22 loài.

49

Bảng 4.7: Biểu tổng hợp các loài cây gỗ

TT Tên VN Tên khoa học lƣợng Số Tỉ lệ % KH

1

Ch o tía Engelhardtia roxburghiana Lindl. ex

Wall. 13 9.09 Câ

2 Mạnh kinh Vitex quinata (Lour.) William 11 7.69 Mk

3 Óc tốt Ostodes paniculata Blume 10 6.99 Ot

4

Tô hạp trung hoa Altingia chinensis (champ. ex Benth.)

Oliv. ex Hance 7 4.90 Th

5 D trắng Lithocarpus dealbatus 6 4.20 Dt

6 Giổi đá Manglietia insignis (Wall.) Blume 6 4.20 Gđ

7 Sơn liễu faber Clethra faberi Hance 5 3.50 Sl

8 Côm lông xám Elaeocarpus griseo-puberulus Merr. 5 3.50 Clx

9 Ô đước thomson Lindera thomsonii Allen 5 3.50 Ơđ

10

Bời lời lá hình nêm Litsea 49longate (Wall. ex Nees)

Hook f. var. cuneifolia H. Liu 4 2.80 Bl

11

Phân mã Archidendron balansae (Oliv.) I.

Nielsen 4 2.80 Pm

12 Trọng đũa Ardisia crenata Sims. 4 2.80 Tđ

13

Thông nàng Dacrycarpus imbricatus (Blume) D. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Laub 4 2.80 Tn

14

Sồi đỏ Lithocarpus corneus (Lour.) Rehder

in Bailey 3 2.10 Sđ

15

D lá nhót Lithocarpus eleagnifolius (Seemen)

Chun 3 2.10 Dln

16 Bộp xoan ngược Actinodaphne obovata Blume 3 2.10 Bx

17 Quế trèn Cinnamomum crispulum Kosterm. 3 2.10 Qt

18 Thông tre Podocarpus neriifolius D. Don 3 2.10 Tt

19 Săng đá hải nam Xanthophyllum hainanense 3 2.10 Sđ

20

Mắc niễng Eberhardtia aurata (Pierre ex

Bubard) Lecomte 3 2.10 Mn

21

Sến mật Madhuca pierrei (Williams) H.J.

Lam. 3 2.10 Sm

22

Dung nhiều nhánh Symplocos ramosisima Wall. ex G.

Don. 3 2.10 Dnn

Cơng thức tổ thành ttrong tồn khu vực: CTT= 0.9Câ+ 0.8Mk+ 0.7Ot+ 0.5Th+ 0.4Dt+ 0.4Gđ+ 0.4Sl+ 0.4Clx+ 0.4Ôđ+ 0.3Bll+ 0.3Cn+ 0.3Tđ+ 0.3Tn+ 0.2Sđ+ 0.2Dln+ 0.2Bx+ 0.2Qt+ 0.2Tt+ 0.2Sđ+ 0.2Mn+ 0.2Sm+ 0.2Dnn

Nhìn vào cơng thức tổ thành rừng ta thấy số loài tham gia tổ thành tầng cây gỗ trong khu vực là tương đối nhiều là 22 lồi. Trong đó một số lồi tham gia trong cơng thức với hệ số lớn và số lượng cá thể nhiều ch o Ấn độ, mạnh

50

kinh, óc tốt, phân mã,…Tại đây có sự xuất hiện của thơng tre và thông nàng trong công thức tổ thành nhưng với hệ số không cao và số lượng cây rất ít. * Tầng cây tái sinh

Qua tổng hợp và xử lý số liệu của các ơ dạng bản ta có:

Bảng 4.8: Các lồi chính tham gia tổ thành tại khu vực

TT Tên VN Tên khoa học Số

lƣợng

Tỉ lệ

% KH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Bùi sung Ilex ficoidae Hemsl. 3 10.3 Bd

2 Chắp balansa Beilschmiedia balansae 2 6.9 Cb 3 Ch o tía Engelhardtia roxburghiana

Lindl. Ex Wall. 2 6.9 Câ

4 Ô đước thomson Lindera thomsonii Allen 2 6.9 Ôđ 5 Sồi lá tre Quercus bambusifolia Hance in

Seemen 2 6.9 Slt

6 Găng vàng hai hạt Canthium dicoccum 2 6.9 Gv 7 Mắc niễng Eberhardtia aurata (Pierre ex

Bubard) Lecomte 2 6.9 Mn

8 Săng đá hải nam Xanthophyllum hainanense 2 6.9 Sđ

9 Óc tốt Ostodes paniculata Blume 2 6.9 Ot

10 Quế trèn Cinnamomum crispulum

Kosterm. 2 6.9 Qt

11 Sơn liễu faber Clethra faberi Hance 2 6.9 Sl 12 Trọng đũa Ardisia crenata Sims. 2 6.9 Tđ 13 ăng mả nguyên Carallia brachiata 2 6.9 Xm 14 ú hương ford Lasianthus fordii Hance 2 6.9 Xh

51

Công thức tổ thành cho khu vực: CTTT=1.0Bd+ 0.7Cb+ 0.7Câ+ 0.7Ô+ 0.7Slt+ 0.7Gv+ 0.7Mn+0.7Sđ+ 0.7Ot+ 0.7Qt+ 0.70.7Sl+ 0.7Tđ+ 0.7 m+ 0.7Xh

Như vậy số loài tham gia trong công tức tổ thành là tương đối nhiều (14 lồi). Trong cơng thức tổ thành lồi có hệ số tổ thành lớn(1) và số lượng cá thể nhiều(3 cây) là bùi da chiếm tỉ lệ 10.3%. Còn lại là các loài với hệ số nhỏ cùng số lượng không nhiều: chắp blansa, mắc niễng, ô đước thomson, óc tốt….Tại cơng thức khơng có sự tham gia của thơng nàng, tuy nhiên qua điều tra trên các tuyến Suối Thông, Bản Hồ, Dền Thàng chúng tôi gặp thông nàng tái sinh rất nhiều tái sinh như mạ quanh gốc m .

* Tầng cây bụi thảm tươi

Qua điều tra cho thấy những lồi mọc nhiều và có số lượng lớn thường gặp tại đây gồm có: trọng đũa, cỏ lá tre, mua rừng, lấu. Chúng chủ yếu thuộc các họ như: họ Lúa (Poaceae), họ Cà phê (Rubiaceae) và đạt độ che phủ khoảng 40% với chiều cao trung bình 0.8m.

4.2.3.3. Cấu trúc tầng thứ

Tại đây rừng có cấu trúc tương đối phức tạp. Nhìn vào có thể chia làm 3 tầng: - Tầng 1 gồm các lồi cây có chiều cao tương đối từ >20m, như: đ n 5 lá, sến, tô hạp, thông nàng, pơ mu. Chúng là các cây rất lớn có đường kính >45cm, càng lá nhiều, tán vươn rộng và rậm.

- Tầng 2 được hình thành bởi các cây cao 12-15m, đường kính thân 25- 30cm, bán kính 3 - 4m. Các cây thường gặp trong tầng này gồm: săng đá hải nam, thơng nàng, mắc niễng…Trong phân tầng này cịn có một số cây con của tầng 1.

- Tầng 3 các cây có chiều cao <10m, gồm các cây gỗ nhỏ: trọng đũa, xăng mả nguyên…

52

4.2.3.4. Quan hệ của thông nàng với các lồi cây gỗ khác

Kết quả tính chỉ số cạnh tranh cho từng lồi được thể hiện tại bảng 4.9:

Bảng 4.9: Chỉ số CI cho từng loài trong khu vực

TT Tên VN Tên khoa học CI Số

lƣợng

Tỉ lệ

% CI

1 Bời lời lá hình nêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Litsea 52longate (Wall. ex Nees)

Hook f. var. cuneifolia H. Liu 0.91 12 6 0.91

2 Hồi đại Illicium majus Hook.f. et

Thoms 0.66 4 2 0.66

3 Óc tốt Ostodes paniculata Blume 0.53 12 6 0.53 4 Mắc niễng Eberhardtia aurata (Pierre ex

Bubard) Lecomte 0.50 12 6 0.50

5 Chắp balansa Beilschmiedia balansae 0.43 6 3 0.43 6 Sồi đỏ Lithocarpus corneus (Lour.)

Rehder in Bailey 0.37 6 3 0.37

7 D lá nhót Lithocarpus eleagnifolius

(Seemen) Chun 0.34 3 1.5 0.34

8 Bồ đề trắng Styrax tonkinensis (Pierre) Craib

ex Hardw. 0.29 12 6 0.29

9 Giổi đá Manglietia insignis (Wall.) Blume 0.28 6 3 0.28

10 Trâm đỏ Syzygium jambos 0.28 3 1.5 0.28

11 Mạnh kinh Vitex quinata (Lour.) William 0.26 4 2 0.26

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 41)