Cao, địa hinh, đất đai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 35 - 36)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Cấu trúc rừng tại khu vực có Hạt trần phân bố

4.2.1.1. cao, địa hinh, đất đai

Pơ mu (Fokienia hodginsii) phân bố ở các kiểu rừng kín nhiệt đới thường xanh mưa mùa trên núi thấp cây lá rộng, rừng nhiệt đới thường xanh thứ sinh mưa mùa trên núi thấp cây lá rộng, trảng tre, trảng bụi và trảng cỏ. Ở đai cao từ 1.500m -1.800m. Độ dốc ở các khu vực phân bố rất lớn, biến động từ 15 – 240 hoặc từ 25 - 380. Địa hình biến đổi rất phức tạp và chia cắt. Pơ mu thường phân bố từ chân các khe lên đến lưng chừng đỉnh dơng. Chính yếu tố này là một trong những nguyên nhân làm cho khả năng mở rộng phân bố của lồi thường rất khó khăn và điều này có thể giải thích hiện tượng phân bố trong giới hạn h p của loài pơ mu. Mặt khác, việc phân bố ở những nơi có địa hình phức tạp khó khăn đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tái sinh của lồi. Ở những nơi có độ dốc lớn cây con rất khó bám vào đất và thường bị nước cuốn trơi đến những nơi có điều kiện bất lợi và khơng có khả năng sống sót. Ở một số nơi cây con sống sót được thường rải rác, đây chính là ngun nhân dẫn đến phân bố của pơ mu thường khơng thuần lồi.

Các khu vực có pơ mu phân bố chủ yếu là đất feralit vàng nhạt hay vàng xám, phát triển trên đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt thơ, thành phần cơ giới từ nh đến trung bình. Mặt đất ở các khu vực này thường có nhiều đá vụn

36

hoặc đá lộ đầu. Nhiệt độ: Các khu vực pơ mu xuất hiện thường thường có nhiệt độ từ 16 - 250

C.

Lượng mưa và chế độ ẩm: Các khu vực có pơ mu phân bố thường có lượng mưa rất cao từ 1.700mm - 2.000mm. Các khu vực này chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu lạnh. Độ ẩm ở đây cao quanh năm. Chế độ chiếu sáng: các khu vực này thường phân bố ở m p khe lên đến lưng chừng dơng núi, nơi có độ dốc rất lớn, nên độ dài giờ chiếu sáng bị giảm đi rất nhiều, trong rừng thường thiếu ánh sáng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)