Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 27 - 32)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3.2.Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

3.2.1. Dân tộc và dân số

Khu rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nằm trên địa bàn hành chính của các xã: Nậm Lầu, Co Mạ, Long H , Púng Tra và Chiềng Bôm.

- Thành phần dân tộc (Chi cục thống kê tỉnh Sơn La, 2011)[6]:

Bảng 3.1: Thành phần dân tộc trong khu rừng đặc dụng Côpia

TT Dân Tộc Số ngƣời Tỷ lệ (%) 1 Thái 11.787 59 2 H’mông 6.044 30 3 Kháng 1.649 8 4 Khơ mú 347 2 5 Khác 1

Khu rừng đặc dụng Cơpia Có 4 dân tộc anh em sinh sống từ lâu đời: Thái đen, H’mông, Kháng và Khơ Mú.

- Số hộ, số bản và số nhân khẩu

Bảng 3.2: Số bản, số hộ và số nhân khẩu trong khu rừng đặc dụng Côpia

TT Tên xã Sô bản Số hộ Số nhân khẩu

1 Chiềng Bôm 17 1009 5.315

2 Co Mạ 22 668 4.372

3 Long H 19 414 2.759

Mật độ trung bình tính chung cả 5 xã là 10 người/1km2. Mật độ trung bình tính riêng của 5 xã cho diện tích khoanh ni của khu rừng đặc dụng lên đến 99 người/1km2. Nhìn chung dân số, mật độ phân bố dân số thuộc diện thấp, cịn có kh năng cho ph p quy hoạch khu dân cư và khu rừng đặc dụng Côpia

28

để phục vụ chủ trương phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng và trong hệ thống phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung.

3.2.2. Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hóa và phong tục địa phƣơng

* Tập quán canh tác

- Nhìn chung các dân tộc ở đây sống chủ yếu thông qua lao động truyền thống bằng nông nghiệp, chủ yếu từ chọc lỗ, cuốc hố bỏ hạt cho đến cày, cấy lúa nước. Kinh tế lạc hậu, lao động thủ công năng suất thấp, lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên; sản xuất mang tính tự cung, tự cấp. Do điều kiện địa lý và sự phân bố nên các dân tộc đều sống thành cụm bản làng. Dân tộc Thái chủ yếu sống tập trung ở các chân núi theo hạ lưu các khe suối nhỏ, sống chủ yếu bằng trồng cấy lúa nước và vừa trồng cấy trên các sườn núi, cuộc sống tương đối ổn định, định cư và luân canh nương rẫy. Cịn các dân tộc Kháng, H’mơng và Khơ Mú lại phân bố trên các sườn cao định cư nhưng du canh. Trước đây còn sống du canh du cư; do cuộc sống khó khăn k o dài và đó cũng là nguyên nhân cơ bản của việc phá đốt rừng, săn bắn chim thú rừng làm giảm số lượng và chất lượng của chúng dẫn đến sự suy thối, cá thể các lồi động thực vật q hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Hiện nay nhờ có Đảng, Chính phủ quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến hướng dẫn sản xuất cho dân, giúp dân phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống giảm bớt khó khăn. Nhưng trồng trọt vẫn chiếm một tỷ trọng lớn là nguồn thu nhập chính của người dân trong vùng. Ruộng nước ít, hầu như khơng đáp ứng đủ nhu cầu lương thực tại chỗ, năng suất lại thấp. Còn ngành chăn ni chưa thành nguồn chính do chủ yếu chăn ni bằng các giống địa phương, số lượng cịn ít.

- Sản xuất lâm nghiệp: Cịn nặng về lệ thuộc hồn toàn vào tự nhiên, nên việc khai thác sử dụng lâm sản khơng có kế hoạch, tự phát, sử dụng vào mục đích làm nhà, chuồng trại chăn ni và đồ gia dụng. Trong khai thác lâm sản cịn lãng phí nhiều do chưa hiểu biết về lợi ích lâu dài và tác dụng đa dạng của

29

rừng nên chưa chú ý trong lợi dụng lâm sản và phát triển rừng, nên làm cho diện tích rừng ngày càng thu h p, số lượng và chất lượng giảm dần dẫn đến giảm số loài động thực vật trong khu rùng đặc dụng.

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Nhà nước, của tỉnh Sơn La, UBND huyện Thuận Châu, đặc biệt là hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu, BQL rừng đặc dụng Côpia các hoạt động bảo vệ rừng nói riêng và phát triển lâm nghiệp nói chung đã được thực hiện như khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng.

* Sinh hoạt văn hóa và phong tục của địa phương

- Trong khu rừng đặc dụng Cơpia có số lượng đơng nhất là dân tộc Thái đen và ít nhất là dân tộc Khơ Mú. Nhưng các dân tộc đều có những phong tục tập qn, hình thức sinh hoạt văn hóa riêng, thể hiện bản sắc dân tộc của mình; dân tộc Thái ở nhà sàn có cấu trúc tương đối bền, kín đáo; cịn dân tộc Kháng, Khơ Mú cũng ở nhà sàn nhưng cấu trúc đơn giảm, tạm thời; dân tộc H’mông ở nhà đất trên núi cao, thiết kế thấp...nhưng các dân tộc đều mang cái chung là tập trung thành các bản.

- Trong sinh hoạt văn hóa trong các dân tộc đều mang sắc thái riêng biệt; còn nhiều cái lạc hậu gây ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng. Những hiện tượng này cần được tuyên truyền hạn chế và tiến tới xóa bỏ, thơng qua biện pháp giáo dục để phát huy giữ gìn bản sắc tốt đ p phù hợp trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay và sự đổi mới nơng thơn miền núi.

3.2.3. Tình hình kinh tế

* Các hoạt động kinh tế

- Nhìn chung đời sống kinh tế trong khu vực nghiên cứu chậm phát triển, vẫn cịn mang nặng tính tự cung tự cấp. Các hoạt động kinh tế chủ yếu là trồng cây lương thực, trồng cây lúa nước và phá rừng làm rẫy trên đất dốc. Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo các gia đình, dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu trao đổi trong khu vực và để cải thiện bữa ăn, phục vụ cho các ngày lễ tết, chưa hình

30

thành chăn ni có quy mơ lớn và chăn ni cơng nghiệp sản xuất hàng hóa. - Về trồng cây cơng nghiệp theo chương trình phát triển kinh tế đồi rừng trang trại yếu k m, trồng được vài ha cà phê nhưng do điều kiện thời tiết sương muối, sản phẩm sau thu hái giá cả tiêu thụ khó khăn cho nên diện tích khơng được mở rộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Những ảnh hưởng bất lợi đến đến khu rừng đặc dụng

- Do điều kiện địa hình phức tạp, độ dốc lớn, lượng nước để sinh hoạt, sản xuất thiếu; diện tích ruộng để canh tác ít, do đó khó khăn nhiều về vấn đề ổn định lương thực, cái ăn của dân sở tại, thức ăn phục vụ cho chăn nuôi, giải quyết thực phẩm cho cộng đồng dân cư. Tình trạng du canh du cư ở một vài nơi còn xảy ra đã tác động đến việc phá rừng làm rẫy, tác động đến hệ sinh thái rừng, tới môi trường sinh thái, tới giá trị bảo tồn các nguồn gen động thực vật. Đặc biệt hơn là vấn đề nguồn nước dùng cho sinh hoạt, dùng để sản xuất rất khó khăn.

- Sự gia tăng dân số là sức p gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên rừng như hiện tượng khai thác gỗ làm nhà, buôn bán lâm sản, dược liệu, săn bắt các loài động thực vật rừng thường xuyên xảy ra, hiện tượng cháy rừng chưa chấm dứt.

Thực trạng nêu trên là các ngun nhân chính vì đời sống kinh tế của nhân dân cịn nhiều khó khăn.

- Do sự hiểu biết của người dân còn thấp, nhận thức về giá trị bảo tồn đa dạng sinh học và sự cần thiết phải được bảo vệ ni dưỡng, giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, giữa lợi ích cá nhân và cộng đồng cịn nhiều hạn chế.

3.2.4. Y tế, cơ sở kết cấu hạ tầng

* Y tế

Có 5 trung tâm y tế cụm xã, mỗi xã có một trung tâm; bình qn có 1 y sỹ, 1 y tá. Bình quân mỗi trung tâm có 3 đến 4 giường bệnh. Nhưng chủ yếu mới đủ khả năng khám và chữa các bệnh thông thường, các bệnh năng phải đưa ra tuyến huyện để điều trị. Việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân trong

31

vùng đã và đang được quan tâm của cấp trên. Tuy nhiên, nhà làm việc, dụng cụ y tế, ánh sáng điện và cơ số thuốc còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu khám và chữa bệnh tại chỗ cho nhân dân trong vùng.

* Cơ sở kết cấu hạ tầng

- Có hơn 40 km đường 108 từ huyện vào trung tâm xã Co Mạ đã được rải nhưa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giao lưu và vận chuyển hàng hóa trong khu vực. Các trụ sở UBND xã, trung tâm y tế xã đã được xây dựng theo kiêu nhà cấp IV. Điện lưới đã được thắp sáng trên 50% các hộ dân.

- Thủy lợi: tồn bộ khu vực có 13 đập nước, dẫn nước tạm thời phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống nước sạch phục vụ nơng thơn có 116 bể.

32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 27 - 32)