Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố rừng vầu đắng tai huyện na rì tỉnh bắc kạ

53 373 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố rừng vầu đắng tai huyện na rì   tỉnh bắc kạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN SLÁY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI PHÂN BỐ CÂY VẦU ĐẮNG (Indosasa angustata Mc Clure)TẠI HUYỆN NA TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài Nguyên rừng Lớp : K44 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Công Quân Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM VĂN SLÁY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI PHÂN BỐ CÂY VẦU ĐẮNG (Indosasa angustata Mc Clure)TẠI HUYỆN NA TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài Nguyên rừng Lớp : K44 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Công Quân Thái Nguyên, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trần Công Quân Lâm Văn Sláy XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) ii Lời cảm ơn Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” phương trâm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại Học Nông Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thông qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố rừng Vầ u đắ ng tai huyện Na tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, cán huyện Na tỉnh Bắc Kạn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp TS.Trần Công Quân giúp hoàn thành đề tài Do thời gian , kiến thức thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Sinh viên Lâm Văn Sláy iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đường kính chiề u cao theo cấ p tuổi thân khí sinh vầu đắng 24 Bảng 4.2 Bề dày vách thân khí sinh Vầ u đắ ng 25 Bảng 4.3 Đặc điểm cành chét Vầu đắng khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh trưởng Vầ u đắ ng 30 Bảng 4.5 Đặc điểm hình thái của mo Vầ u đắ ng 31 Bảng 4.6 Sinh trưởng Vầ u đắ ng Bắc Kạn theo vùng sinh thái 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân khí sinh của Vầ u đắ ng khu vực nghiên cứu 23 Hình 4.2 Cắ t Vầ u đắ ng để đo đô ̣ dày vách thân khí sinh 26 Hình 4.3 Sự phân cành của Vầ u đắ ng ta ̣i khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.4 Hình thái lá, đô ̣ dài và rô ̣ng của lá Vầ u đắ ng 29 Hình 4.5 Chiề u dài và chiề u rô ̣ng của mo Vầ u đắ ng 31 Hình 4.6 Hình thái thân ngầm Vầu đắng 33 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN OTC : Ô tiêu chuẩn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn CT : Cấp tuổi TB : Trung bình HSĐAH : Hệ số đƣờng ảnh hƣởng vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghiã đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Các nguồn tài nguyên 2.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 11 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 16 3.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 16 3.4.2 Phương pháp kế thừa số liê ̣u, tài liệu 17 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học Vầ u đắ ng khu vực nghiên cứu 17 3.4.4 Phân chia lập địa xác định mức độ thích hợp Vầ u đắ ng lập địa phân chia 19 vii 3.4.5 Phương pháp điề u tra xác đinh ̣ đă ̣c điể m cấ u trúc của rừng Vầ u đắ ng 20 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm sinh thái loài Vầu đắng huyện Na 23 4.1.1 Hình thái thân khí sinh 23 4.1.2 Bề dày vách thân khí sinh 25 4.1.3 Cấp kính cành chét 27 4.1.4 Hình thái 28 4.1.5 Hình thái mo 30 4.1.6 Hình thái thân ngầm 32 4.1.7 Hình thái rễ 34 4.1.8 Đặc điểm hoa, Vầ u đắ ng 34 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Vầ u đắ ng huyện Na , tỉnh Bắc Kạn 34 4.2.1 Về khí hậu 35 4.2.2 Về ánh sáng 36 4.3 Diện tích phân bố rừng Vầ u đắ ng khu vực nghiện cứu 37 4.3 Phân bố Vầ u đắ ng huyện Na theo địa hình 37 4.3.2 Bố cục phân bố không gian tiểu sinh cảnh 38 4.5 Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t lựa cho ̣n phát triển Vầu đắng 38 4.5.1 Lựa cho ̣n vùng sinh thái phát triể n Vầ u đắ ng 38 4.5.2 Các giải pháp áp dung kinh doanh rừng Vầ u đắ ng 39 Phầ n KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiế n nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Loài Vầ u đắ ng có tên khoa học (Indosasa angustata Mc Clure), thuộc họ Hòa Thảo Poace Barnh, phân họ Tre Bambusoideae thuộc chi Vầ u đắ ng Indosasa, có tên gọi khác : Vầ u lá nhỏ , mọc tự nhiên, loại tre không gai, mọc phân tán đơn độc cây.tập trung tỉnh tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ,Thái Nguyên, phát triển Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Sơn La Rừng Vầ u đắ ng loại rừng thứ sinh hình thành sau rừng gỗ nguyên sinh bị phá hoại Vầ u đắ ng loài tre không gai, thân ngầm dạng roi lan rộng đất, thân khí sinh cao từ 17 – 20cm,đường kính từ 10 – 12cm to đến 25cm, than non màu lục nhạt phủ long mềm, thưa, màu trắng sau rụng đi, thân già màu lục xám vòng thân lên long thân trở lên, vòng mo không lông, phân cành muộn phần cành thường tròn đều, vòng đốt không rõ, phần than có cành thường có vết lõm dọc lóng đốt phình to gờ cao, cành thường 3, hay 1, Bọ me sớm rụng, hình thang dài hẹp, lúc non màu lông hồng, sau khô màu nau nhạt, phát triển tốt tán thưa rừng gỗ khe hẻm , thung lũng Vầ u đắ ng loài điển hình cho nhóm mọc tản, có kích thước thân lớn nước ta Kích thước trung bình: Thân cao 17m, đường kính 10cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy cm, thân tươi nặng 20kg Cây sinh trưởng chủ yếu hệ thống thân ngầm nằm mặt đất 20 – 30cm Đôi than ngầm trồi lên mặt đất, mùa sinh trưởng vào tháng 12 đến tháng mầm măng phát triển mặt đất từ tháng 12 đến tháng năm sau nhũ khỏi mặt đất từ thắng đến tháng (đầu mùa mưa) Thường 50% sống phát triển thành trưởng thành, số lại bị chết độ cao 1m Vì khai thác 50% số măng nhũ khỏi mặt đất số măng rừng Vầ u đắ ng mà không ảnh hưởng tới rừng Cây 1–2 tuổi non; 3-4 tuổi trung 30 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh trưởng Vầ u đắ ng Khu vực Tổng số (xã) (lá) Vũ Loan R L (cm) SRl (%) Ll (cm) SLl (%) 50 2,95 4,42 28,33 22,50 Kim Lư 50 2,46 14,45 25,5 95,04 Cư Lễ 50 2,52 12,12 27,57 89,90 Kết điều tra mỗi vi ̣trí 50 Vầ u đắ ng khu vực khác bảng 4.2 biểu đồ 4.4 cho thấy: - Về chiều rộng khu vực Vũ Loan điều tra 50 chiều rộng trung bình lớn : RL = 2,95 cm, ̣ số biế n đô ̣ng của chiề u rô ̣ng lá rấ t nhỏ : SRl (%)= 4,42%), thứ hai là khu vực Kim Lư ( RL = 2,52 cm, SRl (%) = 14,45%) xã Cư Lễ có chiều rộng thấp ( RL = 2,46 cm, SRl (%) = 12,12%) - Về chiều dài trung bình lớn khu vực Vũ Loan: Ll = 28,33 cm, ̣ số biế n đô ̣ng chiề u dài lá là : SLl% = 22,50%; thứ hai là xã Kim Lư ( Ll = 25,5 cm, SLl% = 95,04%) thấp khu vực Cư Lễ ( Ll = 27,57 cm, SLl% = 89,90) Như ̣y, hai xã Cư Lễ và Kim Lư chiề u dài lá trung bin ̀ h nhỏ , sự biế n đô ̣ng về chiề u dài lá rấ t lớn 4.1.5 Hình thái mo Đặc điểm mo gồm phần: Bẹ mo, mo, tai mo thìa lìa Kích thước mo ngắn hay dài, chiều dài trung bình bẹ mo trung bình 18,81cm Chiều rộng trung bình 12,31cm Chiều dài trung bình mo 2,78cm Chiều rộng trung bình mo 1,28cm Mo thân Vầ u đắ ng phải vừa , ôm sát lấy thân khí sinh, đốt chưa phân cành mo rụng muộn, bẹ mo chất da dày, mặt mo thân có bẹ mo dài, màu rỉ sắt, mặt nhẵn Phiến mo rõ đường gân song song, cứng dày Tuổi mo bắt đầu tính từ măng bắt đầu mọc lên khỏi mặt đất phân cành, lên cao đến 1.3m đường kính ngang ngực mo gốc rụng ta 31 vị trí đo mo Vầu đắng lấy vị trí 1.3m, m 10m cách đo mo chia làm phần cuống mo, mo cuối mo Hình 4.5 Chiều dài và chiều rộng của mo Vầ u đắ ng Dưới bảng điều tra so sánh bảng tổng hợp kết hình thái mo thể qua bảng 4.3 Bảng 4.5 Đặc điểm hình thái mo Vầ u đắ ng Khu vực Tổng số (mo) Rmo (cm) SRmo (%) H mo (cm) SHmo (%) Vũ Loan 50 20,61 15,75 31,50 26,53 Cư Lễ 50 18,81 17,46 29,44 31,42 Kim Lư 50 18,40 20,16 30,08 28,00 Kết điều tra mỗi xã 50 mo Vầ u đắ ng xã bảng 4.3 cho thấy: - Về chiề u rô ̣ng của mo : xã Vũ Loan có chiều rộng mo trung bình lớn Rmo = 20,61 cm với hệ số biến động chiều rộng mo trung bình S Rrmo = 15,75%, Thứ hai là xã Cư Lễ có : ( Rmo = 18,81 cm và S Rrmo = 17,46%), xã Kim Lư có chiều rộng mo thấp Rmo = 18,4 cm với hệ số biến động SRrmo = 20,16% Như ̣y, xã Vũ Loan có chiều rộng mo trung bình dài , ̣ số biế n đô ̣ng chiề u rô ̣ng 32 nhỏ, tức là giữa mo có chiề u rô ̣ng lớn nhấ t với mo có chiề u rô ̣ng nhỏ n hấ t không khác nhiều Còn xã Cư Lễ có chiều rộng mo trung bình lớn thứ hai , ̣ số biế n đô ̣ng chiề u rô ̣ng mo lại lớn nhấ t , hay giữa mo rô ̣ng nhấ t với mo có chiề u rô ̣ng nhỏ chênh lê ̣nh lớn - Về chiều cao mo trung bình lớn là xã Vũ Loan với tri ̣số : ( H mo = 31,50 cm, SHmo = 26,53 (%); thứ hai là xã Kim Lư ( H mo = 30,08cm, SHmo = 28,0 (%); chiề u cao của mo thấp xã Cư Lễ ( H mo = 29,44 cm, SHmo(%) = 31,42%) Như ̣y, về hình thái mo huyện Na cho thấ y ở các điạ điể m khác hình thái mo khác , xã Vũ Loan Vầu đắng co chiều rộng chiều cao trung bình mo là lớn nhấ t , ̣ số biế n đô ̣ng la ̣i nhỏ , tức là ít có sự sai khác chiều rộng chiều cao mo to với mo nhỏ Hai xã còn la ̣i có chiề u rô ̣ng và chiề u cao trung bình nhỏ , có ̣ số biế n đô ̣ng lớn , tức chiều rộng, chiề u cao của mo to so với mo nhỏ chênh lớn 4.1.6 Hình thái thân ngầm Thân ngần tiêu quan trọng để điều tra hình thái tre trúc, phận đặc biệt tre trúc Thân ngầm nằm đất chia đốt, loại thân đơn trục, thân mọc tản, sinh trưởng phát triển thân khí sinh thân ngầm định Vì Vầ u đắ ng loại mọc tản, thân ngầm nhỏ nên thường dài, nhỏ biến động thông qua trạng thái rừng Thân ngầm phân thành 10 – 12 đốt, đốt dài từ 2.5 – 2,3cm đường kính từ 18 – 24 cm Rất trường hợp thấy xuất sinh măng, từ măng trở lên trình điều tra chưa gặp Vầ u đắ ng thuộc loại tre trúc mọc tản, thân ngầm có dạng roi nằm sâu mặt đất Thân ngầm thường hình trụ dẹt, chiều dài lóng thay đổi theo độ sâu tầng đất tính chất đất Thân ngầm phân đốt, đốt lóng đặc, tâm có đường xuyên nhỏ, môi đốt có vòng rễ Số lượng rễ môi vòng thay đổi theo độ tuổi thân ngầm: đường kính trung bình thân ngầm 2cm; chiều dài trung bình thân ngầm 9,18 cm; độ dài trung bình lóng 5,66 cm 33 Thân ngầm có dạng mọc tản lan đất, chiều dài thay đổi cá điều kiện đất đai than ngầm có chia đốt, đốt có chia đến rễ to rễ có nhiều rễ phụ nhỏ khác Số rễ rụng lớn rụng, đốt phân chia có chồi mọc màu nâu, tròn mọc măng than ngầm than ngầm mọc độ sâu 30 – 40 cm, nhô lên khỏi mặt đất màu xanh cây, phần than ngầm có mo bao bọc cứng khỏe Thân ngầm hình tròn có đường kính từ 0,9 – 2,4 cm có lỗ rỗng nhỏ giữa, độ cứng, độ dày màu sắc thay đổi theo độ tuổi loài Tuổi 1: Thân ngầm màu trắng ngà, nhiều rễ, mềm đầu có mo bao bọc nhọn khỏe, giúp cho than ngầm có khả đâm xuyên đất Tuổi 2: Màu trắng vàng, mắt chồi khỏe, kích thước to cứng than ngầm tuổi Tuổi 3: Màu vàng nhạt, mắt chồi khỏe, than cứng tuổi Tuổi 4: Màu vàng đẫm hơn, mắt chồi nhỏ, yếu, cứng, độ rỗng coi Tuổi 5: Màu nâu vàng hóa gỗ rễ gần rụng hết Hình 4.6 Hình thái thân ngầm Vầu đắng 34 4.1.7 Hình thái rễ Rễ mọc từ gốc thân khí sinh đốt thân ngầm, rễ gọi rễ (rễ cái), rễ khí sinh đốt gốc thường nhỏ ngắn Tại gốc thân khí sinh rễ mọc nhiều vòng quanh gốc dạng chùm Rễ mọc từ đốt thân ngầm nhiều dài quanh gốc khí sinh Thân khí sinh vòng rễ không phát triển có rễ lòng đất rễ rễ vầu tập trung độ sâu từ đến 20 cm sau giảm dần theo tầng đất 4.1.8 Đặc điểm hoa, Vầ u đắ ng Đã gặp Vầu đắng khuy diện rộng vào thập kỷ 70 kỷ XX tỉnh Hà giang Tuyên Quang Sau khuy hạt chết Mỗi vầu khuy cho nhiều hạt; hạt tái sinh nhanh mạnh Chu kỳ khuy vầu theo nhân dân 50 năm Cũng gặp Vầu đắng hoa lẻ tẻ rừng, không lan rộng Hoa quan sinh sản thực vật đời sống loài Vầ u đắ ng hoa lần chết Hoa Vầ u đắ ng hoa mọc gốc cành không mang hoa nhỏ nhiều mày dầy, phủ phấn trắng, đầu nhọn, mày ngắn đầu tù, không rõ gân mày cực nhỏ, mày trắng, bao phấn tím, nhị đỏ Quả đĩnh hình trái xoan màu nâu Cành hoa có lá, cụm hoa hình chùy tròn, cỡ lớn, đốt cành hoa đánh đến nhiều nhỏ Lóng cành màu xanh, lông, chiều dài lóng cành – 5cm Bông nhỏ dẹt, dài – 4cm, rộng 6,0 – 7,5mm, đầu nhọn chứa – hoa nhỏ, hoa nhỏ tận có mặt ngoài, mặt lưng phủ lông nhỏ, nhiều gân, đầu có mũi đỏ nhọn, mặt long có hai gờ, gờ có gân, đầu xẻ Nhị dài 1,5 – 3,0 cm, tách rời nhau, có lúc xếp sát gốc thành ống, nhị tách rời, bao phấn dài – 15 mm, vòi dài 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Vầ u đắ ng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Cây sinh trưởng chủ yếu hệ thống thân ngầm nằm mặt đất 2030cm Đôi gặp thân ngầm trồi lên mặt đất Mùa sinh trưởng từ tháng 12 đến 35 tháng 5, mầm măng phát triển mặt đất từ tháng 12 đến tháng năm sau; nhú khỏi mặt đất từ tháng đến tháng (đầu mùa mưa) Thường 50% sống phát triển thành trưởng thành Số lại bị chết độ cao 1m Cây 1-2 tuổi non ; 3-4 tuổi trung bình ; từ tuổi trở lên già Tuổi thọ không 10 năm Tuổi khai thác tốt năm Nếu bị tác động mạnh , rừng Vầ u đắ ng có khả ph ục hồi nhanh số lương cây/ha, đường kính phục hồi chậm 4.2.1 Về khí hậu Đặc điểm sinh học ưa khí hậu mát, mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ trung bình 21-22oC, lượng mưa hàng năm 2.000mm, cá biệt vùng Na Bắc Kạn, nơi nhiều Vầ u đắ ng, lượng mưa 2.000mm/năm, độ ẩm không khí 8592% Thường gặp Vầ u đắ ng vùng đồi núi bị chia cắt mạnh hình thành nhiều thung lũng độ cao 400-1200m so với mặt biển Ở độ dốc 300 có vầu mọc, Vầ u đắ ng ưa đất hình thành từ loại đá phiến, phong hóa tương đối kém; thành phần giới loại đất thịt có đá lẫn; tầng đất thường sâu 50-80cm, có màu vàng Bảng 4.6 Sinh trưởng Vầ u đắ ng Bắc Kạn theo vùng sinh thái Trạng thái Nhiệt độ Lượng mưa Độ ẩm D1.3 SD1.3 H VN SHvn rừng TB TB TB ( cm) ( %) (m) (%) (oC) (mm/năm) (%) Vũ Loan 22 oC 1600 – 2000 86- 90 8,28 30,8 12,5 33,14 Cư Lễ 23 oC 1500 – 1800 85 - 87 6,53 27,19 12,64 40,0 Kim Lư 23 oC 1600 – 1900 85 - 89 6,43 29,50 13,18 34,62 Kết điều tra sinh trưởng Vầ u đắ ng theo sinh thái đư ợc tổng hợp bảng 4.1 cho thấy, khu vực huyê ̣n Na Rì , tỉnh Bắc Kạn nhi ệt độ trung bình năm dao động từ 21- 240C Tổng lượng mưa trung năm từ 1500 - 2000mm Độ ẩm không khí bình quân/năm 85 - 90% 36 Do khu vực xã ở huyê ̣n Na Rì , tỉnh Bắc Kạn có s ự chênh lệch yếu tố khí hậu lượng mưa độ ẩm ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính chiều cao Vầ u đắ ng Cụ thể: - Về đường kính: Xã Vũ Loan có sinh trưởng trung bình đường kính 1.3m đa ̣t 8,28 cm ở năm thứ 02, ̣ số biế n đô ̣ng về đường kính nhỏ SD1.3 = 30,8%; Tiế p đến xã Cư Lễ ( D1.3 = 6,53 cm; SD1.3 = 27,19%), xã Kim Lư có sinh trưởng đường kính đạt ( D1.3 =6,43 cm; SD1.3 = 29,50%) - Về chiề u cao : xã Vũ Loan xã Vầu đắng có sinh trưởng chiều cao tố t nhấ t ( H VN = 12,50 m; SHvn = 33,14%); sinh trưởng đúng thứ hai là xã Kim Lư ( H VN = 13,18m; SHvn = 34,62%); xã Cư Lễ xã có sinh trưởng chiều cao thấ p nhấ t ( H VN = 12,64 m; SHvn = 40,0 %) Như ̣y, điề u kiê ̣n phân bố theo khí hâ ̣u ở ba điạ điể m(03 xã) huyện Na khác có sinh trưởng Vầu đắng khác nhau; với đă ̣c điể m sinh thái là ưa ẩm nên xã Vũ Loan có lượng mưa , đô ̣ ẩ m không khí cao nên Vầ u đắ ng có sinh trưởng tố t nhấ t so với hai xã còn la ̣i 4.2.2 Về ánh sáng Vầu có khả chịu bóng, độ tàn tre rừng vầu ổn định từ 0,5 – 0,9 Trong tự nhiên Vầ u đắ ng mọc rừng có gỗ hỗn loài: nến cuống xanh, gội, số loài họ đậu 4.2.3 Đánh giá tiêu điều kiện lập địa đố i vớvùng i phân bố Vầu đắng - Tiến hành đánh giá tiêu điều kiện lập địa theo hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam (2005) Các tiêu đánh giá bao gồm thành phần giới, độ dày tầng đất, độ cao tuyệt đối, trạng thái thực vật, lượng mưa bình quân năm khu vực huyện Na tỉnh Bắc Kạn - Thành phần giới: Kết điều tra khu vực nơi có vầu phân bố cho thấy đất bao gồm đất Feralit mùn vàng Đất Feralit điển hình nhiệt đới vùng phát triển loại đá phiến thạch sét Cây Vầ u đắ ng sinh trưởng phát triển thành phần 37 giới thịt trung bình Được xếp vào mức thuận lợi cho việc đánh giá trồng rừng sinh trưởng Vầ u đắ ng - Độ dày tầng đất: Độ dày tầng đất khu vực mức trung bình, hầu hết lớn 70 cm, thuận lợi cho hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Như huyện Na tỉnh Bắc Kạn có tầng đất thuận lợi cho hoạt động trồng rừng nói chung nơi phân bố Vầ u đắ ng nói riêng - Trạng thái thực vật: tiêu chí trạng thái thực vật, hầu hết điểm điều tra nơi có Vầ u đắ ng thuộc loại rừng tre thuồn loài chủ yếu , đất mang tính chat đất rừng, trạng thái thực bì bao gồm số loài cỏ, dương xỉ, sim, mua… chiếm tỷ lệ không đáng kể tán rừng - Lượng mưa (R): Huyện Na lượng mưa đạt từ 1.600 – 2000 mm thuận lợi cho trồng Nhìn chung huyện Na tỉnh Bắc Kạn thuộc tỉnh Bắc Kạn có điều kiện lập địa thuận lợi cho gây trồng phát triển loài Vầ u đắ ng tỉnh Bắc Kạn 4.3 Diện tích phân bố rừng Vầ u đắ ng khu vực nghiện cứu 4.3 Phân bố Vầ u đắ ng huyện Na theo địa hình Địa hình nhân tố sinh thái có vai trò chi phối nhân tố sinh thái khác Địa hình khác hình thành nên điều kiện tiểu khí hậu khác nhau,địa hình ảnh hưởng tới nhiệt độ, chế độ ẩm đất, nước mưa từ khí quyển, nước ngầm, chất bám dính vào hạt đất, hình thành biến đổi độ dày tầng đất, lượng nhiệt Những loài gỗ lớn mọc hỗn giao với Vầu đắng thường thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ Re (Lauraceae), Thàu dầu (Euphorbiaceae) Dưới tán rừng Vầu đắng ổn định thường gặp loài thảo ưa bóng ẩm như: thiên niên kiện (Homalomena occulta), sa nhân (Amomum villosum), đặc biệt loài dong (Phrynium placentarium) phát triển tán rừng Vầu đắng coi loài thị loại rừng Vầu đắng ổn định Các loài song mây phát triển tốt rừng Vầu đắng 38 4.3.2 Bố cục phân bố không gian tiểu sinh cảnh Trong phạm vi diện tích nhỏ 25m2 tiểu sinh cảnh bìa rừng tai vị trí có nhiều đá lẫn, đá lộ đầu khu vực sườn đỉnh đồi thân khí sinh có kiểu phân bố cụm điều kiện sống bất lợi, đặc biệt môi trường tạo nên Một số vị trí tiểu sinh cảnh ven khe suối ảnh hưởng độ dốc, đá lẫn nên phạm vi diện tích nhỏ 25m2 có kiểu phân bố cụm tiểu sinh cảnh trồng rừng, tác động người nên xuất kiểu phân bố cụm, năm sau trồng rừng Đặc trưng rừng Vầ u đắ ng tự nhiên mở rộng OTC 100m2 đến 400 m2 chủ yếu phân bố ngẫu nhiên Kiểm tra lại bố cục thông qua phân bố trung bình khoảng cách với bố trí tuyến dọc tuyến song song đường đồng mức cho sinh cảnh có Vầ u đắ ng phân bố tự nhiên huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 4.5 Đề xuấ t mô ̣t số biêṇ pháp kỹ thuật lựa chọn phát triển Vầu đắng 4.5.1 Lựa chọn vùng sinh thái phát triển Vầ u đắ ng Kết điều tra khảo sát cho thấy điều kiện lập địa khu vực huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn thuận lợi cho hoạt động trồng rừng nói chung phát triển Vầ u đắ ng nói riêng Tuy nhiên cần ý số vấn đề sau: - Về vùng sinh thái cho thấy loài Vầ u đắ ng Tỉnh Bắ c Ka ̣n đề u sinh trưởng phát triển - Về đất đai khu vực Tỉnh Bắ c Ka ̣n có độ phèn , chua cần nghiên cứu bổ sung vôi bột để Vầ u đắ ng sinh trưởng phát triển tốt - Một số địa điểm đất bỏ hoang hóa canh tác không hợp lý nên đất thường bị nén chặt, cần có biện pháp kỹ thuật làm đất tơi xốp cày rạch, cuốc hố rộng, thường xuyên vun đất … chăm sóc phát triển Vầ u đắ ng Tin ̉ h Bắ c Kạn - Về quan hệ khác loài , Vầ u đắ ng có quan hệ gần gũi với loài thuộc lớp gỗ, bụi, thảm tươi trạng thái rừng Vầ u đắ ng Tin ̉ h Bắ c Ka ̣n Như vậy, sơ kết luận vầu đắng Tỉnh Bắ c Ka ̣n loài dễ tính , yêu cầu nhu cầu sinh thái không khắt khe thực 39 điều kiện nhân tạo , việc hóa Vầ u đắ ng Tin ̉ h Bắ c Ka ̣n hoàn toàn khả quan 4.5.2 Các giải pháp áp dung kinh doanh rừng Vầ u đắ ng Do tác động người khai thác liên tục cường độ dốc khai thác trắng, lửa hay đất đai bị rửa trôi, nhiều diện tích rừng Vầ u đắ ng bị thoái hóa, kích thước thân ngầm thân khí sinh nhỏ nhiều Giải pháp áp dụng kỹ thuật phục tráng thông qua cuốc toàn diện bề mặt, loại bỏ than ngầm già cỗi, loại bỏ thân ngầm già cỗi, loại bỏ gốc già kết hợp bón phân hữu hoai mục để tăng hàm lượng mùn cải tạo độ xốp đất, tạo điều kiện cho phục hồi dần kích thước với khu rừng hoa cần chặt bỏ, đào bới hết thân ngầm Trồng loại toàn để phục hồi lại rừng Dựa vào đặc điểm khí hậu xác định thời điểm khai thác thân khí sinh thích hợp vào tháng 10 đến tháng 12 hàng năm gầy ảnh hưởng tới phát triển măng thân ngầm măng thân khí sinh Ở khu rừng có mật độ cao có khai thác măng làm thực phẩm, thông qua để điều chỉnh mật độ kết cấu tuổi lâm phần Khai thác thân Vầ u đắ ng làm đũa lấy đoạn lóng, toàn đốt lại, ruột, gốc bị loại bỏ lãng phí tài nguyên gây ô nhiễm môi trường Hiện cần tận dụng nguyên liệu để làm vật liệu giây hay chế biến than hoạt tính để bảo vệ sức khỏe người, làm rỏ lãng than hoạt tính để khử từ giảm nồng độ phóng xạ, làm tranh từ than hoạt tính để xuất 40 Phầ n KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt đề tài rút số kết luận sau: - Cây vầ u đắ ng loài loài tre có kích thước lớn Thân khí sinh vầ u đắ ng mọc đơn lẻ , thẳng, to có màu sắc khác tuỳ theo tuổi: Tuổi 1: Vỏ màu xanh, có nhiều lông tơ, thịt thân màu trắng, nhiều nước Rễ khí sinh chưa bắt đầu chạm xuống mặt đất gõ sống dao nghe tiếng kêu đanh Tuổi 2: Vỏ màu xanh xám, lốm đốm xuất mạng địa y trắng mốc thịt màu hồng nhạt G õ sống dao gnhe tiếng kêu đanh Tuổi 3: Vỏ màu xanh xẫm, mảng địa y trắng mốc xuất nhiều, thịt trắng hồng, rễ khí sinh ăn xuống đất Tuổi 4: Thân khí sinh phủ địa y lốm đốm mốc, thịt màu hồng, khô Gõ sống dao tiếng kêu đanh - Ở khu vực nghiên cứu thân khí sinh cao trung bình từ – 14 m, chia làm nhiều lóng , phân cách giữa các lóng là đố t , các đố t c ó chồi tròn màu lâu là mầ m mố ng sinh cành của Vầ u đắ ng Chồ i mo ̣c đố i các đố t của thân khí sinh Thân khí sinh của Vầ u đắ ng có nhiề u công du ̣ng , như: Làm hàng rào, làm nhà, làm nguyên liệu giấy, làm đũa v.v - Bề dày vách thân khí sinh nhỏ dầ n từ gố c đế n ngo ̣n , trung bin ̀ h đô ̣ dày vách thân khí sinh vị trí 1,3 m là 1,13 cm, vị trí cao m dày 0,89 cm và ở vi ̣trí thân cao 10 m có đô ̣ dày 0,6 cm Độ dày vách thân kh í sinh Vầu đắng 03 xã khác khác , dày Vầu đắng xã Vũ Loan , đến Cư Lễ mỏng xã Kim Lư - Hình thái lá: Lá phân qu ang hơ ̣p của , to rộng từ 1,5 - 5cm, dài từ 11 – 28cm, gân lá có 14-15 đôi, cuố ng lá dài 0,5 cm Trên mô ̣t cành nhỏ có từ 3-6 lá, dưới mă ̣t lá có lông , bẹ lông , mép có lông mảnh , tai lá không phát triể n Lá thường có màu xanh mạ , già chuyể n mà xanh thẩ m Ở 41 vị trí điều tra xã hình thái có khác chiều rộng chiều dài Ở xã Vũ Loan to dà i nhấ t ( RL =2,95cm, Ll =28,33cm) ̣ số biế n đô ̣ng lá rấ t nhỏ Xã Cư Lễ có độ rộng dài nhỏ ( RL =2,46cm, Ll =25,5cm), ̣ số biế n đô ̣ng lớn - Hình thái mo : Mo thân Vầ u đắ ng phải vừa , ôm sát lấy thân khí sinh, đốt chưa phân cành mo rụng muộn, bẹ mo chất da dày , mặt mo thân có bẹ mo dài , màu rỉ sắt , mặt nhẵn Phiến mo rõ đường gân song song , cứng dày Đặc điểm hình thái mo xã khác , xã Vũ Loan có chiề u rô ̣ng và chiề u cao mo là lớn nhấ t ( Rmo =20,61 cm, H mo = 31,5 cm), ̣ số biế n đô ̣ng của mo nhỏ Xã Kim Lư xã Cư Lễ có rộng cao mo nhỏ và ̣ số biế n đô ̣ng mo lớn - Hình thái thâm ngầm : Vì Vầu đắng loại mọc tản , thân ngầm dạng hình roi, dài biến động thông qua trạng thái rừng Thân ngầm phân thành 10 – 12 đốt, đốt dài từ 2,5 – 2,3cm đường kính từ 18 – 24 cm, xung quanh đốt lóng có rễ bao bọc - Hình thái rễ : Thân khí sinh vòng rễ không phát triển, có rễ lòng đất rễ Vầu tập trung độ sâu từ đến 20 cm sau giảm dần theo tầng đất - Đặc điểm hoa , Vầu đắng : Ra hoa hay còn go ̣i là hiê ̣n tươ ̣ng khuy ở tre trúc nói chung, Vầu đắng nói riêng Thường sau khó mo ̣c và phát triể n 50 năm có hiê ̣n tươ ̣ng hoa và chế t 5.2 Kiế n nghị Đề tài có mô ̣t số kiế n nghi ̣đề khóa luâ ̣n đươ ̣c hoàn thiên : - Cầ n có những nghiên cứu tiế p theo có thời gian và pha ̣m vi về không gian rô ̣ng hơn, để đánh giá toàn diện đặc tính sinh học phân bố Vây đắng điạ bàn 42 - Cầ n có những nghiên cứu về đô ̣ng thái măng của câu Vầ u đắ ng để tin ́ h toán và đề xuấ t biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t sử du ̣ng , khai thác thân , măng vẫn phá t triể n bề n vững đươ ̣c loài Vầ u đắ ng điạ bàn - Cầ n nghiên cứu phương pháp cách thức và các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t nhân giố ng, trồ ng và chăm sóc Vầ u đắ ng điạ bàn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000) Vầ u đắ ng có tên khoa học Indosasa sinica C.D Chu & C.S Chao thuộc họ Hòa Thảo Poace Barnh, phân họ Tre Bambusoideae thuộc chi Vầ u đắ ng Indosasa Vũ Dũng Lê Viết Lâm (2004), Tình hình phương hướng nghiên cứu sản xuất, chế biến, tre trúc Việt Nam, Hội thảo tre trúc trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Viện Khoa học lâm nghiệp T4/2004 Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, Nxb Hà Nội, 1994 Ngô Quang Đê (2003) Tre trúc (gây trồng sử dụng) Tr 90-96 Nxb Nghệ An Trần Ngọc Hải (2012), Nghiên cứu đặc tính sinh thái loài Vầu đắng làm sở cho giải pháp kỹ thuật gây trồng kinh doanh rừng Vầu đắng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp – Hà Nội Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim Lê Thu Hiền, 2005, Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12/2004 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS xử lý số liệu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Xuân Thiệp (1994) Nghiên cứu cấu trúc rừng vầu đắng II Tài liệu tiếng Anh 11 Baur G (1976) research facility issues ecology in general and on the basis of business ecology rainforest 12 FAO (2005, World bamboo resources – a thematic studay prepared in the framework of the Global forest Resources assessment 2005 FAO 13 Gamble (1986) distribution, morphology some ecological characteristics 44 14 Odum E (1971) Ecosystem – base terminology ... Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố rừng Vầ u đắ ng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” đặt thật cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định đặc điểm sinh thái phân bố rừng. .. Lễ) huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiế n hành nghiên cứu 03 xã Kim Lư , Vũ Loan và xã Cư Lễ của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn... Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố rừng Vầ u đắ ng tai huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập, nhận giúp

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan