Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố các loài thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

109 461 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố các loài thực vật ngành thông (pinophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ NGỌC DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI THỰC VẬT NGÀNH THÔNG ( PINOPHYTA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ NGỌC DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI THỰC VẬT NGÀNH THÔNG ( PINOPHYTA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm…… Người cam đoan Đỗ Ngọc Dương ii LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập thực Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp nghiên cứu thu thập số liệu khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Lâm nghiệp, quý thầy giáo, cô giáo trường, tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực Trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, công chức, Ban Giám đốc, Hạt Kiểm RĐD Xuân Liên, UBND xã Mát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn Vạn Xuân huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa; Trạm Bảo vệ rừng: Hón Can, Bản Vịn, Bản Lửa, Sông Khao, Hón Mong quan, đơn vị tỉnh giúp đỡ trình điều tra cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho thực Luận Văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, nhiên khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế địa hình cao, phức tạp quỹ thời gian, trình độ có hạn nên tránh khỏi khiếm khuyết Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung nhà khoa học, thầy giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính toán trung thực trích dẫn đầy đủ Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người thực Đỗ Ngọc Dương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật ngành Thông giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Ngành thông Việt Nam 1.3 Nghiên cứu khu BTTN Xuân Liên 15 Chương II MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 21 2.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa 22 2.3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích mẫu phòng thí nghiệm 24 iv 2.3.2.4 Phương pháp xây dựng danh lục đánh giá tính đa dạng hệ thực vật Ngành Thông 25 2.3.3.5 Phương pháp nghiên cứu có tham gia cộng đồng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp người dân địa phương 26 2.3.3.6 Phương pháp nhân giống vô tính thực vật Ngành Thông ( Loài Bách xanh) 26 2.3.2.7.Phương pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm đề xuất giải pháp khắc phục 28 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Vị trí địa lý 29 3.2 Đặc điểm địa hình 29 3.4 Khí hậu, thuỷ văn 31 3.5 Tài nguyên thiên nhiên 32 3.5.1 Tài nguyên rừng 32 3.5.2 Đa dạng sinh học 35 3.5.2.1 Hệ sinh thái rừng 35 3.5.2.2 Thảm thực vật 36 3.5.3 Đa dạng loài 37 3.5.4 Tài nguyên cảnh quan tự nhiên 39 3.6 Điều kiện kinh tế xã hội 39 3.6.1 Dân tộc dân số 39 3.6.2 Các hoạt động sản xuất 41 3.6.2.1 Sản xuất nông nghiệp 41 3.6.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 42 3.7 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng, giáo dục, y tế 43 v 3.8 Nguồn lực nhân văn khác 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thành phần loài thuộc Ngành thông Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 46 4.2 Phân bố loài thực vật Ngành Thông 47 4.2.1 Phân bố theo tuyến điều tra 47 4.2.2 Xác định phân bố loài theo đai cao 52 4.3 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật Ngành Thông khu BTTN Xuân Liên 53 4.3.1 Thực trạng quản lý, bảo tồn sở quy hoạch 53 4.3.2 Xây dựng hệ thống ô định vị 56 4.3.3 Giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng thông vùng đệm thành lập tổ bảo vệ rừng thôn 56 4.3.4 Hiện trạng bảo tồn sở Luật pháp: 57 4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài thực vật quý thuộc Ngành Thông khu vực nghiên cứu 62 4.4.1 Pơ Mu 62 4.4.2 Loài Sa mu 65 4.4.3 Dẻ tùng sọc trắng 67 4.4.4 Bách xanh 70 4.4.5 Kim giao núi đất 72 4.4.6 Thông tre dài 73 4.4.7 Thông nàng 76 4.4.8 Tuế đất 77 4.4.9 Dây Gắm 79 4.5 Kết nhân giống vô tính thực vật Ngành Thông (loài Bách xanh Calocedrus macrolepis)) 81 vi 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) khu BTTN Xuân Liên 84 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật 84 4.6.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) 84 4.6.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) 84 4.6.1.3 Xây dựng Chương trình giám sát 85 4.6.2 Giải pháp kinh tế- xã hội 86 4.6.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư 87 4.6.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật 87 4.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 88 4.6.6 Giải pháp hợp tác quốc tế 89 4.6.7 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 89 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật KBT: Khu bảo tồn NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30/3/2006 OTC: Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TĐT Tuyến điều tra SĐVN: Sách đỏ Việt Nam LSNG Lâm sản gỗ Tiếng Anh CITES: Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB: Chương trình Con người Sinh PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn PRCF Tổ chức Con người, tài nguyên bảo tồn UNEP: Chương trình Môi trường Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu Bảng 2.1 Tỷ lệ rễ công thức giâm hom Bảng 2.1 Chất lượng rễ theo công thức giâm hom Bảng 3.1 bảo tồn Bảng 3.3 Cấu trúc khu hệ thực vật Khu BTTN Xuân Liên Bảng 3.4 Tổng hợp loài động vật Khu BTTN Xuân Liên theo loài Bảng 3.5 Thống kê dân số thành phần dân tộc xã vùng đệm Bảng 4.1 Thành phần loài thực vật Ngành Thông Xuân Liên 28 32 36 38 38 40 46 Phân bố loài thực vật Ngành thông theo tuyến điều tra Bảng 4.3 Thống kê loài thực vật Ngành Thông theo đai cao Bảng 4.4 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật Ngành Thông: Bảng 4.5 Tái sinh tự nhiên Pơ mu theo tuyến Bảng 4.6 Tái sinh tự nhiên Dẻ tùng sọc trắng theo tuyến Bảng 4.7 Tái sinh tự nhiên Thông tre dài theo tuyến Bảng 4.8 Tái sinh tự nhiên Thông nàng Bảng 4.9 27 Hiện trạng đất rừng đặc dụng theo phân khu chức Khu Bảng 3.2 Diện tích kiểu thảm thực vật rừng Khu bảo tồn Bảng 4.2 Trang 48 52 61 64 69 75 78 Tỷ lệ rễ công thức giâm hom Bách xanh (Calocedrus macrolepis ) Bảng 4.10 Chất lượng rễ theo công thức giâm hom 82 83 84 Bách xanh, Pơ mu có khả phát triển tốt, nguồn hạt không có, không đủ đáp ứng đủ nhu cầu, cần phát triển trồng rừng diện rộng hom Thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, làm sở để tiến hành nhân giống cành hom cho loài Bách Xanh (Calocedrus macrolepis); Pơ mu (Fokiennia hodginsii), Sa Mu phục vụ cho công tác trồng Vườn thực vật khu BTTN Xuân Liên 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) khu BTTN Xuân Liên 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật Căn kết điều tra, nghiên cứu nêu trên, để bảo tồn loài thực vật Ngành Thông (Gymnospermae), đề xuất giải pháp kỹ thuật sau đây: 4.6.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) Bảo vệ nghiêm ngặt vùng phân bố loài thực vật Ngành Thông gồm Tiểu khu 484; Tiểu khu 489; Tiểu khu 497; Tiểu khu 516, Tiểu khu 510, quy hoạch vùng bảo tồn, tổ chức biện pháp quản lý bảo vệ nghiêm ngặt loài thực vật Ngành Thông có cần thiết Tiếp tục thực tốt chương trình nghiên cứu theo hướng chuyên sâu đến loài thực vật Ngành Thông có khu vực để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài, quan tâm đặc biệt tới loài Kim giao, Bách xanh, Tuế phân bố hẹp Khu bảo tồn 4.6.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) Bảo tồn, phát triển loài hạt trần phương pháp vô tính: mở rộng đối tượng nghiên cứu sang loài Sa mu, Dẻ tùng sọc trắng, Thông nàng , xây dựng quy trình nhân giống Bách xanh sở kết nghiên cứu: Đối với loài Sa mu loài không thấy có tái sinh tự nhiên, cá thể mẹ hầu hết đến tuổi thành thục tự nhiên; cần phải tiếp tục nghiên cứu, 85 hoàn thiện quy trình thu mẫu, bảo quản, kỹ thuật tạo con, chăm sóc, kỹ thuật trồng để phát triển Sa mu dầu theo theo hướng Đối với loài Bách Xanh việc nhân giống vô tính sử dụng loại thuốc IBA, có nồng độ % cho tỷ lệ mô sẹo rễ cao nên tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy trình phù hợp với điều kiện thực tiễn khu BTTN Xuân Liên Đồng thời với việc xây dựng quy trình nhân giống vô tính loài thực vật Ngành Thông cần tổ chức thử nghiệm trồng vườn ươm với nhiều công thức thử nghiệm khác nhau, tiến hành tạo giống trồng khu vực quy hoạch thuộc khu vực Bản Vịn, Pù Gió để trồng rừng cho loài Nghiên cứu, khảo nghiệm kỹ thuật tạo từ hạt: Đối với số loài dễ tái sinh Hạt Kim Giao, Thông Tre, Thông Nàng cần phải nghiên cứu nhân giống hạt phục vụ cho công tác trồng rừng đặc dụng, trồng Vườn thực vật để bảo tồn phát triển loài 4.6.1.3 Xây dựng Chương trình giám sát Trong hoạt động bảo tồn loài sinh cảnh loài muốn thiết lập kế hoạch cần phải có hiểu biết đầy đủ loài sinh cảnh có khu vực như: Chúng phân bố đâu, có bị đe doạ không, bị đe doạ đến mức độ chúng thay đổi qua năm Những thông tin cho phép định loài sinh cảnh mối đe doạ cần phải đặc biệt ý, giải pháp quản lý cấp thiết cần tiến hành Để công tác bảo tồn thiên nhiên Khu BTTN Xuân Liên đạt hiệu cao, hướng tới bền vững lâu dài cần phải triển khai thực Chương trình nghiên cứu, theo dõi biến động thay đổi đối tượng giám sát theo thời gian nhằm đánh giá xu hướng biến đổi thành phần loài, số lượng quần thể tác động ảnh hưởng từ bên vào quần thể Để từ có biện pháp thích hợp nhằm can thiệp nhằm trì tồn 86 đối tượng giám sát theo mục tiêu đề Giám sát cung cấp cho tranh toàn cảnh biến động thay đổi thành phần loài, số lượng quần thể loài tác động ảnh hưởng từ bên đến quần thể từ cung cấp cho ta thêm các thông tin về: Thành chương trình hoạt động bảo tồn; vấn đề kế hoạch đề cần tăng cường sửa đổi; vấn đề tồn biện pháp thay đổi cần thiết để cải thiện, khắc phục nhằm tăng tính hiệu hoạt động quản lý việc phục hồi, kiểm soát số lượng quần thể, phục hồi sinh cảnh 4.6.2 Giải pháp kinh tế- xã hội Thực tiễn khẳng định để làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung phải gắn với phát triển kinh tế- xã hội vùng đệm phải thực triệt để giảm tác động tiêu cực công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời huy động thu hút nhân nhân tham gia bảo vệ phát triển rừng Do đó, để bảo tồn có hiệu loài thực vật Ngành Thông cần thực giải pháp phát triển kinh tế vùng đệm: Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: Tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Tập trung xây dựng mô hình trình diễn cây, xuất cao phù hợp với điều kiện, nhận thức địa phương để chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân, trước mắt tập trung giúp người dân phát triển mô hình nuôi ong mật nhằm khai thác nguồn hoa tự nhiên từ rừng, mô hình nuôi nhím, lơn rừng sinh sản lấy thịt Xây dựng làng nghề truyền thống mà địa phương có lợi nguồn nguyên liệu chỗ: Sản xuất hàng mây tre đan, bột giấy nguyên liệu, làng du lịch Triển khai chương trình, dự án đầu tư cho công tác bảo 87 vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng 4.6.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư Thu hút nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo tồn thiên nhiên theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Chi trả dịch vụ môi trường rừng; Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ phát triển rừng sản xuất; Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nguồn vốn đầu tư từ Chương trình xây dựng Nông thôn mới, Chương trình Nông thôn miền núi Đề án tái cấu Ngành Nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Phát triển du lịch sinh thái, kêu gọi thu hút đầu tư doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch sinh thái theo Quyết định số 4168/QĐ-UBND ngày 12/12/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu BTTN Xuân Liên đến năm 2020 4.6.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật Nâng cao lực thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm Khu bảo tồn, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khoẻ thực có hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng Tranh thủ đạo, ủng hộ quan cấp tỉnh, cấp ủy, quyền cấp huyện, xã người dân vùng dự án Trong đó, đặc biệt tranh thủ tối đa lực lượng bảo vệ rừng nơi thôn phối hợp tham gia hỗ trợ ban ngành liên quan cấp huyện, đặc biệt ngành khối nội công tác phối hợp lực lượng tuần tra, kiểm tra rừng, xử lý vụ việc vi phạm Luật BV&PTR 88 + Cấm hành động làm thay đổi thành phần loài cấu trúc rừng Cấm hoạt động tác động người thả vật nuôi vào rừng Bảo vệ nguyên vẹn cảnh quan thiên nhiên rừng + Trên tuyến đường mòn đường tuần tra rừng xây trạm dừng chân dựng biển dẫn phục vụ cho du lịch sinh thái + Phòng chống cháy rừng, nghiêm cấm hành vi đốt lửa phân khu + Bố trí cách có chọn lọc công trình nhân tạo cải tạo, nâng cấp rừng, làm đường, bậc leo núi…hạn chế mức cao việc bê tông hóa công trình xây dựng, đường bảo vệ, du lịch… Tăng cường tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng, xây dựng phương án bảo vệ sử dụng rừng bền vững Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng chỗ đến thôn mà lực lượng Kiểm lâm nòng cốt Quản lý chặt chẽ hệ thống mốc giới, bảng tuyên truyền, xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ rừng cho Trạm Kiểm lâm kiểm lâm viên tiểu khu Tăng cường phối hợp với ban ngành, quyền xã, thôn vùng đệm vùng giáp ranh tỉnh Nghệ An, nâng cao chất lượng tuần tra, kiểm tra an ninh rừng 4.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường Áp dụng khoa học công nghệ việc sản xuất giống, giống phục vụ nhu cầu trồng rừng; nghiên cứu áp dụng kỹ thuật cải tạo rừng nghèo, trồng rừng loài địa Tăng cường đầu tư trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, theo dõi, đánh giá diễn loài thực vật, động vật, đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật quản lý khu bảo tồn Sử dụng công nghệ thông tin, internet để quảng bá giá trị đa dạng sinh học, giá trị cảnh quan khu bảo tồn đặc biệt loài thực vật Ngành 89 thông nhằm tăng cường, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế tạo hội tiếp cận với phương pháp quản lý tiên tiến giới khu vực Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền lôi kéo người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn loài thực vật Ngành thông củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi phủ 4.6.6 Giải pháp hợp tác quốc tế Huy động nguồn vốn tài trợ không hoàn lại tổ chức quốc tế, tổ chức từ thiện môi trường nước để đầu tư cho công tác bảo tồn phát triển bền vững thực vật ngành Thông Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn ODA nhằm phục vụ cho bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, có bảo tồn phát triển thực vật Ngành Thông, cải thiện sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng 4.6.7 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn loài thực vật Ngành Thông nói riêng cho đội ngũ cán kỹ thuật, kiểm lâm tập chung chủ yếu vào kỹ điều tra giám sát đa dạng sinh học, kỹ phối hợp với quyền cộng đồng địa phương để quản lý bảo tồn phát triển thực vật Ngành Thông 90 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra thành phần loài thuộc Ngành Thông Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên xác định 09 loài, thuộc 09 chi 06 họ So với nghiên cứu trước loài thực vật Ngành Thông tăng loài, loài Tuế đất (Cycas dolichophylla K.D.HILL H.T.NGUYEN & P.K.LÔC, 2004) loài Dây gắm (Gnetum montanum Markgr) Thực vật Ngành Thông khu BTTN Xuân Liên có giá trị bảo tồn cao với 04 loài Sách đỏ Việt Nam 2007, loài danh lục đỏ IUCN năm 2012, 03 loài Nghị định 32/2006/ NĐ-CP Các loài thực vật Ngành Thông có khu BTTN Xuân Liên phân bố tất đai cao chia, tập trung số lượng loài nhiều đai độ cao 1.000-1.500m Trong tổng số 09 loài phát Khu bảo tồn, Pơ mu xuất nhiều đai cao điều tra đai (700-1000 m; 1.000-1.200 m, 1.200-1.500 m 1.500 m); tiếp đến Thông tre xuất đai điều tra đai (0-700 m; 700-1000m, 1000-1200 m 1200-1500 m); số loài Bách Xanh, Tuế, Gắm xuất đai cao; Bách xanh xuất đai cao (1200 -1500 m), Tuế Gắm xuất đai (0-700 m) Nghiên cứu xác định đặc điểm lâm học trạng loài thực vật Ngành Thông khu vực nghiên cứu Trong số loài có khả tái sinh tốt Pơ Mu (Fokienia hodginsii), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius); số loài có khả tái sinh như: Bách xanh (Calocedrus macrolepis), Sa mu (Cunninghamia konishii), Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) Nghiên cứu nhân giống vô tính thực vật Ngành Thông (loài Bách xanh (Calocedrus macrolepis)) bước đầu có kết quan trọng, sử 91 dụng IBA, có nồng độ 1% cho tỷ lệ rễ mô sẹo cao (tỷ lệ mô sẹo đến 64%, tỷ lệ rễ cao đến 38%) Đã đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật Ngành Thông khu BTTN Xuân Liên 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện loài thực vật Ngành Thông có Khu bảo tồn xây dựng chương trình giám sát biến động số lượng, diễn loài thực vật Ngành Thông để có biện pháp bảo vệ thích hợp Riêng loài Kim giao Bách xanh số lượng cá thể ít, phân bố hẹp cần sớm có chương trình điều tra chuyên sâu để nhân giống, dẫn nhập giống thử tồn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (2013), Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu BTTN Xuân Liên đến năm 2020 Ban quản lý Khu BTTN Xuân Liên “Dự án Điều tra, nghiên cứu bảo tồn phát triển Khu hệ Thông quần thể Thông Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, 2015 Birdlife, MARD (2004), Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, NXB Nông nghiệp (tái lần thứ 2), Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, PhầnII - thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1997), Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Pơ mu làm giàu rừng Pơ mu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), Tiêu chuẩn 04-TCN-33-2001: Hạt giống lâm nghiệp; Phương pháp kiểm nghiệm; Chất lượng sinh lý Nguyễn Đức Cảnh (2006), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên khả nhân giống loài Bách tán Đài Loan (Taiwania criptomerioides Hayata) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Thị Chì (2001), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Thông tre VQG Ba Vì, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Mai Văn Chuyên 2011, "Nghiên cứu trạng, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa" , Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Dick Janet McP, Nguyễn Đức Tố Lưu, Nguyễn Đức Cảnh (2004), Nhân giống sinh dưỡng gỗ rừng nhiệt đới- Giâm hom cành ghép, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Lý Ngọc Duyên (2003), Điều tra giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Cai Yang He, NXB Đại học Vân Nam, Trang 98 (Vương Duy Hưng dịch) 12 Dự án Xây dựng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (2004), Đặc điểm Vật hậu Hạt giống rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học, 2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc L.V Avêrianốp (2000), “Một số loài hệ thực vật Việt Nam thu từ vùng núi đá vôi thuộc tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Sinh học, Trang 22 (4), 1-11 15 Nguyễn Tiến Hiệp, Đỗ Tiến Đoàn, Phan Kế Lộc (2002), “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam T.Taiwania Hayata and T cryptomerioides Hayata (Taxodiaceae): chi loài hệ thực vật Việt Nam”, Di truyền học ứng dụng, Trang 1, 32- 40 16 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Alios Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalado Jr (2004), Thông Việt Nam nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Hiệp, Tô Văn Thảo, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đỗ Tiến Đoàn, Bàng Tiến Sỹ (2005), “Kết bước đầu nhân giống trồng thử nghiệm loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) tỉnh Hà Giang” Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005 Đại học Y Hà Nội, Trang 527- 530 18 Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 20.IUCN, UNEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống sống bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hùng, Trương Văn Lung (1999), “Một số kết nghiên cứu giâm hom Hoàng đàn giả" Tạp chí Lâm nghiệp, Trang (12), 30-31 22 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1997), “Nhân giống Bách xanh hom”, Tạp chí Lâm nghiệp, Trang (3), 5-6 23 Khu Bảo tồn rừng đặc dụng Côpia “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố thực vật hạt trần khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”; 24 Phùng Ngọc Lan (2001), Lâm học nhiệt đới, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 25 Nguyễn Xuân Liệu, Trần Danh Tuyên, Nguyễn Hồng Sinh (1995), Số tay Kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng, Công ty Giống Phục vụ Trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phan Kế Lộc (1984), “Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang 6(4), 5-10 27 Phan Kế Lộc & Nguyễn Tiến Hiệp (1999a), “Cunninghamia konishii Hayata có mọc hoang dại Việt Nam hay không tên khoa học Sa mộc dầu gì?”, Tuyển tập công trình hội thảo Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ hai), 61-64 NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đỗ Tiến Đoàn, Nguyễn Quang Hiếu, Tô Văn Thảo, Nguyễn Tiến Vinh, Nguyễn Sinh Khang, Phạm Văn Thế, Dương Thị Hoàn, J Regalado Jr., L.V Averyanov, A.L Averyanova, D.D Soejarto, K.D Hill, S.K Wu, J Wen, A Farjon, S Swan, N Furey, Nguyễn Mạnh Cường & Vũ Ngọc Long (2005), “Một số taxôn hay/và bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam vấn đề bảo tồn chúng”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005 Nghiên cứu khoa học sống Đại học Y Hà Nội 03-11-2005, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), “Kết nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trang 530-531 31 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Phạm Nhật (2002), Bài giảng Đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 33 Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã (2003), Sổ tay điều tra, giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Trọng Quyền, 2012, Thành phần loài trạng bảo tồn thực vật hạt trần rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa, Trường Đại học Lâm nghiệp 35 Philip Ian Thomas, Nguyễn Đức Tố Lưu (2004), Cây kim Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Regalado Jacinto, Daniel Harder, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Thị Thanh Hương, Averyanov L.V, Phan Kế Lộc (2003), “Các Taxon thực vật có mạch cho khoa học và/ bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam (19932002), Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống" Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, Huế 25- 26/7/2003, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Thảo ( 2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa,Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 38 Tô Văn Thảo (2003), Nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn tự nhiên (IN-SITU) loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 39 Tô Văn Thảo, Nguyễn Đức Tố Lưu & Nguyễn Tiến Hiệp (2004), “Đánh giá trạng bảo tồn nghiên cứu nhân giống giâm hom loài Bách vàng Hà Giang”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Trang 116-118 40 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 43 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, Tổng luận chuyên khảo khoa học- kỹ thuật lâm nghiệp, Bộ NN PTNT, Hà Nội 44 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Hải Tuất (2003a), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Bài giảng cho Cao học Lâm nghiệp Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 46 Nguyễn Hải Tuất (2003b), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for Windows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 47 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995): Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Viện điều tra quy hoạch rừng (1999): Dự án đầu tư xây dựng Khu BTTN Xuân Liên giai đoạn 2000 - 2005 Tiếng Anh 49 CAB International (2003), Forestry Compendium 50 Farjon A & C.N Page (1999), Conifer: Status survey and conservation action plan, IUCN/SSC Conifer Specialist Group IUCN, Gland, Wsitzerland and Cambridge, UK 51 Farjon A (2001), World Checklist and Bibliography of Conifers, Royal Botanic Garden, Kew 52 Farjon A (2002a), “Discovery of a new conifer genus”, Species, IUCN (38), 53.Farjon A (2002b), Rare and possibly threatened conifers in Vietnam, Report for the Fauna and Flora International (FFI) Global Trees Campaign & FFI Vietnam Programme 54.Farjon, A (2002c) The discovery of a new Vietnamese population Extensions to the natural range of Taiwania crytomerioides Fitzroya 5, IUCN Conifer Specialist Group, Royal Botanical Garden of Edinburgh 55 Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Daniel K Harder Phan Ke Loc, Leonid Averyanov (2002), A new genus and species in Cupressaceae (Coniferales) from Northerm Vietnam, Xanthocyparis vietnamensis, (12), 179- 189 56 Farjon A., Thomas I.P and N.D.T Luu (2004), “Conifer conservation in Vietnam: three potential flagship species”, Oryx Magazine,FFI, (38), 257265 57 Fu, L.K & J.M Jin (1992), China Plant Red Data Book Rare and endangered plants, (1), Science Press, Beijing, New York 58 IUCN Species Survival Commission (1994), IUCN Red List Categories Gland, Switzerland PHỤ LỤC ... dạng thực vật Ngành Thông, làm sở cho công tác bảo tồn phát triển bền vững, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài thực vật Ngành Thông (Pinophyta) Khu BTTT Xuân Liên, tỉnh Thanh. .. bảo tồn phát triển thực vật ngành Thông (Pinophyta) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thành phần loài thực vật thuộc ngành Thông Khu bảo tồn thiên nhiên. .. tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Xây dựng sở liệu đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân bố trạng bảo tồn loài thuộc ngành Thông Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Thử nghiệm nhân

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan