Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
6,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM oOo ĐINH KIM CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC QUẦN THỂ LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Thái Nguyên, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM oOo ĐINH KIM CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC QUẦN THỂ LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Lớp : 42 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Việt Hưng : Th.S Lê Văn Phúc Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho khóa luận Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Xác nhận GVHD Sinh viên Nguyễn Việt Hưng Đinh Kim Chung Xác nhận giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân trường Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói chung Khoa Lâm nghiệp nói riêng tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt năm qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Việt Hưng thầy Lê Văn Phúc giảng viên khoa Lân Nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quyền địa phương xã Thài Phìn Tủng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cán Kiểm lâm, người dân địa phương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành khóa luận Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ thân nhiều hạn chế nên khóa luận tránh khỏi sai sót Cho nên mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện hợn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2014 Sinh Viên Đinh Kim Chung DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hvn : Chiều cao vút (m) D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Dt : Đường kính tán (m) N/D1.3 : Phân bố số theo cấp đường kính 1,3m N/Hvn : Phân bố số theo cấp chiều cao vút OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng N% : Tỷ lệ phần trăm mật độ G% : Tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang IV% : Chỉ số quan trọng loài N/ha : Mật độ (cây/ha) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổ thành mật độ gỗ 29 Bảng 4.2 Phân bố số theo cấp đường kính 30 Bảng 4.3 Phân bố số theo cấp chiều cao 31 Bảng 4.4 Tổ thành mật độ gỗ 34 Bảng 4.5 Phân bố số theo cấp đường kính 36 Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp chiều cao 37 Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh 39 Bảng 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 40 Bảng 4.9 Chất lương nguồn gốc tái sinh .41 Bảng 4.10 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh .42 Bảng 4.11 Phân bố số theo cấp chiều cao 43 Bảng 4.12 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính .30 Hình 4.2 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao 32 Hình 4.3 Phân bố số loài theo nhóm tần số xuất 33 Hình 4.4 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính .36 Hình 4.5 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao 37 Hình 4.6 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất hiên .38 Hình 4.7 Đồ thị mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 40 Hình 4.8 Đồ thị phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 43 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý Nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa hoc tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiến Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu Thế giới 2.1.3 Nghiên cứu Việt Nam 11 2.2 Tổng quan loài Thiết sam giả ngắn 16 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu .20 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu .20 3.4.1 Công tác chuẩn bị 20 3.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn địa phương .21 3.4.3 Phương pháp luận 21 3.4.4 Ngoại nghiệp 21 3.4.5 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn (ÔTC) 21 3.4.6 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí sườn 28 4.1.1 Tổ thành mật độ gỗ vị trí sườn 28 4.1.2 Phân bố số theo cấp đường kính .30 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí đỉnh .33 4.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ gỗ 34 4.2.2 Phân bố số theo cấp đường kính 36 4.2.3 Phân bố số theo cấp chiều cao 37 4.2.4 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất 38 4.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh vị trí sườn 38 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh vị trí sườn 39 4.3.2 Phân bố tái sinh theo cấp theo cấp chiều cao 40 4.3.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 41 4.4 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh vị trí đỉnh 42 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh vị trí đỉnh 42 4.4.2 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 43 4.4.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 44 4.5 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc rừng 45 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn .46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 Phụ lục 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xa xưa cha ông ta có câu nói: “Rừng vàng, biển bạc” với trạng tài nguyên rừng không với câu nói cha ông ta Hiện không nước ta mà nước giới tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề ngày suy giảm chất lượng Mặc dù nhà nước ta có bện pháp nhằm tăng số lượng mang lại chất lượng rừng Nguyên nhân chủ yếu nạn phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ vượt tiêu cho phép, chiến tranh, thiên tai, phát triển nhanh tróng kinh tế, sống khó khăn người dân gần rừng Quan niệm nhiều người tác dụng lâm sản lợi ích trước mắt người nguyên nhân quan trọng dấn đến tình trạng phá rừng, suy giảm loại gỗ quý Ngoài phát triển khoa học kỹ thuật giúp nhà sinh học phát số loài quý có nguy tuyệt chủng có số lượng cá thể loài có loài Thiết sam giả ngắn nhà sinh học phát hiên thởi gian ngần huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) số 33 loài kim địa Việt Nam, có phân bố tự nhiên sót lại vùng núi đá vôi huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đây loại gỗ nhỡ, gỗ đẹp bền, thường mọc đỉnh núi đá vôi có độ cao từ 500 – 1500m so với mặt nước biển Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, 46 hưởng không nhỏ đến người dân môi trường bị phá hủy Thiết nghĩ nhà nước nên có sách hợp lý, giả cho hộ dân vùng núi vôi 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Thiết sam giả ngắn - Bảo vệ cải tạo rừng đảm bảo tính đa dạng sinh học - Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp luỗng phát dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng - Trong trình cải tạo rừng cần giữ lại loài tái sinh có giá trị, trồng bổ sung loài địa vừa có giá trị kinh tế đồng thời tăng tính đa dạng sinh học - Hạn chế đến mức thấp tác động người vào tài nguyên rừng nhằm bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái rừng, Có thể áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển hệ sinh thái theo hướng ổn định, phát triển bền vững - Hiện hiểu biết người dân sinh sống gần rừng quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hạn chế Do công tác giáo dục, tuyên truyền cần thiết, việc làm phải quan tâm mức cần có phối hợp cấp, ngành, với nhiều hình thức tuyên truyền phong phú đa dạng, phù hợp với đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng người địa phương Tuy nhiên, tuỳ theo đối tượng, chọn phương pháp tuyên truyền cho phù hợp để đạt hiệu cao báo, đài, ti vi, áp phích… phương tiện tuyên truyền khác - Tổ chức tham quan, học tập, họp, hội thảo, lễ hội để hộ gia đình phổ biến luật bảo vệ rừng sách có liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng; Đưa nội dung giáo dục quản lý bảo vệ, tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học vào nội dung hoạt động 47 đoàn thể quần chúng địa phương trọng tới tổ chức: Đoàn niên, Đội thiếu niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân; Xác định vai trò học sinh việc bảo vệ môi trường, cần có phối kết hợp với ngành giáo dục để đưa nội dung, chương trình bảo vệ tài nguyên rừng vào giáo dục trường học, tuỳ theo lứa tuổi cấp học để in tài liệu tranh ảnh cho phù hợp, để cho công tác giáo dục môi trường đạt hiệu - Hiện đại đa số người dân sống gần rừng có mức thu nhập thấp Sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng kinh tế hộ gia đình Đời sống phụ thuộc lớn vào khai thác tài nguyên rừng gỗ, lâm sản gỗ, động vật rừng Do cần lựa chọn phổ cập mô hình canh tác cho suất, hiệu cao bền vững cho người dân vùng biết học tập Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng số loài phù hợp với điều kiện tự nhiên tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Phổ cập hướng dẫn kỹ thuật canh tác bồi dưỡng kiến thức thị trường quản lý kinh tế hộ cho nông dân; Tăng cường hỗ trợ phát triển hệ thống sở hạ tầng điện đường, trường trạm - Tăng cường lực lượng Kiểm lâm chuyên nghiệp, có kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ như: trang thiết bị theo dõi dự báo thời tiết, theo dõi định vị vệ vinh, thông tin liên lạc, máy tính, Máy ảnh, máy quay, máy GPS, khung hành lang pháp lý, chế tài xử phạt có sức dăn đe, giáo dục; Có chế độ sách đãi ngộ, tiền lương, trách nhiệm cho lực lượng quản lý phù hợp với nội dung công việc thực - Đối với quyền địa phương người dân: Nâng cao vai trò quyền địa phương từ cấp thôn, xã huyện công tác quản lý bảo vệ rừng Tiến hành xây dựng áp dụng quy ước, hương ước 48 quản lý bảo vệ rừng thôn, Các quy ước, hương ước phải tập thể cộng đồng thôn, thảo luận, định theo dõi giảm sát Thành lập trì tổ quản lý bảo vệ rừng thôn có hỗ trợ kinh phí xây dựng quỹ quản lý bảo vệ rừng thôn Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ cho công đồng thôn, cho dòng họ - Giữa dân số diện tích canh tác có mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng diện tích canh tác bình quân cho đầu người giảm, gây thách thức lớn cho phát triển kinh tế, xã hội tạo vòng luẩn quẩn dân số tăng nhanh, môi trường suy thoái Nhìn chung tỷ lệ tăng dân số vùng tương đối cao gây áp lực cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng Nhiệm vụ đặt cấp ngành tăng cường vận động, hướng dẫn bà thực kế hoạch hoá gia đình - Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, nắm bắt khu vực có loài giá trị đa dạng sinh học cao Hạn chế tượng khai thác gỗ củi người dân gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên, làm giảm sút số lượng có đường kính nhỏ, ảnh hưởng đến kết cấu rừng như: Kết cấu tuổi, đường kính, tổ thành loài Xây dựng ô tiêu chuẩn định vị, theo dõi sinh trưởng, để đánh giá khả sinh trưởng phục hồi rừng tương lai đồng thời nắm khả sinh trưởng, phục hồi rừng Từ có biện pháp cụ thể tác động vào rừng đạt hiệu cao 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ hai vị trí sườn đỉnh: Tại vị trí sườn ta có mật độ tầng gỗ 555 cây/ha cao loài Thiết sam giả ngắn với mật độ 480 cây/ha đến Tông dù với mật độ 66 cây/ha Ta có loài tham gia vào công thức tổ thành: Công thức tổ thành: 56TSGLN + 10N + 8TD + 8K + 7TC + 6TTLN + 5M Tại vị trí đỉnh ta có mật độ tầng gỗ 640 cây/ha cao loài Thiết sam giả ngắn với mật độ 552 cây/ha đến Tông dù với mật độ 40 cây/ha, thấp Nhọc bạc với mật độ 20 cây/ha Trong trạng thái rừng ta thấy có loài tham gia vào công thức tổ thành: Công thức tổ thành: 44TSGLN + 13TD + 11NLB + 6M + 8TC + 10TT + 8TTLN Phân bố loài theo cấp đường kính vị trí sườn đỉnh: Trong lâm phần nói chung loài Thiết sam giả nói riêng phân bố loài theo cấp đường kính tuân theo quy luật giảm dần Số tập trung nhiều cấp đường kính – 15cm thấp cấp đường kính 35 – 45cm Điều thể điều kiện sinh trưởng loài khu vực ngèo nàn Phân bố số theo cấp chiều cao hai vị trí sườn đỉnh: Phân bố số theo cấp chiều cao tuân theo quy luật giảm dần theo cấp chiều cao tăng lên Số tập trung nhiều cấp chiều cao từ – 10m thấp cấp chiều cao từ 15 – 20m Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh loài vị trí sườn đỉnh: Tại vị trí sườn trạng thái thảm thực vật có 12 loài tái sinh xuất với mật 50 độ 977 cây/ha Trong loài Thiết sam giả ngắn có mật độ tái sinh lớn với 377 cây/ha Tại vị trí đỉnh trạng thái thảm thực vật có loài tái sinh xuất với mật độ 1076 cây/ha Trong loài Thiết sam giả ngắn có mật độ tái sinh lớn với 400 cây/ha Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao vị trí sườn đỉnh: Chiều cao tái sinh sườn đỉnh tấp chung nhiều cấp chiều cao từ – 2m Điều chứng tỏ trình phát triển có cạnh tranh không gian dinh dưỡng ánh sáng mẹ, tái sinh với bụi với loài sống xung quanh diễn mạnh mẽ dẫn đến nhiều cá thể tái sinh bị đào thải Về nguồn gốc tái sinh tái sinh hình thức tái sinh hạt tái sinh chồi Ở vị trí sườn tái sinh hạt chiếm 65,3%, tái sinh chồi chiếm 34,7% chất lượng tái sinh vị trí có chất lượng tái sinh bình thường chủ yếu chiếm 87,18% Ở vị trí đỉnh tái sinh hạt chiếm 62,45% tái sinh chồi chiếm 37,55% chất lượng tái sinh chất lượng trung bình nhiều chiếm 66,66% Như nguồn gốc tái sinh chủ yếu loài tái sinh hạt phần lớn, có phân có nguồn gốc tái sinh từ chồi 5.2 Kiến nghị Đảm bảo đời sống người dân rừng gần rừng Tiến hành gây trồng thử nghiệm loài Thiết sam giả ngắn, bảo tồn Thiết sam lớn, sống lây năm Tăng cường phối hợp lực lượng kiểm lâm, quyền địa phương người dân gần rừng tích cực bảo vệ rừng Cần có thên thời gian để nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài Thiết sam giả ngắn nhiều khu vực địa phương khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu nước: Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô hình toán học nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr 28-3 Vũ Tiến Hinh cộng (1997), Điều Tra Rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, Rụng Bằng lăng( Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giả pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây nguyên, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp, viện KHLN Việt Nam Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương sơn Hà Tính, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, luận án PTS KHNN, viện KHLN Việt Nam Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ trồng rừng loại nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp 10 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 52 11 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr 5-11 12 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Sáu (1996), nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nùng – tây Nguyên, luận án PTS KHNN, Trường đại học Lâm Nghiệp 14 Phạm Đình Tam (1987), “Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr 23-26 15 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phòng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 16 Thái Văn Trừng (1978 ), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 17 Nguyễn Văn Trương (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hố loài, Nxb KHKT, Hà Nội 19 Nguyến Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyến Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thông tin KHKT, Đại học Lân Nghiệp, số 21 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 22 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sử đề xuất số biện pháp xử lí lâm 53 sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh Luận án TS nông nghiệp Hà Tây 23 Richard P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học, Hà Nội Các liệu nước 24 Kammesheidt, L.(1994): Bestandesstruktur und Artendiversität in selektiv genutzten Feuchtwäldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischerMerkmale wichtiger Baumarten.Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Göttingen, 230 S (ISBN 3-88452-426-7) 25 Lamprecht (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 26 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company Phụ lục Mẫu biểu 01: Điều tra tuyến phân bố Thiết sam giả ngăn Ngày điều tra: ………………………Người điều tra: ………………………… Địa điểm điều tra: ………… Tọa độ: …………… Độ cao: ……………… Điểm đầu tuyến Số hiệu tuyến Xã Địa danh Tọa độ Độ cao (m) Điểm cuối tuyến Độ Địa cao Tọa độ danh (m) Xuất Độ dài tuyến TSGL (km) N (TSGLN: Thiết sam giả ngắn) Mẫu biểu 02: Biểu điều tra tầng cao Số tuyến điều tra/OTC: Địa điểm: Địa hình: Hướng phơi: Độ cao so với mặt biển: STT Tên loài Ngày tháng điều tra: Độ dốc Tọa độ: D1,3 (cm) DT(m) HVN(m) HDC Ghi Mẫu biểu 03: Biểu điều tra tái sinh Ngày điều tra: Người điều tra: ÔTC: Độ cao: Toạ độ: TT TT Tên Tổng Nguồn gốc Chiều cao tái sinh (m) Sinh ODB loài số Hạt Chồi [...]... 1975) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nhằm đưa ra những giải pháp bảo tồn và phát triển loài quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng này 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Thiết sam giả lá ngắn phân bố ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà. .. 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về cấu trúc, phân bố và tình trạng của quần thể loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tự nhiên tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đề tài chỉ tiến hành ở 2 xã Thài Phìn Tủng và xã Sà Phìn để lập tuyến và ÔTC nghiên cứu 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu Đề tài tâp trung triển khai tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 3.2.2... gian tiến hành nghiên cứu Đề tài tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu, phân tích và tổng hợp tài liệu hoàn thiện đề tài từ 02/2014 - 05/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ vị trí sườn Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ vị trí đỉnh Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh tại vị trí sườn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh tại vị... nghiên cứu sâu về hiện trạng phân bố, đặc điểm lâm học và khả năng tái sinh tự nhiên là điều cần thiết, góp phần giải quyết các các vấn đề đang đặt ra cho bảo tồn một loài quý hiếm, đặc hữu, có giá trị về nhiều mặt nhưng đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại và tuyệt chủng Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga... liên quan đến cấu trúc rừng, nghiên cứu về cấu trúc rừng hỗn loài thường xanh (cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng, cấu trúc theo thời gian…) là c ơ sở cho việc đề xuất biện pháp thâm canh rừng Nguyễn Hải Tuất (1991) [21], nghiên cứu quy luật cấu trúc quần thể cây rừng (Ba Vì) cho rằng, điều kiện sinh thái ở đây đảm bảo tính ổn định của một hệ sinh thái núi cao thể hiện qua các quy luật cấu trúc rừng Trần... hẹp Vì vậy nghiên cứu tái sinh tự nhiên cho từng đối tượng rừng cụ thể là hết sức cần thiết nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật chính xác 2.2 Tổng quan về loài Thiết sam giả lá ngắn Loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) là một trong số 33 loài cây lá kim bản địa ở Việt Nam, có phân bố tự nhiên hiện còn sót lại ở vùng núi đá vôi huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đây là loại... Van Stennis được coi là nền tảng cho những nghiên cứu về cấu trúc rừng 2.1.3 Nghiên cứu ở Việt Nam 2.1.3.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng ở Việt Nam Rừng tự nhiên ở nước ta thuộc kiểu rừng nhiệt đới rất phong phú và đa dạng về thành phần loài, phức tạp về cấu trúc Trong nhứng năm gần đây cấu trúc rừng ở nước ta đã được nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu Vì cấu trúc là viêc định hướng cho sự phát triển... giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi Cấu trúc rừng phản ánh điều kiện sinh thái cụ thể: Những nơi có điều kiện môi trường khắc nghiệt, cấu trúc rừng đơn giản chỉ gồm những loài cây chống chịu được môi trường đó Nơi có môi trường thuận lợi, cấu trúc rừng phức tạp và gồm nhiều loài cạnh... đỏ IUCN Những nghiên cứu về Thiết sam giả lá ngắn trên núi đá vôi ở nước ta còn nhiều hạn chế, các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc sơ bộ mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, những thông tin về khả năng tái sinh ngoài tự nhiên còn rất ít 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Huyện Đồng Văn có vị... có chợ phiên Đồng Văn họp vào sáng chủ nhật hàng tuần cùng nhiều phiên chợ khác của các xã Huyện Đồng Văn có các món đặc sản như: mèn mén, cháo ấu Tẩu, ấu trùng ong, mật ong hoa bạc hà, chè Lũng Phìn, thắng cố 20 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết Sam giả lá ngắn ( Pseudotsuga brevifolia W.C.Cheng & L.K.Fu ... v cú s lng cỏ th loi cũn rt ớt ú cú loi cõy Thit sam gi lỏ ngn ó c cỏc nh sinh hc phỏt hiờn thi gian ngn õy ti huyn ng Vn, tnh H Giang Loi Thit sam gi lỏ ngn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng... qun th loi Thit sam gi lỏ ngn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) ti huyn ng Vn, tnh H Giang. 1.2 Mc ớch nghiờn cu Da trờn c s nghiờn cu c im cu trỳc qun th loi Thit sam gi lỏ ngn... Giang nhm a nhng gii phỏp bo tn v phỏt trin loi quý him ang cú nguy c tuyt chng ny 1.3 Mc tiờu nghiờn cu Nghiờn cu c c im cu trỳc rng t nhiờn cú Thit sam gi lỏ ngn phõn b huyn ng Vn, tnh H Giang