1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển bền vững du lịch homestay ở thôn lô lô chải, xã lũng cú, huyện đồng văn, tỉnh hà giang

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ THU THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HOMESTAY Ở THÔN LÔ LÔ CHẢI, XÃ LŨNG CÚ, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ THU THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HOMESTAY Ở THÔN LÔ LÔ CHẢI, XÃ LŨNG CÚ, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03 QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Hưng, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ, ý kiến đóng góp cá nhân, tập thể để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hưng trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý, bảo ân cần thầy, cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty BĐS Phù Đổng tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện mặt cho thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng, trình nghiên cứu, khảo sát lực thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận ý kiến góp ý chân thành từ Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ .5 DU LỊCH HOMESTAY 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững du lịch homestay 1.1.1 Phát triển bền vững tính bền vững 1.1.2 Phát triển bền vững du lịch 1.1.3 Phát triển bền vững du lịch homestay 1.1.4 Đặc điểm hoạt động du lịch homestay 10 1.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch homestay 11 1.1.6 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững homestay 17 1.1.7 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững du lịch homestay 18 1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển bền vững du lịch homestay 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .26 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 1.3.3 Tài nguyên du lịch homestay thôn Lô Lô Chải 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp luận 33 iii 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu áp dụng .34 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Đánh giá trạng phát triển bền vững hoạt động du lịch homestay Lô Lô Chải 42 3.1.1 Hiệu kinh tế từ hoạt động kinh doanh homestay 42 3.1.2 Vấn đề môi trường từ hoạt động kinh doanh du lịch homestay 49 3.1.3 Vấn đề xã hội từ hoạt động kinh doanh du lịch homestay 52 3.1.4 Kết đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch homestay Lô Lô Chải .55 3.2 Phân tích SWOT tiềm năng, lợi thế, hội, thách thức phát triển bền vững du lịch homestay Lô Lô Chải 60 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch homestay thôn Lô Lô Chải .61 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế 61 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững mơi trường sinh thái 65 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững Văn hóa - Xã hội 67 3.3.4 Nhóm giải pháp liên kết phát triển du lịch homestay bền vững 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC - - iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa KT Kinh tế MT Môi trường OECD PTBV UNESCO UNWTO UNEP XH WCED Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Phát triển bền vững Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization ) Mạng Lưới tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc (United Nation World Tourism Organization Network ) Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) Xã hội Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (World Commission on Environment and Development) v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang .37 Bảng 2.2: Đánh giá tính bền vững dựa vào hoạt động du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (LSI) 40 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết định lượng tiêu chí đánh giá tính bền vững kinh tế dựa vào hoạt động du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 56 Bảng 3.2: Kết đánh giá tính bền vững môi trường kinh doanh du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang 57 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết đánh giá tiêu chí đánh giá tính bền vững vấn đề xã hội hoạt động kinh doanh du lịch homestay thôn Lô Lô Chải 58 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết đánh giá tính bền vững hoạt động kinh doanh homestay 59 Bảng 3.5: Bảng phân tích SWOT hoạt động du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 60 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ làng văn hóa Lơ Lơ Chải 25 Hình 2.1: Đồn nghiên cứu điều tra xã hội học người dân thôn Lô Lơ Chải 35 Hình 3.1: Thu nhập bình quân hộ dân Lô Lô Chải 42 Hình 3.2: Hình ảnh phịng nghỉ Lover Lô Lô Chải homestay 44 Hình 3.3: Biều đồ thể tốc độ tăng trưởng thu nhập hộ gia đình kinh doanh doanh du lịch giai đoạn 2015-2018 .45 Hình 3.4: Nguồn vốn phát triển du lịch homestay người dân Lô Lô Chải .49 Hình 3.5: Tỷ lệ mức độ sử dụng phân bón hóa học cho trồng người dân 50 Hình 6: Cập nhật kiến thức hoạt động du lịch homestay thôn Lô Lô Chải .53 Hình 3.7: Biểu đồ kết mức độ bền vững hoạt động du lịch homestay theo nhóm tiêu chí 59 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Việt Nam nước nơng nghiệp, tính đến hết năm 2019, khu vực nơng thơn có khoảng 64.5% dân cư sinh sống; đa dạng điều kiện sinh thái đa dạng sinh học; đa dạng văn hóa truyền thống bao gồm 54 dân tộc; người dân nông thơn có truyền thống hiếu khách; Trong năm gần đây, nắm bắt xu phát triển du lịch giới, Việt Nam bắt đầu quan tâm phát triển hoạt động du lịch homestay khắp tỉnh nước Sự phát triển hình thức du lịch góp phần nâng cao trình độ dân trí; phát huy sắc văn hố dân tộc; tạo điều kiện trao đổi giao lưu văn hóa - xã hội dân tộc, vùng miền nước; tạo nhiều hội việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa,… Một số địa phương phát triển du lịch homestay từ lâu Mai Châu ( tỉnh Hịa Bình), Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn), Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Vũ Linh (tỉnh Yên Bái)…và đặc biệt Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang vùng đất thiên nhiên ưu đãi với cao nguyên đá, núi non hùng vĩ, UNESCO cơng nhận Cơng viên văn hố địa chất giới, cần bảo tồn di sản thiên nhiên Khơng thế, huyện Đồng Văn cịn vùng đất tiếng văn hóa dân gian, lễ hội đặc sắc, ngành nghề thủ công truyền thống đậm đà văn hóa dân tộc người Mơng, người Lơ Lơ, Vì vậy, việc phát triển du lịch nói chung du lịch homestay nói riêng cần thiết mạnh Đồng Văn trình phát triển kinh tế địa phương Hiện nay, địa bàn huyện Đồng Văn có nhiều điểm du lịch như: Phố cổ Đồng Văn, Cột cờ Lũng Cú,…mỗi năm thu hút hàng nghìn du khách đến tham quan khám phá Vì nhiều địa điểm du lịch homestay hình thành, có thơn Lơ Lơ Chải Quá trình hình thành ban đầu du lịch homestay xã Lũng Cú nói riêng huyện Đồng Văn nói chung chủ yếu tự phát, tự quản người dân liên kết số công ty với số hộ dân để đầu tư sở vật chất tối thiểu tổ chức đón khách Do đó, khơng có thống quản lý dẫn đến tượng cạnh tranh không lành mạnh, chất lượng phục vụ không đảm bảo, trách nhiệm với môi trường không quan tâm, gây nhiều hệ lụy không tốt, ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội nhiễm mơi trường, tài ngun du lịch có xu hướng bị cạn kiệt du lịch homestay cách bền vững, coi nhóm giải pháp đột phá phát triển du lịch bền vững, cụ thể: (1) Tạo mối liên kết phát triển tuyến điểm du lịch, từ thôn, bản, huyện thị vùng cột cờ Lũng Cú thị trấn Đồng Văn, Mèo Vạc, vùng với vùng khác tỉnh Hà Giang xây dựng sản phẩm du lịch homestay: Thể đa dạng hóa sản phẩm vùng, vùng, sản phẩm mang tính đặc thù địa phương, không trùng lặp địa phương, tạo sức hút du khách, tránh tình trạng nơi đâu có sản phẩm homestay giống (2) Cần tranh thủ giới thiệu sản phẩm du lịch homestay tới hãng lữ hành, thu hút nguồn khách từ vùng lân cận đầu mối gửi khách từ thành phố lớn để khai thác tuyến du lịch liên vùng Thông qua hội thảo, triển lãm sản phẩm nông nghiệp du lịch nước quốc tế để giới thiệu sản phẩm du lịch tới hãng lữ hành, tranh thủ ý kiến đóng góp chuyên gia ngành sản phẩm du lịch, góp phần quảng bá sản phẩm du lịch địa phương đến công ty lữ hành (3) Tạo liên kết doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch homestay: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông nghiệp, doanh nghiệp thương mại bán sản phẩm dịch vụ du lịch, doanh nghiệp tổ chức hoạt động du lịch Các doanh nghiệp liên kết, tập trung xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch, liên kết giới thiệu sản phẩm du lịch doanh nghiệp thông qua hội chợ, triển lãm, intemet ấn phẩm, đầu tư nghiên cứu triển khai hệ thống thơng tin; khuyến khích liên kết doanh nghiệp có liên quan như: du lịch, giao thơng, xây dựng Liên kết, hợp tác xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến, xây dựng hình ảnh du lịch vùng cột cờ Lũng Cú, chinh phục Cực Bắc điểm đến hấp dẫn du khách (4) Liên kết hình thành tour, tuyến điểm : "Du lịch văn hố dân tộc Lơ Lơ", "Du lịch khám phá cực Bắc" Trong tổng thể du lịch vùng Cao nguyên đá - Cột cờ Lũng Cú, cần tạo mối liên kết chặt chẽ, tách rời phát triển du lịch với vùng khác tỉnh Việc đẩy mạnh mối liên kết vùng hợp tác quốc tế hội để du lịch Cao nguyên đá - Cột cờ Lũng Cú Ví như, du lịch Cột cờ Lũng Cú liên kết với vùng phía Nam huyện Bắc Mê để tạo đồng bộ, đa dạng sản phẩm phát triển du lịch Liên kết 70 hình thành tour du lịch theo hành lang kinh tế Đông Bắc Tây Bắc, tour du lịch kết nối quốc tế với vùng Châu Vân Sơn (Trung Quốc) 71 TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương chủ yếu tập trung: Đánh giá tính bền vững Lô Lô Chải dựa vào tiêu chí xây dựng Phân tích SWOT tiềm năng, lợi thế, hội, thách thức phát triển bền vững Lô Lô Chải Đề xuất giải pháp PTBV du lịch homestay Lô Lô Chải Cụ thể sau: Thơng qua tiêu chí thiết lập gồm nhóm tiêu chí 11 tiêu nguồn liệu cần thiết thu thập cho hoạt động du lịch homestay nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững Tác giả tiến hành đánh giá tiêu tính trung bình kết thực nhóm tiêu chí từ tính điểm bình qn cho tồn tiêu chí Dựa vào kết tính tốn phân tích, hoạt động kinh doanh homestay Lô Lô Chải phát triển bền vững trung bình Trong đó, khía cạnh Kinh tế (S1) phát triển bền vững trung bình; khía cạnh Xã hội (S3) phát triển bền vững khía cạnh mơi trường phát triển bền vững Thơng qua việc phân tích thực trạng phát triển bền vững đánh giá tính bền vững Lơ Lơ Chải dựa vào tiêu chí xây dựng, tác giả tiến hành phân tích SWOT Lơ Lơ Chải q trình phát triển bền vững Tác giả điểm mạnh, điểm yếu nhận định hội, thách thức Lơ Lơ Chải q trình phát triển bền vững, để từ sở để triển khai giải pháp PTBV địa phương Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển bền vững đánh giá SWOT, tác giả đưa giải pháp PTBV theo nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế; Nhóm giải pháp phát triển bền vững mơi trường sinh thái; Nhóm giải pháp phát triển bền vững Văn hóa - Xã hội; Nhóm giải pháp liên kết phát triển du lịch homestay bền vững 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hệ thống sở lý luận du lịch homestay có liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm: phát triển bền vững, phát triển bền vững du lịch, phát triển bền vững du lịch homestay đưa số tiêu chí đánh giá, mục tiêu, nguyên tắc phát triển bền vững du lịch homestay Bên cạnh đó, luận văn tổng quan cơng trình nghiên cứu PTBV du lịch, du lịch homestay phạm vi nước giới làm sở khoa học cho luận văn Từ việc nghiên cứu tổng quan, luận văn vấn đề thống cơng trình nghiên cứu trước mặt lý luận thực tiễn, tổng kết lại có nhận định thêm để lấy cho việc triển khai nội dung chương Trên sở đó, luận văn trình bày tổng quan khu vực nghiên cứu thông qua giới thiệu chung xã Lũng Cú, đưa tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, tài nguyên du lịch homestay Lô Lô Chải Đây tảng để đưa giải pháp PTBV phù hợp với địa phương Luận văn đánh giá trạng phát triển bền vững du lịch homestay Lô Lô Chải Trên sở sở sử dụng phương pháp định lượng, xử lý bảng hỏi vấn trực tiếp cộng đồng, kết LSI hoạt động du lịch homestay thôn Lô Lô Chải 0.51 Do đó, hoạt động kinh doanh homestay Lô Lô Chải phát triển bền vững trung bình Trong đó, khía cạnh Kinh tế (S1) phát triển bền vững trung bình, khía cạnh Xã hội (S3) phát triển bền vững khía cạnh mơi trường phát triển bền vững Một số vấn đề tồn đọng khía cạnh sau: Vấn đề kinh tế tồn đọng lớn người dân chưa có đa dạng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng Do đó, khơng hoạt động tốt khơng có khả chi trả, ảnh hưởng đến sinh kế địa phương Vấn đề mơi trường cịn nhiều tồn đọng người dân sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, … gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, tài nguyên khu vực có nguy gây ngộ độc thực phẩm cho khách du lịch,… Trên sở phân tích trạng, học viên đưa giải pháp để phát triển du lịch homestay Lơ Lơ Chải như: (1) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế gồm giải pháp : Hỗ trợ tiếp thị xúc tiến bán hàng cho sản phẩm thủ công truyền thống; Xây dựng chế phối hợp phân chia lợi nhuận hài hòa chủ thể du lịch homestay; Phát 73 triển rộng loại hình sở lưu trú du lịch homestay định hướng kết hợp khám phá văn hóa dân tộc; Xúc tiến quảng bá hoạt động du lịch homestay Lơ Lơ Chải; Xây dựng sách thu hút đầu tư cho du lịch homestay; (2) Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trường sinh thái bao gồm giải pháp là: Đưa vào vận hành lò đốt rác thải sinh hoạt; Bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học; Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng; Ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển du lịch homestay; (3) Nhóm giải pháp phát triển bền vững văn hóa-xã hội gồm giải pháp : Bảo tồn, phát huy giá trị tài nguyên văn hóa du lịch gắn với nơng thơn; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; (4) Nhóm giải pháp liên kết phát triển du lịch homestay bền vững Trong tất giải pháp đưa ra, tác giả nhận định giải pháp xây dựng sách thu hút đầu tư cho du lịch homestay nhận định quan trọng để phát triển du lịch Lô Lô Chải Khuyến nghị - Vấn đề bảo tồn yếu tố văn hóa người Lơ Lơ phát triển đu lịch: Gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, hạn chế xóa bỏ nhà dân tộc xưa thay bê tơng hóa, đảm bảo phát huy truyền thống đậm đà sắc dân tộc - Vấn đề phát triển chuỗi giá trị du lịch homestay đảm bảo tham gia người dân: Liên kết chuỗi du lịch địa phương với thôn, xã để khách du lịch gắn bó với địa phương lâu hơn, mang lại giá trị hiệu kinh tế cao - Xây dựng điểm đến du lịch mang đặc trưng dấu ấn địa phương: Tham khảo Sapa Lào Cai, xây dựng số điểm chụp ảnh lưu niệm mang nét đặc trưng địa phương, nhằm thu hút khách du lịch lại tham quan, sử dụng dịch vụ trước di chuyển xuống phố cổ Đồng Văn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thế Anh (2013) Đặc điểm nguyên tắc du lịch homestay Hội thảo quốc tế Du lịch nông nghiệp Ba Bể Lại Lâm Anh (2019) Các mơ hình phát triển, Bài giảng Chương trình Cao học Khoa Các khoa học liên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2018) Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Hà Nội: Chính trị Quốc gia thật Nguyễn Đình Hịa (2007) Xây dựng lực cho phát triển Du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Nguyễn Đình Hịe (2001) Du lịch bền vững Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Đinh Trung Kiên (2006) Một số vấn để du lịch Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Phương Lựu (1984) Từ di sản Hà Nội : NXB Tác phẩm Phạm Trung Lương (2002) Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam Hoàng Phê (2005) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 10 Hồ Hữu Phước (2004) Phát triển sở hạ tầng thị du lịch vai trị nhà nước Số 10 Tạp chí kinh tế dự báo 11 Nguyễn Văn Thanh (2006) Nghiên cứu mơ hình du lịch homestay Đề tài KHCN cấp bộ, Viện Đại học Mở Hà Nội 12 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007) Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng Hà Nội : NXB Lao động xã hội 13 Trần Ngọc Thêm (1996) Kinh tế vĩ mơ NXB Thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngơ Đức Thịnh (2006) Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 75 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Du lịch NXB Chính trị quốc gia 16 Quyết định số 1980/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ 19 tiêu chí quốc gia xã nơng thôn giai đoạn 2016 -2020 17 Dương Văn Sáu (2016) Phát triển du lịch bền vững bối cảnh khủng hoảng tài cơng suy thối kinh tế châu Âu 18 UBND tỉnh Hà Giang (2012) Tuyên bố Panhou Xây dựng Làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang 19 UBND xã Lũng Cú (2019) Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2018 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 20 UNESCO (2003) Công ước bảo vệ di sản văn hóa giới 21 WECD (1987) Báo cáo tương lai Tiếng Anh 22 Brundtland, G.H., Khalid, M (1987) Our common future 23 Ruth Mc Areavey ( 2011) Sustainable Rural Tourism: Lesson for Rural Development 24 Teresa C.H Tao, Geoffrey Wall ( 2009) Tourism as a sustainable livelihood strategy 25 Monica Ioriom Andrea Corse (2019) Rural tourism and livelihood strategies in the world 26 Herbert.D (1995) Tourism and Society, London: Mansell Publishing Limited 27 Seers, D (1967) The Meaning of Development IDS Communication 44, Brighton, UK: Institute of Development Studies 28 Elena & Manuela (2007) Cultural tourism and sustainable development 29 OECD (1991) Manual on Tourism Economic Accounts Paris 30 UNESCO (2016) Tourism and Cultural Landscapes: Towards A Sustainable Approach An English language exchange of experiences 31 UNWTO (2013) Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinasions 76 32 UNWTO (2013) Sustainable Tourism for Development Guidebook 33 USEPA (1969) Summary of the National Environment Policy Act 34 Khan Atiqur Rahman (2011) Development of small and medium scale enterprise in Bangladesh: prospects and constraints Bangladesh Institute of Bank Management (BIBM) 35 Mansour Esmaeil Zaei (2013) The Impacts of Tourism Industry on Host Community”, EuropeanJournal of Tourism Hospitality and Research Vol.1, No (2), pp.12-21 36 Stephen L J Smith (2013) Tourism Analysis: A Handbook Published by Routledge, New York 37 WTO (2002) Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices Madrid 38 WTO and Earth Council (1995) Agenda 21 for the travel and tourism industry: Towards Environmentally 77 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát PHIẾU HỎI HỘ GIA ĐÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HOMESTAY TẠI LÀNG VĂN HĨA LƠ LƠ CHẢI- XÃ LŨNG CÚ, HUYỆN ĐỒNG VĂN, HÀ GIANG Tôi Nguyễn Thị Thu Thủy, học viên lớp K5- Khoa học bền vững, khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực đề tài giải pháp phát triển bền vững du lịch Homestay khu vực Ông/bà Tôi mong nhận câu trả lời Ông/bà cho câu hỏi đặt phiếu Chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Thời gian sinh sống/ làm việc khu vực ? Thời gian kinh doanh dịch vụ du lịch homestay ? Ngồi hoạt động du lịch homestay, ơng bà có làm thêm nghề ? Nguồn thu nhập gia đình ? Thu nhập bình quân gia đình từ hoạt động du lịch homestay hàng năm bao nhiêu? Thu nhâp gia đình thay đổi so với giai đoạn trước hoạt dộng dịch vụ? Tăng lên Giảm Không thay đổi PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ HOMESTAY Hình thức kinh doanh ? Hộ gia đình độc lập Nhóm hộ gia đình Hợp tác xã kinh doanh Doanh nghiệp đầu tư Số lượng khách đến gia đình ? Trung bình Nước ngồi Việt Nam Cao Nước Việt Nam Thấp Nước Việt Nam Theo tháng (người) Theo năm (người) Những tháng đông khách tháng ? 10 Những tháng khách ? -1- 11 Tỷ lệ khách du lịch đến sử dụng dịch vụ năm gần nào? Tăng hàng năm Không thay đổi 2.Năm tăng, năm giảm Giảm hàng năm 12 Gia đình có kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh tương lai khơng ? 13 Hình thức quảng cáo hoạt động homestay mà gia đình sử dụng ? Mạng xã hội: Facebook,… Công ty du lịch Báo chí: website, báo in,… Khác:……………… 14 Gia đình có thực đánh giá chất lượng sử dụng dịch vụ không? 15 Nếu có, hình thức đánh giá gì? Phỏng vấn trực tiếp người sử dụng Thuê đơn vị bên ngồi đánh giá Có phiếu hỏi cho khách hàng Khác 16 Sau nhận đánh giá chất lượng dịch vụ, ơng bà có tổng hợp ý kiến thực điều chỉnh dịch vụ không ? Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Không 17 Nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh hàng năm gia đình ? Gia đình tự có Vay doanh nghiệp Vay ngân hàng Vay tổ chức quốc tế Vay người thân gia đình Khác: Vay hội: nơng dân, phụ nữ 18 Gia đình gặp khó khăn việc vay vốn kinh doanh khơng ? Nếu có, khó khăn ? Hạn mức thấp Thủ tục phức tạp Lãi cao Khác:……………… PHẦN 3: VẤN ĐỀ XÃ HỘI 19 Chính quyền địa phương có hỗ trợ người dân trình quáng bá hoạt động du lịch không? Thường xuyên hỗ trợ Hiếm hỗ trợ Thỉnh thoảng hỗ trợ Không hỗ trợ 20 Nếu nhận hỗ trợ thơng qua hình thức nào? Cập nhật lên mạng xã hội địa Website địa phương phương Loa đài Khác 21 Hàng năm, gia đình ơng (bà) có hỗ trợ tiền từ quyền địa phương xã để phát triển du lịch homestay không ? Thường xuyên hỗ trợ Thỉnh thoảng hỗ trợ Hiếm hỗ trợ Khơng hỗ trợ -2- 22 Ơng bà có xảy xung đột với hộ kinh doanh địa phương khơng? Có  (Chỉ rõ nguyên nhân xung đột nào) Tranh giành khách Khơng  Khác:……………… Nói xấu dịch vụ gia đình 23 Ơng bà có thấy xung đột hộ kinh doanh địa phương khơng? Có  (Chỉ rõ loại xung đột) Không  Xung đột hộ kinh doanh Xung đột hộ kinh doanh với quyền địa phương Xung đột hộ kinh doanh với khách Xung đột khách với khách 24 Gia đình đánh giá ảnh hưởng hoạt động homestay đến mối quan hệ hộ kinh doanh với năm gần đây? Xấu Khơng đổi Tốt lên 25 Gia đình đánh giá ảnh hưởng hoạt động homestay đến mối quan hệ hộ kinh doanh với quyền địa phương năm gần đây? Xấu Không đổi Tốt lên 26 Lao động phục vụ hoạt động du lịch có đào tạo nghiệp vụ liên quan không? Nếu có, đào tạo cách nào? 1.Tự học Tham gia khóa đào tạo địa phương Người có kinh nghiệm dạy người 27 Chính quyền địa phương có tổ chức khóa đào tạo hỗ trợ lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch không? Thường xuyên hỗ trợ Thỉnh thoảng hỗ trợ Hiếm hỗ trợ Khơng hỗ trợ PHẦN 4: VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 28 Gia đình ơng bà có sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu để bón cho trồng khơng ? Nếu có khối lượng ? 29 Theo gia đình, hoạt động kinh doanh dịch vụ có ảnh hưởng đến mơi trường khơng ? Nếu có ơng bà cho biết, hoạt động kinh doanh dịch cụ gia đình ơng bà gây ảnh hưởng đến môi trường ? 30 Cảm nhận gia đình ơng bà chất lượng mơi trường ( đất, nước, khơng khí,….) khu vực gia đình so với giai đoạn trước ? Kém Không thay đổi Tốt 31 Chất thải/ rác thải từ hoạt động kinh doanh gia đình xử lý nào? -3- Tự thu gom đến nơi quy định địa Tự thu gom tự xử lý phương Chính quyền địa phương thu gom hộ gia Khác:……………………………… đình chuyển đến nơi tập kết 32 Chính quyền địa phương có hỗ trợ người dân việc thu gom xử lý rác thải không? Thường xuyên hỗ trợ Hiếm hỗ trợ Thỉnh thoảng hỗ trợ Không hỗ trợ 33 Nếu nhận hỗ trợ nhận hỗ trợ nào? Hỗ trợ chi phí thu gom xử lý rác Hỗ trợ phương tiện tập kết rác thải thải Hỗ trợ công nghệ xử lý rác gia Khác đình 34 Thiên tai ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh homestay gia đình ? Hạn hán Lũ qt Bão Khác 35 Gia đình có thường xuyên tham gia khóa đào tạo bảo vệ môi trường kinh doanh địa phương không? Thường xuyên tham gia Thỉnh thoảng tham gia Hiếm tham gia Không tham gia PHẦN 5: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………………………………………………………… 2.Địa chỉ:……………………………………………………………………………………… Giới tính: ☐Nam ☐ Nữ Tuổi : ☐Dưới 30 ☐ Từ 30 đến 45 -4- ☐ Trên 45 Phụ lục 02: Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình ảnh 1: Trải nghiệm ẩm thực đường từ Thị xã Đồng Văn đến với thơn Lơ Lơ Chải Hình ảnh 2: Trải nghiệm dọc tuyến đường Đồng Văn - Lơ Lơ Chải -5- Hình ảnh 3: Trải nghiệm số homestay Lô Lô Chải Hình ảnh 4: Phỏng vấn số homestay Lơ Lơ Chải -6- Hình ảnh 5: Phỏng vấn số hộ dân Lô Lô Chải -7- ... trạng phát triển bền vững du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang ? - Giải pháp phát triển bền vững du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang giải pháp. .. trạng phát triển bền vững du lịch homestay thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang phát triển bền vững trung bình Thơn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang cần phải áp dụng thêm giải. .. trạng phát triển bền vững thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang - Tiếp cận phát triển du lịch bền vững: Dựa định hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững du lịch Tổng cục du lịch

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w