1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch huyện đảo lý sơn

73 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ KHÁNH LY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2020 ơ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ KHÁNH LY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ THANH HẰNG HÀ NỘI – 2020 ơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Thị Khánh Ly i ơ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu tồn thể thầy Khoa Các Khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức nhƣ kinh nghiệm quý báu cho chúng tơi suốt q trình học tập rèn luyện trƣờng Với tất lịng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng định hƣớng phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp luận, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý kiến quý báu quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên thực Nguyễn Thị Khánh Ly ii ơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Các khái niệm 1.2 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Tài nguyên du lịch 1.3.3 Cơ sở hạ tầng 10 1.3.4 Dân số 10 1.3.5 An ninh trị trật tự an tồn xã hội 11 1.3.6 Chính sách phát triển du lịch 11 1.3.7 Quy hoạch du lịch 11 1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 11 1.4.1 Về kinh tế 11 1.4.2 Về xã hội 13 1.4.3 Về môi trƣờng 14 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 16 iii ơ 2.1 Tiềm du lịch huyện đảo Lý Sơn 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện đảo Lý Sơn 16 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội môi trƣờng 22 2.1.3 Tài nguyên du lịch huyện đảo Lý Sơn 33 2.2 Thực trạng du lịch huyện đảo Lý Sơn 37 2.2.1 Những thành công phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 37 2.2.2 Những tồn phát triển du lịch Lý Sơn 47 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 47 2.3.1 Phân tích ma trận SWOT phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 47 2.3.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững du lịch huyện đảo Lý Sơn 49 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 55 3.1 Định hƣớng phát triển bền vững du lịch huyện đảo Lý Sơn 55 3.2 Các nhóm giải pháp cụ thể 55 3.2.1 Giải pháp phát triển quy hoạch 55 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững nguồn nhân lực 56 3.2.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững môi trƣờng 56 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ cho phát triển du lịch bền vững 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv ơ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ngun nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu CN-TTCN Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HST Hệ sinh thái ODA Hỗ trợ đầu tƣ nƣớc PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân UNWTO Tổ chức Du lịch giới UNESCO Tổ chức Giáo dục- Khoa học- Văn hóa Liên hiệp quốc WEF Diễn đàn kinh tế Thế giới WTTC Hội đồng du lịch lữ hành giới v ơ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp (tính theo giá trị năm 2010) 22 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lƣợng tỏi 23 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lƣợng hành 23 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lƣợng dƣa hấu 24 Bảng 2.5 Số lƣợng gia súc gia cầm (thời điểm 1/10 hàng năm) 24 Bảng 2.6 Sản lƣợng sở vật chất ngành thủy sản 25 Bảng 2.7 Cơ sở kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ theo ngành nghề 26 Bảng 2.8 Khối lƣợng hành khách vận chuyển, luân chuyển 27 Bảng 2.9 Lƣợng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển 27 Bảng 2.10 Dân số huyện đảo Lý Sơn 29 Bản 2.11 Phân bố nguồn lực lao động huyện Lý Sơn 29 Bảng 2.12 Lao động làm việc phân theo ngành 30 Bảng 2.13 Phân tích ma trận SWOT phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 47 vi ơ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ PTBV UNESCO Hình 2.1 Bản đồ huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi 17 Hình 2.2 Bản đồ phân vùng đa dạng sinh học đảo Lý Sơn 20 Hình 2.3 Số sở số lao động CN-TTCN huyện đảo Lý Sơn 28 Hình 2.4 Giếng 78 – Đƣờng lên Chùa Hang 32 Hình 2.5 Núi Thới Lới huyện đảo Lý Sơn 34 Hình 2.6 Hang Câu huyện đảo Lý Sơn 35 Hình 2.7 Cánh đồng tỏi huyện đảo Lý Sơn 36 Hình 2.8 Số lƣợng khách du lịch đến Lý Sơn giai đoạn 2016 – 2018 43 Hình 2.9 Các điểm du lịch huyện đảo Lý Sơn 46 Hình 2.10 Doanh thu tốc độ tăng doanh thu từ du lịch huyện đảo Lý Sơn 46 vii aơ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đƣợc thiên nhiên ƣu đãi mang nét đẹp hoang sơ với kết cấu địa chất độc đáo, bờ biển xanh với rạn san hồ đầy màu sắc, hệ sinh thái đa dạng phong phú vô thuận lợi cho việc phát triển du lịch Những năm gần đây, tốc độ phát triển Lý Sơn tƣơng đối nhanh, nhiên chƣa xứng tầm với tiềm thực tế huyện đảo Phát triển nhanh dẫn tới hệ không tốt nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học; sở vật chất, nguồn lao động phục vụ du lịch chƣa đáp ứng đủ chất lƣợng Muốn trì phát triển hƣớng tới bền vững tồn huyện đảo nói chung hay ngành du lịch nơi nói riêng, việc nghiên cứu đánh giá mức độ phát triển đƣa giải pháp cụ thể giúp ngành du lịch Lý Sơn phát triển theo hƣớng bền vững cần thiết Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch huyện đảo Lý Sơn” luận văn tác giả thu thập, tổng hợp thơng tin PTBV, PTBV du lịch từ phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn dựa tiêu chí PTBV xây dựng nhằm đƣa giải pháp cụ thể góp phần vào phát triển chung bền vững Lý Sơn nhƣ tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nghiên cứu Đánh giá tiềm năng, trạng du lịch huyện đảo Lý Sơn qua 03 khía cạnh: kinh tế, xã hội, môi trƣờng đề giải pháp hợp lí góp phần vào phát triển du lịch theo hƣớng bền vững huyện đảo Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu nêu luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Thu thập tài liệu, số liệu tiềm năng, trạng du lịch huyện đảo Lý Sơn; - Đề xuất tiêu đánh giá PTBV du lịch; - Đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn; - Đề xuất giải pháp PTBV du lịch huyện đảo Lý Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động du lịch huyện đảo Lý Sơn theo hƣớng phát triển bền vững aơ 2.3.2.1 Về kinh tế - Số lượt khách du lịch liên tục tăng đặn nhiều năm liên tục Ngành du lịch huyện Lý Sơn có tốc độ tăng trƣởng nhanh ổn định năm trở lại Du lịch phát triển giúp Lý Sơn đa dạng đƣợc nguồn thu ngân sách nhƣ tạo động lực cho phát triển ngành sản xuất nông nghiệp địa phƣơng Lƣợng khách du lịch liên tục tăng giai đoạn 2016-2019 14,8% Tính đến tháng 10/2019, Lý Sơn tiếp tục đón đƣợc 227.830 lƣợt khách (trong có 1.600 lƣợt khách quốc tế) Lƣợng khách đến đảo Lý Sơn chiếm 1/4 lƣợng khách đến Quảng Ngãi có ngày cao điểm Lý Sơn đón ngàn khách tham quan Điều thể tiêu số lƣợng khách du lịch PTBV mức tốt [UBND huyện Lý Sơn] - Số ngày lưu trú ổn định Số ngày lƣu trú Lý Sơn tƣơng đối cao, tăng ổn định qua năm Hiện số ngày lƣu trú trung bình khách nội địa đạt 2,4 ngày/khách, khách quốc tế đạt 2,8 ngày/khách Tốc độ tăng trƣởng số ngày lƣu trú trung bình giai đoạn 2007-2015 đạt 3,6% khách quốc tế 5,2% khách nội địa, cho thấy mức độ phát triển tƣơng đối ổn định tiêu số ngày lƣu trú [UBND huyện Lý Sơn, 2015] - Chi tiêu trung bình khách du lịch tăng Mức chi tiêu bình quân/ngày khách du lịch tăng tƣơng đối ổn định qua năm, trung bình năm 2015 mức chi tiêu khách nội địa khoảng 850.000 đồng/ngày khách nội địa 87 USD/ngày [UBND huyện Lý Sơn, 2015] - Doanh thu từ du lịch tăng qua năm Cùng với lƣợng khách tăng nhanh ổn định doanh thu ngành du lịch huyện Lý Sơn có bƣớc phát triển tích cực Du lịch tạo nên nguồn thu đáng kể cho kinh tế Lý Sơn với tốc độ tăng trƣởng doanh thu nhanh, liên tục từ 53,9 tỷ năm 2014 lên 334,7 tỷ vào năm 2018 [Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2010] Cho thấy mức độ PTBV tốt mặt doanh thu 2.3.2.2 Về xã hội - Du lịch ngày tạo nhiều việc làm cho cư dân địa phương (dịch vụ ăn uống, lưu trú, đồ lưu niệm, hướng dẫn viên du lịch ) Những năm trở lại đây, tỷ lệ lao động làm việc ngành du lịch có xu hƣớng tăng Chỉ tính riêng số lao động đƣợc thu hút vào hoạt động liên quan đến 50 aơ khách sạn, nhà hàng kinh doanh du lịch huyện đảo tăng lên từ 464 ngƣời năm 2010 lên 1.152 ngƣời năm 2018 [Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2010] Tuy nhiên, tỷ lệ tƣơng đối thấp so với tỷ lệ dân số làm việc địa phƣơng Đồng thời, trình độ lao động Lý Sơn thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh không cao Chỉ tiêu đánh giá đạt mức độ PTBV trung bình - Trật tự an toàn xã hội nâng cao, tệ nạn xã hội giảm, đời sống người dân ngày văn minh Du lịch phát triển so tình hình trật tự an ninh xã hội Lý Sơn đƣợc đảm bảo Qua năm, huyện Lý Sơn không phát thêm ca nhiễm HIV mới, tỷ lệ ngƣời nhiễm HIV 01 vạn dân mức thấp giai đoạn 2016-2019 Cùng với việc xây dựng nông thôn địa phƣơng, tất thôn huyện Lý Sơn đƣợc công nhận thôn văn hóa Với tồn thơn đạt chuẩn thơn văn hóa tảng giúp Lý Sơn đạt mục tiêu xây dựng nông thôn tƣơng lai Chỉ tiêu trât tự an toàn xã hội đánh giá đạt mức độ PTBV tốt - An ninh lương thực đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân địa phương phát triển du lịch Tỷ lệ an ninh lƣơng thực mức độ vừa nghiêm trọng dân số (%) có giá trị dƣới ngƣỡng trung bình với tỷ lệ khoảng 22,22% Nguyên nhân chủ yếu địa phƣơng khơng tự chủ đƣợc lƣơng thực mà phải vận chuyển từ đất liền Đây mối nguy lớn không công tác xóa đói, giảm nghèo mà tình xảy thiên tai lƣơng thực vận chuyển đến địa phƣơng Chỉ tiêu cho thấy vấn đề an ninh lƣơng thực cần đƣợc quan tâm hơn, mức độ phát triển đạt mức trung bình 2.3.2.3 Về môi trường - Mức độ xả thải thu gom xử lý rác thải, nước thải địa bàn Tại Lý Sơn, tỷ lệ hộ dân thực thu gom nƣớc thải đạt 88,89% Đây yếu tố quan trọng nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt sản xuất địa phƣơng phụ thuộc vào nguồn nƣớc ngầm Tuy nhiên, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom vào tuyến đƣờng ống đƣợc đƣa thẳng biển, vấn đề tiếp diễn thời gian dài gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc biển ben bờ nhƣ đời sống thủy 51 aơ sinh địa phƣơng Vì vậy, huyện Lý Sơn cần nhanh chóng đầu tƣ, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải cho toàn địa bàn tƣơng lai Khối lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom, vận chuyển vào năm 2019 trung bình đạt 25,2 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom đạt 96,92% Qua đó, thấy công tác quản lý chất thải rắn địa phƣơng đƣợc thực tốt - Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng bền vững, phù hợp với khả chi trả cho tất người Tỷ lệ hộ tiếp cận điện: Với toàn hộ dân đƣợc sử dụng điện vào năm 2018, thể mức độ tiếp cận lƣợng tốt Lý Sơn Việc ngƣời dân đƣợc tiếp cận với nguồn điện cách phổ biến tảng cho sách định hƣớng nâng cao đời sống phát triển kinh tế địa phƣơng tƣơng lai Tỷ trọng lƣợng tái tạo: Tỷ lệ lƣợng tái tạo huyện Lý Sơn chiếm gần nhƣ toàn lƣợng tiêu thụ lƣợng địa phƣơng với 99,11% Bên cạnh việc đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, việc Lý Sơn tiếp cận với nguồn lƣợng tái tạo cịn góp phần giảm phát thải khí nhà kính nhƣ giảm thiểu phụ thuộc kinh tế địa phƣơng vào nguồn nhiên liệu hóa thạch tƣơng lai Đa dạng nguồn cung cấp điện: Với nguồn điện khác nhau, đảo Lớn đƣợc cung cấp điện từ mạng lƣới điện quốc gia, đảo Bé có hai nguồn điện đảm bảo việc cung cấp nguồn điện cách liên tục bền vững Tỷ lệ hộ dân sử dụng nhiên liệu sạch: Bên cạnh việc gia tăng tỷ trọng nguồn điện tái tạo, hành vi sử dụng nhiên liệu ngƣời dân yếu tố quan trọng việc góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính Theo đó, tồn hộ dân chuyển đổi từ sử dụng loại bếp than, củi loại bếp gas bếp điện đại Bên cạnh ý thức môi trƣờng ngƣời dân đƣợc nâng cao, đời sống kinh tế cải thiện nguồn điện đƣợc cung cấp ổn định, liên tục động lực giúp ngƣời dân địa phƣơng thay đổi thói quen sử dụng than, củi nấu ăn Với tỷ lệ 100% ngƣời dân sử dụng nhiên liệu sạch, mức độ PTBV tốt - Xây dựng phục vụ du lịch có ảnh hưởng đến môi trường Trong năm trở lại đây, đảo Lý Sơn bị "bê tơng hóa" khách sạn, nhà nghỉ cơng trình cao tầng cấp tập mọc lên Điều khiến nhiều ý kiến lo ngại Lý Sơn dần vẻ nguyên sơ, điểm quyến rũ du khách, đồng thời xâm phạm đến cảnh quan, môi trƣờng, di sản thiên nhiên Để PTBV du lịch việc quy hoạch 52 aơ xây dựng sở hạ tầng cần có kế hoạch cụ thể kết hợp hài hòa giữ sở vật chất với thiên nhiên Ở tiêu khả đáp ứng PTBV đƣợc đánh giá mức trung bình - Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người Tỷ lệ hộ dân đƣợc cung cấp nƣớc thông qua hệ thống cung cấp nƣớc tập trung huyện Lý Sơn thấp nhiều so với mục tiêu đề Quyết định 2052/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, hầu hết hộ dân địa phƣơng sử dụng nƣớc ngầm làm nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình Với gia tăng nhu cầu nguồn nƣớc ngầm cho canh tác nông nghiệp nhƣ sinh hoạt ngày tăng nguồn nƣớc ngầm địa phƣơng có nguy bị cạn kiệt xâm nhập mặn tƣơng lai quyền địa phƣơng khơng có nguồn nƣớc khác thay Mặc dù tồn hộ dân địa phƣơng đƣợc cung cấp nƣớc hợp vệ sinh, tiêu không phản ánh đầy đủ tính bền vững nguồn nƣớc địa phƣơng nƣớc ngầm nguồn nƣớc đƣợc sử dụng sinh hoạt nhƣ hoạt động kinh tế địa phƣơng Do đó, bền vững tiêu giảm nguồn nƣớc ngầm địa phƣơng bị suy giảm trữ lƣợng chất lƣợng - Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai Tỷ lệ hộ dân có phƣơng tiện thơng tin truyền thơng: Vì huyện Lý Sơn có nguồn điện lƣới ổn định từ đất liền vào năm 2014, nên hầu hết ngƣời dân chƣa có thói quen sử dụng thiết bị thơng tin, truyền thơng riêng gia đình Đối với địa phƣơng nhạy cảm thiên tai, tỷ lệ 44,4% hộ dân có thiết bị thơng tin truyền thông, liên lạc đảm bảo cho ngƣời dân tiếp cận kiến thức biến đổi khí hậu thơng tin thiên tai cách đầy đủ kịp thời Vì tỷ lệ hộ dân có phƣơng tiện thơng thấp khơng đảm bảo cho sách PTBV tƣơng lai, giá trị tiêu đạt dƣới ngƣỡng trung bình Tuy nhiên, với phát triển kinh tế địa phƣơng đời sống dần đƣợc cải thiện ngƣời dân có xu hƣớng tìm đến thiết bị thơng tin liên lạc đại, tiêu tƣơng lai dần đƣợc cải thiện Tỷ lệ dân số đƣợc phổ biến kiến thức phòng, chống lụt bão giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Hầu hết ngƣời dân địa phƣơng thực biện pháp phòng chống thiên tai dựa kinh nghiệm từ hệ trƣớc truyền đạt lại học hỏi lẫn nhƣng 53 aơ khơng có quan tâm lớp, chƣơng trình tuyên truyền kiến thức phịng chống thiên tai quyền tổ chức Vì vậy, tỷ lệ ngƣời dân đảo đƣợc cung cấp kiến thức phòng chống thiên thai thấp, chiếm khoảng 43,33% ngƣời dân đƣợc khảo sát, mức ngƣỡng trung bình PTBV Tuy nhiên, bối cảnh BĐKH, thiên tai diễn ngày khắc nghiệt khó lƣờng, việc áp dụng kinh nghiệm lẫn đảm bảo cho địa phƣơng có khả chống chịu hiệu thiên tai Chính địa phƣơng cần trọng đến vấn đề nâng cao nhận thức ngƣời dân BĐKH phịng chống thiên tai hình thức đa dạng khác đƣợc tổ chức cách thƣờng xuyên *Đánh giá chung: Từ việc đánh giá tiêu PTBV du lịch huyện đảo Lý Sơn nêu trên, số 12 tiêu có 08 tiêu đƣợc coi đạt tiêu chí PTBV du lịch mức độ tốt chiếm 67% 04 tiêu mức trung bình chiếm 30% Điều cho thấy Lý Sơn có yếu tố để triển du lịch bền vững Các số mức trung bình tiêu ảnh hƣởng xây dựng, nguồn nƣớc khả ứng phó với BĐKH tiêu lĩnh vực mơi trƣờng, ngồi cịn có tiêu nguồn lao động.Vì vậy, để du lịch Lý Sơn ngày phát triển hƣớng tới tính bền vững yếu tố mơi trƣờng vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm, nguồn nhân lực dồi nhƣng phần lớn chƣa qua đào tạo để đáp ứng đƣợc phát triển với công nghệ đại việc bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn lao động quan trọng 54 aơ CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 3.1 Định hƣớng phát triển bền vững du lịch huyện đảo Lý Sơn - Phát huy tiềm năng, mạnh sẵn có, tạo nên sản phẩm du lịch chuyên biệt, chất lƣợng cao; khai thác tối đa lợi Lý Sơn trở thành Khu du lịch Quốc gia đƣợc UNESCO công nhận; đầu tƣ hạ tầng du lịch để phục vụ du khách, đặc biệt khách quốc tế, khách có khả chi trả cao Thúc đẩy phát triển du lịch để thực trở thành ngành kinh tế chủ lực huyện Lý Sơn - Tích cực phát huy mạnh mẽ vai trò cộng đồng hoạt động du lịch phát triển du lịch địa phƣơng Tập trung vào nhận thức cộng đồng di sản văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn huyện - Tiếp tục xây dựng hệ thống thông tin di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh để quảng bá đến nhân dân nƣớc du khách nƣớc biết Tiếp tục tăng cƣờng quảng bá du lịch Lý Sơn phƣơng tiện thông tin đại chúng - PTBV phù hợp với chiến lƣợc quy hoạch, phát triển du lịch chung toàn tỉnh - Kêu gọi đầu tƣ từ tổ chức, cá nhân thành phần kinh tế, dựa vào cộng đồng, góp phần giảm nghèo 3.2 Các nhóm giải pháp cụ thể Tại phần này, luận văn đề xuất giải pháp PTBV du lịch huyện đảo Lý Sơn sở lý luận phát triển du lịch bền vững, kết phân tích điểm mạnh hạn chế trạng phát triển du lịch đảo Lý Sơn từ góc độ PTBV định hƣớng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn theo hƣớng bền vững 3.2.1 Giải pháp phát triển quy hoạch Những năm gần đây, huyện đảo Lý Sơn phát triển nhanh cần có phƣơng án quy hoạch cụ thể để đáp ứng nhu cầu tăng dân số dung nạp khách du lịch đến với nơi Quá trình quy hoạch tổng thể cần phải đảm bảo việc bảo tồn, giữ ngun hoang sơ, phát triển hài hịa tơn trọng giá trị đặc trƣng huyện đảo: - Bố trí hợp lý phân khu chức kết hợp đan xen với môi trƣờng tự nhiên khu du lịch, thuận tiện cho việc di chuyển - Tái cấu trúc, nâng cấp chỉnh trang khu dân cƣ nhà Xây dựng khu dân cƣ hài hịa cảnh quan, thân thiện mơi trƣờng, kết nối khu dân cƣ hữu, tạo sắc riêng 55 aơ - Bố trí quỹ đất du lịch hình thành khu nghĩ dƣỡng resort cao cấp với tiện nghi: bể bơi, nhà hàng, quán bar, spa, với mật độ xây dựng thấp, nơi du khách tận hƣởng bình yên, lƣu trú nghĩ dƣỡng dài ngày Lý Sơn - Ngoài quỹ đất thƣơng mại dịch vụ trục thƣơng mại mới, xây dựng khách sạn, nhà hàng, cà phê, phố mua sắm đáp ứng nhu cầu khách du lịch nhƣ tăng lƣợng chi trả du khách - Khai thác thêm tuyến đƣờng thủy kết nối hai đảo, hai đảo với vùng lân cận, nghiên cứu phát triển chuyến trục thăng thƣơng mại nhƣ: Sân bay Nƣớc Mặn – Lý Sơn, sân bay Chu Lai –Lý Sơn, sân bay Phù Cát – Lý Sơn 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững nguồn nhân lực -Việc đƣa sách phát triển nguồn nhân lực thời gian tới cần thiết Cụ thể: + Đào tạo đội ngũ lao động trẻ lĩnh vực du lịch thực công việc nhƣ xúc tiến, quảng bá du lịch, hợp tác quốc tế du lịch, tổ chức cán bộ, quản lý lữ hành, quản lý khách sạn, quản lý khu, điểm du lịch, tra du lịch, kế hoạch đầu tƣ Trao dồi kỹ ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch cách mở trung tâm ngoại ngữ, khóa thực tập cho sinh viên chuyên ngành du lịch + Triển khai chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức bản, ngắn ngày dành cho đối tƣợng lao động tay nghề thấp, lao động phổ thơng dân cƣ có kinh doanh du lịch homestay thôn, xã, điểm du lịch địa bàn huyện đảo 3.2.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững môi trường Các tác động ngƣời với hoạt động sản xuất kinh doanh ngày làm môi trƣờng trở lên suy thối nhiễm nghiêm trọng Do đó, du lịch biển Lý Sơn cần có biện pháp bảo vệ tài ngun - mơi trƣờng, nhƣ có biện pháp liệt đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng Cụ thể: - Kiện toàn hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng, chế tài xử phạt phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tƣợng vi phạm, phối hợp chặt chẽ với ngành thƣờng xuyên tra, kiểm tra đột xuất, xử lý kịp thời đối tƣợng vi phạm Đảm bảo tối đa việc thực quy trình cơng tác thẩm định đánh giá toàn diện tác động môi trƣờng lên dự án đầu tƣ - Tuyên truyền, giáo dục toàn dân du khách tầm quan trọng môi trƣờng nhằm tạo chuyển biến, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo 56 aơ vệ môi trƣờng; làm ngƣời nhận thức tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - ngƣời - xã hội - Việc đảm bảo nguồn nƣớc phục vụ cho đời sống sinh hoạt sản xuất kinh doanh đảo vấn đề vô quan trọng Cần tiếp tục trì nhà máy lọc nƣớc biển thành nƣớc ngọt, nâng cấp công nghệ sử dụng lƣợng tái tạo để giảm giá thành Xây dựng mở rộng trạm chứa tích trữ nƣớc mƣa Đầu tƣ công nghệ xử lý nƣớc thải thành nƣớc tƣới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, để đảm bảo nguồn nƣớc sử dụng ổn định, cần dự phòng phƣơng án cấp nƣớc khác nhƣ: dành quỹ đất để bố trí hệ thống lọc nƣớc biển thành nƣớc đảo lớn phƣơng án vận chuyển nƣớc hai đảo, hai đảo với đất liền cần thiết - Việc thu gom xử lý rác thải, nƣớc thải năm gần đƣợc tuyên truyền phổ biến nên có chuyển biến tích cực nhiên chƣa thực triệt để Cần có giải pháp cụ thể hơn: + Rác thải cần đƣợc phân loại (rác thải hữu cơ, rác thải vô cơ, rác tái chế) sau thu gom đƣợc tập kết nhà máy xử lý chất thải tái chế Rác hữu đƣợc tái sử dụng làm phân bón nơng nghiệp, sử dụng chỗ; rác thải vô rác thải tái chế đƣợc đóng gói, chuyển đất liền để chôn lấp tái chế Nâng cấp công nghệ để nâng cao công suất, hiệu hoạt động cho nhà máy xử lý rác thải; tổ chức trồng xanh để hài hòa mỹ quan với khu vực xung quanh + Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải cục hộ gia đình, cơng trình tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý cho mục đích phù hợp khác để tiết kiệm nguồn nƣớc, lƣợng giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Bố trí hệ thống thu gom nƣớc thải dọc theo trục đƣờng giao thơng bố trí tuyến ống tự chảy để đƣa nƣớc thải trạm xử lý Đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải áp dụng công nghệ đại, sử dụng lƣợng tái tạo (năng lƣợng mặt trời) để tiết kiệm lƣợng Nƣớc thải trạm xử lý sau xử lý đạt chuẩn đƣợc bơm bể chứa để tƣới đất nơng nghiệp Tránh tình trạng xả thải trực tiếp nƣớc thải xuống biển gây ô nhiễm nguồn nƣớc cảnh quan quanh bờ biển - Hàng năm, Lý Sơn chịu ảnh hƣởng BĐKH nhƣ áp thấp nhiệt đới, bão, dông tố, hạn hán làm hủy hoại nhiều thảm cỏ biển rạn san hơ ven bờ, tình trạng mơi trƣờng biển bị nhiễm rác thải gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc biển, làm bãi đẻ, bãi giống, gây ảnh hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng 57 aơ vịng đời chúng Cần có sách bảo tồn, tơn tạo có hiệu khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học biển: + Duy trì hoạt động Khu bảo tồn biển Lý Sơn hoạt động bảo vệ môi trƣờng biển lâu dài hiệu quả, bên cạnh việc tăng cƣờng nâng cao lực kỹ thuật việc xây dựng nguồn tài ổn định bền vững quan trọng + Triển khai đề án thu phí bảo vệ môi trƣờng điểm tham quan du lịch, mặt có kinh phí để triển khai hoạt động bảo vệ môi trƣờng theo nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền”, nâng cao trách nhiệm, tôn trọng du khách môi trƣờng cảnh quan thiên nhiên + Từng bƣớc xây dựng sản phẩm du lịch biển liền với hoạt động gìn giữ phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Huyện Lý Sơn triển khai, lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trƣờng vào sản phẩm du lịch nhƣ tour du lịch nhặt rác đƣợc địa phƣơng khác nhƣ Đà Nẵng thành công + Nghiên cứu di chuyển vị trí số lồi sinh vật khu vực để phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản, nhƣ tạo điểm nhấn thu hút du lịch tiêu lĩnh vực môi trƣờng 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ cho phát triển du lịch bền vững - Đảm bảo nâng cao hiệu nguồn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cho phát triển du lịch, tập trung ƣu tiên cho phát triển sở hạ tầng khu du lịch, lồng ghép chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch; đẩy mạnh huy động nguồn vốn ODA thông qua vay ƣu đãi nƣớc ngồi phát hành trái phiếu Chính phủ cho xây dựng triển khai cơng trình đầu tƣ lớn nhƣ: sân bay, cầu vƣợt biển (đảo Lớn với đảo Bé), bến cảng, tàu cao tốc Thu hút nguồn vốn đầu tƣ, thực sách xã hội hóa hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch, nhằm huy động tối đa dòng vốn đầu tƣ thành phần kinh tế - Đổi mới, tạo mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thƣơng có tính cạnh tranh lành mạnh thị trƣờng dịch vụ du lịch Đẩy mạnh phát triển hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực du lịch Đây tiền đề quan trọng để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch - Đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch tạo sản phẩm du lịch đặc sắc Lý Sơn, cụ thể nhƣ sau: Du lịch biển đảo, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa-lịch sử, du 58 aơ lịch cộng đồng, du lịch nghiên cứu, du lịch khám phá +Xúc tiến đẩy mạnh loại hình du lịch Homestay giúp du khách trải nghiệm đời sống sinh hoạt ngƣời dân Lý Sơn: ngủ đêm nhà dân, tham gia trồng thu hoạch tỏi, chế biến nấu ăn từ tỏi, rong biển, ngƣ dân khơi đánh cá, tham gia lễ hội truyền thống địa phƣơng giúp du khách cảm nhận đƣợc hấp dẫn nông nghiệp, đẩy mạnh thƣơng hiệu tỏi Lý Sơn + Xây dựng hoạt động du lịch quanh năm: Các hoạt động tổ chức vào mùa mƣa, hoạt động tổ chức trời mƣa lịch tổ chức kiện giúp tăng tổng thu từ du lịch vào mùa thấp điểm khai thác tài nguyên du lịch mùa đông chƣa đƣợc khai thác đảo Lý Sơn - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch xây dựng thƣơng hiệu cho ngành du lịch Lý Sơn; phối hợp cấp, ngành liên quan xúc tiến, quảng bá du lịch đảo Lý Sơn bƣớc đƣợc đổi mới, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động với nhiều chƣơng trình, kiện đƣợc tổ chức nƣớc nƣớc, cụ thể: + Quảng bá clip du lịch Lý Sơn, điều cần biết mạng xã hội facebook, youtube gửi đến phƣơng tiện kinh doanh vận tải; trình chiếu clip hình LED Nhà ga bến cảng + Xây dựng quan hệ đối tác lớn để nâng cao mức độ diện đảo Lý Sơn ngành Du lịch Việt Nam quốc tế, góp phần PTBV, đƣa huyện đảo trở thành điểm đến thiếu hành trình tham quan hãng du lịch lớn qua việc tăng cƣờng hiểu biết họ điểm du lịch đảo Lý Sơn + Phối hợp với khách sạn lớn công ty tổ chức thiết kế gian hàng quảng bá, giới thiệu hình ảnh, tờ gấp, video clip giá trị văn hóa, điểm tham quan du lịch, quy tắc ứng xử du lịch…các đặc sản Gian hàng Lý Sơn thu hút 6.000 lƣợt khách tham quan, mua sắm đặc sản, thƣởng thức ăn suốt thời gian diễn Tuần lễ + Xây dựng biểu tƣợng logo hiệu slogans cho đảo Lý Sơn, tận dụng đƣợc thƣơng hiệu đảo Lý Sơn nhƣng bao trùm đƣợc cho tỉnh Quảng Ngãi giúp cho huyện đảo đƣa thông điệp tận dụng đƣợc tối đa tài nguyên du lịch có giá trị đặc sắc huyện đảo 59 aơ - Nâng cao vai trò cộng đồng dân cƣ phát triển du lịch bền vững, cộng đồng dân cƣ có vai trị nịng cốt phát triển sản phẩm du lịch địa phƣơng: + Cần tơn trọng vai trị cộng đồng địa phƣơng việc tham gia hoạch định sách sản phẩm du lịch, nhƣ sáng kiến định Quá trình lập dự án, thẩm định triển khai dự án du lịch cần có tham gia địa phƣơng nhằm giảm thiểu tác động xã hội tối đa hóa yếu tố tích cực, góp phần đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng dân cƣ + Khi triển khai dự án du lịch cần đảm bảo việc triển khai hoạt động, chƣơng trình gắn kết với văn hóa địa, hoạt động làm ăn, sinh sống cho cƣ dân thuộc vùng dự án; thu hút tham gia ngƣời dân vào hoạt động kinh doanh dự án; tạo hài hòa lợi ích Nhà nƣớc, nhà doanh nghiệp ngƣời dân - Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa cƣ dân huyện đảo: + Bảo tồn phong tục tập quán tốt đẹp, loại bỏ dần hủ tục lỗi thời, lạc hậu Giáo dục hệ trẻ yêu truyền thống văn hóa dân tộc, khôi phục lễ hội truyền thống, mở lớp dạy cách trồng tỏi gắn với phát triển du lịch + Phát triển du lịch gắn với cộng đồng địa phƣơng nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, phù hợp với phong mỹ tục dân tộc; thƣờng xun thơng tin tình hình hoạt động du lịch địa bàn, nhằm bảo vệ mơi trƣờng văn hố lành mạnh - Chú trọng việc đầu tƣ hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng bộ, cảnh quan tơn tạo, giữ gìn, nâng cấp di sản văn hóa để đƣa vào hoạt động khai thác, phục vụ khách du lịch 60 aơ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Du lịch có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Lý Sơn nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung Lý Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với địa hình độc đáo, bờ biển đẹp hệ sinh thái đa dạng phong phú thuận lợi cho việc phát triển du lịch Để đánh giá PTBV du lịch Lý Sơn tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT để thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu với hội, thách thức tìm chiến lƣợc phát triển du lịch cho huyện đảo; thông qua tiêu PTBV du lịch xác định mức độ bền vững Qua nghiên cứu, thấy huyện đảo Lý Sơn có xu hƣớng phát triển du lịch tƣơng đối bền vững Tốc độ phát triển Lý Sơn tƣơng đối nhanh, nhiên chƣa xứng tầm với tiềm thực tế huyện đảo Phát triển nhanh dẫn tới hệ không tốt nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học; sở vật chất, nguồn lao động phục vụ du lịch chƣa đáp ứng đủ chất lƣợng Để khắc phục đƣợc yếu tố đòi hỏi ngƣời dân, doanh nghiệp quyền nơi đồng lịng chung tay bƣớc xây dựng huyện đảo Lý Sơn, đặc biệt ngành du lịch ngày tƣơi đẹp theo hƣớng phát triển bền vững Trƣớc thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn nhìn từ góc độ bền vững, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch huyện đảo Lý Sơn” luận văn tác giả thu thập, tổng hợp thông tin phát triển du lịch bền vững, thông tin từ ngành du lịch huyện đảo từ phân tích, đánh giá đƣa đƣợc định hƣớng, giải pháp phát triển du lịch Lý Sơn theo hƣớng bền vững Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé cho ngành du lịch huyện Lý Sơn hoạt động phát triển du lịch bền vững Kiến nghị Tiếp tục tăng cƣờng hoạt động quản lý Nhà nƣớc du lịch, công tác kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch địa bàn huyện Tiếp tục xây dựng hệ thống thơng tin di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh để quảng bá đến nhân dân nƣớc du khách nƣớc Tiếp tục 61 aơ tăng cƣờng quảng bá du lịch Lý Sơn phƣơng tiện thông tin đại chúng Đề nghị tỉnh Trung Ƣơng quan tâm nguồn kinh phí cho địa phƣơng để huyện Lý Sơn có điều kiện lập dự án trùng tu, tơn tạo di sản văn hóa du lịch phục vụ khách du lịch nghiên cứu thƣởng ngoạn Đề nghị UBND tỉnh phân bổ kinh phí cho lĩnh vực cơng nghệ thông tin hàng năm cho huyện Lý Sơn để nâng cấp Cổng thông tin điện tử, tăng cƣờng hoạt động truyển thông quảng bá ngành du lịch; tổ chức lớp tập huấn kiến thức chuyên sâu cho cán chuyên trách công nghệ thông tin cấp huyện Đầu tƣ hạ tầng du lịch để phục vụ du khách, đặc biệt khách quốc tế, khách có khả chi trả cao Đƣa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Lý Sơn 62 aơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Vũ Bảo (2015) Tác động BĐKH đến lĩnh vực trồng trọt (cây tỏi) huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Xuân Bền nnk (2018), Đa dạng sinh học đặc điểm quần xã sinh vật rạn san hô khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngã, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2011), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Lƣu (1999), Thị trường du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lƣơng tác giả (2012), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), Dự án thành phần 05 “Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải” Chi cục thống kê huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (2018), Niên giám thống kê đảo Lý Sơn 2018 Lƣu Văn Nghiêm ( 2008), Marketing dịch vụ, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Quảng Ngãi 10 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kì đầu (2011-2015) huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi 11 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2019), Quy hoạch xây dựng tỉ lệ 1/2000 huyện Lý Sơn đến năm 2030 12 UBND huyện Lý Sơn (2015), Báo cáo kết cấu hạ tầng kỹ thuật địa bàn huyện 13 UBND huyện Lý Sơn (2019), Báo cáo kết công tác văn hóa thơng tin giai đoạn 2016-2019 nhiệm vụ thời gian tới 14 Nguyễn Thanh Tƣởng (2018), Phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Viện Tài nguyên Môi trƣờng 15 Dƣ văn Tốn (2017), Mơi trường sinh thái biển đảo Lý Sơn giải pháp phát triển bền vững, Tạp chí Mơi trƣờng số chun đề II năm 2017 63 aơ 16 Nguyễn Đại Thắng (2015), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Đỗ Ngọc Vinh (2013), Khu bảo tồn biển Lý Sơn – công cụ hữu hiệu để phát triển huyện đảo Lý Sơn theo hướng bền vững, Nguồn: http://www.quangngai.gov.vn/vi/sotnmt/Pages/qnp-khubaotonbienlyson-qnpnd621-qnpnc-57-qnpsite-1.html# Tài liệu tiếng Anh 18 Coltman M.M (1989), Introduction to traveland tourism: An international approach Van Nastrand Reinhold, NewYork 19 Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium 20 Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam 64 ... trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn; - Đề xuất giải pháp PTBV du lịch huyện đảo Lý Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động du lịch huyện đảo Lý Sơn theo hƣớng phát. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch. .. 49 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 55 3.1 Định hƣớng phát triển bền vững du lịch huyện đảo Lý Sơn 55 3.2 Các nhóm giải pháp cụ thể

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN