Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
4,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC HỒ SUỐI HAI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC HỒ SUỐI HAI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoàng Hà HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hồng Hà, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác dƣới tên ngƣời khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đỗ Đức Dũng i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước hồ Suối Hai, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” đƣợc hoàn thành khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2017 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Đầu tiên học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hoàng Hà trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ học viên q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Bên cạnh học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thời gian học tập nhƣ thực luận văn Học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND huyện Ba Vì; UBND xã khu hồ Suối Hai anh chị đồng nghiệp làm việc Chi cục Thủy lợi, Phòng Tài ngun Mơi trƣờng, Chi cục Thống kê, hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để hồn thành đƣợc luận văn Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Học viên Đỗ Đức Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu .4 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu đánh giá tính bền vững sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững tài nguyên nƣớc 11 1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu .17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .17 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 CHƢƠNG II CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cách tiếp cận 22 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 22 2.1.2 Tiếp cận sinh thái .23 2.1.3 Tiếp cận liên ngành .23 2.1.4 Tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 24 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 24 2.2.3 Phƣơng pháp vấn sâu vấn bảng hỏi 25 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững tài nguyên nƣớc .26 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 33 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai 34 3.1.1 Trữ nƣớc tƣới tiêu nông nghiệp, lâm nghiệp 34 3.1.2 Nuôi trồng thủy sản .37 iii 3.1.3 Du lịch sinh thái 38 3.2 Tính bền vững tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai 40 3.2.1 Hợp phần tài nguyên 40 3.2.2 Hợp phần sức khỏe hệ sinh thái 42 3.2.3 Hợp phần hạ tầng 46 3.2.4 Hợp phần lực .51 3.2.5 Đánh giá chung tính bền vững tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai .55 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai 58 3.4 Một số giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai 59 3.4.1 Cở sở đề xuất giải pháp .60 3.4.2 Một số giải pháp sử dụng bền vững tài nƣớc hồ Suối Hai 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa gốc ký hiệu BĐKH Biến đối khí hậu KT-XH Kinh tế - Xã hội PTBV Phát triển bền vững TNN Tài nguyên nƣớc UBND Ủy ban Nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Chỉ số nghèo nƣớc .12 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá tính bền vững tài nguyên nƣớc Canada .13 Bảng 1.3 Chỉ số tính bền vững lƣu vực sơng .14 Bảng 1.4 Chỉ số tính bền vững tài nguyên nƣớc West Java 15 Bảng 1.5 So sánh số tiêu chí đánh giá tính bền vững tài nguyên nƣớc .15 Bảng 1.6 Diện tích dân số khu vực nghiên cứu .19 Bảng 2.1 Tổng hợp số lƣợng mẫu phiếu điều tra 25 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá tính bền vững tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai 27 Bảng 2.3 Thang đánh giá định tính tính bền vững tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai 29 Bảng 3.1 Lƣợng nƣớc cung cấp trạm bơm Suối Hai .40 Bảng 3.2 Thu nhập từ trồng trọt xã sử dụng nƣớc hồ Suối Hai cho tƣới tiêu 42 Bảng 3.3 Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản từ năm 2015 đến tháng 6/2017 45 Bảng 3.4 Diện tích Sản lƣợng lúa năm 2014, 2015, 2016 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo khu vực nghiên cứu .52 Bảng 3.6 Đánh giá định tính tính bền vững tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai .56 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hồ Suối Hai 17 Hình 2.1 Khung logic nghiên cứu luận văn 22 Hình 2.2 Phỏng vấn hộ gia đình khu vực hồ Suối Hai 26 Hình 3.1 Một số hoạt động sinh kế ngƣời dân khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.2 Mục đích sử dụng tài ngun nƣớc hồ Suối Hai 35 Hình 3.3 Hệ thống kênh dẫn nƣớc tƣới tiêu 36 Hình 3.4 Một số loại ăn ngƣời dân thƣờng trồng 36 Hình 3.5 Khu vực trồng lâm nghiệp hồ Suối Hai .37 Hình 3.6 Lồng bè ni cá hồ Suối Hai 37 Hình 3.7 Thuyền thủ cơng thuyền máy đánh bắt cá hồ Suối Hai .38 Hình 3.8 Dụng cụ đánh bắt cá ngƣời dân địa phƣơng 38 Hình 3.9 Một số hoạt động du lịch hồ Suối Hai 39 Hình 3.10 Ngƣời dân dùng nƣớc giếng khoan sinh hoạt hàng ngày 41 Hình 3.11 Mực nƣớc bình quân hồ Suối Hai giai đoạn 2000 – 2016 42 Hình 3.12 Bãi rác thải thị xã Sơn Tây 44 Hình 3.13 Nƣớc thải từ trang trại chăn ni gia súc, gia cầm .44 Hình 3.14 Trạm bơm Trung Hà phục vụ tƣới tiêu .48 Hình 3.15 Hệ thống kênh mƣơng nội đồng 48 Hình 3.16 Sử dụng biện pháp thu gom rác thải địa phƣơng 49 Hình 3.17 Xử lý tập trung rác thải 49 Hình 3.18 Thu gom rác đến bãi rác tập trung .49 Hình 3.19 Sử dụng hầm biogas 50 Hình 3.20 Hầm bể khí biogas trang trại chăn nuôi .50 Hình 3.21 Sử dụng biện pháp đốt trực tiếp hộ gia đình 50 Hình 3.22 Rác thải đƣợc hộ gia đình tự xử lý đốt trực tiếp 51 Hình 3.23 Trình độ học vấn khu vực nghiên cứu 53 Hình 3.24 Mức độ tham gia lớp tập huấn cơng tác bảo vệ mơi trƣờng 54 Hình 3.25 Mức độ quan tâm quyền quản lý tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai 54 Hình 3.26 Nhận định hiệu quản lý 55 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên nƣớc (TNN) có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngƣời, sinh vật phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng lãnh thổ, quốc gia phát triển nhân loại Nƣớc trở thành tâm điểm nhiều diễn đàn lớn giới Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh môi trƣờng Johannesburg, Nam Phinăm 2002, nƣớc trong ƣu tiên để phát triển bền vững (PTBV) (WEHAB), là: Nƣớc (W), Năng lƣợng (E), Sức khỏe (H), Nông nghiệp (A) Đa dạng sinh học (B).Tuy nhiên, thập kỷ gần đây, với tốc độ gia tăng dân số, hoạt động phát triển KT-XHcũng phát triển mạnh mẽ kéo theo nhu cầu sử dụng TNN ngày cao Hơn nữa, nhận thức ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân nƣớc phát triển TNN chƣa thật đắn, dẫn tới tình trạng nguồn nƣớc bị suy giảm trữ lƣợng chất lƣợng.Việc đáp ứng nhu cầu nƣớc đảm bảo chất lƣợng trữ lƣợng điều kiện tiên để PTBV.Bên cạnh phân bố khơng theo khơng gian thời gian, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH), với vấn đề quản lý, khai thác bảo vệ nguồn nƣớc không hợp lý dẫn đến tình trạng suy thối nhiều vùng, quốc gia khu vực Những nguyên nhân làm cho TNN trở nên thiếu hụt, chí khan nhiều nơi, gây tác động tiêu cực hệ sinh thái, môi trƣờng xã hội, ảnh hƣởng đến PTBV Vì vậy, đánh giá tính bền vững TNN sở khoa học quan trọng để thực khai thác, sử dụng quản lý TNN hợp lý phục vụ cho PTBV KT-XH Ở Việt Nam, tầm quan trọng TNN PTBV đƣợc đề cập nhiều nghiên cứu khoa học có chuyển biến rõ rệt nhận thức hành động Việt Nam khẳng định “Nƣớc tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trƣờng, định tồn tại, PTBV đất nƣớc”.Theo đó, đặt yêu cầu phải quản lý bền vững hiệu hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ TNN phòng chống, khắc phục hậu tác hại nƣớc gây Quản lý TNN phải theo phƣơng thức tổng hợp, sử dụng đa mục tiêu phải gắn với tài nguyên thiên nhiên khác Đây phƣơng thức quản lý TNN đƣợc áp dụng thành công số nƣớc giới ngày chứng tỏ phƣơng thức quản lý hiệu đƣợc nhiều quốc gia nghiên cứu áp dụng Hồ Suối Hai hồ nƣớc nhân tạo, hợp lƣu suối nhỏ, thuộc địa bàn 04 xã Cẩm Lĩnh, Ba Trại, Thụy An, Tản Lĩnh huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Hồ suối Hai khu vực có điều kiện thuận lợi tiềm năng, vị trí địa lý- kinh tế để phát triển hoạt động phục vụ cho sống ngƣời dân địa phƣơng với nhiều vai trò quan trọng, từ vai trò điều hòa nƣớc mƣa phục vụ cơng tác nƣớc cấp nƣớc nhuận thu đƣợc, từ ảnh hƣởng đến PTBVKT-XH Vì vậy, TNN khơng bền vững (đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất sinh hoạt) khơng đảm bảo bền vững phát triển KT-XH.Nhƣ vậy, khai thác sử dụng bền vững TNN vừa tiền đề, vừa điều kiện để PTBV KT-XH khu vực nghiên cứu Trên sở kế hoạch phát triển KT-XH đến năm 2020 cho thấy, có khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững TNN có đảm bảo đủ nƣớc cho PTBV KTXH ứng phó với BĐKH đến giai đoạn 2020 năm sau khu vực hồ Suối Hai Để đạt đƣợc mục đích này, quyền địa phƣơng có quan điểm nhƣ sau: - Phải phù hợp với quy hoạch tổng thể thành phố, quy hoạch hệ thống thoát nƣớc quy hoạch ngành nhƣ chủ trƣơng, giải pháp tổng thể thành phố - Về vấn đề tiêu thoát nƣớc: giải vấn đề tiêu thoát nƣớc đƣợc đặt lên hàng đầu, đảm bảo trì cân nƣớc cho hồ vào mùa khô mùa mƣa - Về vấn đề môi trƣờng: lấy cải tạo chất lƣợng nƣớc hồ trọng tâm nhằm cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời dân địa phƣơng - Về vấn đề cảnh quan: lấy xây dựng khu du lịch sinh thái làm phƣơng hƣớng, cải thiện sinh thái hồ xung quanh hồ Đồng thời gìn giữ ý nghĩa văn hóa, kinh tế hồ huyện Ba Vì nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Để đảm bảo đƣợc tính bền vững TNN sử dụng bền vững TNN hồ Suối Hai cần thực giải pháp sau: Đảm bảo an toàn hồ chứa Để đảm bảo an tồn cơng trình hồ đập mùa mƣa lũ trƣờng hợp công trình có nguy xảy cố, quyền địa phƣơng cần tiến hành rà soát, lập phƣơng án đảm bảo an tồn hồ đập theo hƣớng dẫn thơng tƣ số 45/2009/TTBNNPTNT ngày 24/7/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; triển khai cập nhật, bổ sung phƣơng án phòng chống lụt bão cho hồ chứa phƣơng án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập năm 2017 theo hƣớng dẫn thông tƣ số 33/2008/Tt-BNNPTNT ngày 04/02/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thơng qua số dự kiến tình bất lợi xảy (mục 3.3), số giải pháp đảm bảo an toàn hồ chứa (S9) đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Điều tiết nƣớc hồ theo quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Suối Hai – huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Quyết định số 518/QĐ-SNN ngày 27/3/2013 61 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành Quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Suối Hai, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội - Quan trắc, giám sát định kỳ điểm có nguy gây an toàn hồ chứa; - Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra để phát kịp thời nguy gây an toàn hồ chứa - Thực phƣơng châm chỗ: (1) Chỉ huy chỗ, (2) Vật tƣ, phƣơng tiện chỗ, (3) Nhân lực chỗ, (4) Hậu cần chỗ - Tổ chức lực lƣợng bảo vệ cơng trình:lực lƣợng canh gác thƣờng xun, lực lƣợng xung kích chỗ,vật tƣ phƣơng tiện ứng cứu địa phƣơng quan, đơn vị đóng quân địa bàn Ban huy Phòng chống thiên tai Ban huy Quân huyện Ba Vì điều động - Giả định tình cố xảy biện pháp xử lý cụ thể cho tình cố - Thành lập tổ chức nhƣ ban quản lý ủy ban, ủy hội nhằm chịu trách nhiệm điều hành hoạt động để có phối hợp hiệu khu vực đầu nguồn - hạ nguồn hồ Suối Hai xã việc khai thác, sử dụng, chia sẻ nguồn nƣớc - Thực rà soát, sửa chữa để đảm bảo đƣợc lực thiết kế công trình thủy lợi có - Nâng cấp, sửa chữa cơng trình để tránh có cố xảy Khi có cố xảy ra, đề nghị Ban huy chống lụt bão địa phƣơng đơn vị đƣợc phân công, tập kết vật tƣ, tập trung nhân lực kịp thời, đầy đủ để ứng cứu với thời gian nhanh hiệu Sau cố cần nhanh chóng khắc phục hậu để ổn định đời sống phát triển sản xuất - Thực phƣơng án phòng chống ngập lụt vùng hạ du đập, đặc biệt phƣơng án đảm bảo an toàn ngƣời tài sản trình tràn vận hành xả lũ trƣờng hợp xả lũ khẩn cấp mở tràn cố, phƣơng án xử lý: + Đề nghị BCH PCTT huyện Ba Vì thơng báo rộng rãi để địa phƣơng biết, chủ động hƣớng dẫn nhân dân sơ tán ngƣời tài sản khỏi khu vực có khả ngập úng, tổ chức hƣớng dẫn điều phối giao thông vùng bị ngập + Phá dỡ vật cản dòng chảy lũ giảm thiểu việc ứ đọng gây ngập sâu kéo dài + Kê kích, sơ tán tài sản tập thể, nhân dân khu vực hành lang thoát lũ 62 + Huy động lực lƣợng phƣơng tiện kiểm tra, tìm kiếm cứu nạn đảm bảo an toàn ngƣời, tài sản, bố trí lực lƣợng tuần tra canh gác đảm bảo an ninh, trị địa bàn + Khắc phục hậu quả, vệ sinh môi trƣờng, ổn định sinh hoạt sản xuất cho nhân dân + Thi công hàn vị trí mở tràn cố trả lại trạng ban đầu cho cơng trình + Đề xuất BCH PCTT Thành phố, UBND Thành phố hỗ trợ kinh phí khắc phục thiệt hại sau xả lũ để đảm bảo an toàn hồ đập ổn định đời sống nhân dân Bảo vệ môi trường nước hồ Suối Hai - Thực xử lý ô nhiễm nguồn: Nguồn gây nhiễm cho nƣớc hồ Suối Hai bao gồm: nƣớc thải từ trang trại chăn nuôi đầu nguồn, nƣớc rỉ từ khu chôn lấp rác thải bãi rác Xuân Sơn, nƣớc thải sinh hoạt Hiện nguồn gây ô nhiễm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc hồ Suối Hai Do đó, để bảo vệ chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc hồ, nƣớc thải từ bãi rác Xuân Sơn cần phải đƣợc xử lý triệt để, cần xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải chăn nuôi tập trung phân tán hợp lý theo trang trại chăn nuôi Đối với bãi rác Xuân Sơn, sau Hà Nội có Luật Thủ đô, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành Thông tƣ số 51/2014/TT-BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng địa bàn Thủ đô Hà Nội có Quy chuẩn kỹ thuật nƣớc thải cơng nghiệp địa bàn có nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm thấp, song nƣớc thải bãi chôn lấp địa bàn áp dụng QCVN 25:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bãi chơn lấp lại có nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm lại cao hơn, điều dẫn đến nƣớc xả thải gây ô nhiễm nguồn nƣớc hồ Suối Hai Do đó, cần áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật nƣớc thải công nghiệp địa bàn theo Thông tƣ số 51/2014/TT-BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng địa bàn Thủ đô Hà Nội để yêu cầu đơn vị vận hành, xử lý nƣớc thải theo Quy chuẩn Bên cạnh đó, để nâng cao tính khả thi việc áp dụng triệt để nhân rộng xử lý ô nhiễm nguồn, cần áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải, chất thải đại, chi phí hợp lý thân thiện với môi trƣờng 63 - Xây dựng vận hành hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc hồ; - Tăng cƣờng hiệu công tác quản lý môi trƣờng + Quản lý nguồn gây ô nhiễm từ trang trại chăn nuôi lợn bãi rác Xuân Sơn; + Giám sát chặt chẽ trình hoạt động bãi rác theo cam kết mơi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt bắt đầu thực Dự án; + Giám sát chặt chẽ hoạt động xả thải trang trại chăn nuôi lợn để đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải đầu đạt quy chuẩn chất lƣợng môi trƣờng cho phép; +Quản lý chất thải sinh hoạt: cần có giải pháp tuyên truyền, khuyến khích tổ chức, nhà máy, sở sản xuất, ngƣời dân khu vực thu gom phân loại rác nguồn theo định hƣớng chung thành phố Chính quyền đầu tƣ xây dựng nâng cấp hệ thống kênh mƣơng nƣớc thải, kết hợp với biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng +Quản lý rác thải chất thải khác: tăng cƣờng giám sát ngăn chặn việc đổ rác thải trực tiếp hồ Phối hợp với quan chức địa phƣơng ngăn chặn hành vi đổ chất thải lỏng, bùn thải xuống hồ, xây dựng biện pháp xử phạt mạnh để xử lý hành vi vi phạm - Tuyên truyền, vận động, kêu gọi tham gia cộng đồng bảo vệ mơi trƣờng Nhƣ phân tích mục 3.2.2, việc kiểm soát nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nƣớc hồ Suối hai gặp khó khăn thách thức việc huy động tham gia ngƣời dân cộng đồng Thực tế, tham gia công đồng cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng đóng vai trò quan trọng Trong đó, cơng tác tun truyền vận động biện pháp vừa hiệu quả, vừa tốn Nó khơng giúp nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, quan điểm ngƣời dân vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, từ hạn chế gia tăng tình trạng nhiễm đảm bảo tính bền vững nguồn nƣớc hồ Suối Hai Để tuyên truyền, vận động, kêu gọi tham gia cộng đồng cơng tác kiểm sốt nhiễm hồ Suối Hai, quyền địa phƣơng cần thực số biện pháp cụ thể: + Đầu tƣ kinh phí cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục công tác bảo vệ môi trƣờng khu vực xung quanh hồ Suối Hai qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài, loa phát thanh, internet… Hoạt động tuyên truyền kết hợp với kiện lớn môi trƣờng nhƣ Ngày Nƣớc Thế giới (22/3), Giờ Trái 64 Đất, Ngày Môi trƣờng Thế giới (5/6)… Các phong trào, hoạt động có ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc tổ chức, huy động đông đảo nhân dân tham gia… + Tổ chức chƣơng trình giáo dục bao gồm khóa ngoại khóa tới cấp hệ thống giáo dục để nâng cao kỹ năng, kiến thức bảo vệ môi trƣờng Cung cấp tài liệu, ấn phẩm, sách tham khảo bảo vệ mơi trƣờng nói chung bảo vệ TNN nói riêng cho khu vực dân cƣ trƣờng học xung quanh khu vực hồ + Địa phƣơng cần kêu gọi phối hợp kịp thời chặt chẽ quan thông tin, báo chí; cơng tác triển khai hoạt động tun truyền pháp luật bảo vệ môi trƣờng cần thƣờng xuyên hơn; vận động tầng lớp nhân dân, đặc biệt huy động nhóm cơng tác xã hội, hội phụ nữ, đồn niên, tổ dân phố xã nhằm nâng cao kiến thức bảo vệ nguồn nƣớc hồ qua chiến dịch + Tuyên truyền đến hộ dân khu vực dự án xây dựng việc áp dụng biện pháp đơn giản nhƣng hiệu xử lý nƣớc thải nguồn nhƣ ứng dụng chế phẩm vi sinh, hóa sinh để xử lý nƣớc thải Phát triển kinh tế đảm bảo tính bền vững TNN hồ Suối Hai - Đối với việc phát triển ngành dịch vụ - du lịch, để vừa thu hút khách du lịch, vừa đảm bảo khả cấp nƣớc ổn định bảo vệ TNN, tiết kiệm nƣớc ngành lƣu trú góp phần lớn bảo vệ nguồn nƣớc môi trƣờng Vì vậy, đƣa phƣơng án tiết kiệm nƣớc thích hợp, sở lƣu trú cần nắm rõ hoạt động sở chiếm tỷ tọng sử dụng nƣớc nhiều để lập trình tự ƣu tiên giải quyết; sử dụng hệ thống cấp nƣớc tiết kiệm, hiệu phòng khách sạn, nhà nghỉ; yêu cầu du khách có hành động thiết thực sử dụng tiết kiệm nƣớc… - Đối với ngành nơng nghiệp, áp dụng mơ hình thu trữ nƣớc mƣa khu ruộng, thực tƣới phun mƣa, tƣới nhỏ giọt, giữ ẩm cho đất.Cơ cấu lại mùa vụ cho thích hợp - Đối với ni trồng thủy sản, phát triển kết hợp ni thủy sản kết hợp với du lịch sinh thái, hồ Suối Hai có cảnh quan tự nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững TNN hồ Suối Hai đƣợc điều chỉnh áp dụngbao gồm 19 tiêu chí thuộc hợp phần: tài nguyên, sức khỏe hệ sinh thái,hạ tầng lực Kết nghiên cứu đánh giá định tính tính bền vững TNN hồ Suối Hai mức trung bình.Trong đó, tính bền vững TNN theo tiêu chí xu hƣớng biến động số lƣợng thủy sản có ý nghĩa kinh tế, tình trạng đƣờng dẫn nƣớc công nƣớc mức cao; tính bền vững theo tiêu chí lƣợng nƣớc cung cấp cho hoạt động phát triển KT – XH,ảnh hƣởng thay đổi nƣớc theo mùa, nhu cầu sử dụng nƣớc cho hoạt động phát triển KT-XH, lợi ích kinh tế liên quan đến sử dụng TNN,thay đổi mực nƣớc theo mùa, xu hƣớng biến đổi canh tác nơng nghiệp,năng lực trì dịch vụ cấp nƣớc, thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo, trình độ học vấn, nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng nƣớc, mức độ tham gia lớp tập huấn công tác bảo vệ môi trƣờng, mức độ quan tâm quyền địa phƣơng quản lý TNN, hiệu quản lý TNN quyền địa phƣơng mức trung bình Tính bền vững chất lƣợng nƣớc,mức độ xử lý nƣớc thải thấp donguồn thải trực tiếp từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi từ trang trại đầu nguồn.Bên cạnh đó, tồn nhiều nguy cơlàm ảnh hƣởng đến an toàn hồ chứa khả tiêu thoát nƣớc hồ mùa mƣa thiếu nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến sản xuất vào mùa khô Để sử dụng TNN hồ Suối Hai bền vững, cần thực đồng giải pháp cơng trình phi cơng trình, xây dựng triển khai giải pháp về: (1) Đảm bảo an toàn hồ chứa, (3) Bảo vệ môi trƣờng nƣớc hồ Suối Hai (Thực xử lý ô nhiễm nguồn, xây dựng vận hành hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc hồ, tăng cƣờng hiệu công tác quản lý môi trƣờng, tuyên truyền, vận động, kêu gọi tham gia cộng đồng bảo vệ môi trƣờng…), (3) Phát triển kinh tế nhƣng đảm bảo tính bền vững TNN hồ Suối Hai 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đồng Ngọc Hải Anh (2015) Tăng cường tham gia niên quản lý tài nguyên nước Kỷ yếu hội thảo quốc gia “cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” NXB Hồng Đức, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2006) Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Cơng ty TNHH MTV thoát nƣớc Hà Nội Đề án: Cải tạo môi trường hồ nội thành Hà Nôi, tháng 1/2010 CSIRO (2012) Qui hoạch phát triển bền vững hệ thống mơi trường nước nhằm thích nghi với Biến đổi khí hậu – Thí điểm nghiên cứu cho Thành phố Cần Thơ, Việt Nam Báo cáo tổng hợp kết dự án Nguyễn Minh Duệ Nguyễn Thị Mai Anh (2014) Đánh giá tác động sách lượng quan điểm Phát triển bền vững Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Duyên Trần Văn Tỷ (2014) Đánh giá trạng tài nguyên nước đất theo số nghèo nước (WPI): trường hợp nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 3, 65-77 Trần Đức Hạ (1991) Mơ hình hóa q trình tự làm nguồn nước sông hồ đô thị điều kiện Việt Nam Trần Đức Hạ Nguyễn Đức Toàn (2001) Hồn thiện chất lượng nước sơng hồ q trình thị hóa Nguyễn Cao Huấn (2002) Cảnh quan hồ phát triển đô thị quận Đống Đa 10 Trần Thái Hùng, Nguyễn Văn Lân Lê Sâm (2014) Nghiên cứu đánh giá tiềm đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên nước phục vụ phát triển nông thơn vùng dun hải miền trung Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi 21, 31-40 11 Mai Trọng Nhuận (Chủ biên), Vũ Trung Tạng, Phan Nguyên Hồng, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Hữu Ninh, Lê Thanh Bình, Phạm Đình Trọng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Thị Hoàng Hà, Nguyễn Hồng Huế, Đỗ Thùy Linh, Phạm Bảo Ngọc Mai Thị Thúy Phƣợng (2007) Đất ngập nước ven biển Việt Nam NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Đỗ Xuân Sâm (2010) Điều kiện tự nhiên, tài nguyên tự thiên nhiên môi trường định hướng phát triển không gian thủ đô Hà Nội NXB Hà Nội 67 13 Phong Mai Thanh (1999) Mơ hình kiểm sốt chất lượng nước, trường hợp nghiên cứu hồ Tây, Hà Nội 14 Hoàng Văn Thắng (2002) Bền vững quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước Hà Nội 15 Ngơ Đình Tuấn (2007) Phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững Hà Nội, 22-23 tháng 5, 1-5 16 Hoàng Dƣơng Tùng (2004) Sử dụng cơng cụ tốn học đánh giá khả chịu tải ô nhiễm hồ Tây để xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển hồ Tây tương lai 17 UBND huyện Ba Vì Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2013, 2014, 2015, 2016 18 UBND huyện Ba Vì (2016) Kết thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Tài liệu tiếng Anh: 19 Brundtland, G.H Khalid, M., (1987) Our common future New York 20 CAWater, (1992) Dublin Statement on Water and Sustainable Development http://www.cawater-info.net/library/eng/l/dublin.pdf 21 Chaves, H.M.I., Alipaz S (2007) An integrated indicator based on basin hydrology, environment, life, and policy: the watershed Sustainability Index Water Resour Management, 21(5), 883-895 22 Chen X.C., Chen, Y.Q., Shimizu T J Niu, K Nakagami, X.P Qiang, B.J Jia, J.Nakajima, J Han, J.N Li(2017) Science of The Total Environment Water resources management in the urban agglomeration of the Lake Biwa region, Japan: An ecosystem services-based sustainability assessment,586, 174-187 23 Core University Program between VNU, Hanoi and Osaka University (19982008) Topic 2: Environmental Science and Technology for the Earth 24 Ding H., Y Wu, W Zhang, J Zhong, Y Fang(2017) Occurrence, distribution, and risk assessment of antibiotics in the surface water of Poyang Lake, the largest freshwater lake in China Chemosphere, 184, 137-147 25 Donia N., M Bahgat(2016) Water quality management for Lake Mariout Ain Shams Engineering Journal 7(2), 527-541 26 Falkenmark M., J Lundqvist, C Widstrand(1989) Macro-scale water scarcity requires micro-scale approaches: aspects of vulnerability in semi-arid development Natural Resources Forum 13 (4) 68 27 Giwa A., A Dindi (2017) An investigation of the feasibility of proposed solutions for water sustainability and security in water-stressed environment Journal of Cleaner Production 165, 721-733 28 Ha N.T.T., K Koike, M.T Nhuan, B.D Canh, N.T.P Thao, M Parsons (2017) Landsat 8/OLI Two Bands Ratio Algorithm for Chlorophyll-a Concentration Mapping in Hypertrophic Waters: An Application to West Lake in Hanoi (Vietnam) IEEE Journal of Selected Topics in Applied Earth Observations and Remote Sensing 10(11), 4919 – 4929 29 Hossen H., A.Negm (2017) Sustainability of Water Bodies of Edku Lake, Northwest of Nile Delta, Egypt: RS/GIS Approach Procedia Engineering 181, 404-411 30 Howell E T., A Dove (2017) Chronic nutrient loading from Lake Erie affecting water quality and nuisance algae on the St Catharines shores of Lake Ontario Journal of Great Lakes Research 43 (5), 899-915 31 JICA (Japan International Cooperation Agency) (2007) The comprehensive urban development programme in Hanoi capital city of the Socialist Republic of 32 33 34 35 36 Vietnam (HAIDEP) Final report http://open_jicareport.jica.go.jp/pdf/11856093_01.pdf Juwana I, Perera B Muttil N (2010) A water sustainability index for West JavaPart 2: refining the conceptual framework using Delphi technique Water SciTechnol 62(7), 1641-1752 Kajikawa, Y (2008) Research core and framework of sustainability science Sustainability Science 3, 215-239 Karatayev M., Z Kapsalyamova, L Spankulova, A Skakova, G Movkebayeva, A Kongyrbay (2017) Priorities and challenges for a sustainable management of water resources in Kazakhstan Sustainability of Water Quality and Ecology Kato D (2002) The use and evaluation of local lakes and marshes in Hanoi Kerr J.M., J.V DePinto, D McGrath, S P Sowa, S M Swinton (2016) Sustainable management of Great Lakes watersheds dominated by agricultural land use Journal of Great Lakes Research 42(6), 1252-1259 37 Lawrence P., Meigh J R and Sullivan C A (2002) The Water Poverty Index: an International Comparison Keele economics research papers 19, Department of Economics Keele University, Keele, Staffordshire, UK 38 Mendoza R., R Silva, A Jiménez, K Rodríguez, A Sol (2015) Lake Zirahuen, Michoacan, Mexico: An approach to sustainable water resource management based on the chemical and bacterial assessment of its water body Sustainable Chemistry and Pharmacy 2, 1-11 69 39 Nguyen Cao Huan, Kunihiro Narumi, Phan Duy Nga, Truong Quang Hai, Tran Anh Tuan (2002) Lakescape under urban development in Dong Da district, Ha Noi 40 OECD (2010), Sustainable Management of Water Resources in Agriculture 41 Parparov A., G Gal (2012) Assessment and implementation of a methodological framework for sustainable management: Lake Kinneret as a case study Journal of Environmental Management 101, 111-117 42 Policy Research Initiative (2007), The Canadian Water Resources Sustainability Index (CWSI).PRI Project Report, Ottawa, 1-27 43 Policy Research Initiative (2007) Canadian Water Sustainability Index http://policyresearch.gc.ca/doclib/SD_PR_CWSI_web_e.pdf 44 Ramsar (1987) Summary Report of Workshop C: Wise Use of Wetlands Document W.G C.3.2 Conference Report of the 3rd Meeting of the Conference of the Contracting Parties, Regina, Canada, May 27-June 05 45 Rosińska J., A Kozak, R Dondajewska, K Kowalczewska-Madura, R Gołdyn (2018) Water quality response to sustainable restoration measures – Case study 46 47 48 49 of urban Swarzędzkie Lake Ecological Indicators 84, 437-449 Sadoff C, Muller M (2009), Water Management, Water Security and Climate Change Adaptation: Early Impacts and Essential Responses, Global Water Partnersship Technical Committee (TEC) Stockholm Sanchez E (2007), Use of Water Quality Index and Dissolved Oxygen Deficit as Simple Indicators of Watersheds Pollution.Journal of Ecological Indicators 7, 315-328 Shilling F., A Khan, R Juricich, V Fong (2013) Using Indicators to Measure Water Resources Sustainability in California World Environmental and Water Resources Congress 2013: Showcasing the Future, 2708-2715 Sullivan C A., Meigh J R., Giacomello A M., Fediw T., Lawrence P., Samad M., Mlote S., Hutton C., Allan J A., Schulze R E., Dlamini D J M, Cosgrove W., Delli Priscoli J., Gleick P., Smout I., Cobbing J., Calow R., Hunt C., Hussain A., Acreman M C., King J., Malomo S., Tate E L., O’Regan D., Milner S and Steyl I (2003) The water poverty index: Development and application at the community scale.Natural Resource Forum, 27, 189-199 50 Sullivan C (2002) Calculating a water poverty index World Dev 30(7), 11951210 51 Sun Y., N Liu, J Shang, J Zhang (2017) Sustainable utilization of water resources in China: A system dynamics model Journal of Cleaner Production 142 (2), 613-625 70 52 UN Water (2013) Water Scarity Factsheet 53 UN (1977) Report of the United Nations Water Conference Mar del Plata, 1425 March 54 UN (2000) United Nations Millennium Declaration http://www.un.org/millennium/declaration/ares552e.pdf 55 World Bank (2007), Making the most of Scarity: Accountability for better water management results in the Middle East and North Afican.MENA Development Report, -227 56 World Water Council (2000) Ministerial Declaration of The Hague on Water Security in the 21st Century http://www.worldwatercouncil.org/fileadmin/world_water_council/documents/w orld_water_forum_2/The_Hague_Declaration.pdf 58 WTO (2010) World trade report 2010: Trade in natural resources 71 PHỤ LỤC Mẫu phiếu hỏi hộ gia đình khu vực hồ Suối Hai, huyện Ba Vì Mục đích buổi vấn nhằm thu thập thông tin nhằm phục vụ cho nghiên cứu đánh giá tính bền vững tài nguyên nước khu vực hồ Suối Hai, huyện Ba Vì Mọi thông tin cá nhân cam kết bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Phần Thơng tin chung Điểm khảo sát:…………………………………………………………………… Thời gian khảo sát: ……………………………………………………………… Họ tên ngƣời trả lời vấn: ………………………… ……Nam Tuổi: ……………………… Nữ Dân tộc:………………………… Trình độ học vấn: Tiểu học Học nghề THCS Đại học-Cao đẳng THPT Sau đại học Thu nhập bình quân/ngƣời/năm: ………………………………………………… Hoạt động tạo thu nhập gia đình ơng/bà (xếp theo thứ tự ưu tiên): Cơ quan nhà nước Làm thuê Nông nghiệp Buôn bán Lâm nghiệp Du lịch Nuôi trồng thủy sản Khác……………………………………… Thời gian ông/bà sống địa phƣơng: ………………….năm Phần Hiện trạng sử dụng quản lý tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai Gia đình ơng/bà có sử dụng tài ngun nƣớc hồ Suối Hai khơng? Có Khơng Nếu có: Ơng/bà thƣờng sử dụng nƣớc Hồ vào mục đích gì? Sinh hoạt Nuôi trồng/đánh bắt thủy sản Chăn nuôi, trồng trọt Dịch vụ du lịch 72 Nông nghiệp Khác……………………………………… 10 Thời gian sử dụng nguồn nƣớc hồ Suối Hai:……………….năm 11 Phƣơng thức sản xuất gia đình liên quan đến tài nguyên nƣớc Hồ Suối Hai: Sinh hoạt Lượng nước sử dụng/gia đình/tháng:……………………… Trồng trọt/chăn nuôi - Tên trồng/vật nuôi: ven hồ - Hình thức: - Diện tích: - Biến động sản lượng theo mùa, theo năm:…………… …………………………………………………………………… Ni trồng/đánh bắt - Thủy sản chính:……………………………………………… thủy sản - Diện tích: - Số thuyền: - Sản lượng: - Biến động sản lượng theo mùa, theo năm:…………… …………………………………………………………………… Dịch vụ du lịch Cảnh quan, sinh thái hồ: Mức nước hồ: Khác: Khác 12 Lƣợng nƣớc hồ có đủ cấp cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất ông (bà) không? Hoạt động Mức độ thiếu nước Sinh hoạt Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Chăn nuôi, trồng trọt Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Nuôi trồng thủy sản Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Dịch vụ du lịch Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Nếu có tình trạng thiếu nước thường xảy vào mùa nào? ……………………………………………………………………………………… 73 13 Cảm nhận ông (bà) chất lƣợng khơng khí quanh hồ Suối Hai năm gần đây? Rất nhiễm Ơ nhiễm Tương đối Rất 14 Cảm nhận ông (bà) chất lƣợng nƣớc hồ Suối Hai năm gần đây? Rất ô nhiễm Ô nhiễm Tương đối Rất 15 Theo Ơng (bà) nguồn gây nhiễm nƣớc Hồ Suối Hai chủ yếu là? (nếu có) Sinh hoạt Nuôi trồng/đánh bắt thủy sản Chăn nuôi, trồng trọt Dịch vụ du lịch Nông nghiệp Khác……………………………………… 16 Ơng (bà) có áp dụng biện pháp xử lý ô nhiễm hay không? Thu gom rác địa phương Xử lý tập trung Hầm biogas Khác……………………………………… 17 Địa phƣơng có thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn công tác vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ tài ngun hay khơng? Khơng có 1-6 tháng/lần tháng-1 năm/lần > năm/lần Nếu có ơng (bà) có tham gia hay khơng? Không biết Không tham gia Tham gia Tham gia đầy đủ 18 Nhận xét ông (bà) mức độ quan tâm quyền địa phƣơng công tác quản lý tài nguyên nƣớc? Kém Trung bình Tốt 19 Nhận xét ông (bà) hiệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc quyền địa phƣơng? Kém Trung bình Tốt 74 20 Theo ơng (bà) nhận định sách sau đem lại hiệu sử dụng tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai tốt nhất? Giao cho doanh nghiệp tư nhân Giao cho hộ dân Giao cho tập đoàn khai thác du Khác……………………………………… lịch 21 Ở khu vực ông (bà) sinh sống có trạng tranh chấp, xung đột liên quan đến sử dụng tài nguyên nƣớc hồ Suối Hai khơng? Khơng có Thỉnh thoảng Thường xuyên Nếu có, tranh chấp, xung đột giữa: Người dân với tổ chức quyền Người dân với đơn vị giao quản lý Chính quyền với đơn vị quản lý Đơn vị quản lý với tổ chức tư nhân Chữ ký ngƣời đƣợc hỏi: ….……………Số điện thoại liên hệ:…………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 75 ... học bền vững, học viên lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước hồ Suối Hai, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nhằm đánh giá trạng sử dụng tính bền vững tài nguyên. .. GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC HỒ SUỐI HAI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG... sử dụng bền vững TNN hồ Suối Hai? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng TNN hồ Suối Hai tính bền vững TNN hồ Suối Hai; - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững TNN hồ Suối Hai Nội dung nghiên