1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch văn hóa khu vực nội thành thành phố hà nội

125 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG NGỌC ANH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH VĂN HÓA KHU VỰC NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn mang tính trung thực có ghi nguồn gốc rõ ràng, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn) Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Ngọc Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp q báu nhiều thầy, cô giáo, cá nhân tập thể: Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ mơn Phân tích định lượng, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo, PGS.TS Ngô Thị Thuận người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, động viên suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (nay Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội), Sở Du lịch Hà Nội, quan, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân công tác ngành du lịch thành phố Hà Nội, du khách Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu để giúp hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Ngọc Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục sơ đồ x Danh mục đồ thị xi Trích yếu luận văn xii Thesis abstract xiv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cở sở lý luận thực tiễn 2.1 Lý luận quản lý nhà nước du lịch văn hóa 2.1.1 Lý luận du lịch văn hóa 2.1.2 Lý luận quản lý nhà nước du lịch văn hóa 25 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước du lịch văn hóa 38 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch văn hóa số quốc gia giới 38 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch văn hóa số địa phương nước 41 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút quản lý nhà nước du lịch văn hóa Hà Nội 45 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 47 3.1 Đặc điểm thành phố Hà Nội 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.1.2 Đặc điểm 04 quận trung tâm nội thành thành phố Hà Nội 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 52 3.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu 54 3.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 55 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 57 4.1 Khái quát tài nguyên sở kinh doanh du lịch khu vực nội thành thành phố Hà Nội 57 4.1.1 Tổng quan tài nguyên du lịch văn hóa Hà Nội 57 4.1.2 Di tích văn hóa vật thể phi vật thể 58 4.1.3 Cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ du lịch 65 4.2 Thực trạng quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành thành phố hà nội 67 4.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 67 4.2.2 Kế hoạch du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội giai đoạn 2015 2020 70 4.2.3 Tình hình thực chức quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 73 4.3 Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 79 4.3.1 Đánh giá cán quản lý 79 4.3.2 Đánh giá khách du lịch 84 4.4 Quan điểm giải pháp tăng cường qlnn du lịch văn hóa khu vực nội thành hà nội 88 4.4.1 Căn đề xuất 88 4.4.2 Quan điểm tăng cường QLNN du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 92 iv 4.4.3 Một số giải pháp tăng cường QLNN du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 92 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 99 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BT Xây dựng - Chuyển giao BTO Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao CC Cơ cấu CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Cty Cơng ty DL Du lịch DLVH Du lịch văn hóa DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính FDI Đầu tư trực tiếp nước KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn KTQD Kinh tế quốc dân NXB Nhà xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức QLNN Quản lý nhà nước SWOT Mơ hình phân tích TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VH,TT&DL Văn hóa, thể thao du lịch WTO Tổ chức thương mại Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Bảng 2.2 Bảng so sánh đặc trưng sản phẩm văn hóa sản phẩm du lịch 17 Bảng 3.1 Diện tích dân số mật độ dân số quận nội thành Hà Nội 52 Bảng 3.2 Đối tượng phương pháp thu thập số liệu 53 Bảng 3.3 Số lượng khách du lịch chọn vấn khu di tích văn hóa thuộc khu vực nội thành thành phố Hà Nội 54 Bảng 3.4 Ma trận SWOT 55 Bảng 4.1 Số lượng di tích văn hóa xếp hạng thành phố lớn Việt Nam 58 Bảng 4.2 Số lượng khu di tích loại hình văn hóa khu vực nội thành Hà Nội đến năm 2016 59 Bảng 4.3 Một số tài nguyên du lịch văn hóa hấp dẫn du khách du lịch nội thành thành phố Hà Nội 60 Bảng 4.4 Số sở lưu trú quận Hồn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng .66 Bảng 4.5 Số lượng biến động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn nội thành Hà Nội qua năm từ 2014 - 2016 67 Bảng 4.6 Thực trạng cán quản lý nhà nước du lịch khu vực nội thành Hà Nội 69 Bảng 4.7 Một số tiêu thể kết phổ biến văn pháp luật du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội qua năm từ 2014 - 2016 73 Bảng 4.8 Số lượng cấu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch cấp phép khu vực nội thành Hà Nội qua năm từ 2014 - 2016 76 Bảng 4.9 Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch cấp phép phân theo địa giới quận 76 Bảng 4.10 Số doanh nghiệp bị tra xử lý vi phạm kinh doanh du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội qua năm từ 2014 - 2016 77 Bảng 4.11 Tổng hợp ý kiến cán quản lý kết quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 80 Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến cán quản lý hạn chế quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 83 vii Bảng 4.13 Đánh giá hài lòng khách du lịch dịch vụ du lịch Hà Nội 85 Bảng 4.14 Ma trận SWOT công tác quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 90 Bảng 4.15 Ma trận SWOT giải pháp công tác quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 91 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ thành phố Hà Nội 47 ix Chính sách xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm: tăng cường nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường mục tiêu; hỗ trợ tài thị trường trọng điểm; liên kết, tập trung nguồn lực nước cho xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm; hình thành kênh quảng bá tồn cầu thị trường trọng điểm (văn phòng đại điện du lịch, thơng tin đại chúng tồn cầu); chiến dịch quảng bá thị trường trọng điểm Chính sách phát triển du lịch văn hóa; Khuyến khích, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch văn hóa dựa vào cộng đồng; tăng cường lực tham gia động đồng; tuyên truyền nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ thuật; hỗ trợ trang thiết bị cho cộng đồng, phát triển mơ hình nghỉ nhà dân (homestay); tăng cường trách nhiệm kinh tế, chia sẻ lợi ích với cộng đồng; hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch văn hóa Thứ ba, củng cố máy quản lý du lịch văn hóa Tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đăng ký kinh doanh, thuế, hải quan, đất đai, xây dựng, tín dụng, quản lý sở lưu trú, quản lý hoạt động lữ hành vận chuyển, thống kê du lịch… thực liên kết cải cách thủ tục hành lực lượng Cơng an, Hải quan, Thuế vụ, cảng Hàng không Nội doanh nghiệp để tạo điều kiện cao cho khách du lịch Xây dựng, hoàn thiện quy định phân công, phân cấp quản lý nhà nước hoạt động du lịch văn hoá Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng liên ngành để phát triển du lịch văn hóa Thủ Xử lý nghiêm triệt để hành vi, vi phạm lĩnh vực du lịch văn hóa Xây dựng quy tắc ứng xử văn minh tham gia hoạt động, dịch vụ du lịch văn hóa Hà Nội, góp phần xây dựng mơi trường du lịch an ninh, an tồn, thân thiện, văn minh Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch văn hóa Thành phố bảo đảm đủ lực vận hành phát huy vai trò quan trọng du lịch văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể tăng cường phối hợp liên kết ngành, địa phương nước quốc gia có tiềm du lịch văn hóa Khai thác triệt để lợi thế, mối quan hệ, giúp đỡ cộng đồng quốc tế nước cho phát triển du lịch văn hóa Hà Nội Hàng năm, thành phố tổ chức gặp gỡ, đối thoại nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia phát triển du lịch văn hóa 95 Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu trình độ chun mơn, ngoại ngữ, nhận thức trị, trách nhiệm công dân, ý thức, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa giao tiếp tham gia hoạt động du lịch văn hóa Thủ Tăng cường đào tạo nghiệp vụ ngoại ngữ kỹ phục vụ cho cán quản lý du lịch văn hóa, nâng cao nhận thực, khả giao tiếp, thái độ ứng xử văn hóa, văn minh, thân thiện Hỗ trợ đầu tư kinh phí từ nguồn ngân sách cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm lĩnh vực du lịch văn hóa tham gia khóa tập huấn, đào tạo nâng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn Thứ tư, tăng cường thu hút đầu tư Hỗ trợ từ ngân sách thành phố đầu tư cho chương trình phát triển du lịch văn hóa để tạo dựng sở hạ tầng du lịch văn hóa thuận lợi, chất lượng dịch vụ du lịch cao, hỗ trợ cho dự án bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị văn hóa di tích, lễ hội, nghệ thuật, nghề truyền thống Đa dạng hóa loại hình đầu tư; tạo chế thuận lợi, thơng thống cho dự án đầu tư phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, đồ lưu niệm, sở hạ tầng phục vụ du lịch văn hóa Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn cộng đồng người Việt Nam nước để phát triển du lịch văn hóa Khai thác tốt nguồn hỗ trợ quốc tế cho du lịch văn hóa, kêu gọi dự án hỗ trợ kỹ thuật từ nước gắn với phát triển du lịch văn hóa Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch cơng đồng dân cư làm du lịch văn hóa, ưu tiên hỗ trợ tạo dựng doanh nghiệp chủ lực, doanh nghiệp đầu tư vận chuyển du lịch quốc tế đầu tư phương tiên thân thiện môi trường (như: xe điện, tàu điện…) điểm du lịch văn hóa thành phố ưu tiên thu hút khu vực nội đô Hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp thực thủ tục hành chính, thủ tục visa, liên kết, tạo dựng sản phẩm hoàn chỉnh, dịch vụ chuyên nghiệp, chất lượng Kết nối tour, tuyến quốc tế với Hà Nội, tỉnh, thành phố nước đảm bảo có chất lượng sức cạnh tranh cao, thu hút khách đến du lịch văn hóa Hà Nội 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội, xin đưa số kết luận sau: Thứ nhất, Hà Nội Thủ đơ, trung tâm văn hóa, trị lớn nước, có lịch sử nghìn năm văn hiến với nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể đa dạng phong phú Đây sở để phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Vì vậy, để quản lý nhà nước du lịch văn hóa Hà Nội đạt kết tốt trước hết cần xác định rõ vai trò, chức quản lý nhà nước lĩnh vực Nội dung quản lý nhà nước du lịch văn hóa bao gồm: Tổ chức thực văn pháp luật; Xây dựng cơng khai quy hoạch du lịch văn hóa; Tổ chức đơn vị kinh doanh du lịch văn hóa; Tổ chức đào tạo tập huấn tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Thứ hai, Thực trạng quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội năm vừa qua cho thấy UBND thành phố Hà Nội, Sở VHTT&DL, Sở, Ban ngành Hà Nội có nhiều nỗ lực thực chức quản lý nhà nước, có nhiều văn pháp quy du lịch văn hóa ban hành Tuy nhiên việc triển khai, thực bộc lộ nhiều yếu hệ thống văn pháp quy thiếu đồng nhiều văn chưa sửa đổi bổ sung, chưa sát với thực tiễn, cịn q chung chung Cơng tác tra, kiểm tra chưa mang tính chủ động, phát sai phạm chậm Khi triển khai thực thi xử lý vi phạm cịn xuất tình trạng né tránh, nể nang nương nhẹ đùn đẩy trách nhiệm, xử lý không liệt, cụ thể, nghiêm minh Công tác phối hợp quan quản lý chưa chặt chẽ, số nơi buông lỏng quản lý dẫn đến có nhiều vi phạm kéo dài Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước du lịch văn hóa chủ yếu là: Một là, hệ thống văn pháp quy quản lý du lịch văn hóa cịn chậm chưa phù hợp với thực tế; Hai là, việc thực chức quản lý nhà nước du lịch văn hóa cịn chưa hiệu quả, chưa phân định rõ chức quản lý nhà nước cấp; Ba là, việc xử lý vi phạm hoạt động du lịch văn hóa chưa đủ sức răn đe, ý thức chấp hành pháp luật bị xem nhẹ 97 Thứ ba, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành năm tới là: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển du lịch văn hóa cấp, ngành tầng lớp nhân dân nhận thức rõ vị trí, vai trị du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, đem lại hiệu tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao ý thức nhân dân việc bảo vệ di sản, tạo môi trường du lịch phát triển lành mạnh Kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đổi đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội; Hai là, tăng cường hỗ trợ, đầu tư, huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương với nguồn vốn ngân sách thành phố nguồn vốn huy động hợp pháp khác để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng, thiết chế văn hóa, thể thao, tơn tạo di tích văn hóa, lịch sử phục vụ du lịch văn hóa; Ba là, tăng cường phối hợp, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch, đẩy mạnh thiết lập kỷ cương hoạt động văn hóa du lịch, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội địa bàn hành vi chèo kéo lừa đảo, móc túi, ăn trộm, bán hàng rong, bắt chẹt khách du lịch, gây phản cảm phiền hà cho khách du lịch Tập trung xử lý lao động nước hành nghề trái phép, kiên trục xuất cấm nhập cảnh trường hợp lợi dụng du lịch vào Việt Nam lao động bất hợp pháp hoạt động hướng dẫn trái phép, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành vi phạm quy định pháp luật, người nước trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh lữ hành, hướng dẫn khách du lịch trái quy định…; Bốn là, nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán nhiệm vụ trọng tâm định hướng phát triển du lịch văn hóa thời gian tới Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nước cần phải trọng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ du lịch, du lịch văn hóa, ngoại ngữ, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường; Năm là, đẩy mạnh phát triển sản phẩm đặc trưng văn hóa Hà Nội, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, di tích, lễ hội, lối sống địa phương, làng nghề, văn hóa ẩm thực; kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa truyền thống, văn hóa dân gian với văn hóa đương đại sản phẩm du lịch; tôn trọng giá trị chân thực truyền thống; chống khuynh hướng bóp méo, lai căng văn hóa sản phẩm du lịch; đẩy mạnh nâng cao chất lượng diễn giải văn hóa du lịch 98 5.2 KIẾN NGHỊ Để góp phần nâng cao quản lý nhà nước du lịch văn hóa Hà Nội, để giải pháp mà tác giả đưa sớm đem lại kết mong muốn tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ VHTT&DL Thứ nhất, củng cố, hồn thiện hệ thống chế, sách, luật pháp, thể chế quản lý du lịch văn hóa, cần kịp thời, cụ thể hóa nội dung, Chỉ thị, Nghị Trung ương, liên quan đến lĩnh vực du lịch làm sở để xây dựng ban hành sách du lịch văn hóa Tiếp tục đổi mới, điều chỉnh bổ sung Luật Du lịch, Nghị định thơng tư hướng dẫn Luật; sách thuế nhập phương tiện vận chuyển, trang thiết bị sở lưu trú…; thuế sử dụng, thuê đất khuôn viên cảnh quan, khu du lịch văn hóa, sách ưu tiên đầu tư; sách xã hội hóa du lịch văn hóa Thứ hai, công tác quản lý nhà nước du lịch văn hóa phải đảm bảo gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, du lịch với phát triển kinh tế ổn định trị phát triển kinh tế xã hội Xây dựng quy hoạch phát triển hoạt động du lịch văn hóa theo hướng lành mạnh, hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu người dân, du khách quốc tế ngồi nước Xây dựng sách du lịch văn hóa nhằm tăng cường hoạt động kinh tế du lịch văn hóa để tạo nguồn thu hỗ trợ cho hoạt động phát triển Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến điểm đến quốc gia, điểm đến địa phương sản phẩm, dịch vụ đặc sắc du lịch Hà Nội nước nhằm thúc đẩy lượng khách quốc tế, gia tăng thời gian lưu trú mức chi tiêu khách quốc tế Đẩy mạnh hoạt động tuyên tuyền, quảng bá xúc tiến du lịch nước nhằm nâng cao ý thức gìn giữ bảo vệ mơi trường du lịch, văn hóa ứng xử với khách du lịch thúc đẩy phát triển du lịch nội địa Thứ tư, tăng cường nâng cao nhận thức du lịch từ cấp hoạch định sách du lịch có trách nhiệm văn hóa xã hội Tăng cường bảo tồn, cơng nhận tơn vinh giá trị văn hóa có sách khuyến khích, huy động sử dụng tối ưu nguồn lực tài nguyên văn hóa trở thành lợi quốc gia phát triển du lịch 5.2.2 Kiến nghị UBND thành phố Hà Nội, Sở VHTT&DL Hà Nội Thứ nhất, tăng cường chế phối hợp quản lý du lịch văn hóa với bộ, ban, ngành, đặc biệt phối hợp tra chuyên ngành Sở Văn hóa, 99 Thể thao Du lịch, Sở Thông tin Truyền thông đẩy mạnh tăng cường công tác kiểm tra, tra hoạt động du lịch địa bàn Hà Nội, đặc biệt tập trung lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch văn hóa, quản lý di tích, tổ chức lễ hội Thực sách quản lý du lịch tiêu chuẩn chuyên ngành để tạo lập văn hóa kinh doanh cạnh tranh lành mạnh chất lượng; có biện pháp nói khơng với văn hóa “chộp giật”, “chặt chém” Thứ hai, xây dựng tổ chức máy làm du lịch chuyên nghiệp, thực quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý du lịch văn hóa theo hướng chun mơn hóa ổn định nhân Xây dựng đội ngũ cán quản lý du lịch văn hóa số lượng chất lượng có đủ lực trình độ, quản lý tốt hoạt động du lịch văn hóa địa bàn thích ứng với phát triển du lịch đất nước Chú trọng trang bị cho người làm du lịch nội dung kiến thức văn hóa dân tộc văn hóa địa phương, biết lồng ghép khai thác yếu tố văn hóa làm kinh tế du lịch, đặc biệt hướng dẫn viên với kỹ diễn giải, truyền tải giá trị văn hóa đến du khách Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin đại việc thơng tin, quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch hấp dẫn Hà Nội thông qua internet, mạng xã hội, quầy quảng cáo nhà ga sân bay, khu vực trung tâm, điểm tham quan, tăng cường quảng bá du lịch Việt Nam kênh truyền hình lớn có đơng người xem giới CNN, Discovery Channel….Bên cạnh đó, quan quản lý cấp thành phố cần khai thác mạnh phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình, báo, đài, mạng internet v.v ) để tuyên truyền làm thay đổi nhận thức người Hà Nội vai trị, giá trị di sản văn hóa phi vật thể vật thể có quận, huyện, thị xã thủ đô Tạo điều kiện cho cộng đồng nhận diện giá trị du lịch văn hóa, tiếp cận thụ hưởng lợi ích tinh thần vật chất thông qua hoạt động bảo tồn di sản văn hóa Thứ tư, cần đa dạng hóa loại hình đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư kinh doanh, xây dựng hạ tầng du lịch; cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống; coi trọng xúc tiến đầu tư chỗ Bên cạnh đó, xúc tiến mạnh nâng mức ưu đãi (quy định giao đất, giảm thuế sử dụng, tiền thuê đất) vào dự án du lịch đưa du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố, thu hút ngày đông khách du lịch nước 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân (2011) Thừa Thiên - Huế phát triển du lịch Bắc miền Trung Truy cập ngày 17/11/2016 từ http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/7956 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008) Tài liệu hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO Bùi Thanh Thủy (2009) Bàn nội hàm Văn hóa du lịch, tạp chí Du lịch số 12/2009 Chính phủ (2007) Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch, Hà Nội ĐCSVN (2013) Phát triển bền vững du lịch văn hóa Truy cập ngày 18/11/2016 từ http://www.bientoancanh.vn/Phat-trien-ben-vung-du-lich-vanhoa C14D5922.htm Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2012.) Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012 Đoàn Văn Chúc (1997) Xã hội học Văn hóa, Nhà xuất VHTT Đồng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế Du lịch Du lịch học, Nhà xuất Trẻ, tr325-326 (dẫn lại theo Bùi Thanh Thúy: “Bàn nội hàm Văn hóa du lịch”, Tạp chí Du lịch số 12/2009 Dương Văn Sáu (2013) Phát triển sản phẩm du lịch tảng di sản văn hóa: Cơng cụ hữu hiệu để quảng bá Văn hóa Việt Nam, in Vấn đề phát triển văn hóa (qua văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 11), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2013 10 Dương Văn Sáu (2013) Văn hóa du lịch: Sản phẩm Văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập, tồn cầu hóa đăng website: dulichsaigonact.vn website: Văn hóa học 11 Hằng Nga (2015) Đề xuất nội dung văn hóa nghề chương trình đào tạo Truy cập ngày 18/11/2016 từ http://m.hht.edu.vn/vi/tin-tuc-dao-tao.nd91/de-xuat-noidung-van-hoa-nghe-trong-chuong-trinh-dao-tao.i1140.html 12 Harold Koontz, Cyril Odonnel Heinz Weihrich (1994) Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 HĐND Thành phố Hà Nội (2012) Nghị số 12/2012/NQ-HĐND ngày 13/7/2012 việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 14 Hoàng Phê (2007) Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 101 15 Học viện CTQG khu vực I (2014) Chuyên đề Vai trò, chức nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng XHXN Việt Nam Truy cập ngày 2/2/2017 từ http://hcma1.vn/dao-tao/452/Chuyen-de-1-Vai-tro-chuc-nang-cua-Nhanuoc-trong-quan-ly-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-XHCN-o-Viet-Nam.html 16 Lê Thị Vương Nguyệt (2017) Lễ hội dân gian với du lịch văn hóa Việt Nam Truy cập ngày 5/4/2017 từ http://www.baodulich.net.vn/Le-hoi-dan-gian-voi-dulich-van-hoa-o-Viet-Nam-15-10858.html?page=60 17 Mai Tiến Dũng (2010) Tham luận hội thảo Quốc gia lần thứ hai “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội” 18 Ngô Thị Diệu An Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014), Giáo trình tổng quan Du lịch NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Nguyễn Hữu Thụ (2009) Giáo trình Tâm lý học du lịch NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Vui (2006) Giáo trình Triết học Mác - Lênin Tái Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Như Ý (1998) Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất VHTT 22 Nguyễn Phúc Lưu (2014) Quản lý du lịch di sản văn hóa địa bàn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Doan (2015) Quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lý (2015) Du lịch văn hóa Lợi phát triển Luận văn Thạc sỹ Trường CĐVHNT&DL Sài Gòn 25 Nguyễn Thị Minh An (2007) Giáo trình Quản trị thương hiệu Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng 26 Nguyễn Thị Thảo (2015) Du lịch văn hóa xu hướng tồn cầu hóa Truy cập ngày 45/4/2017 từ http://saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4964:du -lch-tnh-hoa-binh-trong-bi-cnh-toan-cu-hoa-du-lch-va-a-phng-hoa-dulch&catid=283:th-mi-tham-d-hi-tho&Itemid=1003 27 Nguyễn Thị Thủy Hoàng Quốc Hồng (2014) Hướng dẫn học mơn Luật hành chính, NXB Lao động, Hà Nội 28 Nguyễn Thượng Thái (2006) Giáo trình Marketing dịch vụ NXB Bưu điện, Hà Nội 102 29 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2009) Giáo Trình Kinh Tế Du lịch, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Quang Minh (2004) Du lịch văn hóa Xu Việt Nam Truy cập ngày 18/11/2016 từ http://vietbao.vn/Kinh-te/Du-lich-van-hoa-Xu-the-moi-cua-Viet- Nam/20158934/87/ 31 Quốc hội (2005) Luật Du lịch, Luật số 44/2005/QH11 32 Quốc hội (2014) Luật Bảo vệ mơi trường Luật số 55/2014/QH13 33 Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch Hà Nội (2014) Báo cáo đánh giá công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 34 Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch Hà Nội (2015) Báo cáo đánh giá công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 35 Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch Hà Nội (2016) Báo cáo đánh giá công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 36 T.Giang (2016) Các khái niệm giá trị - phần II Truy cập ngày 6.12/2016 từ https://caphesach.wordpress.com/2016/06/18/cac-khai-niem-ve-gia-tri-phan-ii/ 37 Thành ủy Hà Nội (2016) Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 năm 38 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết Định 2473/QĐ - TTg ngày 31/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 39 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 201-TTg/2013 ngày 22/01/2013 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 40 Tổng cục du lịch (2015) Truy cập ngày 18/11/2016 từ http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/2678 41 Trần Diễm Hằng (2013) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Nam Định Luận văn Thạc sĩ du lịch học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 42 Trần Đức Thanh (2003) Nhập môn khoa học Du lịch NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (2016) Khái luận văn hóa Truy cập ngày 18/11/2016 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html 44 Trần Thị Minh Hồ (2006) Giáo trình Thanh tốn quốc tế du lịch – NXB Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 103 45 Trần Thị Thuý Lan - Nguyễn Đình Quang (2009) Giáo trình tổng quan du lịch NXB Hà Nội, Hà Nội 46 Từ điển Tiếng Việt (2013) NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 Từ ngữ Hán Việt (2002) NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 UBND Thành phố Hà Nội (2012) Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16/10/2012 việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 49 UBND Thành phố Hà Nội (2016) Kế hoạch số 207/KH-UBND ngày 11/11/2016 thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 Thành ủy Hà Nội phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 năm 50 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2008) Văn hóa : Một toa thuốc đặc trị cho ngành du lịch.Truy cập ngày 18/11/2016 từ http://www.itdr.org.vn/vi/nghiencuutraodoi/198-van-hoa-mot-toa-thuoc-dac-tri-cho-nganh-du-lich.html 51 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013) Kinh nghiệm Nhật Bản vấn đề phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch nghiên cứu áp dụng cho Việt Nam Truy cập ngày 18/11/2016 từ http://www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinhnghiem-quoc-te/657-kinh-nghiem-cua-nhat-ban-trong-van-de-phat-huy-gia-tri-disan-van-hoa-de-phat-trien-du-lich-va-nghien-cuu-ap-dung-cho-viet-nam.html 52 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013) Phát triển du lịch Malaysia Indonesia với kinh nghiệm Việt Nam Truy cập ngày 18/11/2016 từ http://www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/516-phat-trien-dulich-o-malaysia-va-indonesia-voi-kinh-nghiem-cho-viet-nam.html 53 Vĩnh Lộc (2015) Chiến lược phát triển du lịch Hội an Truy cập ngày 17/11/2016 từ http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Du-lich-Hoi-An/Chien-luoc-phat-trien-dulich-Hoi-An-1053.hwh 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN Mẫu số 1: Dành cho khách du lịch Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội” Chúng mong Quý anh/chị giúp đỡ việc trả lời bảng hỏi Chúng tơi cam kết tồn câu trả lời anh/chi sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân sau (nếu được): - Họ tên:………………………… Tuổi:……… - Địa chỉ:……….………………………………………………………………… - Giới tính: o Nữ o Nam Xin Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá: (đánh dấu X vào câu hỏi) TT Ý kiến đánh giá I Kinh doanh di tích văn hóa Đánh giá mơi trường khu di tích văn hóa Đánh giá mức giá Đánh giá dịch vụ di tích văn hóa (Nếu có) Sự đa dạng lễ hội văn hóa II Đánh giá công ty du lịch Nhân viên công ty du lịch sẵn sàng giúp đỡ khách hàng với nhiệt tình, chân thành Thơng tin lịch trình cơng ty chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu Phòng chờ dành cho khách du lịch bố trí tiện nghi, bắt mắt Rất khơng hài lịng III Đánh giá mơi trường xã hội/Cơ 105 Khơng Bình hài thường lịng Hài lịng Rất hài lòng sở hạ tầng Phương tiện vận chuyển khách chất lượng, an toàn Dịch vụ ăn uống suốt tour chất lượng, vệ sinh, đảm bảo phần hợp lý Khách sạn, nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn, sở vật chất đạt kỳ vọng Anh/chị có đóng góp ý kiến để phát triển du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 106 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN Mẫu số 2: Dành cho cán quản lý Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội” Chúng mong Quý anh/chị giúp đỡ việc trả lời bảng hỏi Chúng tơi cam kết tồn câu trả lời anh/chi sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân sau (nếu được): - Họ tên:………………………… Tuổi:…… - Địa chỉ:……….………………………………………………………………… - Chức vụ/nghề nghiệp:.…………………………………………………………… - Trình độ văn hóa:……………………………………………………………… Xin Anh/chị vui lòng cho biết nhận xét chung cơng tác QLNN du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội? (đánh dấu X vào câu hỏi) STT I Ý kiến đánh giá Công tác phổ biến văn pháp luập Rất tốt Tốt Chưa tốt II Quy hoạch kế hoạch Có tốt Có chưa tốt Chưa có III Sắp xếp tổ chức doanh nghiệp Rất kịp thời Bình thường Chưa tốt IV Liên kết Có liên kết cụ thể Bình thường Chưa có liên kết V Đào tạo Rất tốt 107 Lựa chọn tích hợp Tốt Chưa tốt VI Thanh, kiểm tra Rất tốt Tốt Chưa tốt Những bất cập hạn chế công tác QLNN du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội? (đánh dấu X vào câu hỏi) STT I Ý kiến đánh giá Công tác phổ biến văn pháp luập Bất cập đối tượng phổ biến Bất cập về phương pháp phổ biên Bất cập số lượng phổ biến II Quy hoạch kế hoạch Quy hoạch chưa kịp thời Quy hoạch chưa sát thực tế Kế hoạch xa rời thực tế III Sắp xếp tổ chức doanh nghiệp Chưa rõ ràng chưa khoa học Chưa kịp thời IV Liên kết Bất cập liên kết nước Bất cập liên kết nội địa Bất cập hoạt động xúc tiến thương mại V Đào tạo, bồi dưỡng Bất cập quy định đào tạo hướng dẫn viên Bất cập thời lượng đào tạo hướng dẫn viên Bất cập yêu cầu đào tạo hướng dẫn viên VI Thanh tra, kiểm tra Bất cập tra đăng ký Bất cập tra, kiểm tra chấp hành pháp luật Bất cập quy định tra, kiểm tra 108 Lựa chọn tích hợp Anh/chị có đóng góp ý kiến để phát triển du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 109 ... vụ du lịch 65 4.2 Thực trạng quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành thành phố hà nội 67 4.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà. .. kiến cán quản lý kết quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 80 Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến cán quản lý hạn chế quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội ... (3) Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội thể nội dung (i) Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước du lịch văn hóa khu vực nội thành Hà Nội Sở VHTT&DL, phân cấp

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w