1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ KÓU – BÌNH THUẬN

70 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ KĨU – BÌNH THUẬN Ngƣời thực hiện: Võ Thị diệu Linh MSSV: 07157088 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Hà Thúc Viên KS Võ Thị Bích Thùy Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2011 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ KĨU – BÌNH THUẬN Tác giả VÕ THỊ DIỆU LINH Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sƣ ngành Quản lý môi trƣờng du lịch sinh thái Ngƣời hƣớng dẫn TS HÀ THÚC VIÊN KS.VÕ THỊ BÍCH THÙY Tháng 07 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cô khoa Môi Trƣờng & Tài Nguyên – Trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức q báu năm học vừa qua Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Võ Thị Bích Thùy, thầy Hà Thúc Viên tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Quản lý Khu BTTN Tà Kóu tạo điều kiện cho thực tập, học hỏi kiến thức thực tiễn Cảm ơn anh Võ Thanh Liêm – Cán kỹ thuật Khu BTTN Tà Kóu cung cấp cho tài liệu truyền đạt cho kinh nghiệm thực tiễn vơ bổ ích để báo cáo khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin cảm ơn cô, chú, anh, chị công tác KBT giúp đỡ dẫn thời gian thực tập Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến động viên tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Ngày 11 tháng 07 năm 2011 sinh viên ii BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN ***** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ A VIỆT NAM Độc lập – Tƣ̣ – Hạnh phúc ************ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: VÕ THỊ DIỆU LINH Mã số SV: 07157088 Khoá học : 2007 – 2011 Lớp : DH07DL Tên đề tài: Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động du lịch sinh thái tại khu BTTN Tà Kóu – Bình Thuận Nợi dung KLTN: SV phải thƣ̣c hiện các yêu cầu sau :  Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên khu BTTN Tà Kóu  Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái khu BTTN Tà Kóu  Tìm hiểu mong muốn, nhu cầu cộng đồng địa phƣơng phát triển hoạt động DLST khu BTTN Tà Kóu  Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững hoạt động DLST Tại khu BTTN Tà Kóu Thời gian thực hiện: Bắt đầu : tháng 03/2011 Kết thúc: tháng 07/2011 Họ tên GVHD 1: TS HÀ THÚC VIÊN Họ tên GVHD 2: KS VÕ THỊ BÍCH THÙY Nợi dung và u cầu của KLTN đã đƣợc thông qua Khoa và Bộ môn Ngày … tháng ………năm 2011 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày tháng năm 2011 Giáo viên hƣớng dẫn iii TÓM TẮT Đề tài “ Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu – Bình Thuận” đƣợc tiến hành khu BTTN Tà Kóu, thời gian từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2011 với nội dung: - Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên khu BTTN Tà Kóu - Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn cộng đồng địa phƣơng hoạt động phát triển du lịch sinh thái khu BTTN Tà Kóu - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái khu BTTN Tà Kóu Kết đạt đƣợc: - Hiện trạng tài nguyên khu BTTN Tà Kóu phong phú đa dạng, KBT chƣa có hoạt động du lịch sinh thái, công tác quản lý bảo tồn đƣợc quan tâm nhiều làm giảm ảnh hƣởng cộng đồng địa phƣơng đến ĐDSH rừng - Thông qua điều tra xã hội học cho thấy đại phận ngƣời mong muốn KBT triển khai hoạt động DLST, vừa tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, phát triển kinh tế, văn hóa địa phƣơng - Từ điểm mạnh, hội mà KBT có đƣợc với điểm yếu, thách thức KBT phát triển hoạt động DLST thơng qua phƣơng pháp phân tích SWOT để đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững DLST khu BTTN Tà Kóu Các giải pháp phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ, không để điểm yếu làm hội, phát huy điểm mạnh để vƣợt qua thách thức, không để thử thách làm bộc lộ điểm yếu iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ x Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 2.1.1 Định nghĩa phân hạng khu bảo tồn thiên nhiên 2.1.2 Mục tiêu quản lý khu bảo tồn 2.2 DU LỊCH SINH THÁI VÀ XÂY DỰNG BỀN VỮNG 2.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 2.2.2 Các nguyên tắc yêu cầu du lịch sinh thái 2.2.3 Du lịch bền vững 2.2.4 Các quy định pháp luật quản lý môi trƣờng khu BTTN 2.3 TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ KÓU 2.3.1 Khái quát lịch sử hình thành 2.3.3 Vị trí ranh giới 2.3.5 Chức 11 2.3.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.3.7 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 12 2.3.7.1 Hiện trạng khu hệ thực vật 13 2.3.7.2 Hiện trạng khu hệ động vật 14 v 2.3.8 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 15 2.3.9 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN 16 Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 18 3.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 18 3.2.3 Phƣơng pháp vấn bảng câu hỏi 19 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích SWOT 20 3.2.5 Phƣơng pháp vấn chuyên gia 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 22 4.1.1 Những tác động ngƣời dân đến tài nguyên thiên nhiên 22 4.1.2 Nhận thức ngƣời dân rừng khu BTTN Tà Kóu 23 4.1.3 Mong muốn ngƣời dân DLST phát triển khu BTTN Tà Kóu 27 4.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BTTN TÀ KÓU 29 4.2.1 Những đặc điểm bật rừng khu BTTN Tà Kóu 29 4.2.2 Các điểm đến tiềm phát triển du lịch sinh thái khu BTTN Tà Kóu 30 4.2.3 Các loại hình du lịch có thể khai thác khu BTTN Tà Kóu 31 4.3 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BẰNG SWOT TẠI KHU BTTN TÀ KÓU 32 4.3.1 Đánh giá triển vọng phƣơng pháp SWOT 32 4.3.1.1 Điểm mạnh (S) 32 4.3.1.2 Điểm yếu (W) 33 4.3.1.3 Cơ hội (O) 34 4.3.1.4 Thách thức (T) 34 4.3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái phƣơng pháp SWOT 36 4.3.2.1 Giải pháp phát huy điểm mạnh để tận dụng thời (S/O) 36 4.3.2.2 Giải pháp không để điểm yếu làm hội (W/O) 36 vi 4.3.2.3 Giải pháp phát huy điểm mạnh để vƣợt qua thử thách (S/T) 37 4.3.2.4 Giải pháp không để thử thách làm bộc lộ điểm yếu (W/T) 39 4.3.3 Tích hợp giải pháp 41 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên VQG : Vƣờn quốc gia KBT : Khu bảo tồn KDL : Khu du lịch IUCN : International Union for Conservation of Nature (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới) WWF : World Wide Fund For Nature (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) DLST : Du lịch sinh thái ESCAP : United Nations Economic and Social Commission for Asia and the : Pacific (Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng) FUNDESO : Sustained Development Foundation (Tổ chức phát triển bền vững Tây Ban Nha DLBV : Du lịch bền vững UBND : Ủy ban nhân dân NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn BQL KBTTN : Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên BVR : Bảo vệ rừng ĐDSH : Da dạng sinh học CBD : Center for Biodiversity and Development (Trung tâm đa dạng sinh phát triển) LSNG : Lâm sản gỗ FIPI : Forest Inventory and Planning Institute (Viện điều tra quy hoạch rừng viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.2: Bảng so sánh số lƣợng loài 15 Bảng 3.1: Bảng phân tích SWOT 20 Bảng 4.1: Các điểm đến tiềm phát triển du lịch khu BTTN Tà Kóu 31 Bảng 4.2: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển DLST khu BTTN Tà Kóu 34 Bảng 4.3: Tóm tắt giải pháp phát triển bền vững hoạt động DLST khu BTTN Tà Kóu 39 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009 Bài giảng môn học Du lịch sinh thái, Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM (Lƣu hành nội bộ) Đặng Thị Chúc, 2009 Xây dựng tuyến du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ môi trƣờng, Đại học Nông Lâm, Tp.HCM Nguyễn Thành Hải, 2010 Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia Phước Bình, Ninh Thuận, luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm, Tp.HCM Khu BTTN Tà Kóu, 2008 Báo cáo vấn đề xã hội khu BTTN Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận BQL KBTTN Tà Kóu, 2009 Báo cáo tình hình hoạt động cơng tác QL – BVR PCCCR năm 2009 Phân viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II, 1996 Luận chứng Kinh tế Kỹ thuật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận Lƣu Hồng Trƣờng, 2008 Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu - vùng có tính đa dạng sinh học quan trọng vùng ven biển cực Nam Trung bộ, Bài trình bày Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trƣờng Sơn, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam, Đại học Huế, 22-25 tháng 5, 2008 Lƣu Hồng Trƣờng, Hoàng Minh Đức Vũ Ngọc Long, Kế hoạch hành động bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, giai đoạn 2010 – 2015 Trung tâm đa dạng sinh học phát triển Các wedside: http://www.cbd-itb.org.vn/data/items/338/Thong%20bao.pdf http://yeumoitruong.com/forum/forumdisplay.php 45 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU BTTN TÀ KĨU Bản đồ ranh giới khu BTTN Tà Kóu Bản đồ trạng rừng khu BTTN Tà Kóu 46 Trảng cỏ Nổ kết hợp với rừng gỗ Cột mốc đánh dấu đỉnh cao núi Tà Kóu Một số đầm lầy, bƣng bàu ngập nƣớc khu BTTN Tà Kóu Văn hóa ngƣời Chăm 47 Một số loài động vật khu BTTN Tà Kóu Hồng Hoàng Tắc kè bay Bƣớm Chà vá chân đen Công Voọc bạc Trƣờng Sơn 48 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC BẢNG CÂU HỎI Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên: Địa chỉ: Giới tính: Tuổi: Nghề nghiệp: Năm định cƣ: Ngày vấn: Câu 1: Trong gia đình Ơng/Bà thì thu nhập từ nguồn nào?  Trồng lúa  Chăn nuôi  Khai thác thủy, hải sản  Trồng long  Khai thác lâm sản ngồi gỗ  Bn bán, dịch vụ  Lấy củi, đốt than, gỗ  Khác (ghi rõ) Câu 2: Ông/Bà có khai thác có biết ngƣời dân địa phƣơng khai thác sản phẩm gì từ khu BTTN Tà Kóu khơng ?  Khai thác củi  Khai thác gỗ  Khai thác cây, thuốc  Khai thác mật ong  Khai thác chim, thú  Khai thác trái  Khai thác đất làm nông nghiệp  Khai thác thủy, hải sản  Những loại khác ( xin kể ra) Câu 3: Theo Ông/Bà ngƣời khai thác sản phẩm nhằm mục đích gì?  Sử dụng gia đình  Bán Câu 4: Ơng/Bà có biết lợi ích từ rừng mà Ơng/Bà thấy đƣợc?  Tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân  Cải thiện môi trƣờng  Là địa điểm du lịch lý tuởng  Giảm thiên tai  Lấy gỗ, lấy thức ăn hàng ngày  Khơng mang lại lợi ích  Khơng biết  Khác (ghi rõ)……… 49 Câu 5: Tại Ông/Bà nhận biết đƣợc lợi ích trên?  Kinh nghiệm thân  Tìm hiểu qua sách, tạp chí chuyên ngành  Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng ( radio, tivi…)  Đƣợc tham dự buổi tuyên truyền khu BTTN Tà kóu  Khác (ghi rõ)……………………………………………… Câu 6: Theo Ông/Bà vài năm gần thì diện tích khu BTTN Tà Kóu thay đổi nhƣ nào?  Tăng lên  Giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Câu 6.1: Nếu tăng lên thì nguyên nhân đâu?  Do chƣơng trình khôi phục rừng Tỉnh, khu BTTN  Do rừng tự phát triển tốt đất trồng  Do công tác quản lý tốt khu BTTN  Nguyên nhân khác (ghi rõ)………………… Câu 6.2: Nếu giảm xuống thì nguyên nhân đâu?  Khai thác gỗ củi trái phép  Phá rừng xây dựng đƣờng giao thơng, nhà  Diện tích rừng giảm rừng bị sâu bệnh  Nguyên nhân khác (ghi rõ)………………… Câu 7: Theo Ông/Bà vấn đề gì tác động lớn tới khu BTTN?  Nghèo đói  Cháy rừng  Nạn phá rừng từ ngƣời dân địa phƣơng khác  Dân vùng đệm thiếu đất canh tác  Cơng tác tun truyền thiếu  Khác (ghi rõ)………………… Câu 8: Theo Ơng/Bà cơng tác quản lý, bảo tồn, tuyên truyền vận động khu BTTN Tà Kóu nhƣ nào? 50  Rất tốt  Bình thƣờng  Tốt  Chƣa tốt Câu 9: Theo Ông/Bà khu BTTN Tà Kóu có tầm quan trọng nhƣ cộng đồng địa phƣơng?  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng Câu 10: Ơng/Bà có đƣợc nghe đến kế hoạch phát triển du lịch sinh thái khu BTTN Tà Kóu khơng ?  Có  Khơng Câu 11: Ơng/Bà nghĩ mình có thể tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái phát triển địa phƣơng nói chung, khu BTTN nói riêng?  Hƣớng dẫn cho du khách  Bán hàng lƣu niệm  Công việc bảo vệ rừng, khu BTTN  Giữ xe, rửa xe  Bán hàng ăn uống, giải khát  Vận chuyển du khách  Làm việc nhà nghỉ, khách sạn Câu 12: Theo Ông/Bà du lịch mang đến lợi ích gì cho cộng đồng địa phƣơng ?  Tăng thu nhập  Tạo thêm việc làm  Đƣợc học tập quản lý khu BTTN  Khác (ghi rõ)…  Phát triển văn hóa địa phƣơng Câu 13: Ông/Bà có sẵn sàng tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên KBTTN Tà Kóu để phát triển du lịch sinh thái khơng?  Có  Không Nguyên nhân ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 51 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Trong gia đình Ơng/Bà thì thu nhập từ nguồn nào? Nghề nghiệp Số ngƣời trả lời/120 Trồng lúa Chăn nuôi Khai thác thủy, hải sản Trồng long 97 Khai thác lâm sản ngồi gỗ Bn bán, dịch vụ Lấy củi, đốt than, gỗ Tỷ lệ (%) 5 81 Ông/Bà có khai thác có biết ngƣời dân địa phƣơng khai thác sản phẩm gì từ khu BTTN Tà Kóu không ? Hoạt động Số ngƣời trả lời/120 Tỷ lệ (%) Khai thác củi 79 66 Khai thác cây, thuốc 56 47 Săn bắt chim, thú 29 24 Khai thác gỗ 14 12 Khai thác mật ong Khai thác trái 65 54 Khai thác thủy, hải sản 0 Những loại khác 10 Theo Ông/Bà ngƣời khai thác sản phẩm nhằm mục đích gì? Mục đích Số ngƣời trả lời/120 Tỷ lệ (%) Bán 22 18 Sử dụng gia đình 98 82 Ông/Bà có biết lợi ích từ rừng mà Ông/Bà thấy đƣợc? Lợi ích Số ngƣời trả lời/120 Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân 38 Là địa điểm du lịch lý tuởng 20 Cải thiện môi trƣờng 67 Giảm thiên tai 86 Lấy gỗ, lấy thức ăn hàng ngày Không mang lại lợi ích Khác Tỷ lệ (%) 32 17 56 72 Tại Ông/Bà nhận biết đƣợc lợi ích trên? Hình thức nhận biết Số ngƣời trả lời/120 Kinh nghiệm thân 104 Tìm hiểu qua sách, tạp chí chuyên ngành 18 Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng( radio, tivi…) 24 Đƣợc tham dự buổi tuyên truyền khu 28 BTTN Tỷ lệ(%) 87 15 20 23 Theo Ông/Bà vài năm gần thì diện tích khu BTTN Tà Kóu thay đổi nhƣ nào? Sự thay đổi Số ngƣời trả lời/120 Tỷ lệ (%) Tăng lên 89 74 Giảm xuống 0 Không thay đổi 25 21 Không biết Nếu tăng lên thì nguyên nhân đâu? Nguyên nhân Số ngƣời trả lời/120 Do chƣơng trình khôi phục rừng 86 Tỉnh, khu BTTN Do rừng tự phát triển tốt đất trồng Do công tác quản lý tốt khu BTTN 64 Tỷ lệ (%) 72 53 Theo Ông/Bà vấn đề gì tác động lớn khu BTTN? Vấn đề Nghèo đói Cháy rừng Nạn lâm tặc Dân vùng đệm thiếu đất canh tác Cơng tác tun truyền thiếu Số ngƣời trả lời/120 49 30 37 26 43 Tỷ lệ (%) Theo Ông/Bà KBT quan trọng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng? Mức độ Số ngƣời trả lời/120 Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 40 33 Quan trọng 65 54 Ít quan trọng 15 13 Khơng quan trọng 0 41 25 31 22 36 Ông/Bà nghĩ mình có thể tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái phát triển địa phƣơng nói chung, khu BTTN nói riêng? Hoạt động Số ngƣời trả lời/120 Tỷ lệ (%) Hƣớng dẫn cho du khách 22 18 Công việc bảo vệ rừng, khu BTTN 18 15 Bán hàng ăn uống, giải khát 67 56 Làm việc nhà nghỉ, khách sạn 28 23 Bán hàng lƣu niệm 24 20 Giữ xe, rửa xe 42 35 Vận chuyển du khách 50 42 Không tham gia 20 17 Theo Ông/Bà du lịch mang đến lợi ích gì cho cộng đồng địa phƣơng ? Lợi ích Số ngƣời trả lời/120 Tỷ lệ (%) Tăng thu nhập 74 62 Đƣợc học tập quản lý khu BTTN 0 Phát triển văn hóa địa phƣơng 44 37 Tạo thêm việc làm 52 43 Khác 14 12 PHỤ LỤC 4: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HÀM THUẬN NAM Bảng 1: Đóng góp ngành kinh tế thu nhập quốc dân (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam 2009) Năm 2008 Năm 2009 1.029.076 1.247.151 a Nông, Lâm, Thủy sản 460.656 539.941 b Công nghiệp, xây dựng 281.883 350.053 c Dịch vụ 286.537 357.157 Cơ cấu GDP theo giá hành (%) 100 100 a Nông, Lâm, Thủy sản 44,8 43,3 b.Công nghiệp, xây dựng 27,4 28,1 c Dịch vụ 27,8 28,6 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (%) 13.6 10,7 a Nông, Lâm, Thủy sản 11,1 8,9 b Công nghiệp, xây dựng 17,0 13,2 c Dịch vụ 16,6 12,5 4.GDP bình quân đầu ngƣời (1.000 đồng) 10.555 12.610 Tồng sản phẩm nội huyện ( GDP) theo giá hành( Triệu đồng) Bảng 2: Số nhân bình quân nhân khẩu/hộ vùng đệm (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hàm Thuận Nam 2009) Xã, thị trấn Số hộ (Hộ) Tổng số Trung du Số nhân (Ngƣời) Miền núi Tổng số Trung du Bình quân nhân / hộ (Ngƣời) Miền núi Tổng số 12.188 3,96874 Trung du Miền núi Thuận Nam 3.071 Hàm Cƣờng 1.913 Hàm Minh 2.139 2.139 8.786 8.786 4,107527 4,1 Thuận Quý 611 611 2.760 2.760 4,517185 4,5 Tân Thuận 2.885 13.108 4,543501 4,5 Tân Thành 1.275 1.275 Vùng đệm 11.894 3.188 3.071 12.188 1.913 8.461 8.461 2.885 13.108 5.772 5772 4,422896 4,4 4,527059 4,5 8.706 51.075 14.233 36.842 4,347818 4,45 4,28 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT Ở KHU BTTN TÀ KÓU CÓ TÊN TRONG DANH LỤC ĐỎ THẾ GIỚI (IUCN,2009) VÀ/HOẶC SÁCH ĐỎ VIỆT NAM (2007) Bảng 1: Các loài động vật Tà Kóu có tên Danh lục đỏ giới (IUCN, 2009) và/hoặc Sách đỏ Việt Nam (2007) (Nguồn: Lƣu Hồng Trƣờng cs, 2008) Danh lục đỏ STT Tên khoa học Tên tiếng Việt giới (IUCN Sách đỏ Việt 2009) Nam (2007) Pygathrix nigripes Chà vá chân đen EN EN Trachypithecus margarita Voọc bạc Trƣờng Sơn EN VU Macaca arctoides Khỉ mặt đỏ VU VU Macaca fascicularis Khỉ đuôi dài LR/nt LR/nt M leonina Khỉ đuôi lợn VU VU Nycticebus pigmaeus Cu li nhỏ VU VU Cynocephalus variegatus Chồn dơi EN Manis javanica Tê tê EN EN Hystrix brachyura Nhím bờm VU 10 Lutra perspicillata rái cá lông mƣợt VU EN 11 Aonyx cinerea rái cá vốt bé NT VU 12 Arctictis binturong cầy mực EN EN 13 Prionailurus viverrinus Mèo cá EN EN 14 Tragulus javanicus cheo cheo Nam Dƣơng VU 15 Rosa unicolor Nai VU VU Muntiacus muntjack 16 anamensis Hoẵng Nam VU 17 Capricornis sumatraensis Sơn dƣơng VU EN 18 Lophura diardi Gà lơi hơng tía NT VU 19 Pavo muticus Công VU EN 20 Polyplectron Germaini Gà tiền mặt đỏ NT VU 21 Rheinartia ocellata ocellata Trĩ NT VU 22 Buceros bicornis Hồng hoàng NT VU 23 Gecko gecko Tắc kè VU 24 Varanus salvator Kỳ đà hoa EN 25 V nebulosa Kỳ đà vân EN 26 Enhydris bocourti Rắn bồng voi VU 27 Naja kaouthia Rắn hổ mang EN 28 Ophiophagus hannah Rắn hổ chúa CR 29 Manouria impressa Rùa núi viền VU VU 30 Malayemis subtrijuga Rùa ba gờ VU 31 Amyda cartilagineus Cua đinh VU 32 Ichthiophis bannanicus Ếch giun VU Bảng 2: Các loài thực vật Takóu có tên Danh lục đỏ giới (IUCN, 2009) và/hoặc Sách đỏ Việt Nam (2007) (Nguồn: Lƣu Hồng Trƣờng cs, 2008) Tên khoa học Tiếng Việt Aeginetia indica (L.) Roxb Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Tai đất Ấn Gõ đỏ Alstonia angustifolia Wall Anisoptera costata Korth Caesalpinia sappan L Cratoxylon cochinchinensis (Lour.) Bl Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer 10 11 12 13 Curculigo orchioides Gaertn Cycas lindstromii D intricatus D obtusifolius D tuberculatus Dalbergia olivieri Gamble ex Prain Hoa sữa Vên vên Tô mộc Thành ngạnh nam Thành ngạnh đẹp Sâm thƣợng 14 Dialium cochinchinensis Pierre Xây 15 Dipterocarpus alatus Roxb Dầu rái 16 Drynaria bonii Chrst Cốt toái bổ Stt Dầu lông Dầu trà beng Dầu loang Cẩm lai 17 Hopea ferrea Pierre in Lan Săng đào 18 19 20 21 22 Hopea odorata Roxb Hoya minima Cost Irvingia malayana Oliv ex Benn Melientha suavis Pierre Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce Sao đen Hồ da Cầy 23 Nervilia aragoana Gaudich in Freyc 25 26 Peliosanthes tetra André subsp teta Andre Raphistemma hooperianum (Bl.) DC Schoutenia ovata 27 Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring 28 29 Shorea henryana Shorea roxburghii 30 31 32 33 Stemona cochinchinensis Gagnep Stemona pierrei Gagnep Tetrameles nudiflora R.Br Zollingeria dongnaiensis Pierre 24 Tình trạng bảo tồn Danh lục đỏ giới Sách đỏ Việt Nam (IUCN 2009) (2007) VU B1+2b,c EN A1cd LR/lc EN A1cd+2cd LR/lc EN A1a,b,c+2b,c LR/lc LR/lc EN A1a,c,d VU/A2c LR LR/Ic LR/Ic EN A1cd LR/nt EN A1cd+2cd, B1+2c EN A1cd+2cd, B1+2c VU A1cd+2cd EN A1a,c,d VU A1a,c,d EN A1c,d+2c,d,B1+2c,d,e CR B1+2a LR/lc VU B1+2e Nắp ấm Thanh thiên quỳ Trâm hùng Xác cui Quyển bá trƣờng sinh Sến nghệ Sến mủ LR/lc VU A1d+2d VU A1c,d EN B1+2a VU A1a,b,c,d VU A1,c,d CR/C2b EN/A1cd Bách VU B1+ 2b,c VU B1+2b,c Tung Giao linh LR/lc DD PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC QUAN TRỌNG TẠI KHU BTTN TÀ KÓU Bảng Một số loài thuốc quan trọng KBT (Nguồn: Trƣơng Anh Thơ ctv, 2009) Tên khoa học Tên Việt Nam Phân hạng theo IUCN Danh lục Danh lục đỏ Red đỏ thuốc Việt List Việt Nam Nam (2007) (2007) (2006) Caesalpinia sappan L Tô mộc LR/lc Curculigo orchioides Gaertn Drynaria bonii Christ Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce Nervilia aragoana Gaudich in Freyc Raphistemma hooperianum (Bl.) DC STT Sâm thƣợng Ráng bay Nắp ấm Cây Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring Stemona cochinchinensis Gagnep Trâm hùng Quyển bá trƣờng sinh Bách Stemona pierrei Gagnep Bách EN VU VU VU VU VU LR/lc EN VU VU VU VU VU ... VỀ BẢO TỒN THI N NHIÊN 2.1.1 Định nghĩa phân hạng khu bảo tồn thi n nhiên “ Khu bảo tồn thi n nhiên khu vực đất liền biển đƣợc khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thi n nhiên... SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THI N NHIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THI N NHIÊN TÀ KÓU – BÌNH THUẬN Tác giả VÕ THỊ DIỆU LINH Khóa luận đƣợc đệ trình... hƣớng dẫn iii TÓM TẮT Đề tài “ Khảo sát trạng tài nguyên thi n nhiên đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái khu bảo tồn thi n nhiên Tà Kóu – Bình Thuận” đƣợc tiến hành khu BTTN

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô An, 2009. Bài giảng môn học Du lịch sinh thái, Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM (Lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn học Du lịch sinh thái
2. Đặng Thị Chúc, 2009. Xây dựng tuyến du lịch và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, Đại học Nông Lâm, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ây dựng tuyến du lịch và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát
3. Nguyễn Thành Hải, 2010. Khảo sát hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững tại vườn quốc gia Phước Bình, Ninh Thuận, luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, trường Đại học Nông Lâm, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Hải, 2010". Khảo sát hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững tại vườn quốc gia Phước Bình, Ninh Thuận
4. Khu BTTN Tà Kóu, 2008. Báo cáo về các vấn đề xã hội khu BTTN Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu BTTN Tà Kóu, 2008. "Báo cáo về các vấn đề xã hội khu BTTN Tà Kóu
6. Phân viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II, 1996. Luận chứng Kinh tế Kỹ thuật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II, 1996. "Luận chứng Kinh tế Kỹ thuật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu
7. Lưu Hồng Trường, 2008. Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu - một vùng có tính đa dạng sinh học quan trọng ở vùng ven biển cực Nam Trung bộ, Bài trình bày tại Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Đại học Huế, 22-25 tháng 5, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Hồng Trường, 2008. "Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu - một vùng có tính đa dạng sinh học quan trọng ở vùng ven biển cực Nam Trung bộ
8. Lưu Hồng Trường, Hoàng Minh Đức và Vũ Ngọc Long, Kế hoạch hành động bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, giai đoạn 2010 – 2015. Trung tâm đa dạng sinh học và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Hồng Trường, Hoàng Minh Đức và Vũ Ngọc Long, "Kế hoạch hành động bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu
9. Các wedside: http://www.cbd-itb.org.vn/data/items/338/Thong%20bao.pdfhttp://yeumoitruong.com/forum/forumdisplay.php Link
5. BQL KBTTN Tà Kóu, 2009. Báo cáo tình hình hoạt động công tác QL – BVR và PCCCR năm 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w