Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒNG PHÚ HẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN TẠI CÙ LAO AN BÌNH HUYỆN LONG HỒ - TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: SỬ DỤNG & BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã Ngành: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THANH LOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Thanh Loan, người hướng dẫn tận tình chu đáo, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất qúy thầy cô trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý du lịch - Sở Thương Mại Du Lịch Vónh Long, Uỷ Ban Nhân Dân huyện Long Hồ, Ban Giám Đốc công ty du lịch Cửu Long, chủ nhà vườn cù lao An Bình cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn gia đình với anh chị bạn học viên cao học ngành Sử Dụng Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, khoá 2005-2008, trường ĐH KHXHNV-Tp Hồ Chí Minh quan tâm giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2008 ĐỒNG PHÚ HẢO MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH ẢNH .7 MỞ ĐẦU .8 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III NOÄI DUNG NGHIÊN CỨU 10 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 V SƠ LƯC CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 VI GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 VII Ý NGHĨA ĐỀ TAØI 14 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 15 I.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH .15 I.2 MỐI TƯƠNG TÁC CỦA DU LỊCH VỚI CÁC NGÀNH KHÁC .18 I.2.1 DU LỊCH VÀ KINH TẾ 18 I.2.1.1 Vai trò kinh tế phát triển du lịch 18 I.2.1.2 Tác động du lịch đến kinh tế 20 I.2.2 DU LỊCH VÀ VĂN HOÁ XÃ HỘI 21 I.2.2.1 Vai trò văn hoá xã hội phát triển du lịch 21 I.2.2.2 Tác động du lịch đến văn hoá xã hội 23 I.2.3 DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 24 I.2.3.1 Vai trò tài nguyên môi trường phát triển du lịch 24 I.2.3.1 Tác động du lịch đến tài nguyên môi trường 26 I.3 PHÂN LOẠI DU LỊCH 28 I.3.1 Phân loại dựa vào phạm vi lãnh thổ 28 I.3.2 Phân loại dựa vào môi trường tài nguyên 29 I.3.3 Phân loại dựa vào đặc điểm địa lý điểm du lịch 30 I.3.4 Phân loại dựa vào mục đích chuyến 31 I.4 DU LỊCH SINH THÁI 34 I.5 DU LỊCH MIỆT VƯỜN 37 I.6 DU LỊCH BỀN VỮNG 40 I.6.1 Khái niệm du lịch bền vững 40 I.6.2 Mục tiêu du lịch bền vững .42 I.6.3 Nguyên tắc du lịch bền vững 45 I.6.3.1 Sử dụng tài nguyên cách bền vững 45 I.6.3.2 Giảm tiêu thụ mức giảm chất thải 45 I.6.3.3 Duy trì tính đa dạng tài nguyên tự nhiên nhân văn 46 I.6.3.4 Hỗ trợ kinh tế địa phương 47 I.6.3.5 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương .47 I.6.3.6 Nâng cao ý thức cho người làm việc lónh vực du lịch 48 I.6.3.7 Tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm 48 I.6.3.8 Tiến hành nghiên cứu 48 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĨNH LONG 49 II.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 50 II.1.1 Lịch sử hình thành 50 II.1.2.Vị trí địa lí .50 II.1.3 Phân chia hành .51 II.2 TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN 52 II.2.1 Tài nguyên địa hình ñaát .52 II.2.2 Tài nguyên khí hậu 55 II.2.3 Tài nguyên thuỷ văn 56 II.2.5 Tài nguyên sinh vật 57 II.3 TAØI NGUYÊN NHÂN VĂN 58 II.3.1 Các di tích lịch sử văn hoaù 58 II.3.2 Các lễ hội .61 II.3.3 Làng nghề truyền thoáng 63 II.3.4 Văn hoá ẩm thực 64 II.3.5 Âm nhạc cổ truyền 64 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN TẠI CÙ LAO AN BÌNH 66 IV.1 KHÁI QUÁT CÙ LAO AN BÌNH 66 III.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 69 III.3 HIỆN TRẠNG KHÁCH DU LÒCH 70 III.4 HIỆN TRẠNG SỐ NGÀY LƯU TRÚ 72 III.5 HIỆN TRẠNG DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH 73 III.6 HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT .74 III.7 HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH .78 III.8 HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ CHO DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH .79 III.9 MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH MIỆT VƯỜN TẠI CÙ LAO AN BÌNH .80 III.9.1 Vườn du lịch Sáu Giáo 80 III.9.2 Vườn du lịch Mười Hưởng 83 III.9.3 Khu du lịch sinh thái Mai Quốc Nam 85 III.9.4 Vườn du lịch Sông Tiền - Tám Tiền 87 III.9.5 Vườn du lịch An Bình 89 III.9.6 Khu du lịch trang trại Vinh Sang 91 III.10 ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆN TRẠNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH 95 III.10.1 Điểm mạnh 96 III.10.2 Điểm yếu 97 III.10.3 Cơ hội 100 III.10.4 Thách thức 102 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN TẠI CÙ LAO AN BÌNH 104 IV.1 GIẢI PHÁP NÂNG CẤP 110 IV.2 KÊU GỌI ĐẦU TÖ 112 IV.3 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 113 IV.4 TĂNG CƯỜNG QUẢNG BÁ DU LỊCH MIỆT VƯỜN 115 IV.5 ĐỊNH HƯỚNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHÙ HP 116 IV.6 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 117 IV.7 ĐẢM BẢO AN NINH TRẬT TỪ VÀ AN TOÀN XÃ HỘI 118 VI.8 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔN TẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH……………118 IV.9 VÍ DU CỤ THỂ VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐIỂM DU LỊCH CAI CƯỜNG 120 IV.9.1 Khái quát điểm du lịch nhà xưa Cai Cường 120 IV.9.2 Xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 1224 IV.9.3 Giải pháp phát triển bền vững du lịch Cai Cường 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 I KẾT LUẬN 134 II KIẾN NGHỊ 137 II.1 Đối với công ty du lịch 137 II.2 Đối với chủ vườn 138 II.3 Đối với chủ phương tiện vận chuyển tàu thuyền 138 II.4 Đối với Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh 139 II.5 Đối với Sở Thương Mại Du Lịch Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHUÏ LUÏC .143 PHUÏ LUÏC 1: MỘT SỐ TOUR THAM QUAN DO CÔNG TY DU LỊCH CỬU LONG TỔ CHỨC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………143 PHỤ LỤC 2: QUY HOẠCH MỘT SỐ KHU KHU DU LỊCH TRÊN CÙ LAO AN BÌNH ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 146 I QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH AN BÌNH 146 II QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH ĐỒNG PHÚ 149 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá tính bền vững du lịch……………………………………………………44 Bảng 2: Diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh Vónh Long năm 2003 ……………………52 Bảng 3: Các điểm du lịch cù lao An Bình………………………………………………………………………… 67 Bảng 4: Số lượng khách đến Vónh Long qua năm…………………………………………………………71 Bảng 5: Ước lượng lượng khách đến cù lao An Bình qua năm…………………………………72 Bảng 6: Kết doanh thu từ ngành du lịch tỉnh Vónh Long …………………………………………74 Bảng 7: Xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức từ hoạt động du lịch cù lao An Bình………………………………………………………………………………………………………………………………95 Bảng 8: Chiến lược phát triển bền vững mặt kinh tế 105 Bảng 9: Chiến lược phát triển bền vững mặt xã hội 106 Bảng 10: Chiến lược phát triển bền vững mặt môi trường 108 Bảng 11 : Xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức điểm du lịch Cai Cường 124 Bảng 12: Hiện trạng sử dụng đất khu An Bình đến năm 2010 …………………………………… 146 Bảng 13: Hiện trạng sử dụng đất khu Đồng Phú ………………………………………………………………150 Bảng 14: Quy hoạch sử dụng đất khu Đồng Phú đến năm 2010……………………………………154 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Công Thần Miếu………………………………………………………………………………………………………………58 Hình 2: Văn Thánh Miếu………………………………………………………………………………………………………………59 Hình 3: Thất Phủ Miếu …………………………………………………………………………………………………………………59 Hình 4: Hoàng phi “quan thánh phụ tử” …………………………………………………………………………………59 Hình 5: Chùa Tiên Châu ………………………………………………………………………………………………………………60 Hình 6: Đình Long Thanh………………………………………………………………………………………………………………60 Hình 7: Thả đèn gió ………………………………………………………………………………………………………………………61 Hình 8: Lễ hội đua Ghe Ngo…………………………………………………………………………………………………………62 Hình 9: Làng trồng rau xã Thuận An ……………………………………………………………………………………… 63 Hình 10: Làng gốm ven sông Cổ Chiên ………………………………………………………………………………… 63 Hình 11: Điểm du lịch Sáu Giáo ……………………………………………………………………………………………… 82 Hình 12: Điểm du lịch Mười Hưởng ………………………………………………………………………………………… 84 Hình 13: Điểm du lịch sinh thái Mai Quốc Nam …………………………………………………………………86 Hình 14: Điểm du lịch Sông Tiền ………………………………………………………………………………………………88 Hình 15: Điểm du lịch An Bình……………………………………………………………………………………………………90 Hình 16 a: Điểm du lịch trang trại Vinh Sang…………………………………………………………………………93 Hình 16 b: Điểm du lịch trang trai Vinh Sang…………………………………………………………………………94 Hình 17 a: Điểm du lịch Cai Cường…………………………………………………………………………………………122 Hình 17 b: Điểm du lịch Cai Cường ……………………………………………………………………………………… 123 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, nhờ sách chuyển đổi cấu kinh tế đất nước, với phát triển ngành kinh tế khác, ngành du lịch có bước phát triển đáng kể ngày chứng tỏ vị trí quan trọng cấu kinh tế chung Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm tăng cách đáng kể Năm 1995 Việt Nam đón 1,35 triệu khách, đến năm 2000 đón 2,14 triệu khách quốc tế dự báo đến năm 2010 6,5 triệu khách, chứng tỏ Việt Nam thị trường du lịch hấp dẫn có sức hút khu vực Còn thị trường nước năm 1995 có khoảng 6,9 triệu lượt khách, năm 2000 11 triệu khách dự báo đến năm 2010 25 triệu khách1 Vónh Long tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, có vị trí thuận lợi cho phát triển du lịch Vónh Long nằm vùng ảnh hưởng trung tâm du lịch phát triển mạnh Tp Hồ Chí Minh trung tâm tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ thành phố Cần Thơ Tại có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt, có khí hậu mát mẻ với nhiều vườn ăn trái thực hấp dẫn du khách với nhiều loại hình du lịch khác nhau, loại hình du lịch miệt vườn trọng phát triển Một điểm nhấn quan trọng ngành du lịch Vónh Long điểm du lịch cù lao An Bình, cù lao nằm sông Tiền sông Cổ Chiên Đến với cù lao cảm nhận không khí lành vườn Số liệu www.vietnamtoursim.com.vn hình thức hoạt động chủ yếu dựa vào tự nhiên để khai thác thác dịch vụ chưa có trách nhiệm cao môi trường tự nhiên Nâng cao vai trò Cảnh sát môi trường cần thường xuyên tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ du lịch, tàu thuyền, cung cấp điện, nước, khâu vệ sinh, an toàn thực phẩm điểm vườn cù lao để kịp thời chỉnh sửa khắc phục Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, có nhiều cố gắng kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót nhiều mặt Tuy nhiều giới hạn hy vọng luận văn tốt nghiệp đóng góp phần nhỏ phát triển du lịch Vónh Long, tài liệu tham khảo cho quan tâm đến du lịch miệt vườn cù lao An Bình nói riêng du lịch Vónh Long nói chung Chúng mong nhận góp ý từ phía Hội đồng chấm luận văn độc giả 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, Tài Nguyên Du Lịch, nhà xuất Giáo dục, 2007 Chế Đình Lý, Giáo trình Sinh Thái Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, nhà xuất Đại Học Quốc Gia hà Nội, 2004 Lê Thông, Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập (các tỉnh đồng Sông Cửu Long), nhà xuất Giáo Dục, 2006 Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, nhà xuất ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2005 Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long, Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 Lê Văn Khoa, Nông Nghiệp Môi trường, nhà xuất Giáo Dục, 1999 Nguyễn Cao Thường, Thống kê du lịch, nhà xuất Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, 1990 Nguyễn Minh Tuệ nhiều tác giả, Địa lý du Lịch Việt Nam, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 10 Nguyễn Đình Hoè -Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999 11 Nguyễn Đình Hoè, Môi trường phát triển bền vững, nhà xuất Giáo Dục, 2006 12 Nguyễn Thị Ngọc Lal, Tiềm định hướng khai thác du lịch miệt vườn Vónh Long, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Dân Lập Văn Hiến, 2005 13 Nguyễn Huỳnh Quang, Định hướng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Vónh Long, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Dân Lập Cửu Long, 2007 141 14 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, nhà xuất Giáo Dục, 2002 15 Sơn Nam, Đồng Sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, nhà xuất trẻ, 2005 (Biên Khảo) 16 Sở Thương Mai Du Lịch Vónh Long, Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2007 định hướng kế hoạch năm 2008 ngành Thương mại Du lịch Vónh Long, 2007 17 Sở Thương Mai Du Lịch Vónh Long, Hội thảo Đồng Sông Cửu Long với công xoá đói giảm nghèo qua công tác du lịch, 2007 18 Sở Thương Mai Du Lịch Vónh Long, Báo cáo tổng hợp quy hoạch chi tiết khu du lịch Vónh Long, 2002 19 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005 20 Trần Văn Thông, Giáo trình Tổng Quan Du Lịch, tài liệu lưu hành nôi Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang, 2002 21 Trần Văn Thông, Quy hoạch Du Lịch - vấn đề lý luận thực tiễn, tài liệu lưu hành nôi Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang, 2003 22 Từ điển bách khoa toàn thư Tập Nhà xuất Hà Nội, 1996 23 Robert Lanquar, Kinh tế du lịch, người dịch Phạm Ngọc Uyển Bùi Ngọc Chưởng, nhà xuất Hà Nội, 1993 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vónh Long, Vónh Long hội đầu tư, 2002 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vónh Long, Báo cáo tổng kết chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2001-2005 26 Một số thông tin hình ảnh từ trang website: www.vietnamtoursim.com www.cuulongtourism.vn www.vinhlong.gov.vn www.vinhsang.com.vn 142 PHỤ LỤC MỘT SỐ TOUR THAM QUAN DO CÔNG TY DU LỊCH CỬU LONG TỔ CHỨC Vónh Long - Cù lao An Bình (3 đến giờ) Đón tiễn khách bến đò Cửu Long - Vónh Long Đi thuyền sông MêKông kênh rạch nhỏ cù lao An Bình Du khách tham quan: - Cơ sở sản xuất gạch ngói, gốm mỹ nghệ, sở bánh kẹo - Điểm nhà xưa, nông cụ cổ truyền, sa bàn lúa nước, ca nhạc tài tử - Đi đường làng xe đạp chèo thuyền - Đến điểm vườn ăn trái, vườn hoa kiểng vườn sản xuất giống - Kết thúc chuyến tham quan An Bình - Bình Hoà Phước - Vinh Sang - Vónh Long (5 - giờ) Đón khách bến đò du lịch Cửu Long-Cái Bè tiễn khách Vónh Long ngược lại Du khách tham quan số địa điểm sau: - Chợ Cái Bè - Lò gốm, lò bánh tráng, lò kẹo dừa - tham gia thưởng thức - Nhà xưa Cai Cường số nhà vườn ăn trái, vườn hoa kiểng, vườn giống Tại thưởng thức đàn ca tài tử, thư giãn không khí miền quê ăn trưa nhà vườn - Đi chạy xe đạp thư giãn đường làng - Tham quan bè cá da trơn - Thuyền Vónh Long, kết thúc chương trình tham quan 143 Cái Bè - Cù lao An Bình - Long Hồ - Vónh Long (2 ngày đêm) Ngày thứ I - Chợ Cái Bè, tham gia mua bán với tiểu thương - Thăng làng nghề: lò gốm, làng bánh tráng, lò kẹo dừa - Tham quan điểm nhà xưa Cai, thưởng thức nhạc đờn ca tài tử - Đi thư giãn đường làng xe đạp, thuyền chèo - Ghé thăm số vườn hoa kiểng, vườn trái cây, sở sản xuất gốm mỹ nghệ - Đến điểm ngủ đêm ấp Thạnh Hưng, xã Thanh Đức, huyện Long Hồ gồm nhiều gia đình gần nhau, chia khánh thành đoàn thành 2-4-6 người/nhóm/gia đình, học nấu ăn Nam Bộ, gia đình chuẩn bị bữa tối, ăn tối với gia đình thưởng thức đờn ca tài tử, du khách sinh hoạt với gia đình dân địa phương tìm hiểu đời sống sinh hoạt người dân Ngày thứ II - Ăn sáng, chợ quê với gia đình để chuẩn bị thức ăn cho bữa trưa - Ra đồng làm ruộng với người dân, tuỳ theo thời vụ có công việc cày, bừa, gieo mạ, làm cỏ, bón phân, chằm là, lợp nhà - Tham quan học cách dệt chiếu - Ăn trưa, chia tay với gia đình người dân - Đi thuyền tham quan Văn Thánh Miếu Đình Long Thanh - Về đến bến tàu Du lịch Cửu Long Đi tham quan chợ Vónh Long Kết thúc chuyến tham quan Cái Bè - Cù Lao An Bình - Vónh Long (2 ngày đêm) Đón khách bến đò du lịch Cửu Long - Cái Bè tiễn khách Vónh Long ngược lại Đi thuyền tham quan rạch Long Hồ, rạch Cái Cá 144 Ngày thứ I - Cơ sở thủ công nghiệp: lò gạch bông, lò tương chao, lò rèn, chằm lá, xay lúa - Cơ sở sản xuất gạch ngói, gốm xứ mỹ nghệ - Thuyền đến khu du lịch trang trại Vinh Sang tham quan vườn ăn trái, tìm hiểu động vật hoang dã, cỡi đà điểu, câu cá sấu, câu cá thư giãn sông - Tham quan bè nuôi cá da trơn - Ăn tối ngủ trang trại Vinh Sang Ngày thứ II - Ăn sáng, thuyền sông rạch nhỏ cù lao An Bình - Đi xe đạp thư giãn đường làng - Thăm điểm nhà xưa Cai Cường, gia đình điền chủ phong kiến - Đến điểm vườn ăn trái, vườn hoa kiểng, vườn giống - Thăm xưởng đóng thuyền, lò kẹo, lò gốm, bánh tráng Chợ Cái Bè - Kết thúc chuyến tham quan Nhìn chung, tour du lịch đa dạng phong phú, gồm có tour thời gian ngắn tour kéo dài đến 2-3 ngày Các tour thiết kế nhằm đưa du khách tham quan nhiều địa điểm cù lao từ tham quan vườn ăn trái, chèo thuyền rạch, tham quan làng nghề truyền thống, tham gia vào hoạt động sản xuất với người dân, ngủ nhà vườn Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy tour du lịch đơn tham quan, ăn uống lưu trú nhà vườn, chưa khẳng định tour du lịch sinh thái dựa vào khái niệm du lịch sinh thái mà nêu chương I (mục I.4 Du lịch sinh thái), chưa có gắn kết chặt chẽ việc tham quan với ý thức gìn giữ bảo vệ giá trị tự nhiên nhân văn 145 PHỤC LỤC QUY HOẠCH MỘT SỐ KHU DU LỊCH TRÊN CÙ LAO AN BÌNH I QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH AN BÌNH I.1 Đặc điểm trạng xây dựng khu đất Khu du lịch An Bình thuộc xã An Bình huyện Long Hồ rộng 11,5 nằm bờ nam sông Cổ Chiên Trên cù lao thuộc khu vực quy hoạch có nhà dân có kiến trúc theo kiểu nhà truyền thống Nam Bộ, tầng, mái dốc (cấp 4) Hiện trạng giao thông: cù lao có đoạn đường chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam rộng khoảng 4,5 m, dài 550 m, lại đường bờ ruộng, bờ Việc lưu thông với bên chủ yếu thuyền Hiện trạn cấp điện, nước: khu vực nghiên cứu chưa có lưới điện Nguồn nước cung cấp chủ yếu nước sông Tiền, nguồn nước khai thác phục vụ cho du lịch phải qua xử lý Dọc bờ sông Cổ Chiên bãi bần ngập nước cải thành khu vực cảnh quan thiên nhiên sông nước đồng Sông Cửu Long Bảng 12: Hiện trạng sử dụng đất khu An Bình đến năm 2010 Thành phần đất Đất trồng nhãn Đất bãi bần ngập nước Đất Đất giao thông, bờ đất Tổng cộng Diện tích (ha) 3,00 6,80 1,52 0,20 11,52 Tỷ lệ (%) 26 59 13 100 I.2 Tính chất khu du lịch thành phần chức Tính chất khu du lịch: Đây khu tham quan du lịch kết hợp thưởng thức đặc sản địa phương - Tham quan vườn ăn trái, sống người dân đồng - Thưởng thức đặc sản chủ yếu nhãn trồng thêm bưởi Năm Roi 146 Các thành phần chức năng: - Khu dân cư kết hợp với lưu trú, du lịch - Khu xây dựng nhà hàng dịch vụ - Khu trồng ăn trái phục vụ du lịch - Khu câu cá, đánh bắt cá - Khu tổ chức dịch vụ ngắm cảnh cầu - Khu di tích cách mạng Cơ cấu phân khu chức năng: Dựa vào đặc điểm trạng, thành phần chức tổ chức theo hai phương án cấu sau: Phương án 1: Phương án phương án tập trung khu chức năng: - Khu dân cư kết hợp với lưu trú nằm phía nam cù lao dựa vào nhóm nhà dân có sẵn - Các khu dịch vụ nhà hàng, nhà hàng phân bố theo cụm lớn có liên hệ với khu dân cư đường độc đạo cù lao đường nhỏ khác - Đang xen khu chức vườn ăn trái (dựa vào trạng) - Tập trung bố trí khu dịch vụ bãi bần phía bắc cù lao - Còn lại đất bần trồng cảnh quan tổ chức điểm câu cá, bãi tắm Ưu điểm phương án bố cục khu chức rõ ràng, có trình tự thuận lợi cho khách tham quan Nhược điểm không linh hoạt khai thác, khó mở rộng phát triển Mô hình thích hợp với khu du lịch có quy mô lớn Phương án 2: Phương án phương án phân tán khu chức Do đặc điểm địa hình khu du lịch kéo dài, hướng tiếp cận khu du lịch tất phía nên việc tổ chức thành “đoạn” dịch vụ linh hoạt với hạng mục chủ yếu sau: 147 - Tôn tạo điểm dân cư sẵn có, mở rộng kết hợp lưu trú, nhà hàng, dịch vụ - Liền theo vườn ăn trái - Khu dịch vụ bố trí bờ bắc khu du lịch ứng với điểm dân cư nêu Ưu điểm phương án linh hoạt tổ chức khai thác, kinh doanh Cù lao chia thành khu vực nhóm kinh doanh độc lập với chức vị trí tương đương Với bố cục khu du lịch gần gũi với sống cộng đồng dân cư Qua phân tích hai phương án, phương án phù hợp nên chọn để quy hoạch mặt tổ chức hoạt động du lịch I.3 Quy hoạch mặt (theo phương án 2) Trục trung tâm: để tạo không gian chung, tạo ấn tượng bố trí số câu lạc cho sinh hoạt công cộng mà hộ dân không tổ chức Trục tổ chức vuông góc với chiều dài cù lao, bố trí hai đường, hai đầu hai quảng trường đón khách từ hai bến thuyền lớn Hai bên trục bố trí hai câu lạc kết hợp vườn hoa tạo cảnh Các hoạt động đón tiếp: tính chất độc lập nhóm kinh doanh nên bến thuyền tổ chức phù hợp với hộ kinh doanh, hình thức bến thuyền nàn đơn giản Tổ chức bến thuyền lớn hai đầu trục trung tâm Khu dân cư phục vụ du lịch: bao gồm nhà kết hợp lưu trú, nhà ăn, nhà dịch vụ, vườn trái hoạt động khác phục vụ du lịch phục vụ khách nghỉ qua đêm tổ chức theo cụm, dựa phần vào trạng Quy mô hộ kinh doanh dành cho lưu trú khoảng phòng Khu nhà hàng dịch vụ tổ chức đầu cuối cù lao, điểm có tầm nhìn tốt cầu Mỹ Thuận Quy mô nhà hàng khoảng 50 chỗ Các khu du lịch bao gồm, giải khát, chòi câu cá, bắt cá Còn lại tổ chức trồng tạo cảnh Đường 148 dựa vào đường cũ, trục ngang có mặt cắt m dựa vào đường bờ Các công trình sau: Nhà dân kết hợp lưu trú; hộ dân (mỗi hộ khoảng 250 m2) Câu lạc bộ: 200 m2 Nhà hàng: 400 m2 Dịch vụ nổi: khu x 100 m2 Chòi câu cá: 12 chòi x 20 m2 Nhà thuyền: 30 m2 Bến thuyền I Dự toán kinh phí đầu tư A Công trình - Chi phí xây lắp : 4.170 triệu - Thiết kế : 250,2 triệu - Nội thất : 625,5 triệu - Hạ tầng kỹ thuật : 625,5 triệu - Trang thiết bị : 1.701,36 triệu - Tổng cộng : 7.372,56 triệu B Đường xá, kè, sân vườn, điện nước : 5.222,4 triệu C Bưu viễn thông : 6.056,74 triệu D Giải phóng mặt đền bù : 500 triệu E Đầu tư xây dựng công trình khác : 1.343,83 triệu F Dự phòng phí : 739,1 triệu Tổng hợp kinh phí dự kiến : 16.021,23 triệu đồng II QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH ĐỒNG PHÚ II.1 Đánh giá trạn xây dựng khu đất 149 Khu du lịch Đồng Phú có diện tích 20 thuộc xã Đông Phú, huyện Long Hồ nằm phía Đông Bắc cù lao An Bình sát bên sông Tiền Đối diện phía bên sông Tiền chợ Cái Bè thuộc địa phần tỉnh Tiền Giang Khu đất có độ cao tự nhiên tương đối thấp đắp bờ bao xung quanh để bảo vệ vườn nhãn Chủ yếu vườn nhãn, kênh tưới tiêu, bên bờ đất bao quanh vườn nhàn bãi bần, sông Tiền, kênh Mương Lộ kênh Khê Luông Hiện trạng xây dựng khu đất chủ yếu nhà dân gồm nhà xây gạch cấp khoảng 32 nhà số nhà tạm gỗ, vật liệu nhẹ Một số nhà dân có kiến trúc bố trí công trình, vườn tương đối tốt cải tạo phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng khu vực dự kiến xây dựng chưa đầu tư Giao thông thuyền, có số đường đất nhỏ tự đắp, có chiều dài không đáng kể kết nối số nhà dân, đường điện cấp đường dây hạ thế, chưa có trạm biến áp riêng Trong tương lai hình thành khu du lịch cần xây dựng trạm hạ áp bảo đảm điện cần thiết Bảng 13: Hiện trạng sử dụng đất khu Đồng Phú Loại đất Nhà dân vườn nhãn Bãi bần Tổng cộng Diện tích (ha) 15,9 4,1 20 Tỷ lệ (%) 79,5 20,5 100 II.2 Tính chất khu du lịch thành phần chức Tính chất khu du lịch Mang đặc thù miệt vườn đồng sông Cửu Long, khu du lịch Đồng Phú chức trung tâm lưu trú điểm du lịch tỉnh Vónh Long sông Tiền thị xã Vónh Long, khu du lịch điểm lý tưởng cho việc tổ chức loại hình du lịch thăm vườn ăn trái, du lịch sông nước, vui chơi giải trí tham quan làng nghề truyền thống Tại vườn sở sản xuất thủ công, du khách việc mua hoa sản phẩm lưu niệm trực tiếp 150 tham gia vào hoạt động sản xuất Đây hoạt động du lịch hấp dẫn cần vốn đầu tư ban đầu, thích hợp với điều kiện sở vật chất hạ tầng khu vực Các phương án phân khu chức Với địa hình gồm cụm đảo liên kết với mặt nước, khu du lịch Đồng Phú có hai phương án phân khu chức sau: Phương án 1: Khu trung tâm đón tiếp, điều hành nằm phía đầu khu đất gần với thị xã Vónh Long Tiếp đến khu nhà câu lạc với trò chơi giải trí nhà, nhà hàng dịch vụ khác Qua bờ kênh khu thể thao vui chơi giải trí gắn với cụm lưu trú thứ khu du lịch, sau khu sở sản xuất thủ công mỹ nghệ, cửa hàng lưu niệm thuộc khu thương mại đặt hai đảo nhỏ nằm trung tâm du lịch Cuối khu tham quan miệt vườn, mô hình vườn ăn trái nơi du khách tham gia sản xuất, khu lưu trú thể thao thứ hai Phương án 2: Trung tâm đón tiếp, điều hành nằm trung tâm khu du lịch, bên phải khu thương mại sông sản xuất thủ công mỹ nghệ, khu tham quan vườn ăn trái mô hình sản xuất miệt vườn Câu lạc bộ, khu lưu trú thể thao vui chơi giải trí cù lao nằm bên trái khu đón tiếp Trong hai phương án, diện tích bãi bần cải tạo để trồng thêm dừa nước loại đóng góp nhiều mặt lại phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực - Khu trung tâm đón tiếp, điều hành: bến thuyền đón khách du lịch xây dựng với nhà chờ, nhà dịch vụ văn phòng điều hành toàn khu du lịch - Khu lưu trú chính: sở lưu trú khu du lịch Đồng Phú cần mang đặc điểm nhà đồng sông Cửu Long, xây dựng phòng khách sạn biệt lập mang đặc trưng miệt vườn Cách tiếp cận tới 151 nhà nghỉ thuyền, tạo độc đáo riêng biệt cho khu du lịch Kiểu khách sạn mang lại yên tónh, biệt lập cho du khách muốn tạm lánh ồn nhịp sống đô thị - Nằm bên cạnh cánh biệt với khu lưu trú khu vui chơi giải trí, thể thao với loại hình đa dạng nhằm mang lại kỳ nghỉ trọn vẹn cho du khách - Khu sản xuất thủ công mỹ nghệ: nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo công ăn việc làm cho người dân, bên cạnh việc bán hàng lưu niệm xây dựng khu làng nghề chuyên sản xuất tiêu thụ chỗ sản phẩm Tại làng nghề du khách trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất hình thức giải trí kết hợp - Khu thương mại sông: khu thương mại, mua bán hàng lưu niệm Đồng Phú tổ chức đoạn phố lòng đường lòng kênh với cửa hàng bố trí hai bờ - Khu tham quan vườn ắn trái: khu sản xuất thủ công mỹ nghệ khu tham quan vườn ăn trái Tại phân khu du khách có điều kiện xâm nhập vào đời sống người dân, từ nơi đến nơi trồng trọt, canh tác Tuy nhiên nhãn chiếm tỷ trọng tuyệt đối cần phải tăng cường số loại ăn khác để tăng sức hấp dẫn du khách - Nằm cuối phía bên trái khu mô hình vườn Khác với phân khu khác, khách du lịch không tham quan mà trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, chăm bón thu hoạch hoa trái II.3 Lựa chọn phân khu chức Trong phương án 1, khu trung tâm đón tiếp gần thị xã Vónh Long hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách tiếp cận khu du lịch, phương án khu trung tâm đặt khu du lịch, lợi phương án thể du 152 khách từ khu trung tâm tới khu chức thuận tiện Tại vị trí này, chức điều hành, quản lý, điều phối khu trung tâm phát huy có hiệu Khu trung tâm đặt hai đảo nhỏ vị trí trung tâm khu du lịch với phong cách kiến trúc hợp lý, khu trung tâm đón tiếp chắn tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho du khách đến với khu du lịch Theo phương án 1, khu thể thao khu lưu trú phân tán thành hai cụm nhỏ có tác dụng tránh tập trung khách khu vực nhằm tránh tái không khí đô thị Tuy nhiên phương án 2, khu đặt tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý cho hoạt động khách sạn, khu thể thao vui chơi giải trí, chi phí hoạt động thấp Sự tập trung đông người địa điểm phương án khắc phục diện tích đất dành cho xây dựng khách sạn lớn lại không xây tập trung, nhà tầng, có lối vào chủ yếu từ phía rạch Khê Luông Phương án cón có bố cục không gian rõ ràng hơn, khu ở, nghỉ hoạt động tích cực (các khu tập trung khách mật độ lớn) tập trung phía phải khu Các khu hoạt động thụ động khách khu tham quan đặt toàn phía trái khu trung tâm Với cách bố trí luồng khách khu du lịch phân bố thuận tiện cho việc giao thông nội Việc vận hành khu du lịch thuận lợi cho khu chức có tính chất tương đồng đặt gần Với ưu nhược điểm trên, phương án thể nhiều mặt mạnh chọn làm phương án xây dựng tổ chức không gian khu du lịch Đồng Phú Bảng 14: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Khu chức Khu trung tâm đón tiếp điều hành Khu lưu trú hành Khu thể thao, vui chơi giải trí Diện tích (ha) 0,4 4,0 4,0 153 Tỷ lệ (%) 0,2 20,0 20 Mật độ xây dựng (%) 20 15 Khu sản xuất thủ công mỹ nghệ Khu thương mại sông Khu tham quan vườn ăn trái Mô hình vườn ăn trái Khu đềm trồng dừa nước Câu lạc Tổng cộng 1,6 0,5 2,5 2,0 3,5 1,5 20 8,0 2,5 12,5 10,0 17,5 7,5 100 30 5 15 100 II.4 Dự kiến kinh phí đầu tư A B Công trình - Bến thuyền : 50 triệu - Trung tâm đón tiếp điề hành : 252 triệu - Nhà ăn nhỏ, quầy : 84 triệu - Nhà nghỉ : 1.250 triệu - Nhà ăn, câu lạc : 252 triệu - Các kiốt bán hàng : 60 triệu - Xưởng sản xuất hàng thủ công : 150 triệu Thể thao dịch vụ: - Bể bơi : 400 triệu - Sân thể thao nhỏ : 200 triệu - Chòi câu cá : 20 triệu - Lưới thả cá : 15 triệu C Đường xá, sân vườn, điện, cấp nước : 4.335 triệu D Bưu viễn thông : 5.125 triệu E Đền bù hoa màu, nhà cửa : 2.500 triệu F Xây dựng công trình dịch vụ khác : 996,4 triệu G Dự phòng phí : 548 triệu : 14.170 triệu đồng Tổng cộng kinh phí dự kiến 154 ... cù lao An Bình từ đề giải pháp thích hợp thúc đẩy du lịch phát triển bền vững việc cần thiết Xuất phát từ ý tưởng trên, đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch miệt. .. động du lịch miệt vườn có thách thức hạn chế tồn Chương 4: Giải pháp phát triển bền vững du lịch miệt vườn cù lao An Bình Thông qua việc phân tích trạng du lịch miệt vườn cù lao từ đề số giải pháp. .. niệm du lịch bền vững du lịch miệt vườn, chưa phân tích trạng hoạt động du lịch miệt vườn cù lao, chưa cho nhìn chung hoạt động du lịch cù lao An bình định hướng phát triển du lịch miệt vườn