1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lượng giá khối lượng carbon lưu giữ trong rừng ngập mặn đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững

80 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH THÂN THỊ HỒNG NGỌC LƢỢNG GIÁ KHỐI LƢỢNG CARBON LƢU GIỮ TRONG RỪNG NGẬP MẶN ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH THÂN THỊ HỒNG NGỌC LƢỢNG GIÁ KHỐI LƢỢNG CARBON LƢU GIỮ TRONG RỪNG NGẬP MẶN ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tài Tuệ Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Toi xin cam đoan luạn van nà cong tr nh nghi n c u o c nhan toi th c hiẹn du i s hu ng n khoa h c c a TS Nguyễn Tài Tuệ khong ch p c c cong tr nh nghi n c u c a ngu i kh c Số liẹu kết c a luạn van chua t ng đu c cong ố ất k m t cong tr nh khoa h c kh c C c thong tin th cấp s tr ch n đầ đ ng luạn van c ngu n gốc r ràng đu c trung th c đ ng quy c ch Toi hoàn toàn ch u tr ch nhiẹm t nh x c th c ngu n ản c a luạn van T c giả Thân Thị Hồng Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong th i gian th c luận văn ên cạnh s cố gắng c a thân, h c viên nhận đƣ c nhiều s gi p đỡ động viên thiết th c, quý báu Trƣ c hết, h c viên xin g i l i cảm ơn sâu sắc t i TS Nguyễn Tài Tuệ tr c tiếp hƣ ng d n động viên khuyến khích h c viên suốt th i gian th c luận văn Tôi xin cảm ơn đề tài nghiên c u ản ― Nghiên c u so sánh c c qu tr nh sinh đ a hóa carbon hữu hệ sinh thái r ng ngập mặn Đ ng Rui (Quảng Ninh) Khu d trữ Sinh r ng ngập mặn Cần Gi (Tp H Chí Minh)‖ mã số 105.08-2015.18 hỗ tr cho phép s d ng số liệu để hoàn thành luận văn H c viên xin chân thành cảm ơn c c thầy tồn thể cán c a Khoa Các khoa h c liên ngành Đại h c Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho h c viên tiếp thu kiến th c hoàn thành luận văn tốt nghiệp H c viên xin đƣ c cảm ơn s động viên c a bạn bè s ng hộ nhiệt tình c a gia đ nh suốt trình h c tập, rèn luyện Trân tr ng cảm ơn! H c viên Thân Thị Hồng Ngọc ii MỤC LỤC L i cam đoan i L i cảm ơn ii M c l c iii Danh m c chữ viết tắt iv Danh m c bảng v Danh m c hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 R ng ngập mặn 1.1.2 Khối lƣ ng car on lƣu giữ r ng ngập mặn 1.1.3 Lƣ ng giá carbon 1.1.4 Phát triển bền vững 1.2 Tình hình nghiên c u 1.2.1 Trên gi i 1.2.2 Tại Việt Nam 11 1.3 Tổng quan khu v c nghiên c u 14 1.3.1 V tr đ a lý 14 1.3.2 Đặc điểm điều kiện t nhiên 15 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 1.3.4 Đặc điểm hệ sinh thái r ng ngập mặn Đ ng Rui 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Cách tiếp cận 30 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 30 2.1.2 Tiếp cận phát triển bền vững 30 2.1.3 Tiếp cận tích h p liên ngành 30 2.2 Phƣơng ph p nghiên c u 31 2.2.1 Phƣơng ph p thu thập tổng h p tài liệu 31 2.2.2 Phƣơng ph p nghiên c u th c đ a 31 iii 2.2.3 C c phƣơng ph p phòng th nghiệm 33 2.2.4 Phƣơng ph p t nh khối lƣ ng car on lƣu giữ r ng ngập mặn 34 2.2.5 Phƣơng ph p lƣ ng giá kinh tế khối lƣ ng car on lƣu giữ r ng ngập mặn 36 2.2.6 Phƣơng ph p x lý số liệu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Khối lƣ ng car on lƣu giữ r ng ngập mặn Đ ng Rui 37 3.1.1 Đặc điểm thảm th c vật ngập mặn Đ ng Rui 37 3.1.2 Đặc điểm sinh khối r ng ngập mặn Đ ng Rui 41 3.1.3 Đặc điểm sinh khối rễ th c vật ngập mặn ƣ i bề mặt đất 42 3.1.4 Khối lƣ ng car on lƣu giữ trầm tích 43 3.1.5 Khối lƣ ng car on lƣu giữ r ng ngập mặn Đ ng Rui 47 3.2 Lƣ ng giá khối lƣ ng car on lƣu giữ RNM Đ ng Rui 52 3.3 Đề xuất giải pháp khai thác s d ng r ng ngập mặn Đ ng Rui ph c v phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu 57 3.3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo d c ý th c bảo vệ r ng c a cán ngƣ i ân đ a phƣơng 58 3.3.2 Giám sát r ng ngập mặn Đ ng Rui để kiểm soát hoạt động nhân sinh t c động đến r ng ngập mặn 59 3.3.3 Phát triển mơ hình khai thác bền vững r ng ngập mặn Đ ng Rui 59 3.3.4 Khai thác tiềm kinh tế t lƣ ng car on lƣu giữ r ng ngập mặn Đ ng Rui 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi kh hậu C Carbon CDM DBH EU ETS IF IPCC Cơ chế ph t triển (Clean development machenism) Đƣ ng k nh ngang ng c thân câ Hệ thống thƣơng mại ph t thải c a Liên minh châu Âu (European Union Emission trading scheme) Đ i r ng ngập mặn ph a Ủ an Liên ch nh ph Biến đổi Kh hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) LOI Lƣ ng chất nung MF Đ i r ng ngập mặn chu ển tiếp NTTS Nuôi tr ng thuỷ sản OM Hàm lƣ ng vật chất hữu PTBV Ph t triển ền vững Giảm ph t thải kh nhà k nh t r ng su tho i REDD r ng (Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation) RNM R ng ngập mặn TEC Đ i r ng ngập mặn v n sông TOC Thành phần car on hữu UBND Uỷ an nhân ân Công ƣ c khung c a Liên Hiệp Quốc Biến đổi Kh UNFCCC hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu lĩnh v c nghề nghiệp xã Đ ng Rui 21 Bảng 1.2 Diện tích biến động thảm th c vật dạng s d ng đất giai đoạn 2005 2012 27 Bảng 1.3 Thống kê diện tích tr ng RNM xã Đ ng Rui (Đơn v : ha) 28 Bảng 2.1 Phƣơng tr nh lograrit để tính tốn sinh khối ngập mặn 34 Bảng 3.1 M c thuế suất car on c a c c nu c v i gi đu c qu đổi nam 2017 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đ v tr đ a lý khu v c xã Đ ng Rui 15 Hình 1.2 Hoạt động đào đắp đƣ ng d n nƣ c cho đầm nuôi tr ng th y sản phá r ng ngập mặn xã Đ ng Rui 21 H nh 1.3 Ngƣ i dân bắt loài nhuyễn thể r ng ngập mặn Đ ng Rui .22 Hình 1.4 Bản đ phân bố thảm th c vật ngập mặn Đ ng Rui năm 2018 24 Hình 3.1 Số ngập mặn đo đƣ c ô tiêu chuẩn RNM Đ ng Rui 37 Hình 3.2 Số lƣ ng loài ngập mặn xuất c c đ i r ng .38 H nh 3.3 Đ th tần suất phân bố giá tr đƣ ng kính ngang ng c (DBH) c a lồi Vẹt dù 39 H nh 3.4 Đ th tần suất phân bố giá tr đƣ ng kính ngang ng c (DBH) c a loài Vẹt dù 39 Hình 3.5 Biểu đ tần suất phân bố c a diện tích tiết diện thân c a lồi Vẹt dù 40 Hình 3.6 Biểu đ tần suất phân bố c a diện tích tiết diện thân c a lồi Đƣ c vịi 40 Hình 3.7 Biến động sinh khối RNM ô tiêu chuẩn 41 Hình 3.8 Sinh khối c c đ i RNM khác 41 Hình 3.9 Biến động sinh khối rễ ô tiêu chuẩn RNM 42 Hình 3.10 Sinh khối rễ c c đ i RNM khác 42 Hình 3.11 Biến đổi giá tr LOI trung bình đ i RNM Đ ng Rui 43 Hình 3.12 Biến đổi giá tr vật chất hữu (LOI) Hình 3.13 Biến đổi giá tr TOC trung Hình 3.14 Biến đổi giá tr TOC c c đ i RNM .44 nh c c đ i RNM Đ ng Rui 44 c c đ i RNM 45 Hình 3.15 Biến đổi khối lƣ ng C trung bình sinh khối c c đ i RNM khác .46 Hình 3.16 Khối lƣ ng C trung nh lƣu giữ ô tiêu chuẩn RNM Đ ng Rui 47 Hình 3.17 Khối lƣ ng C trung nh lƣu giữ rễ c a c c đ i RNM 49 Hình 3.18 Khối lƣ ng C trung nh lƣu giữ trầm tích c a c c đ i RNM 50 Hình 3.19 Khối lƣ ng C trung nh lƣu giữ ƣ i bề mặt r ng c a c c đ i RNM 51 Hình 3.20 Khối lƣ ng car on lƣu giữ c c đ i RNM khác 52 Hình 3.21 Biểu đ tần suất m c giá thuế suất cacbon 56 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài R ng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái quan tr ng v i nhiều loài th c vật động vật hệ sinh th i c suất sinh h c cao phân bố ch yếu vùng bãi triều, c a sông đầm phá ven biển nhiệt đ i Thông qua q trình quang h p, lồi th c vật ngập mặn có khả hấp ph khí CO2 để tạo sinh khối, điều hịa khí hậu có khả làm biến đổi môi trƣ ng thông qua q trình: gây lắng đ ng trầm tích vật chất lơ l ng, chôn vùi vật chất hữu tạo môi trƣ ng sinh thái thuận l i cho loài th c vật kh c sinh trƣ ng Do trầm tích RNM giàu vật chất hữu lắng đ ng t ch lũ qua th i gian dài nên bề dày tầng trầm tích giàu carbon hữu c thể đạt t i vài mét (Daniel C Donato nnk., 2011) Vì vậy, RNM đƣ c x c đ nh b n ch a carbon quan tr ng khu v c nhiệt đ i (Daniel C Donato nnk., 2011), góp phần hấp ph hàm lƣ ng khí nhà kính khí Bên cạnh đ qu tr nh vận chuyển carbon t RNM đến hệ sinh thái biển ven b nhƣ c a sông vũng v nh đầm phá, mắt xích quan tr ng chu tr nh sinh đ a h a car on đại ƣơng (S Bouillon nnk., 2008) Th o ƣ c tính, RNM cung cấp khoảng 10% tổng khối lƣ ng carbon th y v c biển gần b ƣ i dạng vật chất lơ l ng, carbon hữu hòa tan chơn vùi trầm tích (Tim C Jennerjahn, 2012) Các nghiên c u gần đâ RNM có khả lƣu giữ khối lƣ ng car on lên đến 1083 ± 378 MgC (Daniel Murdiyarso nnk., 2015), gấp - lần lƣ ng car on lƣu giữ cánh r ng nhiệt đ i l c đ a (Daniel C Donato nnk., 2011) RNM cung cấp nhiều ch c gi tr , bao g m nơi kiếm ăn sinh sản cho nhiều loài chim, cá động vật không xƣơng sống; giảm nhẹ cƣ ng độ phá h y t tai biến nhƣ sóng thần lũ l t, xói l b biển; cung cấp ngu n th c phẩm lƣ ng cho cộng đ ng ven biển (Daniel M Alongi, 2008; C M Duarte nnk., 2005) Tuy nhiên, s phát triển kinh tế - xã hội xu biến đổi khí hậu tồn cầu diễn nhanh gây suy thoái RNM nghiêm tr ng thập kỷ qua (Daniel M Alongi, 2002; F Blasco nnk., 2001) Đặc biệt, s suy giảm RNM th c đẩy trình phân h y khối lƣ ng car on lƣu giữ, gây phát thải lƣ ng Theo kết nghiên c u RNM Đ ng Rui có tiềm việc lƣu trữ car on điều nà s để nghiên c u lƣ ng giá giá tr lƣu trữ carbon c a toàn RNM Việt Nam Hiện na đà ph t triển đ nh giá carbon gi i ngày mạnh lên khiến th trƣ ng trao đổi tín carbon tr nên sơi động Tu nhiên bối cảnh ngu n kinh phí c a Quỹ Carbon có hạn, l a ch n đề xuất c a quốc gia để đƣa vào anh m c đầu tƣ c a quỹ đƣ c th c theo nguyên tắc cạnh tranh khiến cho giá carbon th c tế trao đổi Việt Nam chƣa đạt đến m c trung v c a th trƣ ng gi i Đâ ài to n quan tr ng v i Việt Nam tƣơng lai phải làm tốt nghiên c u, báo cáo chuẩn b h sơ để tăng t nh cạnh tranh c a Việt Nam th trƣ ng tín carbon 3.3 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng rừng ngập mặn Đồng Rui phục vụ phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Việc ƣ c t nh đƣ c giá tr khối lƣ ng carbon, đ nh lƣ ng t RNM Đ ng Rui có số ý nghĩa l n: Th nhất, kiến th c giá tr lƣu trữ carbon góp phần tha đổi nhận th c c a cộng đ ng ân cƣ giá tr d ch v lƣu trữ carbon c a RNM Đ ng Rui mang lại cho ch nh ngƣ i ân đ a phƣơng l i ích tồn cầu liên quan Th hai, việc lƣ ng gi đƣ c giá tr khối lƣ ng car on lƣu trữ RNM s khoa h c vững gi p thu h t th c đẩy s phát triển c c chƣơng trình tín carbon khu v c quốc gia Th ba, kiến th c giá tr kinh tế c a car on đƣ c lƣu trữ RNM Đ ng Rui hỗ tr tha đổi ch nh s ch tƣơng lai để RNM Đ ng Rui đƣ c đƣa vào c c chiến lƣ c giảm thiểu biến đổi khí hậu Trên s đ giải pháp khai thác s d ng RNM Đ ng Rui cần tập trung giải vấn đề sau: Bảo toàn đƣ c hệ sinh th i RNM Đ ng Rui nhằm giữ đƣ c lƣ ng car on lƣu giữ hệ sinh th i gia tăng khả lƣu trữ carbon c a RNM Đ ng Rui s đảm bảo sinh kế cho ngƣ i ân đ a phƣơng 57 3.3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cán người dân địa phương RNM Đ ng Rui có vai trị vơ quan tr ng đối v i ngƣ i dân khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà c ý nghĩa mặt sinh thái Tuy nhiên, hoạt động nuôi th y sản đặc biệt nuôi tôm thƣ ng mang lại suất cao năm đầu vùng xung quanh có RNM Do vậy, khu v c xung quanh RNM Đ ng Rui c nhiều đầm nuôi tôm Việc làm nà t c động xấu đến hệ sinh thái RNM làm cho việc quản lý sinh hoạt xã hội văn h a vốn yếu lại kh khăn Để khắc ph c hậu đối v i RNM Đ ng Rui trƣ c tiên cần tổ ch c giáo d c đào tạo nâng cao nhận th c cho ngƣ i dân nhà quản lý cấp đ a phƣơng Việc nâng cao nhận th c cộng đ ng cần đẩy mạnh tuyên truyền vai trò giá tr c a RNM đ a phƣơng, đ ng th i hạn chế, t n tại, bất cập việc quản lý, s d ng, khai thác c c t c động c a việc chuyển đổi s d ng đất t RNM sang đầm nuôi tr ng th y sản Một số giải pháp c thể nhƣ sau: - Đƣa vào c c chƣơng tr nh ngoại khóa cho h c sinh phổ thông cấp xã Đ ng Rui vai trò giá tr c a RNM hình th c nhƣ viết tài liệu, hội thảo chu ên đề, tổ ch c thi tìm hiểu l i ích RNM hàng năm - Tổ ch c khoá h c b i ƣỡng cán ch chốt đ a phƣơng c n ộ ngành lâm nghiệp, cán ngành th y sản vai trò c a hệ sinh thái RNM đối v i kinh tế môi trƣ ng để h gi p đỡ nhân dân hiểu rõ tác hại lâu dài c a việc phá r ng qua đ tăng cƣ ng ý th c bảo vệ r ng c a nhân dân - Xây d ng hoàn thiện c c ch nh s ch văn ản quy phạm pháp luật, quy chế rõ ràng việc dành phần ngu n l i th y sản làm quỹ để ph c h i r ng - Áp d ng tiến khoa h c kỹ thuật, phát triển mơ hình ni tơm sinh thái, du l ch sinh thái 58 3.3.2 Giám sát rừng ngập mặn Đồng Rui để kiểm soát hoạt động nhân sinh tác động đến rừng ngập mặn Để quản lý việc s d ng RNM Đ ng Rui cần c đội ngũ c n ộ chuyên trách việc thu thập, phân tích số liệu RNM c ch thƣ ng xu ên để nắm rõ tình trạng c a RNM k p th i đƣa c c giải ph p ngăn chặn t c động xấu đến r ng Việc thu thập, phân tích số liệu r ng Nội dung c a giải pháp tìm kiếm, thu thập, ch n l c c c thơng tin tƣ liệu có sẵn, cập nhật bổ sung thông tin RNM đảm bảo s cho việc x lý phân t ch đ nh gi c c vấn đề suốt th i gian th c nghiên c u Trong trình th c cần thu thập tài liệu khu v c xã Đ ng Rui nhƣ điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Đ ng Rui qua c c năm c c tài liệu liên quan đến công tác quản lý bảo vệ hệ sinh thái RNM nói chung xã Đ ng Rui n i riêng Sau đ t tài liệu cần ch n l c để phân tích tổng h p nhằm đ p ng m c tiêu nghiên c u c a đề tài Việc th hai điều tra, khảo sát th c đ a, cần tiếp cận v i th c tế để giúp ngƣ i nghiên c u c điều kiện kiểm ch ng tài liệu c ổ sung thơng tin cịn thiếu chƣa ch nh x c Đâ việc quan tr ng góp phần làm kết nghiên c u có tính xác th c cao Điều tra th c trạng nhƣ điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội, khảo sát thu thập số liệu RNM, điều tra bổ sung công tác quản lý bảo vệ r ng c c quan ngƣ i dân, phát phiếu khảo sát nhằm điều tra giá tr tài nguyên RNM, tìm hiểu nhận th c c a cộng đ ng RNM Các hoạt động c a giải pháp c ý nghĩa qu ết đ nh để đ nh gi hiệu quả, điểm tích c c, hạn chế c a công tác quản lý bảo vệ r ng đ ng th i để làm s đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý s d ng RNM đ a àn xã Đ ng Rui th i gian t i 3.3.3 Phát triển mơ hình khai thác bền vững rừng ngập mặn Đồng Rui RNM Đ ng Rui có vai trị quan tr ng việc m rộng diện t ch đất b i, hạn chế xói l , tích t lƣu trữ carbon, bảo vệ đê điều, cung cấp th c ăn nơi sinh sống cho nhiều lồi động vật nhƣ tơm cua c chim i cƣ gi p cải thiện chất lƣ ng sống tạo việc làm ổn đ nh lâu ài cho ngƣ i dân (Nguyen Tai Tue 59 nnk., 2017) Để ph t hu đƣ c hiệu kinh tế bảo t n RNM cần có mơ hình bảo t n khai thác bền vững hệ sinh th i nà Trong đ ch tr ng công tác bảo t n RNM Đ ng Rui nhƣng phải đảm bảo sinh kế cho ngƣ i dân sống khu v c đặc biệt hộ gia đ nh c sinh kế ph thuộc tr c tiếp vào RNM Mơ hình nơng lâm ngư nghiệp kết hợp: Trƣ c tiên, cần tiến hành khoanh vùng khu v c RNM c điều kiện thích h p cho việc phát triển mơ hình ni tr ng th y sản sinh thái Sau đ tổ ch c khóa tập huấn tr ng th y sản sinh thái, kỹ thuật để v a bảo vệ RNM v a nâng cao suất nuôi tr ng th y sản Bên cạnh đ cần có giải pháp đảm bảo tỷ lệ diện tích r ng mặt nƣ c nuôi tr ng c ch chƣơng tr nh tr ng r ng, m rộng diện tích r ng Nơi nuôi tr ng thuỷ sản không hiệu cần lấy lại đất để tr ng r ng tạo môi trƣ ng sống lâu dài tránh cho lãng phí tài nguyên r ng Thƣ ng xuyên tổ ch c buổi tập huấn kỹ thuật nuôi tr ng canh t c c ch th o i x lý yếu tố môi trƣ ng nhƣ kỹ thuật đất tr ng RNM để đạt đƣ c sản lƣ ng cao lâu dài Phát triển mơ hình du lịch sinh thái: Là mô h nh ngƣ i ân đƣa kh ch u l ch tham quan thuyền xuyên qua tán r ng ngập nƣ c, để ngắm cây sú, vẹt đƣ c tham gia trải nghiệm sống ngƣ i ân đ a phƣơng ằng cách tr c tiếp đƣ c đ nh loại th y hải sản (động vật đ s sùng ) bãi cát ven RNM Xây d ng đ nh hƣ ng c thể lộ tr nh đầu tƣ nhƣ cung cấp nƣ c ph c v ngƣ i dân xã khách du l ch, xây d ng s hạ tầng giao thông, để phát triển đ ng tạo tiền đề phát triển du l ch sinh thái Mơ hình cách th c để ngƣ i dân v a tăng thu nhập, v a nâng cao ý th c bảo vệ hệ sinh thái RNM nƣ c thu h t kh ch nƣ c tăng sinh kế cho ngƣ i dân 3.3.4 Khai thác tiềm kinh tế từ lượng carbon lưu giữ rừng ngập mặn Đồng Rui Th o đ nh gi c a nhà khoa h c, r ng Việt Nam có nhiều điều kiện để tham gia vào th trƣ ng carbon Hiện Việt Nam c số d n nhƣ tr ng r ng th o co chế ph t triển (AR-CDM) tham gia đƣ c vào th trƣ ng thống, th trƣ ng t nguyện c số d án nghiên c u ƣ c đầu để 60 tính tốn khối lƣ ng carbon hấp th lƣu giữ hàng năm c c khu v c nghiên c u t Bắc vào Nam nhận đƣ c hỗ tr cho số d n giai đoạn đầu Đâ tín hiệu tích c c việc th c hố việc bán tín carbon Việt Nam, m hội đƣa việc bảo t n RNM Đ ng Rui vào d án CDM chƣơng tr nh REDD+ Để đẩy mạnh đƣ c việc khai thác tiềm kinh tế t khối lƣ ng car on lƣu giữ RNM Đ ng Rui, cần cần xây d ng h sơ th o cầu c a chƣơng tr nh REDD+ đ ch tr ng việc sau: - Nghiên c u chi tiết đặc điểm RNM Đ ng Rui: Điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội, yếu tố ảnh hƣ ng đến trạng r ng, khả lƣu giữ carbon; - Đ nh gi trạng RNM Đ ng Rui: l p ph , khối lƣ ng car on lƣu giữ sinh khối, trầm tích - X c đ nh đƣ c nguyên nhân, hậu t phá r ng suy thối RNM, phân tích chi phí l i ích c a việc chuyển đổi RNM thành đầm nuôi tr ng th y sản c c t c động môi trƣ ng c a việc chuyển đổi - X c đ nh c c chế ch nh s ch đ nh hƣ ng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trƣ ng c a trung ƣơng đ a phƣơng để x c đ nh c c phƣơng án phát triển bảo t n RNM - Thu h t c c đầu tƣ án bảo vệ RNM, hỗ tr sinh kế ngƣ i ân đặc biệt c c chế chi trả d ch v hệ sinh thái, d ch v môi trƣ ng t tổ ch c nƣ c quốc tế tƣ nhân - Xây d ng l p tập huấn đào tạo, tuyên truyền nâng cao ý th c c a ngƣ i dân vai trò giá tr c a RNM đối v i giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trƣ ng phát triển sinh kế Tuy nhiên, kh khăn RNM có khả lƣu giữ khối lƣ ng carbon l n, có vai trị giảm phát thải khí nhà kính l n nhƣng RNM chƣa đƣ c tr ng để đƣa vào c c chƣơng tr nh giảm phát thải nhƣ REDD+ Do vậy, cần chuẩn b s khoa h c th c tiễn tìm cách nắm bắt hội để tham gia đƣ c vào th trƣ ng Những cẩn b cần thiết cho th trƣ ng carbon g m: - Nhà nƣ c cần xem xét đƣa thuế carbon vào hệ thống thuế c a Việt Nam 61 - Hoàn thiẹn thể chế ch nh s ch liên quan đến c c chế trao đổi tín carbon, thuế suất carbon tổ ch c nƣ c quốc tế bao g m: Tạo tảng ph p lý minh ạch thuạn l i cho c c thiẹn th t c cấp qu ền s n tham gia th tru ng car on; Hoàn ng đất qu ền quản l r ng RNM; Thiết lạp m t tổ ch c tài ch nh quốc gia đ nang l c tin cạ để quản lý ngu n kinh ph REDD REDD+ - Hoàn thiện phuong ph p đ nh gi khối lƣ ng carbon t ch lũ RNM Bắt đầu t co s ph p lý c a Ngh đ nh thu Kyoto cho viẹc cắt giảm kh nhà k nh m hu ng nghi n c u t nh to n hàm lu ng car on th c vạt, trầm tích RNM R ràng viẹc lu ng h a car on lƣu trữ vo quan tr ng viẹc tham gia th tru ng car on Chuẩn đầ đ hẹ thống phuong ph p đ nh gi car on vấn đề th n chốt để Việt Nam tham c hội thâm nhập sâu vào th tru ng nà 62 KẾT LUẬN Kết nghiên c u luận văn ―Lƣ ng giá khối lƣ ng car on lƣu giữ r ng ngập mặn Đ ng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững‖ th c đo sinh khối, lấy m u trƣ ng, phân tích thành phần carbon phòng c c phƣơng ph p c độ ch nh x c cao ch ng minh đƣ c RNM xã Đ ng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh lƣu giữ khối lƣ ng carbon l n sinh khối ƣ i bề mặt đất o đặc điểm RNM t nhiên đặc điểm đ a h nh đƣ c bảo t n tốt Giá tr kinh tế c a khối lƣ ng car on lƣu giữ RNM xã Đ ng Rui cao so v i loại r ng khác Các kết ch nh đạt đƣ c nhƣ sau: Tổng khối lƣ ng car on lƣu giữ RNM Đ ng Rui ao động khoảng t 1.242.070 đến 2.147.344 tấn, v i giá tr trung bình 1.810.200±342.000 tấn, tƣơng đƣơng v i tổng khối lƣ ng khí CO2 phát thải tiềm qu đổi lƣu giữ RNM Đ ng Rui ao động khoảng t 4.558.399 đến 7.880.754 tấn, v i giá tr trung bình 6.643.434±1.255.140 M c thuế suất car on lấ trung v c a m t số quốc gia tổ ch c tren gi i 14,605 USD Giá tr hấp th car on trung nh RNM Đ ng Rui 97.027.353,6±18.331.319,7 USD Các giải pháp khai thác s d ng lƣ ng car on lƣu giữ RNM ph c v PTBV bối cảnh BĐKH g m: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo d c ý th c bảo vệ r ng c a cán ngƣ i ân đ a phƣơng; Gi m s t r ng ngập mặn Đ ng Rui để kiểm soát hoạt động nhân sinh t c động đến r ng ngập mặn; Phát triển mơ hình khai thác bền vững r ng ngập mặn Đ ng Rui Khai thác tiềm kinh tế t lƣ ng car on lƣu giữ RNM Đ ng Rui C c ƣ c tính giá tr c a việc lƣu trữ car on đƣ c thiết lập b i nghiên c u s quan tr ng việc tính tốn tổng giá tr c a hệ sinh thái RNM Đ ng Rui đ ng th i x c đ nh đƣ c tầm quan tr ng c a RNM Đ ng Rui việc ph c v PTBV, ng phó biến đổi khí hậu Trên s đ c c quan an ngành c đ nh hƣ ng chiến lƣ c, kế hoạch hành động để quản lý s d ng bền vững ngu n tài nguyên thiên nhiên gia tăng sinh kế cho ngƣ i ân đ a phƣơng Nghiên c u 63 ƣ c chuẩn b để đề xuất đƣa c c khu RNM c a Việt Nam tham gia vào th trƣ ng trao đổi carbon gi i (ví d REDD+) Nghiên c u cung cấp phƣơng ph p cho việc đ nh giá kinh tế c a khối lƣ ng carbon lƣu trữ RNM khác Việt Nam 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông (2012) Khôi phục rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam, Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Th H ng Hạnh Mai Sĩ Tuấn (2007) Ảnh hƣ ng c a r ng ngập mặn tr ng đến ngu n cac on nitơ t ch lũ đất Tạp chí Sinh học, 29(3): 5359 Nguyễn Th Minh Huyền, Trần Mạnh Hà Cao Thu Trang Đặng Hoài Nhơn Phạm Thế Thƣ (2011) C c gi tr s d ng đƣ c mang lại t hệ sinh thái r ng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phịng Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, 11(1): 57-72 Viên Ng c Nam (2011) Nghiên c u tích t bon c a r ng đƣ c đôi (Rhizophora apiculata Blume) tr ng khu d trữ sinh r ng ngập mặn Cần Gi , Tp H Chí Minh Nơng nghiệp phát triển nơng thơn: 78-84 Phịng Tài ngun - Mơi trƣ ng huyện Tiên Yên (2011) Báo cáo Quy hoạch s d ng đất huyện Tiên Yên th i kỳ 2011 - 2020, Quảng Ninh, Quảng Ninh Trần Đăng Qu (2012) Nghiên c u đặc điểm đ a h a môi trƣ ng ph c v s d ng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu v c v nh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Trƣ ng Đại h c Khoa h c T nhiên, Hà Nội Nguyễn Viết Thành (2019) Lƣ ng giá kinh tê hệ sinh thái r ng ngập mặn khu v c ven biển bối cảnh iế đổi khí hậu nhằm ph c v công tác quản lý vê bảo t n đa ạng sinh h c nghiên c điển h h khu v c c a Ba Lạt, Nam Đ nh Trƣ ng Đại h c Tài ngu ên Môi trƣ ng Hà Nội Nguyễn Văn Thảo (2015) Nghiên c u biến động đ a hình mối quan hệ v i hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh s ng d ng công nghệ viễn th m GIS Đại h c Khoa h c T nhiên, Hà Nội Nguyễn Th Hoài Thƣơng Hoàng Th Huê (2018) Lƣ ng giá số giá tr kinh tế c a hệ sinh thái r ng ngập mặn xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Bài đăng Tạp chí Mơi trường, số chuyên đề III năm 2018 10 Trung tâm Nghiên c u Biển Đảo (2011) Lƣ ng giá tổn thất tài nguyên – môi trƣ ng v nh tiên ên o t c động c a yếu tố t nhiên nhân sinh Đại h c Quốc gia Hà Nội, Tổng c c Môi trƣ ng 11 Trần Th T Trần Hiếu Quang (2015) Đ nh gi gi tr kinh tế môi trƣ ng c a r ng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Th a Thiên Huế Hue University Journal of Science (HU JOS), 111(12) 65 12 UBND xã Đ ng Rui (2012) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Đ ng Rui năm 2012 13 UBND xã Đ ng Rui (2015) Báo cáo kết th c nhiệm v phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Phƣơng hƣ ng, nhiệm v năm 2016 Đ ng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh 14 UBND xã Đ ng Rui (2016) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Đ ng Rui năm 2016 Tiếng Anh Abby L L Chen (2014) Soil carbon stocks and accumulation in young mangrove forests Soil Biol Biochem, 75: 223-232 D M Alongi, J Pfitzner, L A Trott, F Tirendi, P Dixon D W Klumpp (2005) Rapid sediment accumulation and microbial mineralization in forests of the mangrove Kandelia candel in the Jiulongjiang Estuary, China Estuarine, Coastal and Shelf Science, 63(4): 605-618 Daniel M Alongi (2002) Present state and future of the world's mangrove forests Environmental Conservation, 29(03): 331-349 Daniel M Alongi (2008) Mangrove forests: Resilience, protection from tsunamis, and responses to global climate change Estuarine, Coastal and Shelf Science, 76(1): 1-13 F Blasco, M Aizpuru C Gers (2001) Depletion of the mangroves of Continental Asia Wetlands Ecology and Management, 9(3): 255-266 Bouillon S., A.V.V.S Rao, N Koedam, F Dahdouh-Guebas F Dehairs (2003) Sources of organic carbon in mangrove sediments: variability Hydrobiologia, 495: 33-39 S Bouillon, Borges AV, Castaneda-Moya E, Diele K, Dittmar T, Duke NC, Kristensen E, Lee SY, Marchand C, Middelburg JJ, Rivera-Monroy V, Smith TJ Twilley RR (2008) Mangrove production and carbon sinks: A revision of global budget estimates Global Biogeochem Cycles, 22(GB2013): doi:10.1029/2007GB003052 S Bouillon, F Dahdouh-Guebas, A V V S Rao, N Koedam F Dehairs (2003) Sources of organic carbon in mangrove sediments: variability and possible ecological implications Hydrobiologia, 495(1): 33-39 J.L Breithaupt, J.M Smoak, T.J Smith III, C.J Sanders A Hoare (2012) Organic carbon burial rates in mangrove sediments: Strengthening the global budget Global Biogeochemical Cycles, 26(3): GB3011 66 10 Jacob J Bukoski, Jeremy S Broadhead, Daniel C Donato, Daniel Murdiyarso Timothy G Gregoire (2017) The Use of Mixed Effects Models for Obtaining Low-Cost Ecosystem Carbon Stock Estimates in Mangroves of the Asia-Pacific PLOS ONE, 12(1): e0169096 11 Métivier Clément, Postic Sébastien, Alberola Emilie Vinnakota Madhulika (2017) Global panorama of carbon prices in 2017 12 Nguyen Thi Kim Cuc, Ikuo Ninomiya, Nguyen Tuan Long, Nguyen Hoang Tri, Mai Sy Tuan Phan Nguyen Hong (2009) Belowground carbon accumulation in young Kandelia candel (L.) Blanco plantations in Thai Binh River Mouth, Northern Vietnam International Journal of Ecology & Development, 12(W09): 107-117 13 G J de Graaf T T Xuan (1998) Extensive shrimp farming, mangrove clearance and marine fisheries in the southern provinces of Vietnam Mangroves and Salt Marshes, 2(3): 159-166 14 David Diaz, Katherine Hamilton, Evan Johnson, Daniel Kandy Molly Peters-Stanley (2011) State of the forest carbon markets 2011: from canopy to currency Ecosystem Marketplace Washington, DC 15 Daniel C Donato, J Boone Kauffman, Daniel Murdiyarso, Sofyan Kurnianto, Melanie Stidham Markku Kanninen (2011) Mangroves among the most carbon-rich forests in the tropics Nature Geosci 16 C M Duarte, J J Middelburg N Caraco (2005) Major role of marine vegetation on the oceanic carbon cycle Biogeosciences, 2(1): 1-8 17 Luu Viet Dung, Nguyen Tai Tue, Mai Trong Nhuan Koji Omori (2016) Carbon storage in a restored mangrove forest in Can Gio Mangrove Forest Park, Mekong Delta, Vietnam Forest Ecology and Management, 380: 31-40 18 S Emerson Hedges J.I (1988) Processes controlling the organic carbon content of open ocean sediments Paleocenanography 3: 621-634 19 Fujimoto K., A Imaya, R Tabuchi, S Kuramoto, H Utsugi T Murofushi (1999) Belowground carbon storage of Micronesian mangrove forests Ecol Res, 14: 409-413 20 Furukawa K E Wolanski (1996) Sedimentation in mangrove forests Mangroves Salt Marshes, 1(1): 3-10 21 Thi Hien Ha, Cyril Marchand, Joanne Aimé, Hoai Nhon Dang, Nguyen Hong Phan, Xuan Tung Nguyen Thi Kim Cuc Nguyen (2017) Belowground carbon sequestration in a mature planted mangroves (Northern Viet Nam) Forest Ecology and Management 67 22 Nguyen Hoang Hanh Mai Sy Tuan (2018) Status of Mangrove Vegetation in Dong Rui Commune, Tien Yen District, Quang Ninh Province VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 34(3) 23 J.I Hedges R.G Keil (1995) Sedimentary organic matter preservation: an assessement and speculative synthesis Marine Chemistry, 49: 137-139 24 Amber Himes-Cornell, Linwood Pendleton Perla Atiyah (2018) Valuing ecosystem services from blue forests: A systematic review of the valuation of salt marshes, sea grass beds and mangrove forests Ecosystem Services, 30: 3648 25 Phan Nguyen Hong Hoang Thi San (1993) Mangroves of Vietnam IUCN, Bangkok, Thailand 26 Tim C Jennerjahn (2012) Biogeochemical response of tropical coastal systems to present and past environmental change Earth-Science Reviews, 114(1–2): 19-41 27 J Boone Kauffman, Chris Heider, Jennifer Norfolk Frederick Payton (2014) Carbon stocks of intact mangroves and carbon emissions arising from their conversion in the Dominican Republic Ecological Applications, 24(3): 518527 28 Kauffman J.B D C Donato (2012) Protocols for the measurement, monitoring and reporting of structure, biomass and carbon stocks in mangrove forests, Center for International Forest Research, Bogor, Indonesia, pp 86 29 J.B Kauffman D Donato (2012) Protocols for the measurement, monitoring and reporting of structure, biomass and carbon stocks in mangrove forests Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia, 40p pp 30 Akira Komiyama, Jin Eong Ong Sasitorn Poungparn (2008) Allometry, biomass, and productivity of mangrove forests: A review Aquatic Botany, 89(2): 128-137 31 Kristensen E., S Bouillon, T Dittmar C Marchand (2008) Organic carbon dynamics in mangrove ecosystems: A review Aquat Bot, 89(2): 201-209 32 Markus Lederer (2011) From CDM to REDD+—What we know for setting up effective and legitimate carbon governance? Ecological economics, 70(11): 1900-1907 33 Catherine E Lovelock, Roger W Ruess Ilka C Feller (2011) CO2 Efflux from Cleared Mangrove Peat PLoS ONE, 6(6): e21279 68 34 Yoshihiro Mazda, Michimasa Magi, Hitonori Nanao, Motohiko Kogo, Toyohiko Miyagi, Nobuyuki Kanazawa Daijiro Kobashi (2002) Coastal erosion due to long-term human impact on mangrove forests Wetlands Ecology and Management, 10(1): 1-9 35 Karen L McKee, Donald R Cahoon Ilka C Feller (2007) Caribbean mangroves adjust to rising sea level through biotic controls on change in soil elevation Global Ecology and Biogeography, 16(5): 545-556 36 Daniel Murdiyarso, Joko Purbopuspito, J Boone Kauffman, Matthew W Warren, Sigit D Sasmito, Daniel C Donato, Solichin Manuri, Haruni Krisnawati, Sartji Taberima Sofyan Kurnianto (2015) The potential of Indonesian mangrove forests for global climate change mitigation Nature Climate Change, 5(12): 1089-1092 37 Pham Thao Nguyen, Nguyen Tai Tue, Tran Dang Quy Nguyen Dinh Thai (2016) Quantifying organic carbon storage and sources in sediments of Dong Rui mangrove forests, Tien Yen district, Quang Ninh province using carbon stable isotope Vietnam journal of earth sciences, 38(4): 297-306 38 Mai Trong Nhuan, Nguyen Huu Ninh, Luong Quang Huy, Do Dinh Sam, Tran Hong Ha, Ngo Cam Thanh, Bui Kim Oanh, Dang Thuy Nga, Nguyen Ngoc Son Ngo Quang Du (2003) Economic Valuation of Demonstration Wetland Sites in Viet Nam, Report presented to the First Meeting of the Regional Task Force on Environm ntal Valuation for th UNEP/GEF Proj ct ―R v rsing Environmental Degradation Trends in the South China Sea and the Gulf of Thailan ‖ Phuk t Thailan pp 11-13 39 WE Odum EJ Heald (1975) The detritus-based food web of an estuarine mangrove community In: L Cronin (Editor), Estuarine research Academic Press, New York, pp 265-286 40 Ong J.E (1993) Mangroves - a Carbon Source and Sink Chemosphere, 27(6): 1097-1107 41 Martin Parry, Martin L Parry, Osvaldo Canziani, Jean Palutikof, Paul Van der Linden Clair Hanson (2007) Climate change 2007-impacts, adaptation and vulnerability: Working group II contribution to the fourth assessment report of the IPCC, Cambridge University Press 42 Linwood Pendleton, Daniel C Donato, Brian C Murray, Stephen Crooks, W Aaron Jenkins, Samantha Sifleet, Christopher Craft, James W Fourqurean, J Boon Kauffman N ria Mar (2012a) Estimating glo al ― lu car on‖ 69 emissions from conversion and degradation of vegetated coastal ecosystems PloS one, 7(9): e43542 43 Linwood Pendleton, Daniel C Donato, Brian C Murray, Stephen Crooks, W Aaron Jenkins, Samantha Sifleet, Christopher Craft, James W Fourqurean, J Boone Kauffman, Núria Marbà, Patrick Megonigal, Emily Pidgeon, Dorothee H rr Davi Gor on Al xis Bal (2012 ) Estimating Glo al ―Blu Car on‖ Emissions from Conv rsion an D gra ation of V g tat Coastal Ecosystems PLoS ONE, 7(9): e43542 44 Juha Siikamäki, James N Sanchirico Sunny L Jardine (2012) Global economic potential for reducing carbon dioxide emissions from mangrove loss Proceedings of the National Academy of Sciences, 109(36): 14369-14374 45 Mário Luiz Gomes Soares, Viviane Fernadez Paula Maria Moura de Almeida (2015) The economic evaluation of carbon storage and sequestration as ecosystem services of mangroves: a case study from southeastern Brazil AU - Estrada, Gustavo Calderucio Duque International Journal of Biodiversity Science, Ecosystem Services & Management, 11(1): 29-35 46 Benjamin S Thompson, Colin P Clubbe, Jurgenne H Primavera, David Curnick Heather J Koldewey (2014) Locally assessing the economic viability of blue carbon: A case study from Panay Island, the Philippines Ecosystem Services, 8: 128-140 47 Nguyen Tai Tue, Luu Viet Dung, Mai Trong Nhuan Koji Omori (2014) Carbon storage of a tropical mangrove forest in Mui Ca Mau National Park, Vietnam CATENA, 121(0): 119-126 48 Nguyen Tai Tue, Hideki Hamaoka, Atsushi Sogabe, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan Koji Omori (2011) Th application of δ13C an C/N ratios as indicators of organic carbon sources and paleoenvironmental change of the mangrove ecosystem from Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam Environmental Earth Sciences, 64(5): 1475-1486 49 Nguyen Tai Tue, Hideki Hamaoka, Atsushi Sogabe, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan Koji Omori (2012a) Food sources of macro-invertebrates in an important mangrove ecosystem of Vietnam determined by dual stable isotope signatures Journal of Sea Research, 72: 14-21 50 Nguyen Tai Tue, Nguyen Thi Ngoc, Tran Dang Quy, Hideki Hamaoka, Mai Trong Nhuan Koji Omori (2012b) A cross-system analysis of sedimentary organic carbon in the mangrove ecosystems of Xuan Thuy National Park, Vietnam Journal of Sea Research, 67(1): 69-76 70 51 Nguyen Tai Tue, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan, Luu Viet Dung Nguyen Dinh Thai (2017) Tracing carbon transfer and assimilation by invertebrates and fish across a tropical mangrove ecosystem using stable isotopes Marine Ecology, 38(5): e12460-n/a 52 R R Twilley, R H Chen T Hargis1 (1992) Carbon sinks in mangroves and their implications to carbon budget of tropical coastal ecosystems Water, Air, & Soil Pollution, 64(1-2): 265-288 53 Guido R Van der Werf, Douglas C Morton, Ruth S DeFries, Jos GJ Olivier, Prasad S Kasibhatla, Robert B Jackson, G James Collatz James T Randerson (2009) CO emissions from forest loss Nature geoscience, 2(11): 737 Trang web: World Bank (2019) https://carbonpricingdashboard.worldbank.org/ 71 ... HỒNG NGỌC LƢỢNG GIÁ KHỐI LƢỢNG CARBON LƢU GIỮ TRONG RỪNG NGẬP MẶN ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành:... văn ―Lƣợng giá khối lƣợng carbon lƣu giữ rừng ngập mặn Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững? ?? đƣ c l a ch n th c để làm rõ giá tr c a khối lƣ ng... u khối lƣ ng car on lƣu giữ (trong sinh khối ƣ i bề mặt (trong rễ trầm tích)) RNM Đ ng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Lƣ ng giá khối lƣ ng car on lƣu giữ (trong sinh khối ƣ i bề mặt (trong

Ngày đăng: 22/07/2020, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w