Lượng giá kinh tế các cảnh quan khu vực đất ngập nước đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

115 226 1
Lượng giá kinh tế các cảnh quan khu vực đất ngập nước đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dƣơng Phúc Thƣởng LƢỢNG GIÁ KINH TẾ CÁC CẢNH QUAN KHU VỰC ĐẤT NGẬP NƢỚC ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dƣơng Phúc Thƣởng LƢỢNG GIÁ KINH TẾ CÁC CẢNH QUAN KHU VỰC ĐẤT NGẬP NƢỚC ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Mã số: Quản lý Tài nguyên Môi trường 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGUYỄN CAO HUẦN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn đuợc ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, ngày .tháng .năm 2017 Tác giả luận văn Dƣơng Phúc Thƣởng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Cao Huần, Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nôi người hướng dẫn, bảo tận tình cho trình thực luân văn Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập chương trình cao học, thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đề tài Nafosted, mã số 105.072013.19 với dự án “Thành lập khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui” tạo điều kiện cho học viên tham gia khảo sát thực địa tiếp cận nhiều tài liệu liên quan Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, UBND xã Đồng Rui, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Yên người dân xã Đồng Rui giúp đỡ tạo điều kiện cho học viên thời gian thực tế địa phương để thực nội dung nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày .tháng .năm 2017 Tác giả luận văn Dƣơng Phúc Thƣởng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu đất ngập nước, cảnh quan đất ngập nước lượng giá kinh tế cảnh quan đất ngập nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu khu vực Đồng Rui 12 1.2 Một số vấn đề sở lý luận nghiên cứu lƣợng giá kinh tế cảnh quan đất ngập nƣớc 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.2 Giá trị hàng hóa dịch vụ cảnh quan đất ngập nước 15 1.2.3 Mối quan hệ cảnh quan đất ngập nước hệ thống kinh tế 18 1.2.4 Tổng giá trị kinh tế khu vực đất ngập nước 21 1.2.5 Ứng dụng lượng giá kinh tế cảnh quan đất ngập nước thực tiễn 23 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 28 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 28 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 29 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÁC CẢNH QUAN ĐẤT NGẬP NƢỚC ĐỒNG RUI 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hƣởng thành tạo cảnh quan khai thác sử dụng 35 iii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 46 2.2 Đặc điểm cảnh quan khu vực Đồng Rui 51 2.2.1 Hệ thống đơn vị phân loại cảnh quanĐồng Rui 51 2.2.2 Đặc điểm phân bố đơn vị phân loại cảnh quan 52 2.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng cảnh quan khu vực đất ngập nƣớc Đồng Rui 59 CHƢƠNG 3: LƢỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ CỦA CÁC CẢNH QUAN ĐẤT NGẬP NƢỚC ĐỒNG RUI, TIÊN YÊN, QUẢNG NINH 65 3.1 Nhận dạng giá trị kinh tế lựa chọn phƣơng pháp lƣợng giá phù hợp 65 3.1.1 Nhận dạng giá trị kinh tế 65 3.1.2 Lựa chọn phương pháp lượng giá phù hợp với giá trị kinh tế 66 3.2 Lƣợng giá giá trị sử dụng 67 3.2.1 Giá trị sử dụng trực tiếp 67 3.1.2 Giá trị sử dụng gián tiếp 72 3.1.3 Giá trị lựa chọn (OV) 76 3.2 Lƣợng giá giá trị phi sử dụng 80 3.2.1 Giá trị lưu truyền (BV) 80 3.2.2 Giá trị tồn (EV) 82 3.3 Giá trị kinh tế toàn phần 83 3.4 Định hƣớng sử dụng cảnh quan đề xuất giải pháp quảnđất ngập nƣớc Đồng Rui 84 3.4.1 Định hướng sử dụng cảnh quan khu vực đất ngập nước Đồng Rui 84 3.4.2 Đề xuất giải pháp quảnđất ngập nước Đồng Rui dựa kết lượng giá kinh tế 86 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các chức hàng hóa, dịch vụ sinh thái CQ ĐNN 20 Bảng 1.2: Tổng giá trị kinh tế cảnh quan đất ngập nước 22 Bảng 1.3: Các loại chế chi trả cho dịch vụ môi trường 25 Bảng 1.4: Quy định xây dựng sở liệu ĐNN Bộ TNMT 27 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng qua (đơn vị oC) 39 Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng (đơn vị mm) 40 Bảng 2.3: Tình hình dân số xã Đồng Rui năm 2016 46 Bảng 2.4: Cơ cấu nhóm nghề nghiệp xã Đồng Rui 47 Bảng 2.5: Cơ cấu lĩnh vực nghề nghiệp xã Đồng Rui 47 Bảng 2.6: Cơ cấu loại hình sử dụng đấtĐồng Rui 2015 48 Bảng 2.7: Hệ thống đơn vị phân loại cảnh quanĐồng Rui 51 Bảng 2.8: Bảng giao đất, giao rừng xã Đồng Rui 61 Bảng 3.1: Các nhóm giá trị kinh tế ĐNN xã Đồng Rui 65 Bảng 3.2: Các giá trị cảnh quan đất ngập nước phương pháp đánh giá tương ứng 66 Bảng 3.3: Sản lượng khai thác thủy sản (kg/ngày) 68 Bảng 3.4: Sản lượng khai thác thuỷ sản trung bình (kg/năm) 69 Bảng 3.5: Doanh thu hải sản trung bình năm người dân khai thác (nghìn đồng) 70 Bảng 3.6: Năng suất doanh thu loài thuỷ sản 1ha ĐNN (ha/năm) 72 Bảng 3.7: Chi phí tu bổ 20,7 km biển Đồng Rui giai đoạn 2008-2015 74 Bảng 3.8: Mức sẵn lòng chi trả người dân cho quỹ 78 Bảng 3.9: Mức sẵn lòng chi trả người dân cho quỹ 80 Bảng 3.10: Nguồn tài trợ tổ chức nước 82 Bảng 3.11: Các giá trị kinh tế đất ngập nước Đồng Rui 83 Bảng 3.12: Tổng hợp ưu tiên sử dụng cảnh quan ĐNN Đồng Rui 85 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mối quan hệ cảnh quan đất ngập nước hệ thống kinh tế 19 Hình 1.2 Tổng giá trị kinh tế cảnh quan đất ngập nước 21 Hình 1.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu lượng giá kinh tế cảnh quan đất ngập nước Đồng Rui 34 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh 35 Hình 2.2: Bản đồ địa mạo xã Đồng Rui 38 Hình 2.3: Bản đồ trạng lớp phủ xã Đồng Rui 45 Hình 2.5: Bản đồ cảnh quan khu vực đất ngập nước Đồng Rui 57 Hình 2.7: Hoạt động khai thác thủy sản bãi triều 60 Hình 2.6: Rừng ngập mặn xã Đồng Rui 62 Hình 2.8: Biểu đồ sản lượng diện tích nuôi trồng giai đoạn 2011-2015 63 Hình 3.1: Khảo sát bãi triều 67 Hình 3.2: Người dân khai thác hải sản bãi triều 67 Hình 3.3: Đầm nuôi tôm Đồng Rui 71 Hình 3.4: Một đoạn đê biển Đồng Rui 73 Hình 3.5: Rừng ngập mặn Đồng Rui nơi cư trú nhiều loại động vật 76 Hình 3.6: Điều tra vấn người dân xã Đồng Rui 77 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa Tiếng việt ĐNN Đất ngập nước UBND Ủy ban nhân dân HST Hệ sinh thái RNM Rừng ngập mặn USD Đô la Mỹ Phương pháp giá thị trường MP Market Price RC Replacement Cost Phương pháp chi phí thay TCM Travel Cost Method Phương pháp chi phí du lịch CVM Contingent Valuation Method vii Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngày nay, với việc sử dụng công cụ pháp lý công cụ kinh tế sử dụng có hiệu để quản lý tài nguyên môi trường Các dạng tài nguyên hàng ngày khai thác, sử dụng hình thức nhằm phục vụ cho trình phát triển, không hợp lý dẫn tới suy thoái cạn kiệt tài nguyên Do đó, việc phối hợp hài hòa bảo vệ, khai thác sử dụng nhằm phát triển bền vững tài nguyên thách thức Quốc gia, vùng lãnh thổ Để giải vấn đề đòi hỏi phải hiểu biết giá trị dạng tài nguyên Lượng giá kinh tế nói chung lượng giá kinh tế cảnh quan ĐNN nói riêng ngày trở nên phổ biến xem giải pháp hữu hiệu để giải tốt vấn đề Việc lượng giá kinh tế (LGKT) tài nguyên giải pháp nhằm “tiền tệ hóa” giá trị tài nguyên làm sở quan trọng cho nhà hoạt động sách, cấp quyền, nhà quản lý lựa chọn giải pháp tối ưu sử dụng bền vững tài nguyên mối quan hệ bảo vệ, khai thác sử dụng Cảnh quan đất ngập nước có vai trò to lớn môi trường sống cộng đồng Cảnh quan ĐNN có suất sinh học cao, vừa đem lại lợi ích kinh tế to lớn, vừa phòng chống thiên tai cho cộng đồng ven biển đặc biệt có giá trị làm môi trường, cân sinh thái Tuy nhiên, dân số tăng nhanh, phát triển kinh tế mạnh mẽ thời kỳ mở cửa với việc quản lý lỏng lẻo chưa quan tâm bảo vệ mức số địa phương nên cảnh quan đất ngập nước bị suy thoái nghiêm trọng Đồng Rui khu đất ngập nước huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh với diện tích rừng ngập mặn khoảng 2.800ha Đây môi trường thuận lợi cho loại thuỷ sản sinh sống phát triển Tuy nhiên, có giai đoạn diện tích rừng ngập mặn bị giảm diện tích chất lượng mở rộng diện tích đất nuôi trồng thủy sản hoạt động phát triển khác Cho đến nay, công tác quản lý bảo tồn thực chưa hoàn thiện, đặc biệt tương lai gần khu đất ngập nước Đồng Rui xây dựng hồ sơ để công nhận thành khu Ramsar giới Do đó, việc xác định giá trị kinh tế khu vực đất ngập nước Đồng Rui nhằm hướng tới bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững nhu cầu cần thiết Đó lý học viên chọn đề tài: “Lượng giá kinh tế cảnh quan khu vực đất ngập nước Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” để làm hướng nghiên cứu - Tuyên truyền cho đối tường học sinh: hoạt động mở lớp tuyên truyền; lồng ghép nội dung tuyên truyền vào học khóa ngoại khóa; tổ chức thi tìm hiểu cảnh quan rừng ngập mặn đợt tham quan, dã ngoại Triển khai hướng dẫn thực hoạt động nâng cao sinh kế Mở lớp hướng dẫn cộng đồng kỹ thuật trồng rừng ngập mặn Tổ chức lớp hướng dẫn cho cán bà biết quy trình kỹ thuật tiến hành thực trồng rừng từ khi: chọn vị trí, đánh luống, làm hàng rào, làm bầu ươm chọn chọn hạt để ươm Và hướng dẫn chăm sóc, theo dõi phát triển trưởng thành Hướng dẫn khai thác uôi trồng thủy sản cảnh quan ĐNN: Hướng dẫn cách thức khai thác, bảo vệ phát triển bền vững loài thủy sản kỹ thuật nuôi trồng thủy sản quanh vùng ĐNN Đồng Rui Triển khai hoạt động nuôi ong: Mở lớp tập huấn kỹ thuật nuôi ong; xác định hộ gia đình có khả tiếp thu làm chủ kỹ thuật; lựa chọn hộ gia đình để hỗ trợ giống ong, tổ, chân cầu, máy quay mật triển khai nuôi ong; thành lập câu lạc nuôi ong để chia sẻ kinh nghiệm nhân rộng hộ nuôi ong Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, thủy cầm kết hợp triển khai xây dựng hầm biogas: Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, thủy cầm kết hợp với xây dựng hầm biogas Sau tiến hành khảo sát hộ gia đình có tiềm triển khai hoạt động chăn nuôi kết hợp xây dựng hầm biogas lựa chọn hộ gia đình điển hình để hỗ trợ giống, kỹ thuật vật tư cần thiết 92 KẾT LUẬN Bằng việc xác định mục tiêu sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn thu số kết nghiên cứu sau: Lượng giá kinh tế cảnh quan ĐNN có sở lý thuyết phương pháp thực nghiệm chuyên sâu, hệ thống Để tiếp cận đánh giá, phải tìm hiểu mối liên hệ chức cảnh quan ĐNN với giá trị mà tạo cho hệ thống phúc lợi người Giá trị kinh tế cảnh quan ĐNN phát sinh giao dịch kinh tế có thỏa mãn sẵn sàng chi trả chủ thể sử dụng ĐNN Tổng giá trị kinh tế cảnh quan ĐNN bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn giá trị phi sử dụng Các phương pháp đánh giá chia thành nhóm dựa thị trường thực, dựa thị trường thay dựa thị trường giả định Mỗi phương pháp phù hợp với việc đánh giá hay nhiều nhóm giá trị cụ thể Lượng giá kinh tế cảnh quan ĐNN thực theo quy trình gồm nhiều bước, mang tính liên ngành, đòi hỏi tham gia nhiều chuyên gia nhóm xã hội Cảnh quan đất ngập nước Đồng Rui gồm có loại cảnh quan đặc trưng là: cảnh quan nông nghiệp quần cư nông thôn địa hình bậc thềm tích tụ biển với đất phù sa glây loại cảnh quan rừng ngập mặn bãi triều ngập nước theo thủy triều; với nhóm dạng cảnh quan 20 dạng cảnh quan Với hệ thống đơn vị cảnh quan nêu Đồng Rui có phân hóa đa dạng Giá trị kinh tế toàn phần cảnh quan ĐNN Đồng Rui khoảng 83,9 tỷ đồng năm Cả nhóm giá trị tổng giá trị kinh tế ĐNN giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng diện khu vực nghiên cứu quy mô loại giá trị khác Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng giúp cho nhà quản lý lựa chọn sách, chế quảncảnh quan ĐNN nhằm phục vụ phát triển bền vững Các ứng dụng quan trọng sử dụng thông tin giá trị kinh tế cho cảnh quan ĐNN Đồng Rui gồm: (i) thiết kế thực chế chi trả cho dịch vụ môi trường để bảo tồn ĐNN, (ii) bổ sung hoàn thiện sở liệu phục vụ quản lý ĐNN, (iii) thiết kế chương trình giáo dục truyền thông bảo tồn quản lý bền vững ĐNN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thanh An (2012) “Ước lượng lợi ích du lịch vườn quốc gia Bạch MãViệt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B, 3/2012 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2004),Quyết định số 04/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN giai đoạn 2004-2010 Hà Nội : s.n [3] Lưu Thị Bình (2007),Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồngĐồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [4] Nguyễn Thế Chinh Đinh Đức Trường (2002), Đánh giá thiệt hại kinh tế ô nhiễm khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, Báo cáo dự án, Bộ Giáo dục đào tạo [5] Trần Ngọc Cường, Trần Huyền Trang (2008), Phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn, trường hợp điển hình xã Đông Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo dự án, Bộ Tài nguyên Môi trường [6] Lê Diên Dực (2006), Hệ thống phân loại Đất ngập nước Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Đinh Thanh Giang (3/2015), Sinh trưởng loài trồng mô hình phục hồi Rừng ngập mặn đầm nuôi tôm bỏ hoang xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí KHLN, Viện KHLNVN-VAFS, Hà Nội [8] Trần Thị Thu Hà, Vũ Tấn Phương (2005), Đánh giá giá trị cảnh quan Vườn quốc gia Ba Bể khu du lịch hồ Thác Bà Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội [9] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên, Bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải (2006), Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Lưu Đức Hải (2008), Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 94 [12] Lê Thu Hoa, Hoàng Thị Chiến (2008), Lượng giá kinh tế số giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn Phù Long - Cát Hải - Hải Phòng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [13] Lê Thu Hoa, Ngô Thanh Mai, Nguyễn Diệu Hằng (2006), Đánh giá lợi ích hoạt động nuôi tôm Giao Thủy, Nam Định Chương trình Kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), Hà Nội [14] Mai Trọng Hoàng (2014), Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học chức sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên – Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh” Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Hội nnk (2015), Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [17] Phan Nguyên Hồng (1996), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Minh Huyền (2008),Nghiên cứu áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên cho số hệ sinh thái tiêu biển ven biển Việt Nam đề xuất giải pháp sử dụng bền vững.Viện tài nguyên môi trường biển, Hà Nội [19] Nguyễn Cao Huần nnk (2016-2017), Dự ánThành lập khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh [20] Lê Văn Khoa (2007), Đất ngập nước.NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Thành Long (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam NXB Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội [22] Liên hợp quốc (1971), Công ước Ramsar, p.1, thành phố Ramsar, Iran [23] Phạm Khánh Nam (2001), Đánh giá giá trị giải trí khu bảo tồn biển HònMun - Nha Trang, Chương trình Kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) 95 [24] Trần Thị Nhàn (2010), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [25] Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh, Trần Hồng Hà (2000), Đánh giá giá trị kinh tế số điểm trình diến đất ngập nước Việt Nam Dự án bảo vệ môi trường biển UNEP, GEF tài trợ, Hà Nội [26] Phạm Bình Quyền (2006), Nghiên cứu tính đặc trưng giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn địa phương chọn xây dựng mô hình (thôn Bốn – Đồng Rui) Cục Bảo vệ môi trường, Hà Nội [27] Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Thảo (2015),Nghiên cứu biến động địa hình mối quan hệ với hệ sinh thái vung ven biển tỉnh Quảng Ninh sở ứng dụng công nghệ viễn thám GIS Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [29] Nguyễn Công Thành (2007), Chi trả cho dịch vụ môi trường nghèo đói: Những kinh nghiệm quốc tế Tạp chí Kinh tế môi trường, Vol 10-13 Hà Nội [30] Đỗ Nam Thắng (2005), Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp đất ngập nước Luận văn Thạc sĩ Quản lý môi trường, Đại học Tổng hợp Australia, Canberra [31] Hoàng Văn Thắng cộng (2010), Đa dạng Sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên - Đầm Hà, Quảng Ninh vấn đề bảo tồn, Báo cáo Khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [32] Bùi Dũng Thể (2005), Chi trả cho dịch vụ môi trường trồng rừng ViệtNam, Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) [33] Nguyễn Hoàng Trí (2006), Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn, Nguyên lý ứng dụng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [34] Đinh Đức Trường (2008), Sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ hội nhập Tạp chí Kinh tế phát triển, 2008 4-7 Hà Nội [35] Đinh Đức Trường (2008),Đánh giá thiệt hại kinh tế hệ sinh thái san hô cố dầu tràn - Nghiên cứu điểm Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Báo cáo Dự án, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 96 [36] Viện sinh thái môi trường (2008), Đánh giá nhu cầu nâng cao nhận thức quản lý sử dụng bền vững đất ngập nước Việt Nam Báo cáo Tư vấn, Dự án Hỗ trợ ĐNN quốc gia, Hà Nội [37] UBND xã Đồng Rui (2015), Báo cáo Kinh tế xã hội hàng năm Tiếng Anh [38] Barbier, E.B., M.Acreman, and D.Knowler.Economic Valuation of Wetlands: a Guide for Policy Makers and Planners Gland Switzerland : Ramsar Convention Bureau, 1997 [39] Barbier, Edward B,Valuing environmental functions: tropical wetlands s.l : University of Wisconsin Press, 1994 155-173 [40] Bateman, I.J and K.G Willis.Valuing Environmental Preferences UK : Oxford University Press, 1999 [41] Bishop, R, C and Heberlein, T.A.The contingent valuation method, n Kerr, G.H and Sharp, B.M.H (eds) Valuing the environment: Economic theory and applications, Studies in Resource Management No.2 Centre for Resource Management s.l : University of Canterbury and Lincoln College, 1987 [42] Carson, R.T., and Mitchell, R.C.Contingent Valuation and the Legal, In R.J.Kopp and V.K.Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment Washington DC : Resources for the Future, 1993 231-242 [43] Desvousges, W.H and Spencer, H.S.Environmental Analysis with Limited Information UK : Edward Elgar Publishing, 1998 [44] Dixon J A and Sherman.Economic analysis of environmental impacts London, UK : Earthscan Publications Ltd, 1997 [45] Ellis, G M., and A C Fisher.Valuing the Environment as Input." s.l : Journal of Environmental Economics and Management, 1987 Vol 25 149-56 [46] Environmental Economics Program of Southeast Asia.The economic valuation of mangroves: a manual for reseachers s.l : Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA, 1998 [47] Kumari.K,An environmental and economic assessment of forest management options: A case study in Malaysia Malaysia : Environmental Economic series, The World Bank, 1995 26 97 [48] Lal.P.N,Ecological economic analysis of mangrove conservation: A case study from Fiji s.l : UNDP-UNESCO Regional Mangroves Project, 1990 p [49] Leeworthy, V.R and Wiley, P.C.Recreational Use Value for Island USA : s.n., 1991 [50] Luke, M.Brander,Ecosystem service values for mangroves in Southeast Asia: A meta-analysis and value transfer application s.l : Ecosystem Services, 2012 62[51] Ostrom.E, Governing the commons: the evolution of institutions for collective action Cambridge, UK : Cambridge University Press, 1990 [52] Roonback P,The ecological basis for economic value of seafood production supported by mangrove ecosystems s.l : Ecological economics, 1999 [53] Rayment, Christie,An economic assessment of the ecosystem service benefits derived from the SSSI biodiversity conservation policy in England and Wales s.l : Ecosystem Services, 2012 70-84 [54] Ruitenbeek, Jack.H,Modelling Economy-ecology linkages in mangroves: Economic evidence for promoting conservation in Bintuni Bay Indonesia : Ecological Economics, 1994 Vol 10 233-247 [55] Shams, Uddin, Economic valuation of Sundarbans mangrove ecosystemsBangladesh Bangladesh: Lap lambert academic, 2013 [56] Tietenberg T,Environmental and Natural Resource Economics, New York : s.n., 2003 [57] Turner R.K, Ecological-economic analysis of wetlands: scientific integration for management and policy s.l : Ecological Economics, 2000 Vol 35 7-23 [58].Turner, R.K., Brouwer, R., Crowards,The economics of wetland management”, in R.K Turner, J.C.J.M van den Bergh and R Brouwer (eds), Managing Wetlands: an ecological economics approach, Edward Elgar UK : s.n., 2003 73-107 [59] UNEP (2011), “Economic analysis of mangrove forest in Gazibay, Kenya” 98 PHỤ LỤC i PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU BẢNG HỎI Phiếu vấn ngƣời khai thác nguồn lợi từ Đất ngập nƣớc I Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………… Nam/nữ………… Tuổi:……………………………………………………………………… Nghề nghiệp chính:……………………………………………………… Số nhân gia đình:……………………………………………… II Thu thập thông tin giá trị sử dụng Đất ngập nước (ĐNN) A Các giá trị trực tiếp mà ông (bà/anh/chị) nhận từ ĐNN Ông (bà/anh/chị) hàng ngày khai thác khu đất ngập nước? Tôm Cá Cua Ngao Sò Khác Ốc Gỗ, củi Đánh bắt ĐNN có cho sản lượng cao nơi khác không? Rất cao Cao Trung bình Thấp Số lần, sản lượng gỗ, củi mà ông (bà/anh/chị) khai thác ĐNN? ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… Ông (bà/anh/chị) có nuôi Ong mật không? Có Không  Nếu có: Sản lượng Chi phí Giá bán Thu nhập Ông (bà/anh/chị) có nuôi loại thủy cầm (vịt, ngan, ngỗng…) không? Có Không  Nếu có: Loại Sản lượng Chi phí Giá bán Thu nhập ii Ông (bà/anh/chị) có nuôi trồng thủy hải sản không? Chi phí (nghìn đồng/ha/năm Diện tích Sản lượng Loại Giá bán Con giống Thuê tu Thuê (ha) (kg) thức ăn sửa đầm nhân công Cá Tôm sú Số lần, sản lượng ông (bà/anh/chị) khai thác hải sản? Số lần khai thác Loại Số lượng Giờ/Ngày Ngày/Tháng Tháng/Năm Cá Ốc đĩa Cua biển Hà Ngao Ngán Sò Ruốc Sá sùng Bông thùa Giá bán Có người khai thác bãi triều (số lượng/ngày tháng)? ……………………………………………………………………………………… B Nhận thức người dân vai trò Đất ngập nước Theo ông (bà/anh/chị) ĐNN mang lại giá trị nhƣ thân cộng đồng? Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Rất xấu Theo ông (bà/anh/chị) rừng ngập mặn có cần bảo vệ hay trồng lại rừng không? Có Không Số tiền ông (bà) sẵn lòng chi trả cho bảo vệ hay trồng lại rừng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ông (bà/anh/chị) hoàn thành vấn này! iii MẪU BẢNG HỎI Đây bảng hỏi phục vụ cho điều tra kinh tế môi trường, có mục đích nghiên cứu học tập Tôi hy vọng bác(anh/chị) bớt chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi ngắn gọn Khu đất ngập nước có tiềm lớn kinh tế sinh học Đây nơi cung cấp nhiều nguồn lợi cho người dân (ví như: thủy sản, củi, mật ong, hạn chế gió bão…) Tuy nhiên nguồn tài nguyên bị đe dọa nghiêm trọng việc khai thác không hợp lý dẫn đến nguồn lợi đất ngập nước ngày cạn kiệt khiến sống người dân gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề trên, giả sử có quỹ hình thành: - Quỹ 1: Dùng để bảo tồn, khôi phục phát triển nguồn tài nguyên cảnh quan ĐNNnhằm trì chúng phục vụ cho nhu cầu sử dụng bác/anh/chị - Quỹ 2: Dùng để bảo tồn, khôi phục phát triển nguồn tài nguyên cảnh quanĐNN nhằm trì chúng phục vụ cho nhu cầu sử dụng cháu bác/anh/chị tương lai Bác/anh/chị khoanh tròn vào đáp án chọn: A Đối với quỹ Câu Bác/ anh/ chị có sẵn lòng đóng góp cho quỹ không? a Có b Không Câu Mức đóng góp cao mà bác/anh/chị đồng ý đóng góp bao nhiêu? a 20.000 đồng f 120.000 đồng b 40.000 đồng g 140.000 đồng c 60.000 đồng h 180.000 đồng d 80.000 đồng i 200.000 đồng e 100.000 đồng k 220.000 đồng l Mức đóng góp khác (Cụ thể:………………………………………) iv B Đối với quỹ Câu Bác/anh/chị có sẵn lòng đóng góp cho quỹ hay không? a Có b Không Câu Mức đóng góp cao mà bác/anh/chị đồng ý đóng góp bao nhiêu? a 20.000 đồng f 120.000 đồng b 40.000 đồng g 140.000 đồng c 60.000 đồng h 180.000 đồng d 80.000 đồng i 200.000 đồng e 100.000 đồng k 220.000 đồng m Mức đóng góp khác (Cụ thể:………………………………………) C Lý Câu 1: Bác/anh/chị cho biết lý đóng góp cho quỹ? a Nguồn lợi rừng vô quan với sống thân b Bảo vệ rừng trách nhiệm thân người c Lý khác ( Cụ thể: ……………………………………………) Câu 2: Bác/anh/chị cho biết lý không đóng góp cho quỹ? a Nguồn lợi rừng không quan trọng với sống thân b Bảo vệ rừng trách nhiệm quan Nhà nước c Lý khác ( Cụ thể:…………………………………………… ) Thông tin cá nhân Tuổi Giới tính Trình độ - Trình độ: (1) không học; (2) Hết cấp 1; (3) Hết cấp 2; (3) Hết cấp 3; (4) Cao đẳng Trung cấp; (5) Đại học Trên Đại học - Nghề nghiệp:…………………………………… - Thu nhập hàng tháng bác/anh/chị? a Dưới 500.000 đồng d 2.500.000– 3.500.000 đồng b 500.000 – 1.500.000 đồng e 3.500.000 – 4.500.000 đồng c 1.500.000 – 2.500.000 đồng f Trên 4.500.000 đồng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác/anh/chị/em! v PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ MÔ HÌNH KINH TẾ Tổng hợp số liệu thu thập đƣợc quỹ a Giới tính: Trong tổng số 50 người vấn có 28 nam (56%) 22 nữ (44%) b Tuổi: Trong tổng số 50 người vấn, số tuổi cao 72 tuổi số tuổi thấp 16 tuổi Bảng: Tuổi người vấn Nhóm tuổi 16 – 30 30 – 40 40 – 50 60 – 70 Trên 70 Số lượng (người) 18 12 Tỷ lệ (%) 36% 24% 18% 10% 12% c Trình độ học vấn:Phiếu điều tra đưa cấp độ học vấn: Không học, hết cấp 1, hết cấp 2, hết cấp 3,cao đẳng trung cấp, đại học, đại học Qua thu thấp số liệu cho thấy: tỷ lệ học đến cấp cao (44%), tỷ lệ tôt nghiệp cao đẳng, trung cấp hay đại học thấp (20%) Bảng: Trình độ học vấn người vấn Trình độ học vấn Không học – Hết cấp Hết cấp CĐ TC – Trên đại học Số lượng (người) 22 18 10 Tỷ lệ (%) 44% 36% 20% d Nghề nghiệp: Trong 50 người vấn, có 35 người có nghề nghiệp liên quan đến rừng ngập mặn (70%) Công việc hàng ngày họ khai thác hà, đánh bắt nguồn lợi… vi e Thu nhập: Thu nhập dân tương đối cao Do thiên nhiên ưu đãi nên thu nhập từ khai thác thủ công nguồn tài nguyên rừng nhiều Bảng: Thu nhập hàng tháng người tham gia vấn Thu nhập (nghìn đồng) Dưới 500 500 – 1.000 1.000 – 1500 1.500 – 2.000 2.000 – 2.500 Trên 2.500 Số lượng (người) 5 20 10 Tỷ lệ (%) 10% 10% 40% 20% 12% 8% Ƣớc lƣợng hệ số hồi quy Đối với WTP1 Bảng: Ước lượng mô hình hồi quy WTP1 theo biến phần mềm MFIT3 Ordinary Least Squares Estimation ******************************************************************************* Dependent variable is WTP 50 observations used for estimation from to 50 ******************************************************************************* Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] INPT -30.1331 19.2577 -1.5647[.125] T -.32111 73868 -.43471[.666] GT 3.3301 2.1026 1.5838[.120] HV 8.9462 9.9444 89962[.373] NN 11.8658 11.3284 1.0474[.301] TN 028411 0067903 4.1841[.000] ******************************************************************************* R-Squared 75185 F-statistic F( 5, 44) 26.6627[.000] R-Bar-Squared 72365 S.E of Regression 20.5939 Residual Sum of Squares 18660.8 Mean of Dependent Variable 44.0000 S.D of Dependent Variable 39.1752 Maximum of Log-likelihood -219.0008 DW-statistic 75009 ******************************************************************************* Diagnostic Tests ******************************************************************************* * Test Statistics * LM Version * F Version * ******************************************************************************* * * * * * A:Serial Correlation *CHI-SQ( 1)= 20.4193[.000]*F( 1, 43)= 29.6826[.000]* * * * * vii Đối với WTP2 Bảng: Ước lượng mô hình hồi quy WTP2 theo biến phần mềm MFIT3 Ordinary Least Squares Estimation ******************************************************************************* Dependent variable is WTP 50 observations used for estimation from to 50 ******************************************************************************* Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] INPT -17.7002 21.2172 -.83424[.409] T 12892 88724 14531[.885] GT -.48653 10.3490 -.047012[.963] HV 3.0405 9.3690 32453[.747] NN 5.0554 10.8429 46624[.643] TN 017026 0082954 2.0524[.046] ******************************************************************************* R-Squared 65949 F-statistic F( 5, 44) 17.0434[.000] R-Bar-Squared 62079 S.E of Regression 19.3200 Residual Sum of Squares 16423.6 Mean of Dependent Variable 35.6000 S.D of Dependent Variable 31.3740 Maximum of Log-likelihood -215.8082 DW-statistic 82398 ******************************************************************************* viii ... Đặc điểm cảnh quan trạng khai thác sử dụng cảnh quan đất ngập nước Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh Chương 3: Lượng giá số giá trị kinh tế cảnh quan đất ngập nước Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh CHƢƠNG... Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu đất ngập nước, cảnh quan đất ngập nước lượng giá kinh tế cảnh quan đất ngập nước a Các nghiên cứu đất ngập nước Đất ngập nước. .. cảnh quan đất ngập nước 15 1.2.3 Mối quan hệ cảnh quan đất ngập nước hệ thống kinh tế 18 1.2.4 Tổng giá trị kinh tế khu vực đất ngập nước 21 1.2.5 Ứng dụng lượng giá kinh tế cảnh quan

Ngày đăng: 18/07/2017, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan