Nghiên cứu thành phần loài thân mềm hai mảnh vỏ (mollusca bivalvia) tại khu vực rừng ngập mặn xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

49 770 1
Nghiên cứu thành phần loài thân mềm hai mảnh vỏ (mollusca bivalvia) tại khu vực rừng ngập mặn xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN NGỌC HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ (MOLLUSCA: BIVALVIA) TẠI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THANH SƠN HÀ NỘI, 2017 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trƣờng hồn thành khóa luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình nhiều để có đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: ThS Nguyễn Thanh Sơn, ngƣời thầy định hƣớng tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô Ban chủ nhiệm Khoa thầy cô Khoa Sinh - KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo tồn thể cán Bộ mơn Động vật Khơng xƣơng sống, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, toàn thể anh chị học viên cao học, bạn sinh viên khác học tập, nghiên cứu Bộ môn tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng …năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Hồng Nhung Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận nghiên cứu thực tiễn đảm bảo tính trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo,… khác Hà Nội, ngày … tháng …năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Hồng Nhung Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt RNM Rừng ngập mặn PTN Phịng thí nghiệm ĐVKXS Động vật không xƣơng sống ĐVĐ Động vật đáy Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu động vật Thân mềm Hai mảnh vỏ (Mollusca: Bivalvia) 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Tình hình kinh tế xã hội 12 1.3 Ý nghĩa rừng ngập mặn hệ sinh thái khu vực nghiên cứu 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.3 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Dụng cụ thu mẫu 17 2.5.2 Tiến trình thu mẫu 17 2.5.3 Xử lý mẫu 18 2.5.4 Phân tích, định loại mẫu 18 Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Mollusca: Bivalvia) khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 19 3.1.1 Danh lục thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 19 3.1.2 Sự đa dạng loài loài Thân mềm Hai mảnh vỏ RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 22 3.2 Đặc trƣng phân bố ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực đất ngập nƣớc Đồng Rui, huyện Tiên Yên Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu khu vực RNM xã Đồng Rui 16 Hình 3.1 Số lƣợng giống lồi Thân mềm Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu 23 Hình 3.2 Tỷ lệ (%) số lƣợng theo thuộc bậc phân loại loài Thân mềm Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu 24 Hình 3.3 Mẫu vật Vạng (Geloina coaxans ) Đồng Rui 28 Hình 3.4 Tỉ lệ lồi phân bố theo kiểu sinh cảnh ĐVTM Hai mảnh vỏ vùng rừng ngập mặn nghiên cứu 29 Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần lồi thuộc nhóm ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Số lƣợng tỉ lệ taxon thuộc nhóm ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Thành phần lồi có giá trị kinh tế nhóm ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu 27 Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) dạng hệ sinh thái đặc thù bờ biển nhiệt đới Với nhiều loài rừng đa dạng, sống vùng triều ƣa độ muối thấp, rừng ngập mặn môi trƣờng thích hợp cho nhiều lồi động thực vật vùng triều, đặc biệt loài thuỷ sản, chúng tạo nên hệ sinh thái độc đáo giàu có mặt suất sinh học so với hệ sinh thái tự nhiên khác Rừng ngập mặn đƣợc đánh giá có tiềm kinh tế đa dạng sinh học cao, nơi lƣu giữ nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, có ý nghĩa việc cung cấp thực phẩm cho đời sống, đồng thời có giá trị mặt khoa học Huyện Tiên n có vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội quan trọng tỉnh Quảng Ninh khu vực Bắc Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội nơi chứa đựng tiềm to lớn thúc đẩy cán cân phát triển kinh tế cho tỉnh mà ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế khu vực Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn chiếm phần lớn đƣờng bờ biển dải ngập nƣớc ven biển Nó khơng định tới mơi trƣờng sống, thị yếu tố đặc trƣng hệ sinh thái, mà nguồn tài nguyên kinh tế đa lợi nhuận Nguồn lợi đƣợc nhân dân vùng biển sử dụng rộng rãi với trình độ canh tác khác từ nhiều kỷ Đồng Rui xã đảo thuộc huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Hiện nay, rừng ngập mặn xã Đồng Rui có diện tích khoảng 4.900 chủ yếu rừng tự nhiên, đƣợc coi hệ sinh thái RNM điển hình khu vực phía bắc Việt Nam, đƣợc đánh giá nơi có hệ sinh thái đa dạng nhì miền Bắc với giá trị kinh tế cao Đây mơi trƣờng thuận lợi cho thủy hải sản sinh sống phát triển, môi trƣờng sống thuận lợi cho quần xã sinh vật nhóm Động vật Khơng xƣơng sống cỡ lớn Một số loại Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thân mềm Hai mảnh vỏ (Mollusca: Bivalvia), Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) khơng có ý nghĩa hệ sinh thái mà cịn có giá trị kinh tế nhƣ thực phẩm mỹ nghệ Cho đến nay, việc nghiên cứu thành phần loài, phân bố loài thủy sinh RNM xã Đồng Rui tập trung nhiều nhóm cá, động thực vật nhƣng nhóm Thân mềm Hai mảnh vỏ chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Vì vậy, tơi lựa chọn hƣớng nghiên cứu: “Nghiên cứu thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Mollusca: Bivalvia) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” để xác định thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) khu vực rừng ngập mặn Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Xác định đƣợc loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế khu vực RNM xã Đồng Rui Đƣa số nhận định phân bố loài điểm nghiên cứu khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài dựa vào hình thái ngồi Thân mềm Hai mảnh vỏ khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu thành phần lồi nhóm Thân mềm Hai mảnh vỏ để làm sở cho việc bảo vệ tính đa dạng nhóm sinh vật khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nguyễn Ngọc Hồng Nhung K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3 Thành phần lồi có giá trị kinh tế nhóm ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu STT Tên khoa học Anadara granosa (Linnaeus, 1758) Crassostrea rivularis (Gould, 1864) Tên tiếng việt Sị huyết Hàu cửa sơng Eamesiella corrugata (Deshayes, 1855) Ngán Cyclina sinensis (Gmelin, 1791) Ngó đỏ Meretrix lusoria (Roding, 1798) Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758) Ngao dầu sọc đỉnh Ngao dầu Móng tay lớn Solen grandis (Dunker, 1861) Vạng Geloina coaxans (Gmelin, 1791) Qua nghiên cứu xác định đƣợc tổng số loài thuộc họ đƣợc nhận định loài mang lại giá trị kinh tế cao, chủ yếu Trong Veneroida ( Ngao) có số lồi nhiều thuộc họ: họ Veneridae (họ Ngao), họ Corbiculidae, họ Solenidae (họ Móng tay) họ Lucinidae Với họ Veneridae (họ Ngao) xác định đƣợc loài Cyclina sinensis (Gmelin, 1791); Meretrix lusoria (Roding, 1798) Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758).Họ Corbiculidae (họ Hến) xác định đƣợc loài Geloina coaxans (Gmelin, 1791) Họ Lucinidae xác định đƣợc loài Eamesiella corrugata (Deshayes, 1855) họ Solenidae (họ Trùng trục) xác định đƣợc loài Solen grandis (Dunker, 1861) Tiếp Arcoida (bộ Sò) xác định đƣơc loài Anadara granosa (Linnaeus, 1758) thuộc họ Arcidae (họ Sò) Cuối Ostreoida xác định đƣợc loài thuộc họ Ostreidae Crassostrea rivularis (Gould, 1864) Nhóm thủy sản khác gồm lồi thủy sản kinh tế ngƣ dân khai thác bãi triều rút nƣớc Đây nhóm đối tƣợng đƣợc ngƣ dân tham gia khai thác đơng Các nhóm đƣợc khai thác chủ yếu : vạng, ngán Nhìn Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 27 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chung nhóm có sản lƣợng khai thác đƣợc lớn Đối tƣợng đƣợc khai thác với sản lƣợng hàng năm cao Vạng ( hình 3.3) Hình 3.3 Mẫu vật Vạng (Geloina coaxans ) Đồng Rui (Nguồn: Nguyễn Ngọc Hồng Nhung) Các đối tƣợng thuỷ sản thuộc nhóm ĐVTM Hai mảnh vỏ có kinh tế cao thƣờng đƣợc khai thác bãi triều chủ yếu công cụ thủ công thô sơ nhặt bắt, bao gồm đối tƣợng: vạng, ngán Nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế chủ yếu đƣợc trao đổi thƣơng mại vùng RNM Đồng Rui chủ yếu tập trung vào số đối tƣợng thủy sản nhƣ: ngán, vạng, ngao Nhƣ thấy, đối tƣợng có giá trị kinh tế cao đối tƣợng đặc trƣng vùng triều, RNM Quảng Ninh có RNM Đồng Rui đem lại cho vùng giá trị kinh tế đáng kể 3.2 Đặc trƣng phân bố ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu Ở động vật Thân mềm Hai mảnh vỏ vùng rừng ngập mặn có dạng phân bố (1) Sống bám lá, thân cây; (2) Sống bề mặt vùi dƣới đáy; (3) Sống đục thân cây[9] Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 28 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Qua khảo sát thu mẫu thực địa nhận thấy, ĐVTM Hai mảnh vỏ vùng rừng ngập mặn Đồng Rui có dạng phân bố (1) Sống bám lá, thân (chiếm 13 %) ; (2) Sống bề mặt vùi dƣới đáy (chiếm 87%) Kết đƣợc thể hiển hình 3.4 Hình 3.4 Tỉ lệ loài phân bố theo kiểu sinh cảnh ĐVTM Hai mảnh vỏ vùng rừng ngập mặn nghiên cứu Sống bám lá, thân bắt gặp đƣợc loài Điệp Enignomia aenigmatica, Hàu tròn Saccostrea glomerata, Hàu Saccostrea cucullata, Hàu Saccostrea pestigri Trong loài sống bề mặt dƣới đáy có số lồi sống bề mặt đáy, cịn lại chủ yếu sống vùi dƣới đáy Qua kết nghiên cứu nhƣ tham khảo tài liệu Nguyễn Quang Hùng (2010) cho thấy số lƣợng loài ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực bãi bồi ven rừng thƣờng cao so với khu vực rừng cửa lạch (Phụ lục 1), tập trung vào số loài nhƣ Anadara antiquata, Anadara granosa, Meretrix lyrata, Meretrix meretrix… Khu vực rừng tập trung Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 29 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp số lồi nhƣ: Geloina coaxans… Khu vực cửa sông tập trung số lồi: Perna viridis… Để có kết hồn thiện phân bố lồi cần phải có nghiên cứu để làm rõ đặc điểm phân bố loài rừng ngập mặn Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 30 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Dựa kết nghiên cứu phân tích mẫu nhóm động vật Thân mềm Hai mảnh (Mollusca: Bivalvia) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh chúng tơi có kết luận nhƣ sau: Kết nghiên cứu xác định đƣợc 30 loài động vật 24 giống thuộc 17 họ,6 lớp phụ Lớp phụ Heterodonta gồm chiếm ƣu có 11 họ gồm 20 lồi Lớp phụ Pteriomorpha gồm Ostreoida, Arcoida, Mytiloida, Pteroida Lớp đƣợc xác định có 10 lồi Kết nghiên cứu xác định đƣợc tổng số loài thuộc họ đƣợc nhận định loài mang lại giá trị kinh tế cao khu vực nghiên cứu Các loài thuộc Veneroida, Arcoida Ostreoida Kết thống kê cho thấy, nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế chủ yếu đƣợc trao đổi thƣơng mại vùng RNM Đồng Rui chủ yếu tập trung vào số đối tƣợng thủy sản nhƣ: ngán, vạng, ngao, Động vật Thân mềm Hai mảnh vỏ khu vực RNM nghiên cứu phân bố chủ yếu dạng là: Sống bám lá, thân cây; Sống bề mặt vùi dƣới đáy Kiến nghị Do thời gian hạn hẹp nên nghiên cứu phân loại thành phần loài số điểm nghiên cứu nhóm ĐVTM Hai mảnh vỏ khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Để có kết tồn diện nghiên cứu rõ nhóm ĐVTM Hai mảnh vỏ nhiều điểm nghiên cứu khác cần có nghiên cứu bổ sung thời gian tới Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 31 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Trinh Am (1998), Kết điều tra trạng nguồn lợi vùng triều Quảng Ninh định hướng quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2000-2010, Sở thuỷ sản Quảng Ninh Nguyễn Chính (1996), Một số lồi động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế biển Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Chung (2001), Thành phần loài phân bố động vật thân mềm Hai mảnh vỏ đầm phá Nam Trung Bộ (Việt Nam) , Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Cƣờng (2015), Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lí phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ sinh học Nguyễn Xuân Dục (2001), Thành phần loài phân bố động vật thân mềm Hai mảnh vỏ Bivalvia vịnh Bắc Bộ, Bộ Thủy Sản – Hà Nội Thái Thanh Dƣơng chủ biên (2005), Động vật thủy sản Thân mềm thường gặp Việt Nam, Trung tâm thông tin, Bộ Thuỷ Sản Sở thủy sản Kiên Giang (2001), Điều tra phân bố số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế vùng biển Kiên Giang, Báo cáo khoa học Trần Kim Hằng (2002), Hiện trạng nghề nuôi Nghêu, mội số tồn đề xuất hướng phát triển vùng ven Tiền Giang Bến Tre Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Hùng (2010), Nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học số rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý phát triển bền vững, Báo cáo khoa học Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 32 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 10 Phan Nguyên Hồng (1997), Vai trò Rừng ngập mặn Việt Nam - Kỹ thuật trồng chăm sóc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Thị Thu Hồng (2008), Bước đầu tìm hiểu thành phần loài, đặc điểm phân bố hai mảnh vỏ khu vực Cần Giờ TP.HCM Khoá luận tốt nghiệp ngành Sinh học, trƣờng Đại học sƣ phạm TP.HCM 12 Ngơ Thị Lan (2012), Nghiên cứu thành phần lồi phân bố ngành thân mềm (Mollusca) ngành giun (Nematoda) số vùng ngập triều Cần Giờ TP.HCM Báo cáo khoa học 13 Trần Quang Minh & Nguyễn Đình Huy (1999), Điều tra phân bố số loài nhuyễn thể Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế vùng Kiên Giang – 1999 14 Đỗ Văn Nhƣợng (2000), Các kết bước đầu nhóm Động vật đáy hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực Quảng Ninh, Hà Tĩnh Cần Giờ, Thông báo khoa học ĐHSP- ĐHQG, Hà Nội số 15 Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 16 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2001), Động vật chí Việt Nam, tập (phần Giáp xác nƣớc ngọt), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở Thủy sinh học, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 19 Trần Đức Thạnh (1985), Rừng ngập mặn ven bờ tỉnh miền Bắc, Viện Tài Nguyên Môi Trƣờng Biển 20 Phạm Thƣợc (1994), Đặc điểm tự nhiên nguồn lợi thuỷ sản vùng triều, Viện Nghiên cứu Hải sản Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 33 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 21 Nguyễn Hồng Trí (1999) Sinh thái học rừng ngập mặn, Nhà xuất Nông nghiệp 22 Nguyễn Thanh Tùng (1999), Bước đầu khảo số tiêu môi trường đặc điểm sinh học, sỡ thức ăn tự nhiên, nguồn lợi, phân vùng ni kĩ thuật ni thích hợp lồi Hàu kinh tế Huyện Cần Giờ TPHCM , Báo cáo khoa học Viện Thuỷ sản TW Nước 23 Abbott, R.T (1991), Seashells of Southeast Asia Tynron Press, Scotland 140 pp 24 Abbott, R.T & Dance S.P (1986), Compendium of sea shells American Malacologists, Inc:Melbourne, Florida 25 Aksornkoae, S (1993), Ecology and management of mangroves The IUCN westlands programe IUCN: 137 26 Bogan, A.E (2008), Global diversity of freshwater mussels (Mollusca, Bivalvia) in freshwater Global diversity of freshwater animals Hydrobiologia 595:139-147 27 Imajama M & Hartman O (1964), The polychaetous annelids of Japan, Allan Hancoek Found Occas Pup 2b, – 452 p 28 FAO (1994), Mangrove forest management guidelines FAO Forestry paper 117 29 FAO (1992), Management and utilization of mangroves in Asia and the Pacific, FAO 30 Jorgen Hylleberg & Richard N Kilburn (2003), Marine molluscs of Viet Nam Tropical marine molluscs Programme Funny Publishing, Thailand 2003, pp 300 Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 34 K39Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 31 Kevin Lamprell & Thora Whitehead (1992), Bivalves of Australia Volume Colorcraft Ltd Printed, Hong Kong pp 182 32 Wye K.R (1991), The Illustrated Encyclopedia of Shells Quantum Books, London Nguyễn Ngọc Hồng Nhung 35 K39Sinh - KTNN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục thành phần loài động vật Thân mềm Hai mảnh vỏ RNM Đồng Rui điểm thu mẫu Tên ST Tên khoa học T Việt Nam S S S S S S S S S S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S S S 9 25 26 27 X X LỚP PHỤ HETERODONTA I BỘ VENEROIDA Bộ Ngao Họ Corbiculidae Họ Hến Geloina coaxans (Gmelin, 1791) Vạng Họ Trapeziidae Họ don Trapezium sublaevigatum Don (Lamarck, 1819) dầu Họ Tellinidae Họ den X X X X X X X X Merisca capsoides (Lamarck, X 1818) Tellides timorensis (Lamarck, 1818) X X Den Họ Veneridae Họ Ngao Meretrix meretrix (Linnaeus, Ngao 1758) dầu X X X X X X X Meretrix lusoria (Roding, Ngao 1798) vân Hến Paphia lirata (Philippi, 1847) 13 14 X biển X 1836) Dosinia laminata (Reeve, Ngó 1850) đen Cyclina sinensis (Gmelin, 1791) Họ Mactridae 12 X Placamen calophylla (Philippi, 10 Dosinia japonica Reeve, 1856 11 X X X Ngó Ngó đỏ X X X Họ ngao vuông Mactra quadrangularis (Reeve, Ngao X 1854) vng Họ Psammobiidae Họ ngao vỏ tím Sanguinolaria diphos (Linnaeus, 1771) X Phi Psammotaea togata (Deshayes, X 1855) Họ Lucinidae 15 Eamesiella corrugata (Deshayes, 1855) Họ Glaucomyidae X Ngán Họ don X X X X X 16 17 18 Glaucomya chinensis Gray, 1901 X Don Họ Solecurtidae Họ trùng trục Sinonovacula constricta Trùng (Lamarck, 1818) trục Họ Solenidae Họ móng tay X Móng Solen gouldi (Conrad, 1867) 19 Solen grandis (Dunker, 1861) X tay dài Móng X tay dài BỘ MYOIDA Họ Aloididae 20 Potamocorbula laevis (Hinds, 1843) Họ dắt Dắt X LỚP PHỤ PTERIOMORPHA BỘ OSTREOIDA Họ Ostreidae 21 22 23 Saccostrea cucullata (Born, 1778) Họ Hàu Hàu Saccostrea glomerata (Gould, Hàu 1850) tròn Saccostrea pestigris (Hanley, 1846) Hàu X X X X X X X X X X X X X 24 Crassostrea rivularis (Gould, 1864) 26 27 28 29 30 cửa X X X sông Họ Anomiidae 25 Hàu Enignomia aenigmatica (Holten, 1803) Họ điệp cánh Điệp BỘ ARCOIDA BỘ SÒ Họ Arcidae Họ sò Anadara granosa (Linnaeus, Sò 1758) huyết Anadara subcrenata (Lienschke, 1869) X X X X Sị lơng BỘ MYTILOIDA BỘ VẸM Họ Mytilidae Họ vẹm Xenostrobus atrata (Lischke, Dòm 1871) đen BỘ PTEROIDA BỘ TRAI Họ Isogomononidae Họ iso X (Linnaeus, 1758) Họ Placunidae Họ điệp Placuna placenta (Linnaeus, Điệp 1758) tròn X X X X Isognomon ephippium Ghi chú: X - có mặt X X X X X X X X X X X X X ... NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Mollusca: Bivalvia) khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Danh lục thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ khu vực nghiên. .. mảnh vỏ khu vực nghiên cứu khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 19 3.1.2 Sự đa dạng loài loài Thân mềm Hai mảnh vỏ RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. .. xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? để xác định thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) khu vực rừng ngập mặn Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần lồi Thân mềm Hai mảnh vỏ

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan