Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - LÊ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI LỚP GIÁP XÁC CỠ LỚN (MALACOSTRACA) TẠI RỪNG NGẬP MẶN Xà ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt khóa luận tốt nghiệp em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình của: Các thầy cô giáo chuyên ngành Động vật học, Khoa Sinh – KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội Các thầy cô giáo môn Động vật Không xƣơng sống (ĐVKXS), Khoa Sinh học, trƣờng ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội Thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Văn Vịnh – Trƣởng Bộ môn ĐVKXS, Khoa Sinh học, trƣờng ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội Nội trực tiếp hƣớng dẫn em trình thực khóa luận Thầy giáo ThS Nguyễn Thanh Sơn – Bộ môn ĐVKXS, Khoa Sinh học, Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội Thầy giáo TS Nguyễn Văn Hiếu – Khoa Sinh – KTNN, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Nhân dân địa phƣơng xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Trong trình thực khóa luận, cố gắng song đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ thầy, cô bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoàn công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn tận tình Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Vịnh Các mẫu nghiên cứu đƣợc lấy khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đƣợc phân tích phƣơng pháp nhƣ khóa luận đƣa Mọi số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn xác, trung thực Các thông tin đƣợc trích dẫn khóa luận hoàn toàn xác, đƣợc lấy từ tài liệu có nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm có sai sót Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2017 Tác giả Lê Thị Hƣơng MỤC LỤC Mở đầu … 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1.Vị trí, địa lý 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Thời tiết, khí hậu 1.2.4 Một số đặc điểm tự nhiên rừng ngập mặn Đồng Rui CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.2 Khái quát vè Mƣời chân (Decapoda) 12 2.1.3 Khái quát Chân miệng (Stomatopoda) 15 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phƣơng pháp hồi cứu, kế thừa tài liệu 19 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng sinh học 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thành phần loài lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 21 3.1.1 Danh lục thành phần loài lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 21 3.1.2 Sự đa dạng loài loài Giáp xác lớn (Malacostraca) rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 23 3.1.3 Thành phần loài có giá trị kinh tế chủ yếu lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) rừng ngập mặn Đồng Rui 27 3.2 Một số đặc điểm phân bố loài lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ….31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài Giáp xác lớn RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, năm 2016 21 Bảng 3.2 Số lƣợng taxon thuộc bậc phân loại lớp Giáp xác lớn khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui, năm 2016 24 Bảng 3.3 Số lƣợng taxon thuộc bậc phân loại Mƣời chân khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui, năm 2016 24 Bảng 3.4 Thành phân loài có giá trị kinh tế chủ yếu lớp Giáp xác lớn rừng ngập mặn Đồng Rui, năm 2016 28 DANH LỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải RNM Rừng ngập mặn ĐVKXS Động vật Không xƣơng sống DANH LỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ khu vực đất ngập nƣớc Đồng Rui, huyện Tiên Yên Hình 2.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo chung tôm 13 Hình 2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo chung cua 14 Hình 2.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo chung tôm tít 16 Hình 2.4 Sơ đồ điểm thu mẫu 18 Hình 3.1 Số lƣợng giống, loài Mƣời chân khu vực nghiên cứu RNM Đồng Rui 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáp xác lớn lớp động vật có số lƣợng loài lớn lớp giáp xác, gồm khoảng 25000 loài tồn đƣợc chia thành 16 Các loài có đa dạng so với lớp động vật khác, đƣợc phân bố nhiều nƣớc nƣớc mặn Trong lớp bao gồm nhiều khác nhiều loài có giá trị cao mặt kinh tế thƣơng phẩm Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trƣng bờ biển nhiệt đới, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá RNM có tác dụng chắn sóng, chắn gió, bảo vệ bờ biển, chống sói mòn bảo vệ đất, mang lại nhiều chất dinh dƣỡng cho hệ động thực vật Ngoài RNM nơi lƣu trữ nguồn gen vô phong phú RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có 28000 RNM, chiếm 75% tổng diện tích đất tự nhiên xã Với diện tích RNM lớn nhƣ Đồng Rui nơi sinh sản phát triển nhiều loài động thực vật Đặc biệt với nguồn thủy hải sản phát triên mạnh mẽ nên nguồn thu nhập ngƣời dân địa phƣơng Loài giáp xác không nằm đa dạng nguồn lợi Với đa dạng thành phần loài lớp Giáp xác mang lại nhiều giá trị thực tiễn khoa học Với mục đích xác định rõ thành phần loài lớp Giáp xác lớn rừng ngập mặn Đồng Rui lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài lớp Gíáp xác cỡ lớn (Malacostraca) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, làm tiền đề cho việc phục vụ giảng dạy nghiên cứu sau - Xác định đƣợc thành phần loài lớp Giáp xác lớn RNM Đồng Rui - Xác định đƣợc loài Giáp xác lớn có giá trị kinh tế RNM Đồng Rui 2.2 Ý nghĩa đề tài a Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu thành phần loài, số đặc điểm phân bố nhƣ nhóm loài có giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu b Ý nghĩa thực tiễn Các kết thu đƣợc đề tài làm sở góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học, cân hệ sinh thái khu vực nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói cung 2.3 Điểm đề tài Kết đề tài cung cấp dẫn liệu thành phần loài Giáp xác cỡ lớn (Malacostraca) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh cho nghiên cứu sau thu đƣợc) 12 loài (chiếm 37,5% tổng số loài thu đƣợc) bao gồm loài sau: Metapenaeus affinis (H.Milne-Edwards,1837), Metapenaeus ensis (de Haan, 1844), Metapenaeus joyneri (Miers, 1880), Metapenaeus sp., Parapenaeopsis cornuta (Kishiinouye, 1900), Parapenaeopsis hardwickii (Miers, 1878), Parapenaeopsis tenella (Bate, 1888), Penaeus japonicus (Bate, 1888), Penaeus latisulcatus (Kishinouye, 1896), Penaeus merguiensis De Man, 1888, Penaeus monodon (Fabricius, 1798), Penaeus orientalis Rishinouye, 1918 Tiếp đến họ Alpheidae Sergestidae để có giống (chiếm 5,88% tổng số giống thu đƣợc) loài (chiếm 3,12% tổng số giống thu đƣợc) Họ Alpheidae với loài Alpheus euphrosyne De Man, 1897 Họ Sergestidae có l loài Acetes sp Trong số loài có phân bố rộng bắt gặp nhiều điểm thu mẫu nhƣ Metapenaeus affinis với 9/27 điểm thu mẫu, Penaeus japonicas với 10/27 điểm thu mẫu, Penaeus monodon với 9/27 điểm thu mẫu Một số loài nhƣ Alpheus euphrosyne, Parapenaeopsis cornuta, Penaeus merguiensis, Acetes sp lại có phân bố hẹp gặp điểm thu mẫu (Phụ lục 3) Sự đa đạng loài Chân miệng: từ kết phân tích mẫu cho thấy Chân miệng có họ họ Squillidae Trong họ Squillidae gồm có giống loài loài sau: Anchisquilla fasciata (de Haan, 1844), Cloridopsis scorpio (Latreille, 1828), Oratosquilla oratoria (de Haan, 1844), Oratosquilla sp., Oratosquillina gonypetes (Kemp, 1911), Oratosquillina gravieri (Manning, 1978) Trong có loài Oratosquilla oratoria phân bố rộng với 7/27 điểm thu mẫu Trong loài Oratosquillina gonypetes có phân bố hẹp với 3/27 điểm thu mẫu (Phụ lục 3) 3.1.3 Thành phần loài có giá trị kinh tế chủ yếu lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) rừng ngập mặn Đồng Rui Căn vào tài liệu trƣớc (Nguyễn Quang Hùng, 2010; Hoàng Ngọc Khắc, 2010) kết phân tích xác định đƣợc loài có giá trị kinh tế chủ yếu khu vực nghiên cứu Kết đƣợc thể bảng 3.4 27 Bảng 3.4 Thành phân loài có giá trị kinh tế chủ yếu lớp Giáp xác lớn rừng ngập mặn Đồng Rui, năm 2016 Stt Tên khoa học Tên tiếng Việt Metapenaeus affinis (H.Milne-Edwards,1837) Tôm bạc, tôm chì Metapenaeus ensis (de Haan, 1844) Tôm rảo, tôm đất Metapenaeus joyneri (Miers, 1880) Tôm rảo vàng Metapenaeus sp Tôm rảo Parapenaeopsis hardwickii (Miers, 1878) Tôm sắt cứng, tôm chì Parapenaeopsis tenella (Bate, 1888) Tôm sắt láng Penaeus japonicus (Bate, 1888) Tôm he Nhật Bản Penaeus latisulcatus (Kishinouye, 1896) Tôm bạc gân Penaeus monodon (Fabricius, 1798) Tôm sú 10 Portunus trituberculatus (Miers, 1876) Ghẹ đốm 11 Portunus pelagicus (Linnaeus, 1766) Ghẹ xanh 12 Scylla serrata Forskal, 1755 Cua biển, cua xanh 13 Episesarma versicolor (Tweedie, 1940) Cáy (ba khía) 14 Anchisquilla fasciata (de Haan, 1844) Tôm tít bọ ngựa 15 Cloridopsis scorpio (Latreille, 1828) Tôm tít 16 Oratosquilla oratoria (de Haan, 1844) Tôm tít ôratôri 17 Oratosquilla sp Tôm tít 18 Oratosquillina gonypetes (Kemp, 1911) Tôm tít gônipê 19 Oratosquillina gravieri (Manning, 1978) Tôm tít gravi Từ kêt nghiên cứu cho thấy phần lớn loài đƣợc làm thực phẩm, nhiều loài có giá trị dinh dƣỡng cao nhiều loài đƣợc xuất mang lại hiệu 28 kinh tế cho khu vực Kết từ bảng 3.4 cho thấy 19 loài thuộc họ loài có giá trị kinh tế cao, chủ yếu đƣợc dùng để xuất Trong đó, họ Penaeidae có tới loài, họ Portunidae với loài, họ Grapsidae với loài Còn họ Squillidae có loài loài loài kinh tế có giá trị dinh dƣỡng cao Theo nghiên cứu Nguyễn Quang Hùng (2010) Đồng Rui xã đảo có tổng diện tích đất tự nhiên là: 4.955,17 Với 90% dân số Đồng Rui có đời sống dựa nguồn tài nguyên RNM mang lại Điều cho thấy giá trị đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản từ RNM mang lại cho cƣ dân địa phƣơng lớn [4] Kết nghiên cứu ƣớc tính đƣợc số trữ lƣợng tức thời Giáp xác lớn RNM Đồng Rui 561,7 tấn, sinh khối vào khoảng 70,8 kg/ha Trữ lƣợng lớn thủy sản rừng ngặp mặn mang lại cho ngƣời dân nguồn thủy sản dồi quanh năm Trong kết bảng 3.4 cho thấy loài có giá trị kinh tế có nhiều loài đƣợc đem xuất khẩu, nhiều loài tôm đƣợc ngƣời dân trực tiếp nuôi đầm nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, quản lý không chặt chẽ quyền cấp việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên RNM mang lại ý thức ngƣời dân chƣa cao (trong việc nhận thức bảo vệ RNM) nên nhiều năm, địa bàn có hàng ngàn rừng bị tàn phá vào mục đích khác nhƣ: đắp đầm nuôi trồng thuỷ sản, khai thác làm củi đun, đẽo vỏ để nhuộm lƣới chài, muối hải sản Với nỗ lực cộng đồng quyền đia phƣơng thời gian gần nhằm khôi phục lại diện tích rừng diện tích RNM xã có thay đổi lớn, diện tích rừng tăng lên đáng kể Nguồn lợi thủy sản tự nhiên vùng RNM Đồng Rui đƣợc khai thác bãi triều RNM [4] Dẫn liệu số loài Giáp xác lớn có giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu đƣợc đƣa dƣới đây: 29 Penaeus japonicus (Bate, 1888) Tên tiếng Việt: Tôm he Nhật Bản Đặc điểm hình thái: Chủy có 8-11 răng, phần răng, mép dƣới có 1-2 Gờ sau chủy dài đến mép sau vỏ đầu ngực, có rãnh sâu kéo dài đến tận cuối gờ Gờ bên chủy song song tới gờ sau chủy, rãnh bên chủy hẹp gờ sau chủy trán Gờ gan rõ Thân màu nâu xám, mặt vỏ có hoa vân ngang màu xanh lơ xám nhạt, vỏ đầu ngực có vòng màu nâu tối, vàng nhạt cam xen kẽ Chân bơi chân bò có màu vàng viền đỏ, nhánh đuôi bơi có màu nâu, phần sau màu lục, viền lông màu hồng, chân bò dày đặc lông màu lam [5] Penaeus monodon (Fabricius, 1798) Tên tiếng Việt: Tôm sú (Hình 5, phụ lục 2) Đặc điểm hình thái: Chủy nằm ngang, phần cuối đuôi thô dày cong lên, dài đến cuống râu I Mép chủy có 7-8 răng, mép dƣới có 2-3 Phần sau gờ chủy có rãnh Gờ sau chủy hầu nhƣ kéo dài đến mép sau đầu ngực Gờ bên chủy thấp, kéo dài đến phía dƣới gai dày Gờ gan rõ, thẳng Vỏ dày, thân màu lục, vân ngang màu xám, chân bơi chi đuôi màu đỏ Anten có màu nâu tối [5] Orarosquilla oratoria (de Haan, 1844) Tên tiếng Việt: Tôm tít Oratoria Đặc điểm hình thái: Phiến chủy dạng hình thang, đỉnh thẳn, mặt lƣng gờ Đoạn phân nhánh phía trƣớc gờ có vỏ đầu ngực rõ ràng, phần gốc không đứt đoạn Mấu bên trƣớc đốt ngực nhọn, hƣớng phía bên trƣớc Mấu bên trƣớc đốt ngực nhỏ ngắn mấu đốt 6, đầu tù, đốt ngực mấu nhỏ hƣớng bên, đốt bụng: cuối gờ phụ đốt bụng IV không nhọn, nhƣng đốt bụng V VI hình thành gai Ở đốt bụng II V vệt màu tối Góc đỉnh dƣới đốt đùi chân móc có gai, mặt lƣng đốt ống có -5 mấu dạng gai, đót ngón có [5] 30 Epiesarma versicolor (Tweedie, 1940) Tên tiếng viêt: Cáy, ba khía (Hình 1, Phụ lục 2) Đặc điểm hình thái: Mai có hình dáng gần nhƣ gần nhƣ vuông với cƣa nhỏ phía trƣớc bên Tầng mặt mai tƣơng đối phẳng nhìn rõ có nhiều lông ngắn, cứng Phía mép sống lƣng gần có nhiều nốt sần (40 48 nốt) hình thành nên phận thể Độ rộng cực đại mai đạt 5cm [5] Portunus pelagicus (Linnaeus, 1766) Tên tiếng Việt: Ghẹ xanh, ghẹ hoa (Hình 4, phụ lục 2) Đặc điểm hình thái: bề mặt mai có dạng gồ ghề, mép trƣớc có cƣa hình tam giác, nhƣng đôi nhỏ Trên mép rìa phía trƣớc bên có cƣa, cƣa cuối có bề rộng gấp từ - lần cƣa phía trƣớc Mặt lƣng đốt bàn có gờ, cuối gờ hình thành gai nhọn, mặt bên phía phía có nhiều to nhỏ không [5] 3.2 Một số đặc điểm phân bố loài lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Ở RNM Đồng Rui loài Giáp xác lớn phân bố đa dạng sinh cảnh khác Các dạng sinh cảnh chủ yếu nhƣ RNM, bãi bồi ven RNM, cửa sông, vùng nƣớc ven bờ Ở nhóm cua, sinh cảnh sống chủ yếu chúng RNM, bãi bồi ven RNM, vùng nƣớc ven RNM, cửa sông Chúng sống đáy, sống Một số loài có mặt rộng điểm thu mẫu nhƣ: Episesarma versicolor (Tweedie, 1940), Episesarma sp., Metaplax dentipes Chopra & Das 1937, Sesarma dehaani H.MilnerEdwards,1853, Uca chlorophthalmus (H Milne Edwards, 1837), Portunus trituberculatus (Miers, 1876), Portunus pelagicus (Linnaeus, 1766), Scylla serrata Forskal, 1755 Bên cạnh loài có phân bố rộng có số loài đƣợc phát Đồng Rui lại có mặt điểm thu mẫu nhƣ: 31 Leucosia anatum (Herbst, 1783), Rhinolambrus sp.,1878, Sarmatium sp., Etisus sp loài loài xuất điểm thu mẫu (Phụ lục 3) Ở nhóm tôm, loài phân bố chủ yếu bãi bồi dòng chảy RNM, vùng nƣớc ven bờ, cửa sông Tại khu vực thu mẫu có tổng cộng 27 điểm thu mẫu có số loài nhƣ: Metapenaeus affinis (H.Milne-Edwards, 1837), Penaeus japonicus (Bate, 1888), Penaeus monodon (Fabricius, 1798) xuất điểm thu nhiều so với loài lại Các loài loài kinh tế thuận lợi cho việc đánh bắt ngƣ dân Bên cạnh loài có phân bố rộng có số loài có xuất it điểm thu mẫu nhƣ: Acetes sp., Oratosquillia gonypetes, Parapenaeopsis cornuta, Parapenaeopsis tenella, Panaeus merguiensis xuất vài điểm thu mẫu (Phụ lục 3) Nhóm Tôm tít phân bố rộng rãi vùng đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu Sinh cảnh chủ yếu vùng sông, bãi bồi, dòng chảy RNM… chúng vào RNM để kiếm ăn [6] Các loài tôm tít loài kinh tế nên việc có mặt nhiều điểm có lợi cho việc đánh bắt Trong điển hình Oratosquilla oratoria (De Haan, 1844), Oratosquilla sp., Oratosquillina gravieri có mặt điểm thu mẫu nhiều so với loài lại (Phụ lục 3) 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa kết nghiên cứu phân tích mẫu nhóm động vật Gíáp xác lớn khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, có kết luận nhƣ sau: Đã xác định đƣợc 38 loài thuộc 20 giống, 11 họ, Trong Mƣời chân chiếm ƣu với 32 loài, 17 giống, 10 họ; Chân miệng có loài, giống, họ Đã xác định đƣợc tổng số 19 loài thuộc họ loài mang lại giá trị kinh tế cao khu vực nghiên cứu Trong đó, họ Penaeidae có tới loài, họ Portunidae với loài, họ Grapsidae với loài, họ Squillidae với loài Các loài thuộc nhóm cua chủ yếu phân bố RNM, bãi bồi ven RNM, vùng nƣớc ven RNM, cửa sông Các loài thuộc nhóm tôm chủ yếu phân bố bãi bồi, dòng chảy RNM, vùng nƣớc ven bờ, cửa sông Các loài thuộc nhóm tôm tít phân bố chủ yếu vùng đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu, sinh cảnh chủ yếu vùng sông, bãi bồi, dòng chảy RNM Kiến nghị Do thời gian hạn hẹp nên nghiên cứu phân loại thành phần loài số điểm nghiên cứu nhóm Giáp xác lớn khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Để có kết toàn diện nghiên cứu rõ nhóm Giáp xác lớn nhiều điểm nghiên cứu khác cần có nghiên cứu bổ sung thời gian tới 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thái Bái (2013), Động vật học Không xương sống, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh & Phạm Thị Dự (2000), “Động vật chí Việt Nam” Tập Tôm biển Việt Nam, Nhà xuất KH & KT Nguyễn Văn Cƣờng (2015), ”Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, tỉnh Quang Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lý phát triển bền vững” Luận văn thạc sĩ sinh học Nguyễn Quang Hùng (2010), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học số vùng rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý phát triển bền vững“, Viện Nghiên cứu Hải sản Nguyễn Quang Hùng (2010), Bộ ảnh atlas Danh lục loài thủy sản kinh tế chủ yếu hệ sinh thái RNM Viện Nghiên cứu Hải sản Hà Phƣớc Hùng cộng (2005), “Điều tra nguồn lợi tôm, cá, cua vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ Hà Phƣớc Hùng cộng (2010), “Đặc điểm thành phần loài tính chất khu hệ cá, tôm phân bố vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu” Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, Tập 15, tr.232-240 Hoàng Ngọc Khắc (2010), “Nghiên cứu Giáp lớn (Malacostraca) thân mềm (Mollusca) sông Hồng (từ Phú Thọ đến cửa Ba Lạt” Luận án Tiến sĩ Sinh học Hoàng Ngọc Khắc & Đỗ Văn Nhƣợng (2006), “Dẫn liệu bước đầu nhóm cua (Brachyura, Crustacea) RNM ven biển từ Tĩnh Gia (Thanh Hoá) đến Hội An (Quảng Nam)” Tạp chí Sinh học, Số 28, tr 35-39 34 10 Hoàng Ngọc Khắc (2007), “Dẫn liệu nhóm Giáp xác mười chân (Decapoda) vùng ngập triều cửa sông Đáy tỉnh Nam Định” Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Số 1, tr 76-82 11 Trần Chí Liên (2010), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tôm tít (Squillidae)” Luận văn tốt nghiệp cao học-Khoa Thủy sản-Trƣờng Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Thuận (2008) “Thành phần loài họ tôm he (Penaeidae) vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi” Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Huế, số 49, tr.177-182 13 Nguyễn Văn Thƣờng & Trƣơng Quốc Phú (2011), Giáo trình Ngư loại học II (Giáp xácvà nhuyễn thể), Nhà xuất Đại học Cần Thơ Tài liệu internet 14 Cổng thông tin điển tử tỉnh Quảng Ninh: http://www.quangninh.gov.vn Tài liệu tiếng Anh 15 Sakai T., 1976 Crabs of Japan and the adjacent seas Kodansha Ltd, Tokyo 16 FAO (1998), Species Identification Guide For Fishery Purposes: The Living Marine Mesources Of The Western Central Pacific, Volume 2: Cephalopods, crustaceans, holothurians and sharks Food and agriculture organization of the united nations,Rome 35 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DẠNG SINH CẢNH TẠI RNM ĐỒNG RUI ( Nguồn: Nguyễn Thanh Sơn, 2016) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁP XÁC LỚN Hình Episesarma versicolor Hình Uca chlorophthalmus (Tweedie, 1940) (H Milne Edwards,1837) Hình Etisus sp Hình Portunus pelagicus (Linnaeus, 1766) Hình Penaeus monodon Hình Oratosquilla sp (Fabricius, 1798) (Nguồn : Lê Thị Hƣơng) PHỤ LỤC DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI GIÁP XÁC LỚN TẠI RỪNG NGẬP MẶN Xà ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Tên STT TÊN KHOA HỌC Tiếng Việt NGÀNH CHÂN ATHROPODA KHỚP S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S14 S15 S16 S17 S18 S19 S20 S21 S22 S23 S24 S25 S26 S27 BỘ DECAPODA Họ Cua Họ Grapsidae vuông Episesarma versicolor Cáy (Tweedie, 1940) ( ba khía ) x Episesarma sp Cáy x I Metaplax elegans De Man, 1888 x x x x x Cáy xanh x x x x x x x x x x x x x x x Metaplax dentipes Chopra & Das 1937 Cáy x Cáy mực x x x x x x x x x Sesarma plicata (Latreille, 1806) x x x Sesarma dehaani H.Milner6 Edwards,1853 Cáy hôi II Họ Leucosiidae Họ Cua đá x x x x x Leucosia anatum (Herbst,1783) Cua đá x x x III Họ Ocypodidae x Họ Cua cát Macrophthalmus depressus Ruppell, 1830 x Cáy x x x Macrophthalmus japonicus (De Haan, 1835) Cáy 10 Macrophthalmus sp Cáy x x x x x x x x Ocypode ceratophthalmus 11 (Pallas, 1772) Còng gió x Còng x x x x Uca chlorophthalmus (H Milne Edwards, 12 1837) x x x x x x x x x x Họ Cua IV Họ Portunidae bơi Portunus trituberculatus Ghẹ đốm x (Linnaeus, 1766) Ghẹ xanh x x Scylla serrata Cua biển, 15 Forskal, 1755 cua xanh x x V Họ Xanhthidae 16 Etisus sp 13 (Miers, 1876) x x x x x x x x x x Portunus pelagicus 14 x x x Cua đá ,Cùm cụp x x x x x x VI Họ Sarmatiumdae 17 Sarmatium sp VII Họ Parthenopidae 18 Rhinolambrus sp VIII Họ Alpheidae 19 IX x Họ Tôm gõ mõ De Man, 1897 HọPenaeidae (H.Milne Tôm gõ mõ x 22 23 x Họ Tôm he Tôm bạc, tôm chì Edwards,1837) 21 x Alpheus euphrosyne Metapenaeus affinis 20 x x Metapenaeus ensis (de Tôm rảo, Haan, 1844) tôm đất Metapenaeus joyneri Tôm rảo (Miers, 1880) vàng Metapenaeus sp Tôm rảo x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Parapenaeopsis 24 cornuta Tôm sắt (Kishiinouye, 1900) 25 26 27 x Parapenaeopsis Tôm sắt hardwickii cứng, tôm (Miers, 1878) chì Parapenaeopsis Tôm sắt tenella (Bate, 1888) láng Penaeus japonicus Tôm he (Bate, 1888) Nhật Bản x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 28 29 30 31 Penaeus latisulcatus Tôm bạc (Kishinouye, 1896) gân Penaeus merguiensis Tôm bạc De Man, 1888 thẻ (Fabricius, 1798) Penaeus orientalis Rishinouye, 1918 Họ Sergestidae 32 Acetes sp STOMATOPODA 33 x x x x x x Penaeus monodon X XI x Tôm sú x x x x x x x x x Tôm nƣơng x Tép moi x x x x x x CHÂN MIỆNG Họ Squillidae Họ bề bề Anchisquilla fasciata Tôm tít bọ (De Haan, 1844) ngựa x x x x x Cloridopsis scorpio Tôm tít 34 (Latreille, 1828) x Oratosquilla oratoria Tôm tít 35 (De Haan, 1844) Ôratôr 36 Oratosquilla sp Tôm tít x x x x x x x x x x x x x x x x Oratosquillina gonypetes 37 Tôm tít Gônipê (Kemp, 1911) x x x Oratosquillina gravieri 38 (Manning, 1978) Tôm tít Gravi x x x x x x ... thành phần loài lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 21 3.1.2 Sự đa dạng loài loài Giáp xác lớn (Malacostraca) rừng ngập mặn xã. .. dung nghiên cứu - Thành phần loài lớp Giáp xác lớn khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Một số đặc điểm phân bố loài Giáp xác lớn khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh. .. ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Danh lục thành phần loài lớp Giáp xác lớn (Malacostraca) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Kết phân tích