Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI VÀ KÍCH THƯỚC MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CÁ CHỦ YẾU KHAI THÁC BẰNG NGHỀ RỚ Ở XÃ CẨM THANH - HỘI AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI VÀ KÍCH THƯỚC MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CÁ CHỦ YẾU KHAI THÁC BẰNG NGHỀ RỚ Ở XÃ CẨM THANH - HỘI AN Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, khơng cố gắng, nỗ lực riêng thân, mà hết phần lớn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo,…cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm-ĐH Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Chính thầy cô xây dựng cho chúng em kiến thức tảng kiến thức chuyên môn để em hồn thành luận văn cơng việc sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Chu Mạnh Trinh tạo hội để em tham gia buổi tham vấn ngư dân xã Cẩm Thanh-Hội An, góp phần định hướng, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu, gia đình người thân, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI NGHỀ KHAI THÁC VÙNG VEN BỜ… 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KHAI THÁC VÙNG VEN BỜ 1.2.1 Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thành phần loài cá xã Cẩm Thanh, Hội An 16 1.3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ RỚ 18 1.3.1 Rớ đáy 18 1.3.2 Rớ quay 21 1.4 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.4.1.1 Vị trí địa lí, địa hình .26 1.4.1.2 Khí hậu 26 1.4.1.3 Các yếu tố thủy văn 28 1.4.1.4 Sinh vật nguồn lợi thủy sản Cẩm Thanh 30 1.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Cẩm Thanh – Hội An 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .34 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .34 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.5.1 Phương pháp thu nhập thông tin .34 2.5.2 Phương pháp thu mẫu thực địa .35 2.5.3 Phương pháp phân loại cá .35 2.5.4 Phương pháp xử lí số liệu .37 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 3.1 CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI XÃ CẨM THANH – HỘI AN 38 3.1.1 Cơ cấu phương tiện khai thác 38 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề 39 3.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN BẰNG RỚ QUAY Ở CẨM THANH 41 3.2.1 Thời gian khai thác rớ quay 41 3.2.2 Thành phần khai thác rớ quay 42 3.2.3 Sản lượng khai thác số đối tượng cá có giá trị kinh tế nghề rớ 42 3.3 THÀNH PHẦN LOÀI MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CÁ CHỦ YẾU KHAI THÁC BẰNG RỚ QUAY 43 3.4 KÍCH THƯỚC MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CÁ CHỦ YẾU KHAI THÁC BẰNG NGHỀ RỚ 45 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN XÃ CẨM THANH - HỘI AN 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH …………………………………….…………………….….56 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Các thông số kĩ thuật rớ đáy 19 1.2 Các thông số kĩ thuật rớ quay 23 2.1 Kế hoạch tham vấn cộng đồng thôn thuộc xã Cẩm Thanh – Hội An 35 3.1 Cơ cấu phương tiện khai thác nguồn lợi thủy sản xã Cẩm Thanh 38 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác ven bờ xã Cẩm Thanh – Hội An 40 3.3 3.4 3.5 3.6 Ước tính sản lượng doanh thu ngư dân đánh bắt nghề rớ vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An Thời gian sản lượng cá thu đợt Danh mục thành phần loài cá chủ yếu khai thác nghề rớ xã Cẩm Thanh - Hội An Kích thước trung bình số đối tượng cá chủ yếu khai thác nghề rớ xã Cẩm Thanh 42 43 44 45 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Cấu tạo rớ đáy 19 1.2 Cấu tạo rớ quay 22 1.3 Bộ phận thu lưới rớ quay 25 1.4 Các hộ chia theo ngành sản xuất Cẩm Thanh, Hội An năm 2016 33 2.1 Các số đo phân loại cá 36 2.2 Các số đếm phân loại cá 37 3.1 3.2 3.3 Cơ cấu phương tiện khai thác nguồn lợi thủy sản xã Cẩm Thanh, Hội An Cơ cấu ngành nghề khai thác ven bờ xã Cẩm Thanh, Hội An Kích thước số đối tượng cá chủ yếu khai thác nghề rớ xã Cẩm Thanh - Hội An 39 41 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sông Thu Bồn sông lớn khu vực Trung Nam Trung Bộ Lưu lượng dòng chảy trung bình vào mùa mưa lên đến 850 m3/giây Do phần lưu lượng sông tạo nên khu vực đất ngập nước rộng lớn Quan trọng đáng ý khu vực xã Cẩm Thanh vùng phụ cận với 1200 hecta diện tích mặt nước Với hệ sinh thái điển hình vùng nhiệt đới rừng ngập mặn thảm cỏ biển [11] Về phương diện sinh vật, hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao, nơi sinh sống ương dưỡng nhiều loài động vật biển có giá trị Vì thành phần lồi cá vùng cửa sơng Thu Bồn đa dạng [10], [36] Cũng điều tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng Cẩm Thanh hướng tới phát triển nghề khai thác thủy sản Đây ngành nghề đem lại thu nhập cho ngư dân nghèo sống Người dân nơi khai thác thủy sản chủ yếu vùng hạ lưu sông Thu Bồn nhiều nghề khác nhau: Soi, câu, thả lưới, giã cào… với nhiều ngư cụ: Lờ, lưới xếp, trủ, rớ…trong có rớ (bao gồm rớ đáy rớ quay) Tại xã Cẩm Thanh rớ sử dụng phổ biến, khai thác nhiều đối tượng, kích cỡ khác Bên cạnh đó, số nguồn lợi thủy sản sông Thu Bồn suy giảm mạnh hoạt động khai thác mức ngư cụ không hợp lý [9] Xuất phát từ lí chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi kích thước số đối tượng cá chủ yếu khai thác nghề rớ xã Cẩm Thanh - Hội An” Nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn lợi thủy sản Mục tiêu đề tài Cung cấp liệu thành phần kích thước số đối tượng cá khai thác rớ Qua đó, đánh giá tác động việc sử dụng rớ việc khai thác nguồn lợi thủy sản Nhằm đề xuất giải pháp quản lý ngành nghề khai thác để bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Cẩm Thanh - Hội An 48 với nhau, hạn chế cường độ khai thác nguồn lợi cá vùng từ giúp nâng cao ý thức bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá ngư dân o Giáo dục đào tạo khuyến khích kinh tế Có sách nguồn ngân sách phù hợp cho lực lượng tra chuyên ngành hoạt động nhằm tăng cường công tác xử lý vi phạm Cần tổ chức chương trình tập huấn, trao đổi thơng tin, nhằm phổ biến hiểu biết tối thiểu khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản o Hỗ trợ cho người dân Có sách hỗ trợ vốn giúp ngư dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớt áp lực khai thác o Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân địa phương tầm quan trọng, ý thức trách nhiệm hoạt động bảo tồn 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Phương tiện sử dụng để khai thác nguồn lợi thủy hải sản nói chung, nguồn lợi cá nói riêng xã Cẩm Thanh thuộc vùng hạ lưu sông Thu Bồn cao loại ghe bơi, chiếm tới 57% Các ghe có gắn máy loại máy công suất nhỏ chiếm đa số, cụ thể loại ghe máy có cơng suất ≤ 10 CV chiếm 15%, loại ghe máy có cơng suất trung bình từ 10 – 20 CV chiếm 10%, loại ghe máy công suất lớn 20 CV chiếm 7% - Các ngành nghề khai thác cá khu vực có nghề, nghề trủ, câu ….nhưng sử dụng nhiều lờ rớ Rớ chiếm đến 23.53% xếp sau lờ - Xác định thành phần loài cá khai thác nghề rớ xã Cẩm Thanh, Hội An bao gồm 13 loài thuộc họ cá Vược (Perciformes) loài thuộc họ cá Đối (Mugilidae) - Khai thác đối tượng cá nghề rớ có kích thước nhỏ nhiều so với kích thước trưởng thành lồi Kích thước trung bình khai thác quanh năm nghề rớ: Cá mú mè có kích thước dao động từ 105.7 – 126.32 mm, cá Mú bleekeri dao động 99.6 – 145.12 mm, cá Nâu dao động 55 – 125.2 mm, cá Hồng bạc 92.79 – 345 mm Cá Hanh kích thước dao động 116 – 143.75 mm, cá Đối kích thước dao động 86.43 – 120.67 mm gần với kích thước cá trưởng thành Riêng cá Dìa cơng xuất cỡ cá nhỏ hạt dưa vào tháng 7, DL, cỡ cá (hạt dưa) từ 20 – 30 mm Từ tháng 12 đến tháng xuất cá dìa từ 41- 60 mm chiếm tỉ lệ nhỏ Cá sau đánh bắt lên chết đến 90% có 10% cá sống Đối với cá Dìa hoạt động khai thác hủy diệt làm ảnh hưởng quần thể cá Dìa Dẫn đến làm lượng lớn nguồn lợi cá mà đáng khai thác cá nghề khác trủi, nhủi để lớn lên nguồn lợi mang lại vô lớn - Một số giải pháp việc bảo vệ nguồn lợi cá giống vùng hạ lưu sông Thu Bồn sau: Khai thác hợp lí nguồn thủy sản, hỗ trợ người dân chuyển đổi cấu 50 kinh tế, nâng cao cải tiến kĩ thuật cho nghề rớ, giáo dục đào tạo khuyến khích kinh tế, nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn nguồn lợi thủy sản KIẾN NGHỊ Các giải pháp đề xuất để quản lý khai thác thủy sản nghề rớ cần nhanh chóng quan quản lý biết đến tiến hành triển khai để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cẩm Thanh, Hội An nói riêng nước nói chung 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thị Phương Anh (2017), “ Nghiên cứu nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu (E coioides) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm – Thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam”, Luận văn tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Đà Nẵng [2] Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú (2010), “Thành phần loài cá thuộc cá Nheo (Siluriformes) hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 48 – số 3, trang 59 – 62 [3] Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2011), Chương trình bảo vệ nguồn thủy sản đến năm 2020 [5] Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông [6] Nguyễn Duy Chỉnh, Ngư cụ khai thác cá nước – Nhà xuất Nông Nghiệp [7] Cục thống kê TP Hội An (2017), Niên giám thống kê tỉnh xã Cẩm Thanh năm 2016, Nxb Thống Kê [8] Nguyễn Hữu Dực (2010), Thành phần lồi cá cửa sơng Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II [9] Nguyễn Hữu Đại, Phạm Viết Tích (2008), Hạ lưu sơng Thu Bồn-Cửa Đại, tiềm sinh thái Quảng Nam, Bản tin điện tử, Viện nghiên cứu Thủy sản [10] Nguyễn Hữu Đại Donald Macintosh (2008), “Hiện trạng tài nguyên đất ngập nước (Chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) vấn đề quản lý, bảo vệ, phục hồi”, Tạp chí Khoa Học Cơng nghệ biển, T8(4), tr.51-66 [11] Nguyễn Hữu Đại, Viện Hải dương học, Nha Trang - Phạm Viết Tích, Sở Thủy sản Quảng Nam, Hạ lưu sông Thu Bồn-Cửa Đại, tiềm sinh thái Quảng Nam [12] Đỗ Xuân Đức (2012), “Một số giải pháp cho cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đệm Cù Lao Chàm”, Tạp chí mơi trường, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Văn Động (1995), Cơ sở lý thuyết thiết kế ngư cụ - Nhà xuất Nông Nghiệp 52 [14] Địa chí Thừa Thiên Huế (2005), Phần tự nhiên, Nhà Xuất Khoa học xã hội [15] Nguyễn Xuân Huấn cộng sự, “Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Văn Úc thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 8-2012 [16] Vương Dĩ Khang, Ngư loại phân loại học, Nhà xuất khoa kỹ - vệ sinh Thượng Hải [17] Nguyễn Thị Tuý Loan (2004), Ảnh hưởng nuôi trồng thuỷ sản đến đa dạng thành phần sản lượng cá khai thác lưu vực sơng Cu Đê thành phố Đà Nẵng, Tóm tắt luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học - Đại Học Huế [18] Nguyễn Thanh Long (2016), “Nghiên cứu hoạt động khai thác nghề lưới kéo đơn ven bờ xa bờ tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 112-118 [19] Nguyễn Thanh Long (2017), “Nghiên cứu hoạt động khai thác nghề lưới rê hỗn hợp tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 109-115 [20] Nguyễn Thanh Long (2015), “Nghiên cứu hoạt động khai thác nghề lưới đăng tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 128-136 [21] Nguyễn Đình Mão (1998), Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi, Luận văn Tiến sĩ sinh học, Viện Hải dương học Nha Trang [22] Nguyễn Thị Hồng Nhật (2017), “Điều tra trạng khai thác nguồn lợi cá thương phẩm vùng cửa sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Đà Nẵng [23] Nguyễn Quốc Nghi cộng (2009), Giảm thiểu tác động người nâng cao chất lượng hệ sinh thái rừng ngập mặn sót lại miền Trung Việt Nam (Hội An) [24] Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn (2013), “Biển đông nguồn lợi khai thác thủy sản Đầm Thị Nại”, Tuyển tập nghiên cứu biển tập 19: 143-151 [25] Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn (2015), “Đặc trưng trạng khai thác số loài động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu Đầm Thị Nại, Tỉnh Bình Định”, Tạp chí sinh học, 37(4): 418-428 53 [26] Tơn Thất Pháp (chủ biên), Nguyễn Văn Hồng (2009), Đa dạng sinh học Phá Tam Giang -Cầu Hai, Nhà xuất Đại học Huế, Huế [27] Võ Văn Phú (1997), “Thành phần loài khu hệ cá đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, Hà Nội, tập 19, số 2, 14 - 22 [28] Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh (2010), “Dẫn liệu thành phần lồi cá hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Sinh học, số 32,(2) [29] Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh, Hồ Thị Hồng (2004), “Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá số cửa sông ven biển Miền Trung”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 25 [30] Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh, Hồ Thị Hồng (2011), “ Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá số cửa sơng ven biển miền Trung”, Tạp chí khoa học công nghệ [31] Võ Văn Phú,Trần Thụy Cẩm Hà, Đại Học Khoa Học, Đại Học Huế, “Đa dạng thành phần lồi cá hệ thống sơng Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, số 49, 2008 [32] Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2009), “Cấu trúc thành phần lồi cá hệ thống sơng Ơ Lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa Học, Đại Học Huế, số 55 [33] Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh (2000), “Thành phần lồi cá đầm Lăng Cơ Thừa Thiên Huế”, Tạp chí sinh học, Hà Nội, số 22(3b), tr50-55 [34] Nguyễn Đức Phú, Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn Phong Hải (2011), “Thực trạng nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ, Số 1/2011 [35] Nguyễn Như Sơn (2007), Điều tra dụng cụ khai thác cá truyền thống vùng nước nội địa tỉnh Quảng Nam, Nha Trang [36] Đào Thị Thảo (2017), “Điều tra trạng khai thác cá giống vùng hạ lưu sông Thu Bồn - Quảng Nam”, Luận văn tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Đà Nẵng [37] Võ Thị Hồi Thơng, (2011), Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn, phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 54 [38] Võ Thị Thanh Thúy (2013) “Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa (Siganidae) vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam”, Luận văn tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Đà Nẵng [39] Nguyễn Thị Gia Thạnh (2011), “Nghiên cứu trạng đề xuất số định hướng khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lợi dừa nước xã Cẩm Thanh, thành phố Hôị An”, Đà Nẵng [40] Tống Xuân Tâm cộng (2012), “Góp phần nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TPHCM”, Tạp chí Đại học Sư phạm TPHCM, số 40 [41] Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam năm 2014 [42] Nguyễn Thị Tường Vi (2013), “Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ Đà Nẵng”, Hội nghị quốc tế Biển Đông 2012, p.368-377 [43] Nguyễn Thị Tường Vi (2017), “Nguồn lợi cá hệ sinh thái vùng biển ven bờ Quảng Nam – Đà Nẵng”, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam [44] Ngô Sỹ Vân, Ngô Thị Mai Hương (2007), Giáo trình mơn ngư loại, Tập 1, Trường Cao đẳng Thủy sản, Bắc Ninh [45] Lê Thị Xuân (2012), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ ngập lụt thành phố Hội An – Quảng Nam”, Tóm tắt luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng • Tiếng Anh [46] Chevey P et Lemasson J.,1937- Contribution I' étude des poisons des eaux duoces Tonkinoises (Hà Nội) [47] F.A.O, 1985 Fishing Method of The World 1245pp [48] Kawamoto N, Nguyen Viet Truong, Tran Thi Tuy Hoa (1972), Illustration of the some freshwater fishes of the Mekong delta, Viet Nam, Contr, Fae, Agr Uni Can Tho, pp.3-23 [49] Tiran G (1883), Memoire sur le poisons de la Riveue de Hue 80-101, Bull SH Etudes Indos (Reprinted in Chevey, 1929), Sevice Ocean de Peches de Indochine 6.e.Note:1-32 55 [50] Tiran G (1885), Notes sur les poisons de la Basse Cochinchinte et du Cambodge (Reprinted in Chevey, 1929), Excurisions etre connaissances, 91-198, Sevice Ocean de l’ Indochine Be Note:43-183 [51] Walters, J.S., J Maragos, S.Siar and A.T White, 1998 Participatory coastal resource asessment: A handbook for community workers and coastal resource managers Coastal Resourse Management Project and Silliman University, Cebu city, Phillipine, 113p • Trang web [52] http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=12526 [53] http://Fishbase.org 56 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Bản đồ: Vị trí địa lý xã Cẩm Thanh, TP Hội An [4] 57 MỘT SỐ LOÀI CÁ KHAI THÁC BẰNG NGHỀ RỚ Ở VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN Cá Ngân Alepes kleinii (Bloch) Cá khế Carangoides caeruleopinnatus (Rüppell, 1830) Cá mú bleekeri Epinephelus bleekeri Cá mú mè Epinephelus coioides (Hamilton, 1882) Cá Dìa bơng (cá Dìa cơng) Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá Nâu Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) 58 Cá Hanh đen Acanthopagrus berda (Forsskal) Cá Hồng bạc Ludjanus argentimaculus (Forsskal, 1775) Cá Đối đầu nhọn Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) Cá Đối Moolgarda pedaraki (Valenciennes, 1836) Cá Đối cồi Liza melinoptera Cá Móm vây gai dài Gerres filamentosus (Cuvier) 59 Cá Móm bạc Gerres oyena (Forsskal) Cá Móm gai ngắn Gerres longirostris (Lacepède, 1801) Cá Móm Nhật Bản Gerreomorpha japonicus 1854) (Bleeker, 60 HÌNH ẢNH THAM VẤN NGƯ DÂN TẠI CÁC THÔN THUỘC XÃ CẨM THANH - THÀNH PHỐ HỘI AN 61 HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA NGƯ DÂN TẠI XÃ CẨM THANH – HỘI AN 62 HÌNH ẢNH THU MẪU TẠI XÃ CẨM THANH – HỘI AN HÌNH ẢNH NGƯ CỤ KHAI THÁC (RỚ ĐÁY, RỚ QUAY) Nguồn [bansacviet.tuoitre.com] ... lợi thủy sản xã Cẩm Thanh, Hội An Cơ cấu ngành nghề khai thác ven bờ xã Cẩm Thanh, Hội An Kích thước số đối tượng cá chủ yếu khai thác nghề rớ xã Cẩm Thanh - Hội An 39 41 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI VÀ KÍCH THƯỚC MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CÁ CHỦ YẾU KHAI THÁC BẰNG NGHỀ RỚ Ở XÃ CẨM THANH - HỘI AN Ngành: Sư phạm Sinh học... lượng doanh thu ngư dân đánh bắt nghề rớ vùng cửa sông Thu Bồn, Hội An Thời gian sản lượng cá thu đợt Danh mục thành phần loài cá chủ yếu khai thác nghề rớ xã Cẩm Thanh - Hội An Kích thước trung