Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM CHÂN BỤNG (MOLLUSCA: GASTROPODA) TẠI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thanh Sơn Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ tận tình của: Các thầy giáo chuyên ngành Động vật học, Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Các thầy cô giáo môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinhhọc, Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Thầy giáo ThS Nguyễn Thanh Sơn - Bộ môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinhhọc, trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội trực tiếp hướng dẫn em q trình thực khóa luận Thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Văn Vịnh – Trưởng môn Động vật Không xương sống, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Thầy giáo TS.Nguyễn Văn Hiếu - Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Trong q trình thực khóa luận, cố gắng song đề tài nghiên cứu em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý chân thành từ thầy, bạn để khóa luận em hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đồn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình ThS Nguyễn Thanh Sơn Các mẫu nghiên cứu lấy khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh chúng tơi phân tích phương pháp khóa luận đưa ra.Mọi số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực.Các thơng tin trích dẫn khóa luận hồn tồn xác, lấy từ tài liệu có nguồn gốc.Tơi xin chịu trách nhiệm có sai sót Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, năm 2016 20 Bảng 3.2 Số lượng tỉ lệ taxon thuộc nhóm Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Thành phần lồi kinh tế chủ yếu nhóm Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực đất ngập nước Đồng Rui, huyện Tiên Yên Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu khu vực RNM xã Đồng Rui .16 Hình 3.1 Số giống số lồi họ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 24 Hình 3.2 Tỷ lệ (%) số lượng loài theo Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu 25 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩ thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tình hình nghiên cứu loài Thân mềm Chân bụng giới .4 1.2 Tình hình nghiên cứu lồi Thân mềm Chân bụng Việt Nam 1.3.Tình hình nghiên cứu loài Thân mềm Chân bụng khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.3.1 Vị trí địa lí 1.3.2 Địa chất, địa hình .8 1.3.3 Thủy văn khí hậu .9 1.3.4 Thổ nhưỡng 11 1.3.5 Tài nguyên thực vật động vật 11 1.3.6 Đặc điểm dân sinh sản xuất kinh tế 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 15 2.4 Thời gian nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Dụng cụ thu mẫu 17 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 17 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .20 3.1.1 Danh sách thành phần loài Thân mềm chân bụng khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui 20 3.1.2 Sự đa dạng loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .23 3.1.3.Thành phần lồi kinh tế chủ yếu nhóm Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu 27 3.2 Sự phân bố Thân mềm Chân bụng khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, vấn đề bảo vệ, khai thác, phát triển tài nguyên thiên nhiên việc thiết lập hệ cân sinh thái trở thành việc làm cần thiết cấp bách Việc làm không giới hạn phạm vi nghiên cứu nhà khoa học, mà cần quan tâm người Chỉ có bảo vệ, khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý tạo dựng hệ cân sinh thái trì sống tự nhiên theo quy luật nó, hướng chúng phục vụ bền vững cho nhu cầu nhiều mặt người Việt Nam nước nhiệt đới, thuận lợi cho phát triển tài nguyên sinh vật, đặc biệt tài nguyên động vật.Nhưng biết khai thác mà khơng có ý thức bảo vệ số lượng chúng nhanh chóng bị giảm sút có nguy dẫn tới tuyệt chủng.Sự sống Trái đất tồn mối quan hệ chặt chẽ loài sinh vật với nhau.Cứ lồi sống dường bước bước gần đến hủy diệt.Vì nhiều năm, nhà khoa học tiến hành khảo sát, tìm hiểu lồi động vật nhiều địa phương khác toàn quốc để làm sở cho biện pháp bảo tồn hiệu hơn.Nhiều nhà khoa học công bố kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác động vật Ngành Thân mềm (Mollusca)là ngành có nhiều chủng loại đa dạng, phong phú nhóm động vật biển lớn chiếm khoảng 23% tổng số sinh vật biển đặt tên Lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp động vật thuộc ngànhThân mềm Lớp Chân bụng bao gồm tất loại ốc với kích cỡ từ nhỏ đến lớngồm: ốc biển, ốc nước ốc cạn Lớp Chân bụng lớp có số lượng lồi vơ đa dạng.Theo thống kê số lượng lồi biết đến nhiều sau lớp Cơn trùng Các lồi Thân mềm Chân bụng khơng giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái mà có giá trị sử dụng người Rất nhiều lồi ốc biển có giá trị kinh tế cao sử dụng làm thực phẩm cho người (bào ngư, ốc hương…), vỏ ốc cũngđược sử dụng làm đồ mĩ nghệ đắt giá Các loài ốc thực phẩm người khai sử dụng thường ngày, đối tượng xuất có giá trị Rừng ngập mặn (RNM) Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh coi hệ sinh thái RNM điển hình khu vực phía bắc Việt Nam RNM địa phương có chất lượng rừng tốt, phong phú hệ sinh thái, nơi cư trú loài thủy sinh,tạo điều kiện thuận lợi cho sinh sống, tồn phát triển loài Thân mềm Chân bụng Vì vậy, nghiên cứu điều tra thành phần loài Thân mềm Chân bụng khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh cần thiết Từ lí trên, tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) khu vực rừng ngập mặnxã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thành phần lồi Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda)tại khu vựcRNM Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh Xác định thành phần loài Thân mềm điểm nghiên cứu khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Đưa số lồi có giá trị kinh tế Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài dựa vào hình thái ngồi lồi Thân mềm Chân bụngtại khu vựcRNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học ý nghĩ thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu thành phần loài động vật Thân mềm Chân bụng khu vựcRNMxã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, số địa điểm phân bố nhóm có giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài cung cấp số liệu, trạng thành phần loài Thân mềm Chân bụng khu vựcRNM Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh Kết nghiên cứu đề tài sở đưa giải pháp nhằm bảo tồn, xây dựng quy hoạch, khai thác hợp lý, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu Kết đề tài góp phần nêu lên giá trị kinh tế loài Thân mềm Chân bụng với cộng đồng địa phương 3.2 Sự phân bố Thân mềm Chân bụng khu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Phân bố theo sinh cảnh: Động vật Thân mềm Chân bụng khu vực RNM ghi nhận phân bố chủ yếu dạng chính:sống cây, sống đất, sống đất [8] Dạng sống cây: Bao gồm loài thường xuyên sống bám thân cây, cành, ngập mặn ăn mầm, loài thuộc họ Littorinidaenhư: Littoraria sp.; Littoraria scabra; Littoraria ardouiniana; Littoraria intermedia; Littoraria melanostoma;Cerithidea rhizophorarum Dạng sống đất: Đại đa số loài động vật Thân mềm Chân bụng sống đất RNM, đại diện loài thuộc họ Batillariidae (như: Batillaria multiformis; Batillaria zonalis ; Batillaria minima), họ Melongenidae (như: Hemifusus tuba; Hemifusus crassicaudus), họ Muricidae (như: Thais gradata Chicoreus brunneus),họ Nassariidae (như:Reticunassa, Pliarcularia pullus,Zeuxis mitralis, Zeuxis scalaris), họ Turbinidae (như: Turbo coronoatus coronatus), họ Potamididae (như: Ceritthidea cingulate, Telebralia.sp, Telebralia sulcata), họ Assimineidae (như: Assiminea lute), họ Naticidae (như: Tanea sp., Mammilla sp.) họ Bursidae (như: Buforaria rana) Dạng sống vừa vừa đất: Một số loài động vật Thân mềm Chân bụng vừa sống đáy, vừa sống bám gốc thân ngập măn số loài thuộc họ Neritidae(như: Nerita balteata,Nerita histrio), họ Ellobiidae (như: Cassidula mustelina Cassidula nucleus) họ Potamidida (như: Cerithidea rhizophorarum) Do thời gian nghiên cứu cònhạn chế, để hiểu rõ đặc điểm phân bố loài Thân mềm Chân bụng khu rừng ngập mặn cần có nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định được37 loài, 19 giống, 13 họ lớp Thân mềm Chân bụng 27 điểm thu mẫu thuộckhu vực RNM xã Đồng Rui, huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh Về số lượng loài Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda): Đã ghi nhận cao họ Neritidae họ Potamididaevới giống loài họ Thấp họ: họ Cerithiidae, họ Assimineidae, họ Bursidae, họ Turbinidae, họ gồm giống lồi Đã xác định có tổng số loài thuộc họ nhận định loài mang lại giá trị kinh tế cao chủ yếu Trong họ Potamididae thuộc Discopoda có số lượng lồi nhiều với số lượng loài (Cerithidea djadjariensis, Telebralia sulcata, Cerithidea rhizophorarum) Động vật Thân mềm Chân bụng khu vực RNM nghiên cứu phân bố chủ yếu dạng là: Dạng sống cây, dạng sống đất dạng sống vừa vừa đất Kiến nghị Cần có thêm nghiên cứu sinh học, sinh thái học ứng dụng Thân mềm Chân bụng khu vực rừng ngập mặn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Thái Trần Bái, Trần Bá Cừ (1987),Thực hành động vật không xương sống, Nxb giáo dục, Hà Nội Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang (1998), Động vật không xương sống, Nxb giáo dục, Hà Nội Thái Trần Bái, Hồng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang (1987),Động vật khơng xương sống, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chính (1996), Một số lồi động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế biển Việt Nam, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2015), “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lí phát triển bền vững” Luận văn thạc sĩ sinh học Nguyễn Xuân Dục (1994), Chuyên khảo biển Việt Nam (tập IV), Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Quang Hùng (2010), “Nghiên cứu đánh giá nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học số rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý phát triển bền vững”, Báo cáo khoa học Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Quang Hùng (2010), Bộ ảnh Atlas: Danh mục loài thuỷ sản kinh tế chủ yếu hệ sinh thái rừng ngập mặn Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Cậy, Trần Thập Nhất (2012), Dẫn liệu bước đầu nhóm ốc cạn (Gastropoda) Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí sinh học, 34 (3), 317 – 322 10 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường, Nguyễn Xuân Quýnh (2003), Dẫn liệu nhóm trai ốc nước Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội 11.Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường (2004), “Họ ốc vặn (Viviparidae – Gastropoda) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, Viện khoa học & công nghệ Việt Nam, tập 26 số 2, tr.1 – 12.Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường (2004), Hiện trạng đa dạng động vật Thân mềm sông Bằng (Cao Bằng), Kỳ Cùng – Lạng Sơn giải pháp phục hồi, bảo vệ loài trai ốc quý hiếm, Những vấn đề khoa học sống, Nxb khoa học kĩ thuật, Tr.177 – 180 13 Đỗ Đức Sáng, Đỗ Văn Nhượng (2013),Dẫn liệu ốc (Gastropoda) cạn khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ V: 614 -620 14 Đỗ Đức Sáng, Đỗ Văn Nhượng (2014),Dẫn liệu Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) cạn khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La Tạp chí khoa học tự nhiên cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội Tài liệu Internet 16 Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh :http://www.quangninh.gov.vn Tài liệu nước 17 Abbott R T (1991) Seashells of Southeast Asia Tynron Press, Scotland 140 pp 18 Abbott, R.T and Dance S.P (1986) Compendium of sea shells American Malacologists, Inc:Melbourne, Florida 19 Cernohorsky W.O (1972) Indo-Pacific Nassariidae (Mollusca: Gastropoda) Records of the Auckland Institute and Museum 9:125-194 20 Dance S P (ed) (1977) The Encyclopedia of Shells Blandford Press: Poole, Dorset 21 FAO (1998) Species Identification Guide for Fishery Purposes: The Living Marine Resources of the Western Central Pacific.Volume 1: Seaweeds, corals, bivalves and gastropods 22 Turner R.D., and Boss K J (1962) The genus Lithophaga in the western Atlantic Johnsonia 4: 81-116 23 Wye K.R (1991) The Illustrated Encyclopedia of Shells Quantum Books, London Phụ lục Hình ảnh số mẫu vật nghiên cứu (Photo: Nguyễn Thị Yến) Ceritthidea cingulata (Ốc rạ) Littoraria intermedia (Ốc hương) Neritina violacea (Ốc đỏ môi) Littoraria melanostoma (Ốc bám cây) Telebralia sp (Ốc bút) Nerita balteata (Ốc đĩa) Phụ lục Hình ảnh số sinh cảnh khu vực nghiên cứu rừng ngập mặn (Photo: Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thanh Sơn, 2016) Phụ lục Danh mục thành phần loài động vật Thân mềm Chân bụng(Mollusca: Gastropoda) RNM Đồng Rui điểm thu mẫu STT Tên khoa học Tên Tiếng Việt S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 X X X X X X X S12 S13 S14 S15 S16 S17 S18 S19 S20 S21 S22 S23 S24 S25 X X X X X X X X X X X X S26 S27 Bộ Discopoda Họ Cerithiidae Ốc Vùng triều Cerithium lividulum Risso, 1826 X X Họ Litorinidae Ốc bám Littoraria intermedia (Philippi, 1846) Ốc hương Littoraria melanostoma (Gary, 1839) Ốc bám Littoraria ardouiniana (Heude, 1885) Ốc bám Littoraria scabra (Linnaeus, 1758) Ốc vùng triều thô X X Littoraria sp Ốc vùng triều X X Họ Potamididae Ốc mít Ceritthidea cingulata (Gmelin, 1790) Ốc rạ X X Telebralia sp Ốc bút X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Telebralia sulcata (Born, 1778) Ốc bút 10 Cerithidea djadjariensis (Marthi, 1899) Ốc mút 11 Cerithidea rhizophorarum A Adams, 1855 Ốc nứa 12 Cerithidea obtusa Lamarch 1822 Ốc len Họ Assimineidae Ốc nước lợ Assiminea lutea Adams, 1861 Ốc bùn 13 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Họ Naticidae 14 Tanea sp Ốc gạo X 15 Mammilla sp Ốc vú X Họ Batllariidae 16 Batillaria zonalis (Bruguiere, 1792) X 17 Batillaria sp X 18 Batillaria multiformis (Lischke, 1869) X X X X X X X X Họ Bursidae 19 Buforaria rana (Linnaeus, 1758) Ốc Rana Bộ Neritimorpha Họ Neritidae Ốc trân châu X X X X X X X 20 Neritina violacea (Gmelin, 1791) Ốc đỏ môi 21 Nerita balteata Reeve, 1855 Ốc đĩa 22 Nerita histrio Linnaeus, 1758 Ốc vằn 23 Clithon leachii (Récluz, 1841) Ốc gạo 24 Clithon faba (Sowerby, 1836) Ốc gạo 25 Clithon oualaniensis (Lesson, 1831) Ốc gạo Bộ Neogastropoda Bộ chân bụng Họ Nassariidae Họ ốc bùn X X X X X X X X X X 26 Reticunassa sp 27 Zeuxis mitralis (A Adams, 1852) X 28 Pliarcularia pullus (Linnaeus, 1758) X 29 Zeuxis scalaris (A Adams, 1852) X X X X X X X X Họ Melongenidae 30 Hemifusus crassicaudus (Philippi, 1848) 31 Hemifusus tuba Họ Muricidae X X Ốc gai X X X X X X X X 32 Thais sp Ốc vôi 33 Thais gradata (Jonas, 1839) Ốc vôi 34 Chicoreus (Link, 1807) Ốc vôi brunneus X X X X X X Bộ Vetigastropoda Họ Turbinidae 35 Turbo coronatus 1791) coronoatus (Gmelin, Ốc mút X X X X X X Bộ Basommatophora Họ Ellobiidae 36 Cassidula mustelina (Deshayes, 1830) 37 Cassidula nucleus (Gmelin, 1791) Chú ý: X – Có mặt X X X X X ... 3.1 Thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .20 3.1.1 Danh sách thành phần loài Thân mềm chân bụng khu vực rừng ngập. .. rừng ngập mặnxã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Mục đích nghiên cứu Khảo sát thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda )tại khu vựcRNM Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh. .. thành phần loài Thân mềm Chân bụng khu vực RNM xã Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh Xác định phân bố Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu Xác định thành phần lồi kinh tế chủ yếu nhóm Thân mềm Chân