Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
30,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ Nguyễn Duy Khánh PHÂN TÍCH, SO SÁNH CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI CẢNH QUAN XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Địa Lý Tự Nhiên (Chương trình đào tạo chuẩn) Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Anh TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Quang Anh TS Nguyễn Thị Thúy Hằng tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin cám ơn GS.TS Nguyễn Cao Huần NCS Dư Vũ Việt Quân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt q trình thực tập làm khóa luận Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Địa lý, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn UBND xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập địa phương Cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Duy khánh Mục Lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng qua năm 24 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng qua năm 25 Bảng 2.3 Bộ chìa khóa giải đốn ảnh vệ tinh xã Đồng Rui 30 Bảng 2.4 Tình hình dân số xã Đồng Rui năm 2015 39 Bảng 2.5: Bảng cấu lao động ngành kinh tế xã Đồng Rui 2015 40 Bảng 2.6: Bảng cấu lao động hoạt động kinh tế xã Đồng Rui 2015 40 Bảng 3.1 Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực xã Đồng Rui tỉ lệ 1:10000 44 Bảng 3.1 Chú giải đồ cảnh quan xã Đồng Rui 47 Bảng 3.2 Bảng so sánh đặc điểm, tính chất, định lượng số cấu trúc cảnh quan xã Đồng Rui 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ bước nghiên cứu Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn mối liên quan thành phần cấu trúc lớp vỏ trái đất (1829) 13 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái kinh điển (Tansley, 1935) 13 Hình 1.4 Các thành phần đơn vị sinh địa quần lạc tác động qua lại chúng (Xukachev, 1945) 13 Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan hoàn chỉnh 14 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình 2.2 Bản đồ địa mạo xã Đồng Rui 23 Hình 2.3 Bản đồ thổ nhưỡng xã Đồng Rui 29 Hình 2.4 Bản đồ lớp phủ thực vật khu vực Đồng Rui 33 Hình 2.5 Biều đồ cấu thảm thực vật khu vực Đồng Rui năm 2015 .34 Hình 2.6 Hiện trạng sử dụng đất xã Đồng Rui năm 2015 37 Hình 2.7 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Đồng Rui Hình 3.1 Bản đồ cảnh quan xã Đồng Rui 38 46 Hình 3.4 Lát cắt cảnh quan xã Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh 53 CHỮ VIẾT TẮT HSTCQVB: Hệ sinh thái cẩnh quan ven biển HSTCQ: Hệ sinh thái cảnh quan RNM: Rừng ngập mặn CQVB: Cảnh quan ven biển CQ: Cảnh quan STCQ: Sinh thái cảnh quan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cảnh quan ven biển (CQVB) có độ nhạy cảm sinh thái cao dễ bị tổn thương Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái cảnh quan ven biển đa dạng có nhiều tài ngun q giá có vai trò quan trọng.Trong năm vừa qua áp lực hoạt động phát triển, giá trị kinh tế sinh thái quan trọng CQVB có xu hướng giảm, xung đột lợi ích nhóm người sử dụng có xu hướng tăng Khơng thế, CQVB bị ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố thiên nhiên thời tiết cực đoan bão, sóng thần, xói lở bờ, nước biển dâng CQVB có nguy bị biến đổi mạnh mẽ bối cảnh biến đổi khí hậu Do để phát triển bền vững khu vực ven biển việc nghiên cứu sở khoa học cho sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực nhiệm vụ cấp thiết Cảnh quan (CQ) học mơn khoa học có tính tổng hợp cao nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc lẫn hợp phần tự nhiên cấu thành nên Trái đất Kết nghiên cứu cảnh quan Kết nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan sở để giải tổng thể vấn đề lớn xã hội công cụ mạnh để nhà quản lý định hướng sử dụng lãnh thổ hợp lý Xã Đồng Rui nằm vùng bồi tụ ven biển huyện Tiên Yên chịu tác động hai cửa sông Ba Chẽ Tiên Yên Khu vực vùng sinh thái đặc thù, nơi xảy tương tác liên tục biển lục địa Khu vực đất ngập nước Đồng Rui có điều kiện tự nhiên, mơi trường sinh thái thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn (RNM) Hệ sinh thái RNM nơi chuyên gia nhà khoa học đánh giá nơi có đa dạng phong phú sinh thái hệ động thực vật, nơi có được, nên khơng có tác dụng phịng hộ (chống xói lở, rửa trôi bãi triều, chống bão, lũ, nước dâng, triều cường ), mà đem lại nguồn lợi thuỷ, hải sản lớn, phục vụ cho đời sống người dân xã Đồng Rui Rừng ngập mặn Đồng Rui chuyên gia, nhà khoa học đánh giá đứng thứ nhất, nhì khu vực phía Bắc RNM nơi hình thành từ nguồn rừng mọc tự nhiên có từ lâu đời rừng trồng, phân bố, phân tầng rõ rệt bao gồm loài ngập mặn mọc độ cao, thấp mặt bãi nước thuỷ triều khác nhau, như: sú, đước, trang, vẹt, mắm, bần chua, cóc Là nơi trú ngụ sinh sản phát triển nhiều loại hải sản loại sinh vật, như: Tơm, cá, nhuyễn thể, chim, cị, ong, kỳ đà, rái cá, cầy Ngoài giá trị RNM Đồng Rui tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm Sự phát triển HST RNM khu vực Đồng Rui góp phần làm phong phú CQ vùng lãnh thổ ven biển Việt Nam.Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ sức ép dân số, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, khai thác nguồn lợi hải sản khơng kiểm sốt, xây dựng đầm nuôi tôm không hợp lý làm cho RNM nơi bị suy giảm chất lượng diện tích Ngồi ra, cịn chịu tác động mạnh thiên nhiên di chuyển dòng chảy tác động sóng, gió độ mặn… Vì vậy, việc nghiên cứu sở khoa học phục vụ tổ chức khai thác sử dụng hợp lãnh thổ vấn đề cấp thiết 6 a b Với sở lý luận thực tiễn nêu trên, sinh viên chọn đề tài khóa luận “Phân tích, so sánh cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu khóa luận Nghiên cứu quy luật cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan phục vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, nội dung nghiên cứu cần xác định bao gồm: Xây dựng sở lý luận cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan Nghiên cứu nhân tố thành tạo đặc điểm cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan, làm rõ tính đặc thù, phân hóa đơn vị cảnh quan khu vực Đồng Rui Phân tích trạng khai thác hệ sinh thái cảnh quan khu vực Đồng Rui Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ sinh thái cảnh quan khu vực đất ngập nước xã Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh Do hạn chế thời gian điều kiện khác không cho phép Hệ sinh thái cảnh quan luận văn không xét đến nhân tố động vật, vi sinh vật Phạm vi không gian nghiên cứu:Toàn địa bàn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên Phạm vi khoa học: Đề tài tập trung phân tích cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan bao gồm cấu trúc đứng, cấu ngang hệ sinh thái cảnh quan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp kế thừa Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Phương pháp đồ, GIS, viễn thám Phương pháp đánh giá tổng hợp Phương pháp nghiên cứu thành phần loài cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đóng góp thêm liệu cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan khu vực Đồng Rui Ý nghĩa thực tiễn Tài liệu giúp cho nhà quản lý có sở việc hoạch định sách, kế hoạch giải pháp quản lý sử dụng hợp lý lãnh thổ Các bước nghiên cứu Hình Sơ đồ bước nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI CẢNH QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu sinh thái cảnh quan Sinh thái học cảnh quan có lịch sử lâu đời cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Châu Âu Bắc Mỹ với việc nghiên cứu thiết kế phát triển không gian, kế hoạch hố sử dụng đất kiến trúc thị, khu dân cư Trong năm 1950 1970, sinh thái cảnh quan phát triển nước Đông Âu, Canada Úc sở nghiên cứu thành phần địa lý, ứng dụng việc thành lập đồ hệ sinh thái, xây dựng hệ thống CQ Nga Năm 1980, khoa học thức trở thành ngành khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu riêng Năm 1982, hiệp hội sinh thái cảnh quan Quốc tế thành lập Sinh thái cảnh quan phát triển châu Á châu Đại Dương từ năm 1990.[5] Năm 1992 Chi hội Sinh thái cảnh quan quốc tế thành lập Việt Nam Những năm đầu kỷ thứ XXI, sinh thái cảnh quan phát triển mở rộng sang châu Phi Nam Mỹ với hỗ trợ kinh nghiệm nghiên cứu tài từ nhà khoa học Tây Âu Bắc Mỹ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan giới Từ năm 1985 trở lại STCQ phát triển nhanh chóng có tầm ảnh hưởng đến phát triển KT-XH với nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết ứng dụng ngành sản xuất Đối với lĩnh vực nghiên cứu cảnh quan phân tích, đánh giá cảnh quan để phục vụ cho mục đích phát triển KT-XH có nhiều cơng trình tác giả thuộc nhiều trường phái khác Tiêu biểu cơng trình như: Học thuyết cảnh quan sáng lập nhà bác học Nga L.S Berg với tiền đề học thuyết V.V Dokutsaev địa tổng thể đới thiên nhiên Năm 1913, L.S Berg đưa khái niệm cảnh quan vào địa lí học ơng cho cảnh quan đối tựợng nghiên cứu địa lí học Năm 1963, Annhenxkaia nnk trình bày rõ cách phân chia đơn vị cảnh quan tuyển tập “Cảnh quan học” Năm 1967, F.N Milkov đề cập đến tổng thể thiên nhiên trái đất với tên gọi “tổng thể cộng sinh” mà sau D.L Armand gọi “địa hệ” cơng trình “Khoa học cảnh quan”(1975) Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị khác A.G Ixatxenko với nhiều cơng trình có giá trị: cơng trình “Bản đồ cảnh quan Liên Xô, tỉ lệ : 4.000.000 vấn đề phương pháp nghiên cứu cảnh quan” hoàn thành năm 1961 “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lí tự nhiên” năm 1969, ơng trình bày sở lí thuyết nguyên tắc phân vùng địa lí tự nhiên Hướng nghiên cứu mối quan hệ cảnh quan học với ngành khoa học khác có nhiều đại diện xuất sắc như: B.B Polunov người sáng lập mơn địa hóa học cảnh quan vào thập niên 40 kỉ XX Liên Xơ, mà sau đó, cơng trình tên “Địa hố học cảnh quan” công bố A.I Perelman Trong sách này, A.I Perelman thể phương pháp nghiên cứu - nghiên cứu cảnh quan quan điểm địa hóa Sau đó, tiếp tục có thêm hướng nghiên cứu cảnh quan khác quan điểm địa vật lí biết đến qua cơng trình: “Địa vật lí cảnh quan” tập thể nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô công bố, I.P Geraximov làm chủ biên.Tiếp sau tác giả Nga Liên Xô số tác giả theo trường phái cảnh quan Anh, Mĩ, Pháp, Đức với vài khác biệt hướng nghiên cứu Đặc biệt hướng nghiên cứu địa sinh thái cảnh quan Đây kết hợp lí thuyết địa sinh thái với cảnh quan học mà vào năm 1973, Gunter Haase Raft Schmid - hai nhà cảnh quan học Đức sử dụng để nghiên cứu cảnh quan thành lập đồ nơng nghiệp Cộng hồ dân chủ Đức (cũ) Tuy vậy, hướng nghiên cứu lại xuất trước tiên Pháp với đại diện tiêu biểu G Bertran qua cơng trình “Phong cảnh địa lí tự nhiên toàn cầu”(1968) Hiện nay, Tây Âu Bắc Mỹ, sinh thái cảnh quan đóng vai trị ngành khoa học tổng hợp liên ngành phục vụ cho quy hoạch cảnh quan Các nghiên cứu cấu trúc, chức sinh thái cảnh quan sở khoa học giúp nhà quản lý, quy hoạch phát triển cách bền vững Tóm lại, giới nghiên cứu cảnh quan trở thành ngành khoa học phát triển đạt nhiều thành tựu lớn có khả ứng dụng cao thực tiễn Đặc biệt năm gần nhân loại phải đối mặt với vấn đề toàn cầu việc ứng dụng nghiên cứu cảnh quan lại có ý nghĩa quan trọng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan Việt Nam Nghiên cứu STCQ Việt Nam chủ yếu dựa tảng lý luận KHCQ nhà địa lý Xô Viết Tuy phát triển nghiên cứu STCQ Việt Nam đạt thành tựu đáng kể với nghiên cứu phải kể đến “Địa ký tự nhiên Việt Nam”của Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập năm 1963 mốc đánh dấu cho hình thành phát triển khoa học STCQ Việt Nam Bắt đầu từ sau năm 1980 đến có nhiều nghiên cứu CQ vấn đề lý luận vận dụng vào thực tiễn vùng, miền lãnh thổ Việt Nam.Tiêu biểu tác phẩm “Những yếu tố cấu thành cảnh quan địa hóa Việt Nam”của Nguyễn Văn Vinh năm 1983, chứng tỏ có mặt hướng nghiên cứu địa hóa cảnh quan Việt Nam Tiếp đó, Hội thảo cảnh quan sinh thái (Hà Nội -1992), ông Nguyễn Thành Long đánh dấu mở đầu hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan học Việt Nam với “Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan” Năm 1994, ơng Huỳnh Nhung hồn thành “Quan niệm cảnh quan, hệ sinh thái, phát triển cảnh quan học sinh thái học cảnh quan” - làm rõ mối quan hệ cảnh quan sinh thái học Cùng năm này, ông Nguyễn Văn Nhưng báo cáo “Chu trình vật chất, trao đổi lượng số cảnh quan Việt Nam”- cho thấy quan điểm sinh thái vận dụng linh hoạt nghiên cứu cảnh quan Việt Nam Cùng với hướng nghiên cứu truyền thống, Việt Nam tiếp cận nhanh hướng nghiên cứu cảnh quan có ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin Tiêu biểu cơng trình “Nghiên cứu cảnh quan Tây Nguyên sở ảnh vệ tinh Landsat” Nguyễn Thành Long năm 1987; Phạm Hoàng Hải nnk với cơng trình “Xây dựng đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ : 200.000 sở sử dụng tư liệu viễn thám” năm 1990; Nguyễn Văn Vinh Nguyễn Cẩm Vân với “Thành lập đồ cảnh quan đồng Nam Bộ tỉ lệ : 250.000 tư liệu viễn thám”năm 1992 Nguyễn Thế Thôn năm 2000 với nghiên cứu “về lý thuyết cảnh quan sinh thái”, năm 2001 đưa “Nguyên tắc phương pháp thiết kế mơ hình kinh tế - môi trường sở lý thuyết cảnh quan sinh thái cảnh quan sinh thái ứng dụng” Hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững lãnh thổ trở thành hướng nghiên cứu quan tâm đến nhiều nay, mà tiêu biểu cơng trình Phạm Hồng Hải: năm 1988, với cơng trình “Vấn đề lí luận phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đơng Nam Bộ” Năm 1990, Chương trình 48B, ơng Nguyễn Trọng Tiến nnk tiến hành “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho phát triển sản xuất nơng - lâm Trong giai đoạn cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu cảnh quan Nguyễn Cao Huần Trần Anh Tuấn với “Phân loại cảnh quan nhân sinh Việt Nam” (2000), Phạm Quang Anh, Trương Quang Hải với “Phân kiểu cảnh quan Miền Nam Việt Nam” (1991) “nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên 10 tàn phá tượng xói lỏ đất xẩy mạnh RNM giúp trình lấn biển, làm tăng diện tích đất canh tác nhờ khả kết dính giữ lại vật liệu phù sa 3.2.4 Giảm ô nhiễm Khả giảm ô nhiễm RNM đáng kể, cơng trình nghiên cứu cho thấy RNM loại bỏ chất gây phú dưỡng nhiễm, góp phần làm nguồn nước cho hệ sinh thái xung quanh (hệ sinh thái cửa sông, san hô, cỏ biển ) 3.2.5 Giảm tác động BĐKH Trước hết, RNM giúp hấp thu loại khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần giảm q trình nóng lên trái đất BĐKH thường làm gia tăng cường độ tần xuất loại hình thiên tai bão, lũ, sóng thần RNM với chức giúp người làm giảm tác động thích ứng tốt với tác động tiêu cực BĐKH gây 3.2.6 Cung cấp thức ăn sinh cảnh sống cho nhiều loài động thực vật Hệ sinh thái RNM hệ sinh thái có suất sinh học cao Theo số đánh giá, hecta RNM bị tương đương với sản lượng cá đi/năm RNM cung cấp nơi nguồn thức ăn cho nhiều loài ĐPVP, giáp xác, cá, thân mềm, chim động vật có vú RNM bãi đẻ nhiều lồi sinh vật có giá trị kinh tế cao thân mềm giáp xác Khoảng 75% loài cá đánh bắt thương mại vùng nhiệt đới phải trải qua khoảng thời gian sống khu RNM RNM đóng vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống lưới thức ăn phức tạp Điều có nghĩa phá hủy RNM có tác động nghiêm trọng tới đời sống thủy sinh vật, suất sinh học tính ổn định hệ sinh thái liên quan Kết là, trữ lượng thủy sản tái tạo Sản lượng tôm, cá, động vật thân mềm giáp xác giảm nhanh chóng khó để phục hồi 3.2.7 Bãi đẻ nhiều lồi động vật Các khu rừng ngập mặn vùng ven biển cửa sông Tiên Yên – Hà Cối thường nơi nhiều loài đến kiếm ăn, sinh sản Đặc biệt vùng ven biển cửa sông Tiên Yên, che chắn cụm đảo Cái Bầu với nhiều đảo lớn nhỏ rào cản chắn sóng, gió tạo nhiều chương, bãi triều vùng cửa sơng ven biển với diện tích rộng lớn lớn thích hợp cho phát triển khu rừng ngập mặn Đồng Rui, Hải Lạng, Tiên Lãng Với hệ thực vật ngập mặn phát triển có giá trị đa dạng sinh học cao, khu vực trở thành bãi đẻ nhiều lồi sinh vật có giá trị kinh tế Không nơi phân bố thường xuyên lồi cá cửa sơng, chun sống nước lợ loài cá đối, cá nhụ, bống bớp, nhiều loài cá bống trắng,… khu rừng ngập mặn vùng cịn nơi cư trú thích hợp ngán – đặc sản có giá trị Tuy nhiên, chưa có quy trình sản xuất giống nên nguồn giống ngán phải thu chổ khu rừng ngập mặn 54 3.3 Động lực biến đổi phát triển hệ sinh thái cảnh quan Đồng Rui Động lực biến đổi phát triển hệ sinh thái cảnh quan Đồng Rui phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố: dòng chảy sơng, hoạt động người Trong yếu tố người đóng vai trị định Xã Đồng Rui có học đắt giá cho việc tác động tiêu cực vào hệ sinh thái RNM, cụ thể năm 1997, với chủ trương huyện phát triển ngành kinh tế mũi nhọn nuôi trồng thuỷ sản nên UBND huyện ký định cho số hộ dân địa phương tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng th đất đắp đầm ni tơm dẫn đến số diện tích rừng ngập mặn bị chặt phá Cùng với việc phá rừng đắp đầm, nhân dân địa bàn xã khai thác rừng ngập mặn làm củi đun, đẽo vỏ để nhuộm lưới chài, muối hải sản Do vậy, rừng ngập mặn bị suy giảm nhanh Do mơ hình đầm ni thủy sản không thành công, RNM bị phá làm đầm nuôi nên lồi dộng vật tán RNM khơng cịn nơi cưu trú, nguồn lợi từ đánh bắt thủy hải sản RNM bị giảm đáng kể Hiện nay, người dân tự nhận thức tầm quan trọng hệ sinh thái RNM sinh kế thân, người dân quyền tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Xã Đồng Rui bồi đắp nhờ phù sa hai sông lớn: sông Ba Chẽ sông Tiên Yên Hiện nay, lượng phù sa bồi đắp từ cong sôn lớn có xu hướng dồn phía Bắc xã Nguyên nhân đường từ quốc lộ 18Avào xã, đường ngăn cách không cho lượng phù sa đổ từ sông Ba Chẽ di chuyển bồi đắp phía nam đảo Tại bãi bồi, tiên phong Mắm xuất đầu tiên, sau đất chặt: Đâng, Sú dần thay Mắm 3.4 Diễn sinh thái cảnh quan khu vực Đồng Rui Diễn sinh thái rừng ngập mặn khu vực Đồng Rui rõ thêm vai trò rừng ngập mặn việc hình thành phát triển địa hình vùng triều Khi bãi bồi hình thành, ngập nước sâu, triều thấp xuất rừng tiên phong cố định bãi: rừng Mắm biển (Avicenia marina), rừng Sú (Aegiceras latum) hay Dưới tác dụng rừng tiên phong tốc độ phù sa bồi lắng rừng nhanh hơn, đất ngày chặt hơn, độ thành thục đất tăng dần, tạo điều kiện cho rừng Đước vòi (Rhizophora styỉosa) “xâm nhập” vào, thay dần rừng Mắm biển rừng Sú Và theo quy luật tương tự vậy, rừng Trang (Kandelia obovata) thay Đước vịi tiếp sau rừng Vẹt dù (Bruguirea gymnorrhiza) thay Trang Cuối dạng đất cao, ngập triều, ngập nước nơng, đất tương đối chặt rừng Cóc vàng (Lumnitzera racemosa), rừng Giá Excoecaria agaỉlocha) xuất thay thể Vẹt dù 55 KẾT LUẬN 1) Xã Đồng Rui csoVới diện tích khơng lớn Nhung có vị trí đặc biệt, nằm vùng bồi tụ ven biển huyện Tiên Yên chịu tác động hai cửa sông Ba Chẽ Tiên Yên, hệ sinh thái cCảnh quan xã Đồng Rui thành tạo từ trầm tích địa hình có nguồn gốc sơng – biển (thuộc đới bờ biển) Thảm thực vật RNM phát triển với tính đa dạng sinh học giá tị kinh tế, giá trị sinh thái cao 2) Với đặc thù nhân tố thành tạo, lãnh thổ khu vực xã Đồng Rui thuộc hệ CQ nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á; phụ hệ CQ nhiệt đới gió mùa có mùa đơng - rét; lớp cảnh quan đồng - bờ biển với phụ lớp cảnh quan: phụ lớp cảnh quan đất phụ lớp cảnh quan đất ngập nước; phân hóa thành hạng cảnh quan, nhóm dạng cảnh quan 25 dạng cảnh quan 3) Tính đặc thù nhân tố thành tạo hệ sinh thái cảnh quan tạo nên đặc thù cấu trúc đứng cảnh quan Sự phân hóa CQ xã Đồng Rui theo quy luật từ ngồi vào có liên quan chặt chẽ với quy luật phân bố trầm tích, q trình thành tạo bậc địa hình hình thành chất đáy liên quan đến chế độ triều cường triều kiệt Kết nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái cảnh quan xã Đồng Rui cho thấy dạng cảnh quan có đặc thù riêng, phù hợp với mục đích sử dụng định, cở cho việc định hướng tổ chức sử dụng hợp lý lãnh thổ 4) Sự hình thành hệ thống đơn vị cảnh quan khu vực nghiên cứu liên quan đến tham gia, tác động hai lưu vực sông: Tiên Yên Ba Chẽ ba hệ lưu vực nhỏ ba suối đổ từ phần đất đến lục địa (có ba cầu qua suối) Mối quan hệ với đặc điểm động lực ven bờ ngun nhân phân phối hình thành tính đa dạng bãi triều từ thành phần phù sa, chất đáy bậc địa hình bãi triều vị trí địa lý khác vùng lãnh thổ nghiên cứu Từ định cho hình thành dạng ổ sinh thái với quỹ sinh thái lãnh thổ khác nhân tố tổng hợp cuối định cho việc chọn lọc tự nhiên tổ thành loài động vật, thực vật cho ổ sinh thái đặc thù định cho việc hình thái ngoại mạo đơn vị HSTCQ tạo tính đặc thù tính đa dạng cảnh quan khu vực nghiên cứu đồng dạng tương đối chung RNM 5) Từ kết luận thứ tư nêu trên, định cho độ phong phú giá trị nguồn hải sản cấu trúc đứng đơn vị hệ sinh thái cảnh quan rừng ngập mặn Đây vấn đề cần phải nghiên cứu để đánh giá khả giá trị khai thác sinh kế dân cư dân sở Đây vấn đề quan trọng bậc cho khả bảo tồn khu vực – mục tiêu mà tỉnh quan tâm 6) Việc đắp đường – đập , chắn hướng phân phối nước từ cửa sông Ba Chẽ gây thay đổi hoàn toàn việc phân phối trầm tích từ sơng Ba 56 Chẽ thay đổi động lực ven bờ gây phân bố lại vật chất lượng đóng góp dịng sông Tiên Yên cho khu vực Điều chắn làm thay đổi cấu trúc ngang cấu trúc đứng toàn hệ sinh thái khu vực nghiên cứu Nhất thiết cần phải khai thông trở lại lạch phia Tây khu vực xã Đồng Rui 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Địa lý – Địa chất, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội Lưu Thị Bình (2007), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ., Đại học khoa học tự nhiện, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội Trương Quang Hải, Nguyễn Thượng Hùng Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo Dục, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn Vũ Thục Hiền (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống ven biển, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Cao Huần cộng (2005), Tính đặc thù cảnh quan ven biển Thái Bình, chủ biên, Tạp chí khao học - Đại học quốc gia Hà Nội, tr 50 - 57 Vũ Mạnh Hùng (2012), Nghiên cứu đánh giá biến động thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực Đồng Rui (Quảng Ninh) Phù Long (Hải Phòng), Luận văn thạc sĩ A G Ixatsenko (1969), Cơ sở khoa học cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Hà Nội 10 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Bích Ngọc (2012), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 12 Phạm Hạnh Nguyên (2016), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế bảo tồn rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Thị Nhàn (2013), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thảo (2015), Nghiên cứu biến động địa hình mối quan hệ với hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh sở ứng dụng công nghê viễn thám GIS, Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sỹ Địa lý, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn An Thịnh (2013), Sinh thái cảnh quan, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Thái Văn Trừng (1997), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Odum E.P cộng (1978), Cơ sở sinh thái học, tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 19 Odum E.P cộng (1978), Cơ sở sinh thái học, tập 2, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 20 UBND xã Đồng Rui, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 – 2015 22 UBND xã Đồng Rui (2015), Sơ đồ định hướng phát triển điểm dân cư nông thôn 23 Phạm Thế Vĩnh (2004), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven đồng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án tiến sĩ, Viện Địa lý, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 22 Muditha K Heenkenda , Karen E Joyce , Stefan W Maier and Renee Bartolo (2014), “Mangrove Species Identification WW2 Aerial Photo” 23 FAO, The world's mangroves 1980-2005 24 FAO, Global mangrove statistics 59 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu vực Cây Đâng, Trang Cấy mắm Rừng tự nhiên Đâng, Vẹt Dù nhìn từ bờ đầm Khảo sát rừng Trang Làm OTC rừng tự nhiên Đâng, Vẹt Dù Cây Đâng 60 Khảo sát rừng tự nhiên Vẹt Dù Hồ nước thôn Bốn Cây Trang Cây Vẹt Dù Cây Trang tái sinh Khảo sát thực địa rừng Đâng tự nhiên phía Bắc xã Đồng Rui 61