1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

83 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

Để góp phần hạn chế các vụ cháy rừng trong vùng dự án, h-ớng nghiên cứu của đề tài đặt ra là đánh giá mô hình đã đ-ợc xây dựng các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu quả, rút ra

Trang 1

NguyÔn V¨n Thu©n

NGHI£N CøU, §¸NH GI¸ mét sè BIÖN PH¸P

PHßNG CH¸Y CH÷A CH¸Y RõNG vµ BµI HäC KINH NGHIÖM T¹I Dù ¸N VIÖT §øC HUYÖN TI£N Y£N

TØNH QU¶NG NINH

luËn V¨n TH¹C Sü khoa häc L¢M NGHIÖP

Hµ Néi, n¨m 2010

Trang 2

NguyÔn V¨n Thu©n

NGHI£N CøU, §¸NH GI¸ mét sè BIÖN PH¸P PHßNG CH¸Y CH÷A CH¸Y RõNG vµ BµI HäC KINH NGHIÖM T¹I Dù ¸N VIÖT §øC HUYÖN TI£N Y£N

Trang 3

Đặt vấn đề

Trong vài thập kỷ qua, biến đổi khí hậu với những đợt nắng hạn kéo dài bất th-ờng do hiện t-ợng El Nino, đã làm cho cháy rừng trở thành thảm họa ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đối với tính mạng và tài sản của con ng-ời, tài nguyên rừng và môi tr-ờng sống bị hủy hoại Cháy rừng là vấn nạn lớn của thế giới đ-ơng đại trong những năm gần đây Tất cả những n-ớc, từ giàu đến nghèo đều từng điêu đứng về nạn cháy rừng Rừng Việt Nam cũng không là ngoại lệ, từ Lào Cai đến Mũi Cà Mau nguy cơ cháy rừng luôn ở mức báo động đỏ trong những ngày khô nóng Cháy rừng luôn là chủ đề nóng trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nh- báo chí, internet và truyền hình Ch-a bao giờ cả n-ớc lại nóng nh- những tháng đầu năm 2010 với các vụ cháy rừng khủng khiếp Khởi mào bằng vụ cháy rừng lịch sử ở V-ờn quốc gia Hoàng Liên làm cháy hơn 700 ha rừng tự nhiên Vụ cháy khiến cho hàng nghìn chiến

sĩ Công an, Quân đội, cán bộ công chức, viên chức và cả vạn ng-ời dân mất

“ăn Tết” vì phải đi dập lửa

Dự án trồng rừng Việt Đức tại các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn do Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức viện trợ, đã thiết lập đ-ợc gần 49.000 ha rừng các loại Trong đó, gần một phần hai diện tích đ-ợc trồng bởi các loài cây dễ cháy nh- Thông, Keo và Sa Mộc Hiện nay rừng của dự án

đều sinh tr-ởng và phát triển tốt, các điều kiện về sinh thái tại những nơi trồng rừng đ-ợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, một vấn đề mới nảy sinh đó là cháy rừng Hàng năm vẫn th-ờng xuyên xảy ra hàng chục vụ cháy rừng lớn nhỏ,

đặc biệt năm 2008 tại thành phố Móng Cái cháy gần 100 ha rừng Thông Mã

vĩ, năm 2009 tại huyện Đông Triều cháy hơn 70 ha rừng Thông Nhựa đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhân dân và tài nguyên rừng của Nhà n-ớc

Huyện Tiên Yên là một trong 13 đơn vị tham gia thực hiện Dự án trồng rừng Việt Đức có đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội t-ơng tự

Trang 4

nh- các huyện khác trong vùng dự án, đã thiết lập đ-ợc diện tích rừng rất lớn (4.965 ha) Tuy nhiên, do áp dụng các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng khoa học, nên những năm gần đây đã hạn chế đ-ợc tối đa số vụ cháy rừng diễn ra, góp phần ổn định kinh tế, xã hội và chính trị trên địa bàn huyện

Để góp phần hạn chế các vụ cháy rừng trong vùng dự án, h-ớng nghiên cứu của đề tài đặt ra là đánh giá mô hình đã đ-ợc xây dựng các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu quả, rút ra bài học kinh nghiệm để nhân rộng mô hình ra toàn dự án, đem lại lợi ích kinh tế cũng nh- việc tạo niềm tin cho các hộ nông dân tham gia trồng rừng dự án Đây chính là lý do của việc

thực hiện đề tài “Nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa

cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại Dự án Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh”

Trang 5

Ch-ơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Cháy rừng là một hiện t-ợng phổ biến, th-ờng xuyên xảy ra ở n-ớc ta

và nhiều n-ớc trên thế giới, nhiều khi nó là những thảm họa khôn l-ờng, gây thiệt hại to lớn về ng-ời và tài nguyên rừng cũng nh- tài sản của ng-ời dân sống gần rừng[4] Vì vậy, nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng và giảm thiểu những thiệt hại do nó gây ra đã đ-ợc đặt ra nh- một yêu cầu cấp bách của thực tiễn với hoạt động nghiên cứu khoa học Những nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng, đã đ-ợc tiến hành từ nghiên cứu định tính đến những nghiên cứu định l-ợng, nhằm tìm hiểu bản chất của hiện t-ợng cháy rừng và mối quan hệ giữa các yếu tố gây ra cháy với nhau và với môi tr-ờng xung quanh Từ đó đề ra những giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Tuy nhiên, với sự phức tạp về trạng thái rừng cũng nh- các điều kiện tự nhiên khác mà quy luật ảnh h-ởng của các nhân tố đến cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cũng không hoàn toàn giống nhau ở các địa ph-ơng Vì vậy, mỗi khu vực, mỗi quốc gia th-ờng phải tiến hành nghiên cứu trong điều kiện

cụ thể của mình để xây dựng đ-ợc những giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu quả nhất Có thể điểm lại một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n-ớc nh- sau:

1.1 Trên thế giới

Nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng trên thế giới đ-ợc bắt đầu vào thế kỷ 20, thời kỳ đầu chủ yếu tập trung ở các n-ớc có nền kinh tế phát triển và th-ờng xảy ra cháy rừng lớn nh- Mỹ, Nga, Đức, Thụy Điển, Canada, Pháp, úc sau đó là ở hầu hết các n-ớc có hoạt động lâm nghiệp Có thể chia

5 lĩnh vực chính của nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng: bản chất của cháy rừng, ph-ơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng, các công trình phòng cháy, chữa cháy rừng, ph-ơng pháp chữa cháy rừng và ph-ơng tiện chữa cháy rừng

Trang 6

1.1.1 Nghiên cứu bản chất của cháy rừng

Kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng cháy rừng là hiện t-ợng ôxy hoá các vật liệu hữu cơ do rừng tạo ra ở nhiệt độ cao Nó xảy ra khi có mặt

đồng thời của 3 yếu tố, hay còn gọi là tam giác cháy: nguồn nhiệt (lửa), ôxy

và vật liệu cháy Tuỳ thuộc vào đặc điểm của 3 yếu tố trên mà cháy rừng có thể đ-ợc hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn hoặc suy yếu đi [17] [18] (Brown, 1979; Belop,1982; Chandler, 1983) Vì vậy, về bản chất, những biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chính là những biện pháp tác động vào 3 yếu tố trên theo chiều h-ớng ngăn chặn và giảm thiểu quá trình cháy

Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng: (1)- Cháy d-ới tán cây, hay cháy mặt đất rừng là tr-ờng hợp chỉ cháy một phần hay toàn bộ lớp cây bụi, cỏ khô và cành rơi lá rụng trên mặt đất; (2)- Cháy tán rừng (ngọn cây) là tr-ờng hợp lửa lan tràn nhanh từ tán cây này sang tán cây khác; (3)- Cháy ngầm là tr-ờng hợp xẩy ra khi lửa lan tràn chậm, âm ỉ d-ới mặt đất, trong lớp thảm mục dày hoặc than bùn Trong một đám cháy rừng có thể xảy ra một hoặc đồng thời 2, 3 loại cháy rừng trên Tuỳ theo loại cháy rừng mà ng-ời ta

đ-a ra những biện pháp phòng và chữa cháy khác nhau (Brown A.A, 1979;

Mc Arthur A.G, 1986; Gromovist R, 1983)

Kết quả của các nghiên cứu cũng chỉ ra 3 nguyên nhân quan trọng nhất

ảnh h-ởng đến hình thành và phát triển cháy rừng là thời tiết, trạng thái rừng,

và hoạt động kinh tế xã hội của con ng-ời (Belop,1982) Thời tiết, đặc biệt là l-ợng m-a, nhiệt độ và độ ẩm không khí ảnh h-ởng quyết định đến tốc độ bốc hơi và độ ẩm vật liệu cháy d-ới rừng, qua đó ảnh h-ởng đến khả năng bén lửa

và lan tràn đám cháy Trạng thái rừng ảnh h-ởng đến tính chất vật lý và hoá học, khối l-ợng và phân bố của vật liệu cháy, qua đó ảnh h-ởng đến loại cháy, khả năng hình thành và tốc độ lan tràn của đám cháy Hoạt động kinh tế xã hội của con ng-ời nh- làm n-ơng rẫy, săn bắn, du lịch v.v ảnh h-ởng đến mật độ và phân bố nguồn lửa khởi đầu của các đám cháy Phần lớn các biện

Trang 7

pháp phòng cháy, chữa cháy rừng đều đ-ợc xây dựng trên cơ sở phân tích đặc

điểm của 3 nguyên nhân trên đây trong hoàn cảnh cụ thể của địa ph-ơng (Richmond R.R, 1976; Laslo Pancel, 1993)

1.1.2 Nghiên cứu ph-ơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng

Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định mối liên hệ chặt giữa điều kiện thời tiết, mà quan trọng nhất là l-ợng m-a, nhiệt độ và độ ẩm không khí với

độ ẩm vật liệu và khả năng xuất hiện cháy rừng Vì vậy, hầu hết các ph-ơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng đều tính đến đặc điểm diễn biến hàng ngày của l-ợng m-a, nhiệt độ và độ ẩm không khí (MiBbach K, 1972; Belop, 1982; Chandler, 1983) ở một số n-ớc, khi dự báo nguy cơ cháy rừng ngoài yếu tố khí t-ợng ng-ời ta còn căn cứ vào một số yếu tố khác, chẳng hạn ở Đức và Mỹ ng-ời ta sử dụng thêm độ ẩm của vật liệu cháy (Brown, 1979), ở Pháp ng-ời ta tính thêm l-ợng n-ớc hữu hiệu trong đất và độ ẩm vật liệu cháy, ở Trung Quốc ng-ời ta bổ sung thêm cả tốc độ gió, số ngày không m-a và l-ợng bốc hơi v.v Ngoài ra, cũng có sự khác biệt nhất định khi sử dụng các yếu tố khí t-ợng để

dự báo nguy cơ cháy rừng, chẳng hạn ở Thụy Điển và một số n-ớc ở bán đảo Scandinavia ng-ời ta sử dụng độ ẩm không khí thấp nhất và nhiệt độ không khí cao nhất trong ngày, trong khi đó ở Nga và một số n-ớc khác lại dùng nhiệt độ và độ ẩm không khí lúc 13 giờ Những năm gần đây, ở Trung Quốc ng-ời ta đã nghiên cứu ph-ơng pháp cho điểm các yếu tố ảnh h-ởng đến nguy cơ cháy rừng, trong đó có cả những yếu tố kinh tế xã hội, và nguy cơ cháy rừng đ-ợc tính theo tổng số điểm của các yếu tố Mặc dù có những nét giống nhau, nh-ng cho đến nay vẫn không có ph-ơng pháp dự báo cháy rừng chung cho cả thế giới, ở mỗi quốc gia, thậm chí mỗi địa ph-ơng ng-ời ta vẫn nghiên cứu xây dựng ph-ơng pháp riêng Ngoài ra, vẫn còn rất ít ph-ơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng có tính đến yếu tố kinh tế, xã hội và trạng thái rừng Đây

có thể là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của phòng cháy, chữa cháy rừng ngay cả ở những n-ớc phát triển

Trang 8

1.1.3 Nghiên cứu về công trình phòng cháy, chữa cháy rừng

Kết quả nghiên cứu của thế giới đã khẳng định hiệu quả cao của các loại băng cản lửa, các vành đai cây xanh và hệ thống kênh m-ơng ngăn cản cháy rừng (Gromovist R, 1983) Ng-ời ta đã nghiên cứu tập đoàn cây trồng làm băng xanh cản lửa, trồng rừng hỗn giao và giữ n-ớc ở hồ đập để làm giảm nguy cơ cháy rừng Ng-ời ta cũng đã nghiên cứu hiệu lực của các hệ thống cảnh báo cháy rừng nh- chòi canh, tuyến tuần tra, điểm đặt biển báo nguy cơ cháy rừng Nhìn chung thế giới đã nghiên cứu hiệu quả của nhiều kiểu công trình phòng cháy, chữa cháy rừng Tuy nhiên, hiện vẫn ch-a đ-a ra đ-ợc ph-ơng pháp xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình đó Những thông

số kỹ thuật đ-a ra đều mang tính gợi ý, và luôn đ-ợc điều chỉnh theo ý kiến các chuyên gia cho phù hợp với đặc điểm của mỗi trạng thái rừng và điều kiện

địa lý, vật lý địa ph-ơng

1.1.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng

Thế giới nghiên cứu các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu h-ớng vào làm suy giảm các thành phần của tam giác cháy:

Nguồn nhiệt

Ô xy Vật liệu cháy (1)- Giảm nguồn nhiệt trong rừng (nguồn lửa) bằng cách hạn chế cho ng-ời vào rừng mang theo lửa, hạn chế canh tác n-ơng rẫy, làm đ-ờng băng cản lửa, đào rãnh sâu ở những khu rừng tràm, hoặc chặt cây theo dải để ngăn cách đám cháy với phần rừng còn lại [4] [9]

(2)- Giảm nguồn vật liệu cháy: Đốt tr-ớc một phần vật liệu cháy vào

đầu mùa khô khi chúng còn ẩm để giảm khối l-ợng vật liệu cháy vào thời kỳ

Trang 9

khô hạn nhất, hoặc đốt có điều khiển theo h-ớng ng-ợc với h-ớng lan tràn của

đám cháy để cô lập đám cháy [3] [9] [11]

(3)- Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt l-ợng của đám cháy hoặc ngăn cách vật liệu cháy với ôxy trong không khí (n-ớc, đất, cát, bọt CO2, khí CCl4, hỗn hợp C2H5Br với CO2 ) [3] [4] [9] [10]

1.1.5 Nghiên cứu về ph-ơng tiện phòng cháy và chữa cháy rừng

Những ph-ơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng đã đ-ợc nghiên cứu phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, đặc biệt là ph-ơng tiện dự báo

và phát hiện đám cháy, thông tin về cháy rừng và ph-ơng tiện dập lửa trong các đám cháy [4] [9]

Các ph-ơng pháp dự báo đã đ-ợc mô hình hoá và xây dựng thành những phần mềm làm giảm nhẹ khối l-ợng công việc và tăng độ chính xác của dự báo nguy cơ cháy rừng Việc ứng dụng ảnh viễn thám và công nghệ GIS đã cho phép phân tích đ-ợc những diễn biến thời tiết, dự báo nhanh chóng và chính xác khả năng xuất hiện cháy rừng, phát hiện sớm đám cháy trên những vùng rộng lớn Những thông tin về khả năng xuất hiện cháy rừng, nguy cơ cháy rừng và biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiện nay đ-ợc truyền qua nhiều kênh khác nhau đến các lực l-ợng phòng cháy, chữa cháy rừng và cộng

đồng dân c- nh- hệ thống biển báo, th- tín, đài phát thanh, báo địa ph-ơng và trung -ơng, vô tuyến truyền hình, các mạng máy tính

Những ph-ơng tiện dập tắt các đám cháy đ-ợc nghiên cứu theo cả h-ớng phát triển ph-ơng tiện thủ công nh- cào, cuốc, dao, câu liêm đến các loại ph-ơng tiện cơ giới nh- c-a xăng, máy kéo, máy gạt đất, máy đào rãnh, máy phun n-ớc, máy phun bọt chống cháy, máy bay rải chất chống cháy và bom dập lửa

Mặc dù các ph-ơng pháp và ph-ơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng đã

đ-ợc phát triển ở mức cao, song những thiệt hại do cháy rừng vẫn rất khủng khiếp ngay cả ở những n-ớc phát triển có hệ thống phòng cháy, chữa cháy

Trang 10

rừng hiện đại nh- Mỹ, úc, Nga Trong nhiều tr-ờng hợp việc khống chế các

đám cháy vẫn không hiệu quả Ng-ời ta cho rằng, ngăn chặn nguồn lửa để không xảy ra cháy vẫn là quan trọng nhất (đặc biệt ở các n-ớc đang phát triển) Vì vậy, đã có những nghiên cứu về đặc điểm xã hội của cháy rừng và những giải pháp xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng (Cooper, 1991) Hiện nay, các giải pháp xã hội phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu đ-ợc tập trung vào tuyên truyền, giáo dục tác hại của cháy rừng, nghĩa vụ của công dân trong việc phòng cháy, chữa cháy rừng, những hình phạt đối với ng-ời gây cháy rừng Trong thực tế còn rất ít những nghiên cứu về ảnh h-ởng của thể chế và chính sách quản lý sử dụng tài nguyên, chính sách chia sẻ lợi ích, những quy

định của cộng đồng, những phong tục, tập quán, những nhận thức và kiến thức của ng-ời dân đến cháy rừng Cũng còn rất ít những nghiên cứu về nguyên nhân cháy rừng do hậu quả sinh thái của sự phát triển kinh tế xã hội gây nên,

và về những giải pháp lồng ghép hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng với hoạt động phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng khác Đây sẽ là những căn

cứ quan trọng để xây dựng giải pháp kinh tế - xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng

1.1.6 Nghiên cứu về phân vùng trọng điểm cháy rừng

Khả năng xuất hiện và mức thiệt hại của cháy rừng th-ờng phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các nhân tố ảnh h-ởng quan trọng nhất nh- đặc

điểm khí hậu, thời tiết và đặc điểm các trạng thái rừng Những khu vực có l-ợng m-a lớn và phân bố đều hoặc có những trạng thái rừng ẩm th-ờng ít xảy

ra cháy rừng Ng-ợc lại, những khu vực khô hạn, m-a phân bố không đều hoặc có những trạng thái rừng dễ cháy th-ờng xảy ra cháy nhiều hơn Vì vậy,

để sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phòng cháy chữa cháy rừng, ng-ời ta th-ờng căn cứ vào đặc điểm của các nhân tố ảnh h-ởng đến cháy rừng để phân chia lãnh thổ thành những khu vực có nguy cơ cháy rừng khác nhau Ng-ời ta

sẽ tập trung phòng cháy chữa cháy nhiều hơn vào những vùng có nguy cơ

Trang 11

cháy cao và giảm đi ở những vùng có nguy cơ cháy ít hơn Việc phân chia lãnh thổ thành những vùng khác nhau theo nguy cơ cháy rừng đ-ợc gọi là phân vùng trọng điểm cháy rừng Công việc này đ-ợc thực hiện ở hầu hết các quốc gia Cho đến nay có hai ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng chủ yếu để phân vùng trọng điểm cháy rừng: phân vùng theo các nguyên nhân ảnh h-ởng đến cháy rừng và phân vùng theo thực trạng cháy rừng

ở ph-ơng pháp thứ nhất ng-ời ta căn cứ vào đặc điểm phân bố các yếu

tố ảnh h-ởng đến cháy rừng nh- khí hậu, địa hình, thổ nh-ỡng và kiểu thảm thực vật để phân vùng trọng điểm cháy Những khu vực có nguy cơ cháy rừng cao là những vùng có đặc điểm khí hậu khô hạn, địa hình dốc, trạng thái rừng

có khối l-ợng vật liệu cháy lớn và nhiều loài cây có dầu nh- rừng khộp, rừng thông ở n-ớc ta Ng-ợc lại, những khu vực có nguy cơ cháy rừng thấp là những vùng có đặc điểm khí hậu ẩm -ớt, địa hình t-ơng đối bằng và trạng thái rừng có khối l-ợng vật liệu cháy ít hoặc thân lá chứa nhiều n-ớc, khó cháy hơn nh- rừng th-ờng xanh [2]

ở ph-ơng pháp thứ hai ng-ời ta căn cứ vào tình hình phân bố của số vụ cháy rừng diễn ra trên các khu vực của lãnh thổ Những vùng có nguy cơ cháy rừng cao sẽ là những vùng có tần suất xuất hiện cháy rừng cao và mức độ thiệt hại lớn Ng-ợc lại những vùng có nguy cơ cháy rừng thấp là những vùng ít xảy ra cháy rừng nhất

1.2 ở Việt Nam

1.2.1 Tình hình cháy rừng ở Việt Nam

Việt Nam hiện có trên 11,8 triệu ha rừng (độ che phủ t-ơng ứng là 35,8%), với 9,8 triệu ha rừng tự nhiên và 2 triệu ha rừng trồng Trong những năm gần đây diện tích rừng tăng lên, nh-ng chất l-ợng rừng lại có chiều h-ớng suy giảm, rừng nguyên sinh chỉ còn khoảng 7%, trong khi rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần 70% tổng diện tích rừng trong cả n-ớc, đây là loại rừng rất dễ xẩy ra cháy, hiện nay, Việt Nam có khoảng 6 triệu ha rừng dễ

Trang 12

cháy, bao gồm rừng thông, rừng khộp, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và rừng đặc sản cùng với diện tích rừng dễ xảy ra cháy tăng thêm hàng năm, thì tình hình diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp và khó l-ờng ở Việt Nam đang là nguy cơ tiềm ẩn về cháy rừng

và cháy lớn ngày càng nghiêm trọng [4]

Trong vài thập kỷ qua, trung bình mỗi năm Việt Nam mất đi hàng chục ngàn ha rừng, trong đó mất do cháy rừng khoảng 16.000 ha Theo số liệu thống kê ch-a đầy đủ về cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng gây ra trong vòng

40 năm qua (1963 - 2002) của Cục Kiểm lâm; tổng số vụ cháy rừng là trên 47.000 vụ, diện tích thiệt hại trên 633.000 ha rừng (chủ yếu là rừng non), trong đó có 262.325 ha rừng trồng và 376.160 ha rừng tự nhiên Thiệt hại -ớc tính mất hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, đó là ch-a kể đến những ảnh h-ởng xấu

về môi tr-ờng sống, cùng những thiệt hại do làm tăng lũ lụt ở vùng hạ l-u mà chúng ta ch-a định l-ợng đ-ợc và làm giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan; tác động xấu đến an ninh quốc phòng Ngoài ra, còn gây tổn hại

đến tính mạng và tài sản của con ng-ời Nghiên cứu về lĩnh vực này ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu từ năm 1981 đến nay điển hình có một số công trình nghiên cứu về cháy rừng như: “Xây dựng phương pháp dự báo khả năng cháy rừng thông nhựa ở Quảng Ninh” (TS Phạm Ngọc H-ng - 1988), “Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm ở Việt Nam” (TS Phan Thanh Ngọ - 1996) [9], “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí t-ợng đến độ ẩm và khả năng cháy rừng của vật liệu cháy d-ới rừng thông góp phần hoàn thiện ph-ơng pháp dự báo cháy rừng trọng điểm thông ở Miền Bắc Việt Nam” (TS Bế Minh Châu - 2001) [3]

Để đánh giá tình hình cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng gây ra và các nguyên nhân của nó trong vài thập kỷ qua; về cơ chế, chính sách; biện pháp tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng; sự tham gia của các cấp chính quyền, chủ rừng và thái độ của ng-ời dân có thể chia làm 03 giai đoạn [4]:

Trang 13

- Giai đoạn 1 (từ tr-ớc năm 1991): Đây là giai đoạn rừng bị cháy và thiệt hại nhiều nhất, diện tích cháy rừng bình quân lên đến trên 20.000ha/năm, thiệt hại hàng triệu m3 gỗ, củi và gây tổn thất lớn đến tính mạng, tài sản của nhà n-ớc và của nhân dân Tuy nhiên trong giai đoạn này với nhiều nguyên nhân khác nhau, mà những nguyên nhân chính là: do chiến tranh và khai hoang, xây dựng vùng kinh tế mới để khôi phục kinh tế sau chiến tranh; nhận thức của ng-ời dân và các cấp chính quyền trong công tác bảo vệ rừng- phòng cháy, chữa cháy rừng còn hạn chế Ngoài ra, với cả một thời gian dài thực hiện theo cơ chế quản lý kinh tế quan liêu, bao cấp, tình trạng cha chung không ai khóc nên đã làm cho rừng càng bị tàn phá nặng nề hơn; đầu t- về kinh phí, ph-ơng tiện, trang thiết bị cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng hầu nh- không có gì

- Giai đoạn 2 (từ năm 1991 đến năm 2000): Do nhận thức cháy rừng là một thảm hoạ lớn cho đất n-ớc và nguy cơ tiềm ẩn do cháy rừng gây ra vẫn th-ờng xuyên đe dọa, nên Đảng và Nhà n-ớc rất quan tâm đến công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, đã ban hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991 (Điều 22 đã quy định về công tác phòng cháy chữa cháy rừng) và hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật về phòng cháy, chữa cháy rừng và hệ thống các văn bản chỉ đạo, điều hành công tác phòng cháy, chữa cháy rừng từ Trung -ơng đến địa ph-ơng Trong giai đoạn này, thiệt hại do cháy rừng giảm đáng

kể, diện tích rừng bị cháy bình quân chỉ còn trên 7.000 ha/năm và số vụ cháy rừng bình quân là 1.500 vụ/năm Mặc dù số vụ cháy có tăng theo mức độ khô hạn của điều kiện thời tiết khí hậu, nh-ng do thực hiện tốt việc xã hội hoá công tác bảo vệ rừng – phòng cháy chữa cháy rừng, vì vậy nhận thức của ng-ời dân và các cấp chính quyền đã đ-ợc cải thiện, mọi ng-ời nâng cao đ-ợc

ý thức, trách nhiệm nên thiệt hại do cháy rừng gây ra đã đ-ợc giảm thiểu một cách rõ rệt Đây là giai đoạn bản lề trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng Tuy nhiên, theo đánh giá của Cục Kiểm lâm, nếu đ-ợc đầu t- về kinh

Trang 14

phí, ph-ơng tiện, trang thiết bị cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng một cách thỏa đáng thì hiệu quả của công tác phòng cháy, chữa cháy rừng còn cao hơn

- Giai đoạn 3 (từ 2001 đến nay): Trong giai đoạn này với tinh thần bảo

vệ và phát triển rừng nói chung và công tác phòng cháy chữa cháy rừng nói riêng là sự nghiệp của toàn dân; công tác phòng cháy chữa cháy rừng đã đ-ợc

sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà n-ớc nh-: Luật Phòng cháy và chữa cháy (Năm 2001) đã quy định các điều liên quan đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng ( Điều 19; Điều 30; đặc biệt là Điều 43 quy định tổ chức lực l-ợng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành; Nghị quyết số 05/2002/NQ-

CP ngày 24/4/2002 về một số giải pháp để triển khai thực hiện kế hoạch kinh

tế xã hội năm 2002 nêu rõ; “Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn tr-ơng xây dựng đề án về trang thiết bị cho công tác phòng hộ rừng, phòng, chống cháy rừng để có đủ khả năng xử lý khi có sự cố” Nghị quyết số 28- NQ/TW ngày 16/6/2003, Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông thôn, lâm tr-ờng quốc doanh, đã chỉ rõ “ tăng c-ờng đầu t- cho lực lượng Kiểm lâm nhân dân”

Nhà n-ớc đã thành lập Ban chỉ đạo Trung -ơng phòng cháy chữa cháy rừng, có ch-ơng trình, quy chế và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Kiện toàn các Ban Chỉ huy phòng cháy chữa cháy rừng cấp tỉnh, huyện, xã đến các chủ rừng và xây dựng ph-ơng án phòng cháy chữa cháy rừng, đã

có sự chỉ đạo chặt chẽ của chính quyền địa ph-ơng và các đơn vị liên quan Tuy nhiên trong giai đoạn này, tình trạng cháy rừng vẫn xảy ra Bình quân 660 vụ/năm với 645 ha/năm Đặc biệt nghiêm trọng, trong mùa khô 2001 - 2002

có hai vụ cháy rừng tràm lớn tại U Minh th-ợng thiệt hại 2.712 ha và U Minh hạ thiệt hại 2.703 ha

Thời gian gần đây, hàng loạt vụ cháy rừng quy mô lớn đã xảy ra trên phạm vi cả n-ớc, mà nghiêm trọng nhất là vụ cháy khoảng hơn 700 ha rừng tại

Trang 15

V-ờn quốc gia Hoàng Liên (tháng 2 năm 2010) và hàng 100 ha rừng tràm U Minh Hạ bị cháy rụi (tháng 5 năm 2010) Theo Cục Kiểm lâm, năm 2009 diện tích rừng bị cháy của cả n-ớc khoảng 1.500 ha Nh-ng chỉ từ đầu năm 2010

đến nay, cả n-ớc đã xảy ra hàng chục vụ cháy rừng với mức độ nghiêm trọng, làm cháy gần 2.000 ha rừng Có 3 V-ờn quốc gia (VQG) ở miền Bắc đã xảy ra cháy rừng là Ba Vì (dập tắt đ-ợc ngay), Tam Đảo (cháy 2 ha) và gần đây nhất

là vụ cháy rừng lớn lịch sử tại VQG Hoàng Liên Nh- vậy chỉ 6 tháng đầu năm 2010, số vụ cháy rừng và diện tích rừng bị cháy đã v-ợt xa cả năm 2009,

dù đây chỉ là thống kê những vụ cháy gây thiệt hại lớn về rừng mà báo chí phản ánh Trên thực tế, số vụ cháy rừng gây thiệt hại trung bình và nhỏ lẻ vẫn xảy ra hàng ngày Cháy rừng năm nay nghiêm trọng vì biến đổi khí hậu, thời tiết nóng hơn và hiện t-ợng El Nino hoạt động mạnh Nhiệt độ mùa đông tăng

3 – 5 0C so với mức trung bình nhiều năm Mùa m-a ở miền Bắc kết thúc sớm nên rừng bị khô kiệt

Hình 1.1 Cháy rừng tại V-ờn quốc gia Hoàng Liên (nguồn Internet)

Trang 16

Tuy nhiên, cháy rừng do nguyên nhân khách quan thời tiết chỉ chiếm 30%, còn 70% là do hành động kém ý thức của ng-ời dân, nh- đốt n-ơng rẫy hoặc s-ởi ấm cho trâu bò Trong khi đó, địa hình rừng, đặc biệt là rừng ở miền Bắc gây rất nhiều khó khăn cho công tác dập lửa ở các n-ớc tiên tiến, ng-ời

ta dùng máy bay chữa cháy chuyên dụng xả n-ớc xuống, hoặc thả dung dịch bọt dập lửa chuyên dụng Nh-ng ở Hoàng Liên, không có những nơi có độ sâu trên 2,5m để trực thăng lấy n-ớc Theo -ớc tính, một quốc gia có diện tích rừng trung bình muốn đảm bảo cho công tác chữa cháy rừng hiệu quả phải có

ít nhất 3 phi đội máy bay chữa cháy chuyên dụng, mỗi phi đội gồm 5 máy bay (3 chiếc chữa cháy, 1 chiếc dẫn đ-ờng, 1 chiếc chỉ huy) Trong khi đó n-ớc ta hiện ch-a đủ 1 phi đội vì cả n-ớc chỉ có 3 chiếc trực thăng chữa cháy (do Bộ Quốc phòng quản lý) phục vụ công tác này Đây là loại trực thăng chữa cháy

đã lạc hậu, chỉ chở đ-ợc một thùng chứa tối đa 4 mét khối n-ớc treo lủng lẳng bằng sợi dây dài 14m phía d-ới, nên sử dụng rất khó khăn Cách hiệu quả nhất

ở n-ớc ta là sử dụng ph-ơng án chữa cháy tại chỗ, nâng cao ý thức phòng cháy cho ng-ời dân bên cạnh việc xây dựng các đ-ờng băng cản lửa, các bể n-ớc

dự trữ và chòi canh ở các khu rừng cao để thuận tiện cho việc quan sát, kiểm tra, phát hiện cháy sớm

1.2.2 Nguyên nhân gây cháy rừng

1.2.2.1 Nguyên nhân về điều kiện tự nhiên

• Điều kiện thời tiết và các nhân tố khí t-ợng

Thời tiết và các nhân tố khí t-ợng là một tác nhân cho sự phát sinh, phát triển của một đám cháy rừng Có rất nhiều nhân tố ảnh h-ởng gây cháy rừng, trong khuôn khổ đề tài này chỉ đi sâu khảo sát các yếu tố khí t-ợng cơ bản ảnh h-ởng tới quá trình cháy và dự báo cháy rừng [3]

+ Nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố gây ảnh h-ởng trực tiếp đến quá trình cháy rừng nh- làm khô, nỏ vật liệu cháy; làm độ ẩm không khí giảm và bề mặt đất nóng lên Khi xem xét vai trò của nhiệt độ đối với cháy rừng ng-ời ta

Trang 17

th-ờng đánh giá ảnh h-ởng của nhiệt độ tới các mặt sau đây:

- Nhiệt độ làm rút ngắn quá trình khô của vật liệu cháy

- Làm nóng và khô nhanh mặt đất kéo theo lớp không khí sát mặt đất nóng lên bằng các ph-ơng thức truyền nhiệt khác nhau Nh- vậy nhiệt độ bao gồm hai thành phần là: nhiệt độ đất và nhiệt độ không khí

Trong một ngày, nhiệt độ mặt đất nóng dần lên và đạt cực đại vào lúc

12 đến 13 giờ Vào 13h có ngày nhiệt độ lên tới 44,90C, từ 13h đến 17h là thời gian khô nhất trong ngày Vì vậy, trong một ngày khả năng xuất hiện cháy rừng th-ờng xảy ra từ 10h đến 17h Nếu nhiệt độ đất càng cao thì độ chênh lệch nhiệt độ của lớp không khí theo chiều thẳng đứng càng lớn, do đó nhiệt độ mặt đất càng cao thì độ ẩm vật liệu cháy càng thấp Xét trong một ngày, buổi sáng bức xạ mặt trời làm cho mặt đất bốc hơi n-ớc kể cả độ ẩm trong vật liệu cháy cũng bốc hơi Do vật liệu cháy phân bố ở phía trên mặt đất cản trở quá trình bốc hơi n-ớc từ mặt đất nên trong khoảng từ 9h đến 10 h sáng vật liệu cháy vẫn khá ẩm, nh-ng từ 12h đến 17h cả vật liệu cháy và mặt

đất đều có độ ẩm rất thấp, chính lúc này cháy rừng dễ xảy ra nhất Vì vậy, ở những khu rừng có cây mọc th-a, độ tàn che thấp, cành khô lá rụng nhiều, khả năng xảy ra cháy rừng th-ờng lớn hơn so với nơi khác Do đó, nếu nhiệt độ không khí càng cao thì mức độ nguy hiểm của nạn cháy rừng càng tăng lên Vào mùa cháy rừng, số vụ xảy ra trong ngày th-ờng tập trung vào thời gian nắng gắt, gió mạnh, thời tiết khắc nghiệt dễ cháy từ 12 h đến 17h; cao điểm là thời gian từ 12h đến 14h Vì vậy phải có biện pháp tuần tra, bảo vệ nghiêm ngặt hàng ngày vào các giờ trên

+ Độ ẩm: là nhân tố gây ảnh h-ởng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình phát sinh cháy rừng và quy mô đám cháy Độ ẩm không khí càng cao thì vật liệu cháy càng ẩm, khó xảy ra cháy; ng-ợc lại, độ ẩm thấp vật liệu cháy khô dẫn tới dễ xảy ra cháy rừng và cháy lớn Để có biện pháp phòng ngừa và dự báo phòng cháy rừng cụ thể, độ ẩm đ-ợc chia làm 3 loại sau:

Trang 18

- Độ ẩm không khí: Nhìn chung độ ẩm không khí ở các vùng rừng núi

cao hơn nhiều so với bên ngoài Nguyên nhân là do sự thoát hơi n-ớc của thực vật trong quá trình hoạt động sinh lý Mặt khác, do đất rừng luôn ẩm -ớt, quá trình bốc hơi vật lý th-ờng xuyên xảy ra cung cấp độ ẩm cho lớp không khí ở bên trên nó Ngoài ra ở trong rừng tính từ giới hạn mặt đất rừng cho tới ngọn tán cây, do mật độ cây dày, cành lá rậm rạp làm cho dòng khí khó lọt từ bên ngoài vào rừng dẫn đến khả năng vận chuyển độ ẩm từ rừng ra bên ngoài chậm làm cho độ ẩm không khí trong rừng cao hơn bên ngoài rừng

- Độ ẩm vật liệu cháy: Độ ẩm của vật liệu cháy có liên quan tới khả năng bén lửa, nói chung độ ẩm càng thấp khả năng bén lửa càng cao và ng-ợc lại Nó liên quan tới độ ẩm của không khí theo quan hệ tỉ lệ thuận Mặt khác,

độ ẩm vật liệu cháy còn phụ thuộc vào l-ợng m-a M-a càng lâu, càng lớn thì

độ ẩm vật liệu cháy càng cao và thời gian ẩm -ớt càng kéo dài Khí hậu ở Việt Nam với đặc thù là m-a theo mùa, làm cho độ ẩm vật liệu cháy cũng biến đổi theo mùa Tính chất này cũng phần nào quyết định mùa cháy rừng ở Việt Nam, th-ờng mùa cháy là mùa khô Tuy nhiên trong mùa m-a, nếu có kỳ ít m-a, nắng, nóng kéo dài, vật liệu cháy sẽ bị khô rất nhanh và đạt tới độ bén lửa cao, chính trong khoảng thời gian này cháy rừng rất dễ xảy ra Điều này cũng giải thích vì sao ở các vùng rừng núi n-ớc ta cháy rừng lại có thể xuất hiện bất kỳ thời gian nào trong năm, nh-ng cháy rừng về mùa khô vẫn là chủ yếu và chiếm tỷ lệ cao

- Độ ẩm của đất: L-ợng n-ớc tạo thành độ ẩm của đất trong rừng bao gồm: n-ớc m-a đọng trên mặt đất rừng; l-ợng n-ớc thực tại trong tầng đất mặt

và n-ớc ngầm th-ờng xuyên duy trì và làm ẩm mặt đất rừng bằng hiện t-ợng mao dẫn (mực n-ớc ngầm th-ờng xuyên biến động theo mùa, về mùa khô th-ờng nằm sâu hơn so với mùa m-a, còn ở địa hình đồi núi cao mực n-ớc ngầm ít có ảnh h-ởng tới độ ẩm của lớp bề mặt) Nhìn chung độ ẩm đất rừng t-ơng đối cao hơn so với bên ngoài và phụ thuộc nhiều vào các đặc điểm của

Trang 19

cấu trúc rừng bao gồm: mật độ cây rừng, loài cây, tính chất đất rừng, địa hình, h-ớng phơi N-ớc trong đất rừng th-ờng xuyên bốc hơi làm tăng độ ẩm không khí trong rừng, thời gian ẩm kéo dài thì khả năng bắt lửa của vật liệu cháy giảm đi Nói chung, với độ ẩm của đất rừng thích hợp, d-ới tác dụng của nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất, vi sinh vật hoạt động thuận lợi, đẩy nhanh quá trình phân giải vật liệu cháy phân bổ trên mặt đất, kể cả quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ nằm d-ới mặt đất rừng Trong những tr-ờng hợp nh- vậy, khả năng tích luỹ các chất hữu cơ d-ới và trên mặt đất rừng càng giảm nhanh

Điều này cũng giải thích vì sao ở trên những vùng rừng núi cao từ 800 - 1000

m trở lên lớp cành khô lá rụng th-ờng phủ dày vì tốc độ phân huỷ kém Kết quả khảo sát của nhiều đoàn điều tra rừng thuộc khu vực núi PhanXiPăng cho biết từ độ cao 1000 m trở lên, d-ới mặt đất rừng thông, Pơ mu, Samu gần nh- thuần loại, tầng thảm mục có chỗ dày trên 1m nên ở đây rất dễ phát sinh cháy rừng bề mặt và cháy ngầm

+ Gió: Là nhân tố ảnh h-ởng rất lớn đến cháy rừng, gió thúc đẩy nhanh quá trình làm khô vật liệu cháy; làm bùng phát ngọn lửa và đẩy nhanh tốc độ

đám cháy; mang theo tàn lửa gây các đám cháy khác, làm đám cháy phát triển nhanh và lan rộng

Đa số rừng ở Việt Nam phân bố trên các dạng địa hình đồi núi và thung lũng liên hoàn Mỗi dạng địa hình gây ra hoàn l-u gió cục bộ, địa ph-ơng khác nhau Điển hình nhất là hệ thống gió núi và thung lũng, chúng hình thành theo từng khoảng thời gian trong ngày

ở các thời gian khác nhau trong ngày, hệ thống gió núi và thung lũng phụ thuộc rất chặt chẽ vào sự phân bố năng l-ợng nhiệt của mặt trời, từ đó nó chi phối hoàn l-u gió theo thời gian cũng khác nhau, làm cho quy mô và mức

độ lan tràn của một đám cháy ở thung lũng cũng khác nhau Tuy nhiên, sự lan tràn này còn phụ thuộc vào vị trí của đám lửa phát sinh ở bìa rừng hoặc ở phía trong sát bìa rừng hoặc nằm sâu trong rừng Vì vậy, sự xâm nhập của gió vào

Trang 20

trong rừng, ở các vị trí khác nhau cũng tác động tới đám cháy ở mức độ khác nhau Nói cách khác, sự sâm nhập của gió theo chiều nằm ngang và chiều thẳng đứng cũng có những tác động khác nhau tới sự phát triển ban đầu của

đám cháy, do đó biện pháp hạn chế lửa lan tràn không thể không đề cập tới yếu tố này

ở Việt Nam, khi phân tích ảnh h-ởng của tốc độ gió đến nguy cơ cháy rừng Cooper (1991) đã đề nghị hiệu chỉnh chỉ tiêu P của Nesterop dùng để phản ánh nguy cơ cháy rừng với hệ số là 1.0, 1.5, 2.0 và 3.0 nếu có tốc độ gió t-ơng ứng là 0- 4; 5- 15; 16- 25 và lớn hơn 25km/giờ

• Điều kiện địa hình

Địa hình có ảnh h-ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cháy rừng và liên quan trực tiếp đến sự phát triển của đám cháy; có tác dụng ngăn chặn các hệ thống gió, hình thành các khu vực tiểu khí hậu khác nhau nh-: tạo ra các khu vực th-ờng xuyên có m-a hoặc các khu vực khô hạn ít m-a

Độ cao của địa hình th-ờng khô hạn kéo dài, nắng nhiều và dao động nhiệt lớn hơn rất nhiều so với thấp; ở địa hình s-ờn dốc, do khác h-ớng phơi nên năng l-ợng nhận đ-ợc khác nhau, s-ờn dốc còn tạo điều kiện thuận lợi cho các dòng đối l-u phát triển mạnh hơn so với khu vực khác, ngoài ra, các loại gió địa ph-ơng do sự điều chỉnh của địa hình đối với hệ thống gió chính

có thể làm tăng tốc độ gió Các yếu tố địa hình tạo ra có ảnh h-ởng trực tiếp

đến điều kiện bốc hơi n-ớc và độ ẩm của vật liệu cháy hoặc chi phối quy mô, tốc độ lan tràn các đám cháy rừng

• Kiểu rừng và loại hình thực bì

Kiểu rừng và loại hình thực bì có liên quan trực tiếp tới nguồn vật liệu cháy, tính chất và khối l-ợng vật liệu cháy do đặc điểm của kiểu rừng và loại hình thực bì quyết định, từ đó dẫn đến tính bắt lửa và quy mô đám cháy

ở các khu rừng thông, tràm, bạch đàn, rừng khộp thuần loài sản phẩm rơi rụng là những cành, lá, hoa quả, vỏ cây và thân cây khô Những loại này

Trang 21

th-ờng có tinh dầu hoặc nhựa rất dễ bắt lửa và cháy đ-ợm; những khu rừng tre nứa thuần loài hoặc tre, nứa chiếm -u thế ngoài những cành khô, lá rụng, cây chết, còn có trường hợp tre nứa bị hiện tượng “khuy” chết hoàng loạt, vì vậy nguồn vật liệu cháy sẽ rất lớn; một số loại rừng rụng lá theo mùa cũng là nguồn vật liệu cháy tiềm tàng tại thời điểm rụng lá hoặc tích lũy hàng năm

1.2.2.2 Nguyên nhân về điều kiện kinh tế - xã hội

• Do các hoạt động sản xuất của con ng-ời

+ Đốt rừng làm n-ơng rẫy ở miền núi và đốt rơm rạ ở đồng ruộng gây cháy lam vào rừng, đốt quang thực bì để thu nhặt kim loại, đốt dọn ven đ-ờng

xe lửa, đốt dọn và làm đ-ờng giao thông; hun khói để lấy mật ong gây cháy rừng

+ Vào rừng khai thác gỗ, củi vô ý gây cháy rừng Nhiều diện tích rừng trồng xong không đ-ợc chăm sóc kịp thời làm giảm nguồn vật liệu cháy nên

về mùa khô gặp tàn thuốc lá là bốc cháy [3]

• Do các hoạt động xã hội

+ Trẻ em chăn trâu, bò đốt cỏ, s-ởi ấm gây cháy lan vào rừng, đốt h-ơng khi đi tảo mộ thanh minh Phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thả

đèn trong các ngày lễ hội vô ý gây cháy rừng

+ Khách tham quan du lịch sinh thái trong rừng vô ý gây cháy rừng + Các hoạt động dã ngoại và bắn đạn thật trong quân đội gây cháy rừng

1.2.2.3 Nguyên nhân về quản lý và điều hành

Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng đã có hệ thống văn bản chỉ đạo,

Trang 22

điều hành đ-ợc củng cố và hoàn thiện tới cấp xã và đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động về phòng cháy, chữa cháy rừng, xây dựng ph-ơng án phòng cháy, chữa cháy rừng ở các cấp Tuy nhiên, việc kiểm soát cháy rừng và hiệu quả chữa cháy rừng ch-a cao Nguyên nhân chủ yếu là:

- Một là: Thiếu hệ thống quản lý chặt chẽ từ Trung -ơng xuống cơ sở về

lĩnh vực phòng cháy chữa cháy rừng Công tác chỉ đạo, điều hành chậm do không nắm bắt đ-ợc thông tin kịp thời và chính xác, thiếu ph-ơng tiện, trang thiết bị chỉ đạo, chỉ huy Việc triển khai tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, các chủ tr-ơng chính sách và chỉ đạo ở cấp huyện, xã, các thôn bản còn chậm, nhiều hạn chế Chính quyền địa ph-ơng, đặc biệt cấp xã ở nhiều nơi ch-a quan tâm đúng mức, đúng trách nhiệm theo Quyết định 245/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ,

Tính thực tiễn của các ph-ơng án phòng cháy, chữa cháy rừng ch-a cao cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả của công tác phòng cháy, chữa cháy rừng Các ph-ơng án phòng cháy, chữa cháy rừng th-ờng không nêu ra vùng trọng điểm cháy rừng, những hành động thích hợp nhất đối với cán bộ chỉ huy, lực l-ợng dập cháy, lực l-ợng hậu cần ứng với những tr-ờng hợp cháy rừng cụ thể của địa ph-ơng Đây là nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng lúng túng trong tổ chức và thực hiện các hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng, đặc biệt khi có cháy lớn xảy ra

Công tác dự báo, cảnh báo và phát hiện sớm điểm cháy của lực l-ợng Kiểm lâm đã đ-ợc triển khai nh-ng còn nhiều hạn chế do thiếu kinh phí, trang thiết bị tính toán Mặt khác, nguồn số liệu tập hợp để đ-a vào tính toán cấp dự báo ch-a đại diện cho các vùng và tiểu vùng trong cả n-ớc, cũng nh- tính khoa học của việc tính toán cấp dự báo không cao Hiện tại chỉ mới dự báo nguy cơ cháy rừng trên diện rộng, ch-a dự báo trực tiếp các vị trí, khu vực trọng điểm, ch-a phát hiện sớm đ-ợc điểm cháy để kịp thời xử lý

- Hai là: Không có lực l-ợng chữa cháy rừng chuyên trách, trong khi

Trang 23

Luật phòng cháy, chữa cháy có quy định Lực l-ợng th-ờng trực phòng cháy, chữa cháy rừng hiện nay chủ yếu là lực l-ợng Kiểm lâm, nh-ng lại rất mỏng, phân tán; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về công tác phòng cháy chữa cháy rừng còn hạn chế Cục Kiểm lâm ch-a đ-ợc đầu t- để xây dựng, đào tạo huấn luyện một lực l-ợng chữa cháy rừng có tính chuyên nghiệp cao Trung bình trên 1.200ha rừng/01biên chế kiểm lâm; biên chế trực tiếp cho lực l-ợng chữa cháy rừng không có Vì vậy, khi cháy rừng xảy ra và cháy lớn, mặc dù huy

động rất nhiều ng-ời tham gia chữa cháy song hiệu quả chữa cháy rừng vẫn rất thấp

- Ba là: Nhiều địa ph-ơng kinh phí đầu t- cho công tác phòng cháy

chữa cháy rừng rất hạn chế; ph-ơng tiện, trang thiết bị vừa thô sơ, lạc hậu, vừa thiếu, chỉ có một số máy bơm công suất nhỏ và chủ yếu là dụng cụ chữa cháy thủ công nh-: cuốc, xẻng, dao phát

- Bốn là: Sự phối hợp giữa các lực l-ợng tham gia chữa cháy rừng ch-a

nhịp nhàng, ch-a thống nhất, kém hiệu quả, lúng túng trong chỉ đạo điều hành, không phân định rõ cơ chế chỉ đạo, điều hành và cơ chế phối hợp Lực l-ợng chữa cháy đông nh-ng không có nghiệp vụ, hiệu quả chữa cháy rừng thấp Đây là bài học kinh nghiệm đ-ợc rút ra từ 02 vụ cháy lớn tập trung ở Kiên Giang và Cà Mau trong năm 2002

- Năm là: Xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa

cháy rừng đã và đang thực hiện có hiệu quả ở địa ph-ơng, các cấp chính quyền, chủ rừng và các tầng lớp xã hội b-ớc đầu đã nhận thức đ-ợc vai trò, tránh nhiệm của mình trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng Tuy nhiên, lực l-ợng này chỉ có thể tham gia giập tắt những đám cháy nhỏ, còn các đám cháy lớn không thể kiểm soát đ-ợc

- Sáu là: Chế độ đãi ngộ với lực l-ợng tham gia chữa cháy ch-a cụ thể,

rõ ràng nên ch-a động viên, khuyến khích mọi lực l-ợng tham gia công tác phòng cháy và chữa cháy rừng một cách chủ động và tích cực

Trang 24

Ch-ơng 2 Mục tiêu, giới hạn, nội dung và ph-ơng

pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung

Từng b-ớc hoàn thiện về mặt lý luận cũng nh- thực tiễn đối với công tác phòng cháy chữa cháy rừng Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng cho Dự án Việt Đức ở các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn trong thời gian thực hiện cũng nh- sau khi kết thúc đầu t-

dự án

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

Xác định sự khác biệt về hiệu quả thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy rừng của các đơn vị tham gia dự án trồng rừng Việt Đức trên địa bàn 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Nghiên cứu, làm rõ một số tác động của các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng đến công tác quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng ở Dự án trồng rừng Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh và bài học kinh nghiệm

về công tác quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng cho dự án trồng rừng Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

2.2 Giới hạn nghiên cứu

Cháy rừng là một hiện t-ợng diễn ra phức tạp d-ới ảnh h-ởng tổng hợp của nhiều nhân tố Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng có nhiều nội dung,

đòi hỏi đầu t- công sức và kinh phí lớn Trong khuôn khổ luận văn này với những hạn chế nhất định về thời gian và điều kiện nghiên cứu chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại Ban quản lý

dự án Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

Trang 25

2.3 Nội dung nghiên cứu

Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, nội dung của đề tài đ-ợc xác định nh- sau:

- Bối cảnh ra đời và kết quả thực hiện dự án trên địa bàn 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

- Đánh giá tình hình cháy rừng tại dự án trồng rừng Việt Đức các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

- Đánh giá tình hình cháy rừng tại dự án trồng rừng Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả và tác động của các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng đến công tác quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng tại Dự án trồng rừng Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

- Đề xuất một số giải pháp cho quá trình thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy rừng giai đoạn hậu dự án và triển khai trên toàn dự án trồng rừng Việt Đức 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Quan điểm và ph-ơng pháp luận

Kết quả nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định rằng cháy rừng là hiện t-ợng ôxy hoá các vật liệu hữu cơ do rừng tạo ra ở nhiệt độ cao Nó xảy ra khi

có mặt đồng thời của 3 yếu tố, hay còn gọi là tam giác cháy: nguồn nhiệt (lửa), ôxy và vật liệu cháy Tuỳ thuộc vào đặc điểm của 3 yếu tố trên mà cháy rừng có thể đ-ợc hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn hoặc suy yếu đi (Brown, 1979; Belop, 1982; Chandler, 1983) Vì vậy, về bản chất, khi thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng là sự tác động để loại bỏ một trong 3 yếu tố trên

Nguồn lửa là một trong những nhân tố quan trọng ảnh h-ởng đến cháy rừng Theo những kết luận của nhiều công trình nghiên cứu thì nguồn lửa dẫn

đến cháy rừng ở Việt Nam phần lớn là do con ng-ời (Bế Minh Châu, 2001;

Trang 26

Phạm Ngọc H-ng, 1988; Phan Thanh Ngọ, 1996; Nguyễn Văn Tr-ơng, Nguyễn Viết Phổ, 1996) Những hoạt động phổ biến nhất của con ng-ời có thể tạo nguồn lửa gây cháy rừng là đốt rẫy, săn thú, bắt ong, đốt than, tảo mộ, nấu

ăn, dọn thực bì trồng rừng, du lịch, tàn lửa của ôtô ở những nơi càng đông dân, hoạt động kinh tế xã hội càng nhộn nhịp, trình độ dân trí càng thấp, mâu thuẫn xã hội càng cao thì tần suất cháy rừng càng cao Vì vậy, một trong những cơ sở để áp dụng các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng là tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng tại địa ph-ơng đó

Tuy nhiên, cho đến nay vì ảnh h-ởng của các hoạt động cộng đồng đến cháy rừng là vấn đề t-ơng đối phức tạp và ít đ-ợc nghiên cứu nên trong phần lớn các tr-ờng hợp nghiên cứu ch-a đề cập đ-ợc đến yếu tố kinh tế xã hội của cộng đồng địa ph-ơng Ngoài ra với khu vực nghiên cứu, điều kiện kinh tế xã hội đang có sự thay đổi không ngừng d-ới ảnh h-ởng của việc đốt n-ơng làm rẫy, của việc thực hiện các ch-ơng trình, dự án phát triển và sự tuyên truyền giáo dục của Nhà n-ớc Mỗi địa ph-ơng và cộng đồng đều có phong tục tập quán riêng, do đó khi áp dụng các biện pháp phòng cháy chữa cháy cho từng

địa ph-ơng, chúng ta phải nghiên cứu kỹ những phong tục tập quán sinh hoạt

và những thói quen sử dụng lửa ở trong rừng của ng-ời dân trong cộng đồng

đó Từ đó đề ra những biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng hiệu quả

Ôxy là yếu tố không thể thiếu đ-ợc để duy trì quá trình cháy rừng Tuy nhiên trong điều kiện tự nhiên l-ợng ô xy của khí quyển ở mọi nơi th-ờng xuyên duy trì ở mức 21% và đủ để cung cấp cho hình thành và phát triển các

đám cháy rừng Vì không có sự phân bố rõ rệt của hàm l-ợng ô xy trên lãnh thổ mà trong khi áp dụng các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng ng-ời ta không chú ý đến yếu tố này

Vật liệu cháy và những tính chất của nó có ảnh h-ởng mạnh mẽ nhất

đến cháy rừng Theo kết quả của nhiều nghiên cứu thì những tính chất của vật

Trang 27

liệu quyết định đến khả năng bắt lửa và duy trì cháy rừng là độ ẩm, thành phần hoá học (tinh dầu, chất tro), kích th-ớc, khối l-ợng và phân bố không gian v.v…

Độ ẩm vật liệu là yếu tố dễ thay đổi nhất d-ới ảnh h-ởng của điều kiện thời tiết như nhiệt độ, độ ẩm không khí và tốc độ gió v.v… Các yếu tố này thay đổi sẽ làm cho cân bằng n-ớc giữa vật liệu cháy với khí quyển thay đổi

và ảnh h-ởng đến độ ẩm vật liệu Sự khác biệt về thời tiết khí hậu trong lãnh thổ chủ yếu do sự khác biệt về điều kiện địa hình, kinh độ, vĩ độ và điều kiện thổ nh-ỡng gây nên Đây là những nhân tố liên quan mật thiết với 3 nhân tố hình thành khí hậu là bức xạ mặt trời, hoàn l-u khí quyển và mặt đệm Vì vậy, khi áp dụng các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng ng-ời ta phải căn cứ vào quy luật ảnh h-ởng của các yếu tố trên đến cháy rừng và đặc điểm biến

đổi của chúng trong khu vực

Thành phần hoá học, kích th-ớc, khối l-ợng và phân bố của vật liệu cháy phụ thuộc chặt chẽ vào trạng thái rừng Kết quả nghiên cứu lâm học cho thấy trong một hoàn cảnh khí hậu và thổ nh-ỡng mỗi trạng thái rừng th-ờng

có những đặc điểm nhất định về cấu trúc hình thái và sinh thái khác nhau, trong đó có những đặc điểm về vật liệu cháy d-ới rừng Tính chất vật liệu cháy cũng nh- đặc điểm về khối l-ợng, kích th-ớc và phân bố không gian của

nó đ-ợc quyết định bởi đặc điểm sinh học của cây rừng, tình trạng sinh tr-ởng, phát triển và sự phân bố của chúng theo không gian trong hệ sinh thái Các trạng thái rừng có đặc điểm vật liệu cháy khác nhau sẽ có nguy cơ cháy rừng khác nhau Trong thực tế một số kiểu trạng thái rừng rất dễ cháy nh- rừng thông, rừng khộp, rừng mới phục hồi v.v…, nhưng lại có một số trạng thái rừng khác rất ít bị cháy nh- rừng tự nhiên th-ờng xanh, rừng trồng hỗn giao nhiều loài cây bản địa đã ở giai đoạn đã khép tán v.v… Vì vậy, khi áp dụng các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng ng-ời ta th-ờng căn cứ vào các trạng thái rừng có khả năng dễ xảy ra cháy rừng để đề xuất các biện pháp

Trang 28

khác nhau

2.4.2 Ph-ơng pháp thu thập số liệu và thông tin

Số liệu và thông tin phục vụ nghiên cứu đ-ợc thu thập từ các nguồn và bằng các ph-ơng pháp sau:

- Thu thập số liệu thông tin có sẵn từ các cơ quan quản lý Nhà n-ớc và Ban quản lý dự án trồng rừng Việt Đức các cấp từ Trung -ơng đến địa ph-ơng Biểu tổng hợp khối l-ợng diện tích QHSD đất tại các xã tham gia dự án

Stt Quy hoạch sử

dụng đất Cộng

Diện tích quy hoạch (ha)

Đại Thành

Đại Dực

Phong

Dụ

Hà Lâu

Yên Than

Điền Xá

Tiên Lãng Tổng diện tích

III Đất ch-a sử dụng

Biểu tổng hợp diện tích rừng đã thiết lập của Dự án

STT Tên đơn vị

tỉnh/huyện

Diện tích rừng % diện

tích thực hiện

Xếp thứ

tự

Rừng trồng

Rừng khoanh nuôi

Rừng cộng

đồng

Tổng cộng

- Tham khảo nội dung dự án và các tài liệu nghiên cứu về cháy rừng

- Phỏng vấn các hộ dân tham gia trồng rừng tại các tỉnh thuộc vùng dự

án nhằm phục vụ cho việc đánh giá tác động của các biện pháp phòng cháy

Trang 29

chữa cháy rừng đến công tác quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Hộ phỏng vấn đ-ợc chọn ngẫu nhiên theo danh sách hộ gia đình tham gia dự án

do Ban quản lý dự án các địa ph-ơng cung cấp Nội dung phỏng vấn linh hoạt theo chủ đề đã chuẩn bị sẵn

Biểu tổng hợp các vụ cháy rừng của dự án từ năm 2005 - 2009

TT Đơn vị

Số vụ cháy rừng theo từng năm

Cộng

Diện tích thiệt hại (ha)

Trang 30

Huyện lỵ là thị trấn Tiên Yên nằm ở điểm giữa Quốc lộ 18a, cách thành phố Hạ Long và Móng Cái đều trên 90km Quốc lộ 4 từ Lạng Sơn xuống cũng qua đây rồi ra cảng Mũi Chùa Từ Tiên Yên còn có Quốc lộ 18c lên Bình Liêu tới cửa khẩu Hoành Mô 47 km Là một đầu mối giao thông giữa vùng Đông Bắc hiểm yếu nên Tiên Yên luôn có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phòng

Sông Hà Tràng từ dãy Pạc Sủi đổ xuống ở phía đông cũng gây lũ dữ dội Các sông đều có độ dốc lớn, chỉ ở vùng cửa sông thuyền bè mới ra vào đ-ợc, nh-ng chính các con sông này đã không ngừng mở rộng các bãi phù sa cổ ở cửa sông, tạo nên những cánh đồng ven biển ở các xã Đông Ngũ, Đông Hải, Tiên Lãng, Hải Lạng Ngoài cửa biển, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ cùng bồi đắp tạo nên bãi triều ngập mặn rộng lớn của đảo Đồng Rui

Trang 31

là hai sông có l-u vực rộng, mùa m-a th-ờng gây lũ lớn

3.1.3 Diện tích

Với diện tích rộng 61.707 ha, đứng thứ hai trong tỉnh sau Hoành Bồ, tài nguyên lớn nhất của Tiên Yên là đất rừng (49.330 ha), trong đó 2 phần 3 là rừng tự nhiên, x-a có nhiều lim, táu Đất rừng tự nhiên thích hợp nhiều loại cây trồng lâu năm, hiện đã có hàng ngàn ha trồng quế, sở, thông, bạch đàn

Đất nông nghiệp của Tiên Yên rất hẹp, chỉ hơn 7.600 ha, trong đó gần 2.400ha là đất ruộng lúa n-ớc (Hiện nay có 2 hồ n-ớc: Hồ Khe Táu 8 triệu m3 và hồ Tiên Lãng 1 triệu m3) Vùng cửa sông và ven biển rộng 1.163 ha đất

có mặt n-ớc có thể nuôi trồng thuỷ sản

3.1.4 Khí hậu thủy văn

Khí hậu Tiên Yên là huyện có chung khí hậu với vùng Đông Bắc có hai mùa rõ rệt Tiên Yên có nhiệt độ trung bình năm 22,40C thuộc khí hậu nhiệt

đới gió mùa và đ-ợc chia thành hai mùa rõ rệt Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng

9, m-a tập trung vào tháng 6; 7; 8 với l-ợng m-a lớn, trung bình năm tới 2.400 mm, h-ớng gió mùa này là gió Nam có tính chất mát ẩm nên rất thuận lợi cho công tác trồng rừng Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa này th-ờng có gió mùa Đông bắc khô và lạnh, đặc biệt có những năm còn xuất hiện s-ơng muối nên đã gây ảnh h-ởng lớn đến quá trình sinh tr-ởng và phát triển của cây trồng đặc biệt là cây con trong v-ờm -ơm, đây cũng là thời kỳ th-ờng xảy ra cháy rừng gây hậu quả nghiêm trọng đến tài nguyên rừng

3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội

3.2.1 Dân c-

Dân số Tiên Yên (2008) có hơn 10.000 hộ, khoảng 50.000 ng-ời C- dân sinh sống trên đất Tiên Yên thuộc 13 dân tộc, đông nhất là ng-ời Việt (Kinh) chiếm 59%; Dao 19%; Tày 13,8%; Sán Chỉ 8,4%; Sán Dìu 3,8% còn lại là ng-ời các dân tộc khác: Nùng, Hoa, Thái Ng-ời các tỉnh đồng bằng

Trang 32

đông nhất là nông dân ngoại thành Hải Phòng ra các xã Hải Lạng, Đông Ngũ,

Đông Hải làm cho cơ cấu dân tộc và sức sản xuất có những thay đổi cơ bản Nay Tiên Yên có 11 đơn vị hành chính cơ sở gồm có thị trấn Tiên Yên và 10 xã : Tiên Lãng, Đông Ngũ, Đông Hải, Phong Dụ, Hải Lạng, Đại Dực, Yên Than, Hà Lâu, Điền Xá và Đồng Rui

3.2.2 Kinh tế

Tiên Yên là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh Diện tích đất lâm nghiệp và rừng ngập mặn chiếm trên 80% diện tích đất tự nhiên trong toàn huyện Dân c- chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sống ven và trong rừng Sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đ-ợc coi là một trong những ngành kinh tế chính của huyện Diện tích đất nông nghiệp là 7.600 ha trong đó diện tích đất canh tác lúa n-ớc là 2.400 ha Sản l-ợng hiện nay khoảng 9.000 tấn trong đó có 6.200 tấn thóc Tiên Yên có đàn lợn khoảng 14.000 con, trâu gần 6.000 con, đặc biệt gà Tiên Yên và cà sáy Tiên Yên ngon nổi tiếng Quảng Ninh Rừng Tiên Yên có nhiều gỗ quý để sản xuất đồ gỗ và xuất khẩu Khe Táu là vùng trồng quế nổi tiếng Diện tích rừng tự nhiên khoảng 35.000 ha trong đó rừng đạt tiêu chuẩn khai thác là 14.000 ha, rừng ch-a đủ tiêu chuẩn khai thác là 24.000 ha Trong 5 năm qua, Huyện ủy, UBND huyện Tiên Yên tập trung cho việc trồng rừng, phủ xanh các đồi núi trọc với các dự án bảo vệ rừng tự nhiên, rừng tái sinh; trồng rừng phòng hộ, trồng rừng kinh tế tập trung

ở các xã Đại Dực, Đại Thành, Hà Lâu, Phong Dụ, Điền Xá, Yên Than và Tiên Lãng nh-ng rừng kinh tế chủ yếu trồng thông, keo, quế; mỗi năm khai thác trên d-ới 5000 tấn gỗ nguyên liệu làm giấy, trụ mỏ và 200 tấn quế Thành công trong việc chỉ đạo, điều hành trồng rừng ở Tiên Yên là đã giao đất, giao rừng cho các hộ quản lý công khai, minh bạch; trong đó rừng khoanh nuôi giao ổn định 30 năm Tiên Yên có đủ các chủng loại hải sản của vùng biển

Đông nh-: cá chim, cá thu, sò huyết, ngán Ven biển có rừng cây n-ớc mặn mọc dày đặc là vùng sinh sống của các loài tôm, cua, hầu

Trang 33

3.2.3 Giao thông

Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến quốc lộ đi qua Quốc lộ 18a nối liền với Hạ Long và Móng Cái Quốc lộ 18c từ thị trấn Tiên Yên đi cửa khẩu Hoành Mô Quốc lộ 4 chạy từ Mũi Chùa qua Tiên Yên một đoạn dài khoảng 10km, nối Tiên Yên với các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, là tuyến đ-ờng chạy song song với biên giới Việt Trung Ngoài ra, giao thông thuỷ cũng khá thuận lợi với các bến cảng sâu và kín nh- cảng Mũi Chùa, Thác Cối, Bến Châu cùng với quân cảng Vạn Hoa ở phía ngoài cửa biển Tiên Yên

Trang 34

Ch-ơng 4 KếT QUả NGHIÊN CứU 4.1 Giới thiệu sơ l-ợc về dự án

4.1.1 Dự án trồng rừng Việt Đức ở các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh

và Lạng Sơn

Tài nguyên rừng Việt Nam đang có nguy cơ suy giảm cả về số l-ợng và chất l-ợng Trong gần 50 năm qua, bình quân mỗi năm diện tích rừng giảm khoảng 100.000 ha Hậu quả là sự cân bằng sinh thái bị đe dọa, nguồn thu nhập của c- dân sống trong rừng và gần rừng bị giảm sút nghiêm trọng Từ năm 1998 trở lại đây chính sách Lâm nghiệp của Chính phủ Việt Nam đã dần quan tâm đến việc trồng lại rừng và quản lý rừng bền vững, với nguồn lực trong n-ớc kết hợp với sự hỗ trợ của các n-ớc và các tổ chức quốc tế thông qua các dự án Thực hiện Nghị quyết số 08/1997/QH10, ngày 5 tháng 12 năm

1997 của Quốc Hội Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã triển khai Ch-ơng trình Quốc gia trồng mới 5 triệu ha rừng, nhằm nâng độ che phủ từ 28% lên 40% Để thực hiện Ch-ơng trình này không những cần huy

động từ mọi nguồn lực trong n-ớc mà cần tranh thủ sự hỗ trợ của Quốc tế Trong đó Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức là một trong những đối tác quan trọng viện trợ các dự án không hoàn lại trong lĩnh vực Lâm nghiệp

Trong Ch-ơng trình hợp tác về Lâm nghiệp giữa Chính phủ hai n-ớc Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức thông qua Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) đã hỗ trợ cho Việt Nam nhiều dự án, trong đó có các dự án Việt - Đức tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn từ năm 1996 đến 2013 với tổng kinh phí đầu t- khoảng 25 triệu Euro trong đó vốn viện trợ không hoàn lại của

Đức là 22 triệu Euro và vốn đối ứng Việt Nam là 3 triệu Euro, cho đến nay (2009) diện tích rừng đã thiết lập đ-ợc gần 49.000 ha trên địa bàn 13 huyện

85 xã tham gia dự án

Trang 35

Bảng 4.1 Kết quả tổng hợp diện tích rừng đã thiết lập của

Dự án Việt Đức tại các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

STT Tên đơn vị

tỉnh/huyện

Diện tích rừng % diện

tích thực hiện

Xếp thứ

tự

Rừng trồng

Rừng khoanh nuôi

Rừng cộng

đồng

Tổng cộng

Nguồn: Dự án Việt Đức các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Mục tiêu tổng thể của dự án là nhằm nâng cao mức sống của ng-ời dân chủ yếu sống dựa vào rừng thông qua việc tạo ra công ăn việc làm, tăng thu

Trang 36

nhập cho ng-ời dân, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều hòa nguồn n-ớc tại các vùng đ-ợc phục hồi rừng và khu vực lân cận, điều hòa tiểu vùng khí hậu và tăng tính đa dạng sinh học

Mục tiêu tr-ớc mắt của dự án là khôi phục và quản lý bền vững khoảng 46.000 ha rừng các loại ở những nơi bị đe dọa về sinh thái và quản lý bền vững khoảng 2.900 ha rừng thứ sinh trên cơ sở cộng đồng, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo thu nhập th-ờng xuyên và ổn định cho ng-ời dân thông qua việc tạo ra sự đa dạng về sản phẩm

Địa bàn triển khai: Dự án sẽ đ-ợc triển khai trên địa bàn của 3 tỉnh, 13 huyện và 85 xã, trong đó có các tỉnh nh- sau: tỉnh Bắc Giang có 3 huyện là Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động tham gia dự án, tỉnh Quảng Ninh có 5 huyện là Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đông Triều và Thành phố Móng Cái tham gia dự án, tỉnh Lạng Sơn có 5 huyện là Chi Lăng, Văn Lãng, Cao Lộc, Lộc Bình và Đình Lập tham gia dự án

Qua đánh giá của các đoàn kiểm tra của Nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam, các dự án này đã đạt đ-ợc mục tiêu và kết quả rất khả quan, cây rừng sinh tr-ởng và phát triển tốt, bên cạnh những lợi ích về sinh thái và môi tr-ờng thì đến nay rừng đã đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho các hộ dân nhất là những

hộ dân nghèo, đồng bào dân tộc trong vùng dự án

Một số hình ảnh về rừng của Dự án Việt Đức tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Trang 38

H×nh 4.3 Rõng Th«ng m· vÜ míi trång n¨m 2008

(¶nh chôp t¹i th«n Khe CÇu x· §iÒn X¸)

H×nh 4.4 Rõng khoanh nu«i t¸i sinh tù nhiªn

(¶nh chôp t¹i th«n C¸i M¾t x· Tiªn L·ng)

Trang 39

4.1.2 Tình hình cháy rừng tại Dự án Việt Đức các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Những diện tích rừng do dự án thiết lập đến nay đã khép tán, góp phần

đáng kể trong việc tăng độ che phủ trong vùng dự án Tuy nhiên các loài cây trồng - đa số là cây -a sáng - với diện tích gần 35.000 ha đ-ợc chọn trồng trên các lập địa nghèo kiệt nh- Thông Mã vĩ, Thông Nhựa, Keo, Sa Mộc, Quế, Trám Hiện nay, những vùng rừng dự án thiết lập đều sinh tr-ởng tốt, các

điều kiện về sinh thái tại những nơi trồng rừng đ-ợc cải thiện rõ rệt, hiện t-ợng cạnh tranh không gian ánh sáng và dinh d-ỡng diễn ra mạnh Tuy nhiên

do cây thông có tinh dầu, nhựa D-ới tán rừng trồng xuất hiện lớp thực bì nh- ràng ràng, tế guột và các sản phẩm rơi rụng của cành lá khô đều dễ bắt lửa nên một vấn đề mới nảy sinh đó là cháy rừng

Một số hình ảnh thảm thực bì d-ới tán rừng trồng của dự án

Hình 4.5 Vật liệu cháy d-ới tán rừng Thông mã vĩ đã khép tán

(ảnh chụp tại thôn Đốc Phẹ xã Phong Dụ)

Trang 40

Hình 4.6 Vật liệu cháy d-ới tán rừng Thông mã vĩ ch-a khép tán

(ảnh chụp tại thôn Khe Cầu xã Điền Xá)

Vấn đề đặt ra hiện nay là giúp đỡ ng-ời dân quản lý bảo vệ rừng một cách hiệu quả, đặc biệt là công tác phòng cháy chữa cháy rừng góp phần kinh doanh và khai thác rừng một cách bền vững lâu dài, nhằm tăng thu nhập cho ng-ời trồng rừng, tạo điều kiện cho ng-ời dân đ-ợc tiếp cận và áp dụng các giải pháp quản lý rừng tiên tiến Để thực hiện đ-ợc những mong muốn trên

đòi hỏi các cấp, các ngành cần phải cố gắng triển khai nhiều giải pháp về mặt quản lý bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh hại Hoàn thiện các bản h-ớng dẫn kỹ thuật có tính pháp lý về công tác bảo vệ, tỉa th-a

và khai thác rừng trồng, tiếp thị sản phẩm Thành lập các hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng

Hàng năm trong vùng rừng do dự án quản lý vẫn th-ờng xuyên xảy ra hàng chục vụ cháy rừng lớn nhỏ Đặc biệt năm 2008 tại Thành phố Móng Cái cháy cả trong và ngoài dự án gần 400 ha rừng các loại, trong đó cháy gần 100

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w