1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo hộ phần mềm máy tính theo quy định của pháp luật một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

100 369 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỨA THỊ THANH HÕA ĐỀ TÀI BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỨA THỊ THANH HÕA ĐỀ TÀI BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số: 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thái Mai Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Học viên Hứa Thị Thanh Hòa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo giảng dạy Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giảng dạy Khoa Pháp luật Quốc tế - Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội với tri thức tâm huyết nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình theo học chƣơng trình Thạc sĩ Luật học giúp em đƣợc trang bị tảng kiến thức để hồn thành đƣợc luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn - TS Nguyễn Thái Mai - Giảng viên Khoa Pháp luật quốc tế - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình tìm hiểu nghiên cứu kiến thức để em hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Nếu khơng có hƣớng dẫn, giúp đỡ em nghĩ em gặp nhiều khó khăn để hồn thành luận văn Tận đáy lòng mình, em biết ơn cô! Lời cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ gia đìnhnhững ngƣời bên em động viên giúp đỡ sống nhƣ tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2017 Học viên Hứa Thị Thanh Hòa BẢNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt BMKD Bí mật kinh doanh CTMT Chƣơng trình máy tính ĐƢQT Điều ƣớc Quốc Tế PMMT Phần mềm máy tính QTG Quyền tác giả SHTT Sở hữu trí tuệ TRIPs Tiếng Anh Hiệp định khía cạnh liên Trade - Related Intellectual quan tới thƣơng mại quyền sở Property Rights Agreement hữu trí tuệ TTBM Thơng tin bí mật UTSA 1979 Luật Bí mật thƣơng mại thống Hoa Kỳ 1979 WCT WIPO The Uniform Trade Secret Act 1979 Hiệp ƣớc WIPO quyền tác giả The WIPO Copyright thời đại kĩ thuật số Treaty Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới World Intellectual Property Organization MỤC LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1.2 ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 28 2.1 BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO CƠ CHẾ BẢO HỘ THƠNG TIN BÍ MẬT .28 2.2 BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO CƠ CHẾ BẢO HỘ SÁNG CHẾ 38 2.3 BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO CƠ CHẾ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ .45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 58 3.1 THỰC TRẠNG BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .58 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA .76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài PMMT xuất từ năm 50 kỉ XX trở thành ngành công nghệ với bƣớc phát triển mạnh mẽ, PMMT cho thấy đối tƣợng mang chất phức tạp, chứa đựng hàm lƣợng đầu tƣ lớn vật chất lẫn trí tuệ Dự báo tƣơng lai tiềm phát triển thị trƣờng rộng lớn liên quan tới lĩnh vực này… Cùng với tranh luận luật gia, nhà nghiên cứu toàn cầu lựa chọn chế bảo hộ thích hợp cho PMMT đƣợc khởi xƣớng, quan điểm có lí lẽ riêng có đề xuất giải thuyết phục Tuy nhiên rõ ràng chế bảo hộ PMMT tồn hạn chế định việc lựa chọn chế bảo hộ toàn diện vấn đề không dễ dàng Ở Việt Nam, năm qua ngành công nghệ thông tin nói chung cơng nghệ phần mềm non trẻ, nhƣng lại có phát triển với tốc độ chóng mặt trở thành phần gắn liền với lĩnh vực đời sống xã hội Điểm đáng ý phát triển liền với với nguyên tắc “cung cầu” thị trƣờng Ngày nhu cầu sử dụng PMMT ngày tăng cao mặt tích cực mà PMMT mang lại cho ngƣời sử dụng Để đáp ứng “nhu cầu” thị trƣờng đòi hỏi phải có nguồn “cung” tƣơng ứng “Nguồn cung” đƣợc thể qua gia tăng nhanh chóng hàng loạt doanh nghiệp, nhân lực lĩnh vực công nghệ thông tin, ngƣời trực tiếp sáng tạo sản phẩm phần mềm Cùng với thu hút hàng loạt doanh nghiệp nƣớc đến đầu tƣ mở rộng thị trƣờng lĩnh vực PMMT Trong bối cảnh đó, yêu cầu tất yếu đặt cần phải xác định chế bảo hộ hợp lí PMMT, nhằm mục đích thúc đẩy sáng tạo trí tuệ xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh làm sở cho phát triển bền vững ngành công nghệ thông tin nói riêng kinh tế đất nƣớc nói chung Để làm đƣợc điều đó, việc phân tích, nghiên cứu tìm hiểu quy định bảo hộ PMMT pháp luật quốc gia tiêu biểu, có cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh nhiều kinh nghiệm bảo hộ PMMT nhƣ: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản… cần thiết Giúp rút học kinh nghiệm tốt nhất, để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao hiệu bảo hộ PMMT Có nhƣ vậy, Việt Nam xây dựng ngành cơng nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ phần mềm nói riêng phát triển cách hiệu bền vững Đây lý mà tác giả chọn đề tài “Bảo hộ phần mềm máy tính theo quy định pháp luật số nƣớc giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Kể từ nửa cuối kỷ XX, công nghệ phần mềm đời trở thành ngành cơng nghiệp có phát triển nhanh nhất, chiếm lĩnh thị phần lớn mặt đời sống xã hội Trong bối cảnh quốc gia ngày quan tâm tới vấn đề bảo hộ PMMT Các nghiên cứu ngày tăng lên, nhiên ln vấn đề gây nhiều tranh cãi có nhiều ý kiến trái chiều, nghiên cứu chủ yếu đƣợc viết dƣới dạng tham luận, hội thảo ý kiến tranh luận nhƣ: - Ania Jedrusik and Phil Wadsworth (2017), “Patent protection for software implemented inventions”, Wipo Magazine, (01) Đƣa ý kiến lợi ích hạn chế chế bảo hộ sáng chế PMMT - Rosa Maria Ballardini (2012), Intellectual Property Protection for Computer Programs Developments, Challenges, and Pressures for Change Nghiên cứu, phân tích khía cạnh khác chức PMMT áp dụng quy định chế bảo hộ hệ thống luật SHTT nƣớc ngành công nghiệp PMMT 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, vấn đề bảo hộ PMMT vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn Phần lớn nghiên cứu đƣợc đƣa tập trung phạm vi phân tích quy định pháp luật Việt Nam Tiêu biểu số nghiên cứu khoa học nhƣ sau: Nguyễn Đình Huy (2002), “Một vài suy nghĩ bảo hộ CTMT Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 8); Nguyễn Nhƣ Hà (2007), “Một hƣớng tiếp cận bảo hộ CTMT giới hội nhập”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 12-236); Hoàng Minh Huệ (2009), “Một số vấn đề bảo hộ CTMT nay”, Tạp chí Hoạt động khoa học (số 596); Trần Văn Hải (2009), “CTMT nên đƣợc bảo hộ đối tƣợng quyền SHTT”, Tạp chí Hoạt động khoa học (số 597).v.v Ngồi có luận văn thạc sỹ liên quan đến vấn đề nhƣ: Phạm Minh Sơn (2006), Quyền tác giả chương trình máy tính số vấn đề lý luận thực tiễn, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội hay Trƣơng Thị Tƣờng Vi (2010), Bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính theo pháp luật Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội v.v Các cơng trình nghiên cứu khoa học mặt tập trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ PMMT mà không sâu nghiên cứu quy định cụ thể pháp luật số quốc gia có kinh tế phát triển nhiều kinh nghiệm vấn đề bảo hộ PMMT Tuy nhiên, viết tác giả phân tích pháp luật Việt Nam đề xuất phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật tƣơng lai, sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu, phát triển, so sánh với pháp luật nƣớc nhằm xây dựng hồn thiện luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung vào phân tích chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ PMMT (gọi tắt bảo hộ PMMT) theo quy định pháp luật số quốc gia giới Cụ thể quy định bảo hộ PMMT thơng qua chế bảo hộ thơng tin bí mật, sáng chế quyền tác giả Thơng qua đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật Việt Nam, thực trạng bảo hộ PMMT Việt Nam, để tìm điểm mới, điểm tiến pháp luật quốc gia giới rút học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ PMMT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi giới hạn luận văn Thạc sĩ, tác giả không sâu vào nghiên cứu vấn đề thực thi quyền SHTT PMMT mà tập trung chủ yếu nghiên cứu nội dung trực tiếp liên quan đến PMMT bảo hộ PMMT nhƣ: khái niệm PMMT, điều kiện bảo hộ, nội dung bảo hộ PMMT hành vi xâm phạm PMMT tƣơng ứng với chế bảo hộ đƣợc quy định pháp luật số quốc gia tiêu biểu nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ.v.v Đây quốc gia có phát triển vƣợt bậc lĩnh vực cơng nghệ phần mềm nhƣ hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật bảo hộ PMMT Trên sở so sánh rút học kinh nghiệm, đồng thời kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ PMMT Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: việc nghiên cứu luận văn dựa tảng sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Đây đƣợc coi kim nam cho việc định hƣớng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể tác giả trình thực luận văn * Phương pháp nghiên cứu: sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Phƣơng pháp phân tích bình luận để làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bảo hộ PMMT - Phƣơng pháp so sánh để nhằm điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật chế bảo hộ PMMT hệ thống pháp luật khác giới - Phƣơng pháp tổng hợp nhằm khái quát thực trạng pháp luật thực tiễn bảo hộ PMMT Việt Nam Để từ đƣa kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam dựa học kinh nghiệm từ pháp luật quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến PMMT bảo hộ PMMT - Luận văn làm sáng tỏ đƣợc quy định pháp luật số quốc gia giới bảo hộ PMMT - Đánh giá thực trạng đề số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ PMMT sở học hỏi kinh nghiệm quy định pháp luật nƣớc 80 Về nội dung bảo hộ: Bổ sung thêm quyền chủ sở hữu bí mật kinh doanh vào Điều 123 Luật SHTT 2005 “quyền chủ sở hữu đối tượng SHCN” quyền đƣợc ngăn chặn chủ thể khác bộc lộ cách bất hợp pháp BMKD Ngoài trƣờng hợp đƣợc nêu Khoản 4, Điều 124, Luật SHTT 2005 cần bổ sung thêm số hành vi sử dụng BMKD hợp pháp khác chủ sở hữu nhƣ: góp vốn, cầm cố, chấp BMKD Quy định vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc quản lý, bộc lộ, khai thác BMKD Để việc bảo hộ BMKD có hiệu quả, pháp luật lao động cần quy định nghĩa vụ ngƣời lao động việc bảo mật BMKD Ngƣời lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động có nghĩa vụ giữ bí mật BMKD (các bên thoả thuận thời gian giữ bí mật BMKD sau hợp đồng lao động chấm dứt) Để tạo điều kiện cho ngƣời lao động vận dụng kinh nghiệm mà có đƣợc cơng việc cũ nơi làm việc mới, pháp luật nên quy định ngƣời lao động có quyền sử dụng BMKD mà tạo trình làm việc để phục vụ cho công việc tƣơng lai họ (64) c) Sửa đổi, bổ sung quy định bảo hộ quyền tác giả phần mềm máy tính Trƣớc tiên, cần có thống thuật ngữ Luật SHTT 2005 Luật chuyên ngành mà Luật Cơng nghệ thơng tin 2006 Theo đó, nên thống thuật ngữ “phần mềm máy tính” hay “chương trình máy tính” thành “phần mềm” Điều tạo nên quán thống hệ thống quy định pháp luật, đồng thời thuật ngữ bao quát điều chỉnh đầy đủ đối tƣợng bảo hộ đặc biệt mà thiết bị di động phát triển ngày mạnh mẽ ngày giống máy tính cấu tạo nhƣ tính phần mềm thiết bị di động khơng khác biệt so với PMMT cần phải đƣợc bảo hộ (64) Nguyễn Thái Mai (2009), “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19), tr 42 81 Qua phân tích pháp luật quốc gia giới Chƣơng 2, thấy nhiều quy định độc đáo thiết thực mà pháp luật Việt Nam chƣa có chƣa quy định rõ ràng pháp luật Việt Nam quy định bổ sung, bao gồm: Thứ nhất, quy định cho phép pháp nhân đứng tên tác giả phần mềm máy tính: Hiện Việt Nam, tổ chức (trong có pháp nhân) chƣa thể đƣợc đứng tên làm tác giả PMMT nhƣng đƣợc trao số quyền nhƣ quyền tác giả PMMT (quyền đặt tên, quyền công bố, quyền tạo bảo ) Tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi pháp nhân nhƣ thống với quy định Bộ luật dân 2015 chuyển giao quyền nhân thân Nên tham khảo sở quy định Điều 15.2 Luật quyền tác giả Nhật Bản Theo đó, trƣờng hợp PMMT đƣợc tạo ngƣời thực nhiệm vụ công việc theo đề xuất pháp nhân, khơng có thỏa thuận khác hợp đồng, nội quy cơng việc tạo PMMT tác giả pháp nhân Quy định đƣợc coi hợp lí lẽ PMMT sản phẩm cơng ty khơng trực tiếp viết PMMT nhƣng chủ thể trực tiếp đầu tƣ vật chất để PMMT đƣợc đƣa thị trƣờng thông thƣờng khoản đầu tƣ khơng nhỏ Thậm chí có PMMT để hồn thiện chi phí kinh tế bỏ lên tới hàng triệu USD Vì họ nên đối tƣợng đƣợc hƣởng toàn quyền nhân thân quyền tài sản nhƣ tác giả sáng tạo PMMT Thứ hai, quy định việc cho phép không nêu tên tác giả việc phù hợp với thực tế khơng nguy hại đến lợi ích tác giả: sở quy định Điều 19.3 Luật quyền tác giả Nhật Bản Có thể thấy rõ xu hƣớng “mềm dẻo” việc quy định quyền nhân thân tác giả, PMMT đƣợc viết tập thể nhiều tác giả, quy định cách “cứng nhắc” việc ghi tên toàn tác giả gắn với PMMT gây khó khăn bất tiện cho chủ sở hữu phần mềm sử dụng khai thác phần mềm Thứ ba, quy định cho phép sửa chữa phần mềm: việc sửa chữa để tạo điều kiện cho việc sử dụng phần mềm máy tính tăng hiệu sử dụng máy tính theo Điều 20.2 (iii) Đạo Luật Quyền tác giả Nhật Bản Thứ tư, quy định chép: tham khảo Điều 117 Luật quyền tác giả Hoa Kỳ để sửa đổi Khoản 10, Điều Luật SHTT 2005 bổ sung cho Khoản 3, Điều 82 Nghị định 85/2011: pháp luật phải cho phép ngƣời sử dụng PMMT đƣợc quyền lƣu giữ PMMT đề phòng cố kỹ thuật máy tính cần thiết cho mục đích lƣu trữ sử dụng PMMT Đây quy định đáng học tập khơng có Hoa Kỳ thừa nhận điều mà nhiều nƣớc ban hành quy định có nội dung tƣơng tự Ví dụ: Điều 26g Luật quyền tác giả văn học nghệ thuật Thụy Điển quy định: “Bất kỳ người có quyền sử dụng CTMT quyền dự phòng chương trình đó, điều cần thiết cho mục đích sử dụng chương trình ” Thứ năm, quyền dịch ngược: sở tham khảo quy định Điều 26h Luật Quyền tác giả văn học nghệ thuật Thụy Điển: Đây quyền dành cho ngƣời sử dụng hợp pháp PMMT Theo đó, ngƣời sử dụng hợp pháp PMMT có quyền dịch ngƣợc PMMT để xác định cấu trúc, mã, lệnh lập trình phần mềm máy tính thay đổi cấu trúc, mã, lệnh lập trình để tăng hiệu hoạt động phần mềm máy tính mà khơng phụ thuộc vào chấp thuận tác giả, chủ sở hữu phần mềm máy tính 3.2.2.2 Một số giải pháp khác a) Nâng cao hiệu quan quản lí thực thi quyền Thứ nhất, hoạt động tra, kiểm tra sai phạm quyền SHTT PMMT đƣợc đánh giá thực chƣa hiệu Các hoạt động mang tính chiến dịch theo thời điểm, thƣờng đƣợc công bố rộng rãi trƣớc tiến hành Điều dù mang tính phát động tồn dân nhƣng vơ tình dẫn tới hành vi đối phó tạm thời ngƣời có hành vi sai phạm nhƣ: Gỡ bỏ thời gian ngắn PMMT không quyền, sau cài đặt lại Do cơng tác tra, kiểm tra quan chức tốt hết cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục bất ngờ để bao quát, nắm rõ thực tế tình hình xâm phạm PMMT kịp thời xử lý triệt để Cần có phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu PMMT, để phòng, ngừa hành vi xâm phạm quyền PMMT, hạn chế tình trạng có hành vi vi phạm xảy ngăn ngừa xảy thiệt hại nghiêm trọng 83 Thứ hai, tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức cho cán quan thực thi quyền hoạt động xử lý vi phạm, xử lý tranh chấp quyền SHTT liên quan đến PMMT để việc áp dụng biện pháp thực thi quyền hiệu Theo quy định Quyết định số 1436/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa, thể thao du lịch năm 2015, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bản quyền tác giả Thì bảo hộ PMMT theo pháp luật quyền tác giả nên Cục quyền tác giả thực quản lý, nhiên đặc thù quản lý văn học nghệ thuật, Cục khơng có tổ chức giám định quyền tác giả PMMT Vì vi phạm, vụ kiện tranh chấp lĩnh vực chƣa thể giải đƣờng Tòa án, thơng thƣờng Tòa Án sử dụng kết giám định làm pháp lý để đƣa định Vì lý mà số vụ tranh chấp đƣợc đƣa Tòa án thƣờng hạn chế vụ việc trƣớc đa số đƣợc giải cách chuyển sang đƣờng hòa giải Điều dẫn tới làm giảm lòng tin Doanh nghiệp vào khả giải vi phạm lĩnh vực SHTT PMMT quan chức khơng có biện pháp kịp thời Do vậy, để giải vấn đề trƣớc mắt, cần tiến hành số hoạt động nhƣ tuyển chọn đào tạo cán chuyên trách lĩnh vực công nghệ thông tin, tăng cƣờng hợp tác với quan chuyên môn nhƣ Cục SHTT, Viện khoa học SHTT Tăng cƣờng tập huấn, tổ chức hội nghị giải tranh chấp quyền SHTT PMMT để cung cấp cập nhật thêm kiến thức Để đảm bảo cho việc xử lý vi phạm giải tranh chấp PMMT đƣợc thực cách hiệu triệt để nhất, tạo lòng tin cho Doanh nghiệp nói riêng chủ sở hữu hữu hợp pháp PMMT nói chung Thứ ba, nâng cao hiệu quản lí hoạt động thƣơng mại liên quan tới PMMT Hiện nay, việc vi phạm quyền SHTT PMMT diễn hồn tồn cơng khai Đặc biệt hoạt động mua bán PMMT bất hợp pháp thị trƣờng bán lẻ chia sẻ PMMT bị bẻ khóa (crack) Internet hoạt động diễn thƣờng xun khơng có kiểm sốt Những hoạt động diễn cơng khai, phổ biến diễn đàn công nghệ Internet mà không gặp phải 84 ngăn cản Điều cho thấy thiếu hệ thống quản lý chuyên ngành liên quan đến hoạt động Trong thực tế, dù cách nào, quan nhà nƣớc khơng có đủ nhân lực, tiềm lực để trực tiếp kiểm tra website hay diễn đàn mạng cần trải qua vài thủ tục đơn giản, Forum đƣợc lập cách dễ dàng Nhƣng website, diễn đàn có chủ sở hữu họ có hệ thống quản trị viên (admin) ngƣời điều hành (moderator), hệ thống kiểm tra kiểm soát nội dung website diễn đàn Do đó, nội dung hiển thị, chia sẻ website, diễn đàn qua kiểm duyệt chủ sở hữu họ phải chịu trách nhiệm PMMT vi phạm quyền đƣợc chia sẻ Vì vậy, hoạt động quản lý nghiêm khắc đến từ quan nhà nƣớc có tác động trực tiếp đến chủ sở hữu website, diễn đàn từ hạn chế đƣợc hành vi phát tán PMMT trái phép việc cần thiết bối cảnh b) Nâng cao ý thức người sử dụng phần mềm máy tính Cần tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phòng ngừa đấu tranh xâm phạm PMMT dƣới hình thức Phổ biến cho ngƣời biết tác hại hành vi xâm phạm PMMT xã hội, ngƣời tiêu dùng chủ sở hữu PMMT Trong thực tế, hiểu biết toàn xã hội vấn đề bảo hộ SHTT hạn chế, chƣa hình thành ý thức tơn trọng quyền SHTT Chúng ta mang nặng tƣ tƣởng dùng miễn phí mà khơng phải trả tiền Đại đa số ngƣời dân doanh nghiệp, chí quan nhà nƣớc vơ tƣ sử dụng phần mềm đƣợc cài, tải miễn phí mà khơng nghĩ đến việc phải trả phí hay xin phép chủ sở hữu Do đó, cần tăng cƣờng hoạt động dịch vụ thông tin sở hữu trí tuệ, đồng thời củng cố nâng cao vai trò hội sở hữu trí tuệ việc nâng cao nhận thức xã hội sở hữu trí tuệ Đối với doanh nghiệp sử dụng, kinh doanh PMMT cần tổ chức khóa tập huấn để phổ biến pháp luật vận động doanh nghiệp kinh doanh máy tính khơng cài đặt kinh doanh PMMT bất hợp pháp (tất nhiên phải kết hợp với việc thƣờng xuyên tra phát xử lý vi phạm) Nếu nhà cung cấp máy tính nghiêm 85 túc chấp hành Luật Sở hữu trí tuệ, kiên khơng bán PMMT “lậu” dần dần, ngƣời sử dụng thay đổi nhận thức từ bỏ thói quen sử dụng phần mềm khơng có quyền Đối với cá nhân, tổ chức viết sở hữu PMMT: cần tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm thƣờng xuyên doanh nghiệp với doanh nghiệp với quan chức để doanh nghiệp co hội trao đổi khó khăn, vƣớng mắc vấn đề nhƣ chia sẻ ý kiến, đóng góp giải pháp để giải vấn đề xâm phạm quyền SHTT PMMT Trên số kiến nghị với mong muốn góp phần hồn thiện chế bảo hộ PMMT Việt Nam Thực trạng xâm phạm cách đáng báo động quyền SHTT PMMT nhƣ nhiều nguyên nhân khác gây Nhƣng hoàn cảnh mà ý thức xã hội, cụ thể ý thức ngƣời sử dụng (bao gồm ngƣời dùng cá nhân tổ chức, doanh nghiệp) khó thay đổi thời gian ngắn việc xây dựng chế hiệu để bảo hộ PMMT có ý nghĩa to lớn, chí tác động trở lại ý thức xã hội vấn đề tôn trọng quyền PMMT TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ phân tích, đánh giá nêu thấy, vấn đề bảo hộ PMMT Việt Nam năm vừa qua nhiều hạn chế nhƣng nhìn chung có chuyển biến tích cực đáng ghi nhận Việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia có cơng nghệ phần mềm phát triển để xây dựng hồn thiện pháp luật SHTT nói chung pháp luật bảo hộ PMMT nói riêng Việt Nam việc hồn tồn cần thiết Trong đó, xem xét vấn đề áp dụng bảo hộ PMMT với tƣ cách sáng chế hƣớng đột phá sáng tạo nhƣng để làm đƣợc điều có cần phải đƣợc cân nhắc nhiều mặt xem xét kỹ lƣỡng trƣớc tới định cuối 86 KẾT LUẬN Ngày nay, bảo hộ PMMT không vấn đề quan tâm riêng quốc gia mà trở thành chủ đề chung toàn giới Bởi giá trị vật chất tinh thần to lớn mà PMMT đem lại cho cá nhân, doanh nghiệp đất nƣớc, chiếm vị trí quan trọng định phát triển kinh tế quốc dân Ở Việt Nam nay, vấn đề bảo hộ PMMT có chuyển biến tích cực theo chiều hƣớng giảm dần tỉ lệ vi phạm quyền PMMT theo năm Nhƣng phải thừa nhận tỷ lệ vi phạm quyền mức cao so với giới Để khắc phục tình trạng này, yêu cầu đặt nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia có kinh nghiệm vấn đề bảo hộ PMMT nhằm rút học kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hƣớng đảm bảo cân lợi ích chủ thể tƣơng thích với pháp luật quốc tế hồn tồn cần thiết Từ nghiên cứu quy định chế bảo hộ PMMT nƣớc giới, dễ dàng nhận thấy điểm khác biệt nhƣ tƣ tƣởng tiến tƣ lập pháp quốc gia công nghệ PMMT phát triển với tiềm lực kinh tế mạnh Đây nƣớc có hệ thống pháp luật tƣơng đối đầy đủ hoàn chỉnh Khi họ tiếp cận vấn đề bảo hộ PMMT nhiều khía cạnh với việc áp dụng lúc nhiều chế bảo hộ Mặc dù chƣa thể so sánh cách toàn diện song việc tìm hiểu quy định pháp luật bảo hộ PMMT quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có hệ thống pháp luật SHTT tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng việc học hỏi nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ PMMT Có nhƣ vậy, tình trạng xâm phạm PMMT cải thiện ngành cơng nghiệp phần mềm nói riêng cơng nghệ thơng tin nói chung Việt Nam phát triển vững tạo móng cho cơng xã hội hóa, đại hóa đất nƣớc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ƣớc Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1886 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPs 1994 Hiệp ƣớc WIPO quyền tác giả thời đại kĩ thuật số (The WIPO Copyright Treaty - WCT) Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân Quyết định số 1436/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa, thể thao du lịch năm 2015 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bản quyền tác giả Quyết định128/2000/QĐ - TTG số sách biện pháp khuyến khích đầu tƣ phát triển cơng nghiệp Quy chế thẩm định đơn sáng chế ban hành kèm theo Quyết định số 487/QĐ/SHTT ngày 31/3/2010 Cục trƣởng Cục Sở hữu trí tuệ 10 Comments to §1 of the Uniform Trade Secrets Act 11 Copyright Act of Japan 1970 12 Direction No.2009/24/EC dated on 23rd April 2009 of the European Parliament and of the Council on legal protection of computer programs 13 Indian Patent Act 1970 http://ipindia.nic.in/writereaddata/Portal/ev/sectionsindex.html 14 Swedish Act on Copyright in literary and artistic Works (Act 1960: 729, of December 30, 1960, as amended up http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=290912 15 The Uniform Trade Secret Act 1979 to April 1, 2009) 16 US Copyright law 1992 https://www.copyright.gov/title17/ 17 US Patent Law https://www.law.cornell.edu/patent/patent.overview.html Sách, viết tạp chí 18 Alan Story (2004), Intellectual Property and Computer Software – ABattle of Competing Use and Access Visions for Countries of the South, Kent Law School, University of Kents 19 Vân Anh (2016), “BSA: Việt Nam giảm 3% tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm máy tính”, Báo điện tử Infornet, địa chỉ: http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manhcntt/bsa-viet-nam-giam-3-ty-le-vi-pham-ban-quyen-phan-mem-may-tinh138611.ict, ngày truy cập 08/07/2017 20 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (2014), Bộ sách quản lí tài sản trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn đơn đăng kí soạn thảo sáng chế WIPO, Hà Nội 21 Đào Minh Đức (2006), “Quyền sở hữu trí tuệ phần mềm”, Tạp chí giới vi tính, (12) 22 Nguyễn Tuấn Dũng (2014), Pháp luật quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phần mềm máy tính kinh nghiệm áp dụng cho pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Quốc Tế, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Bùi Lê Duy (2015), “2015: Năm chuyển phần mềm nguồn mở”, Tạp chí cơng nghệ thơng tin truyền thông, địa chỉ: http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/cong-nghe/2015/12/1245921/2015nam-chuyen-minh-cua-phan-mem-nguon-mo/ , ngày truy cập 01/07/2017 24 Nguyễn Nhƣ Hà (2007), “Một hƣớng tiếp cận bảo hộ phần mềm máy tính giới hội nhập”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12 - 236) 25 Trần Văn Hải (2009), “Chƣơng trình máy tính nên đƣợc bảo hộ đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Khoa học (596) 26 Trần Văn Hải (2012), “Bảo hộ chƣơng trình máy tính nhƣ đối tƣợng độc lập quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (11) 27 Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã, Giáo trình pháp luật An tồn Thơng tin, Hà Nội, 2007 28 Nguyễn Thu Hƣơng (2016), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet theo quy định Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Thái Hƣơng (2015), “Doanh ngiệp cố tình làm trái”, http://baotintuc.vn/phap-luat/doanh-nghiep-van-co-tinh-vi-pham-ban-quyen-phan-mem 20150727212020987.htm, ngày truy cập 10/07/2017 30 Nguyễn Đình Huy (2002), “Bảo hộ phần mềm máy tính Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (08) 31 Mark S VanderBroek and Christian B (2006), Protecting and enforcing trade secrets in franchise, Franchise Law Journal 193, Number 4, Volume 25, American Bar Association, 2006 32 Nguyễn Thái Mai (2009), “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19) 33 Nguyễn Thái Mai, Vũ Thị Phƣơng Lan (Chủ biên, 2013), Giáo trình Pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 34 Lê Quang Minh (2015), Bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2013), “Tổng quan hiệp định TRIPs”, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/t-ng-quan-v-hi-p-d-nh-trips, ngày truy cập 22/04/2017 36 Phạm Minh Sơn (2006), Quyền tác giả phần mềm máy tính, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật Học, Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Anh Thi (2013) “Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến phần mềm máy tính” Tạp chí Khoa học công Nghệ Việt Nam, (13) 38 Đức Thiện (2015), “Microsoft kiện công ty Hàn Quốc Việt Nam vi phạm quyền”, Báo Tuổi trẻ online, địa chỉ: http://nhipsongso.tuoitre.vn/nhip-songso/microsoft-kien-cong-ty-han-quoc-tai-viet-nam-vi-pham-ban-quyen-767400.htm, ngày truy cập 9/7/2017 39 Phùng Hoài Thu (2014), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Hoa Kỳ - học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội 40 Bùi Ngọc Toàn (1999), “Việt Nam với việc gia nhập Công ƣớc Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (29), địa chỉ: http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction/64-thong-tin-tu-lieu/tap-chi-ncqt/nam1999/442-so-29-viet-nam-voi-viec-gia-nhap-cong-uoc-berne-ve-bao-ho-cac-tac-phamvan-hoc-va-nghe-thuat.html, ngày truy cập 22/04/2017 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2009 42 Vinod V.Sople (2006), Managing Intellectual Property: The Strategic Imperative 43 William A White (2003), Copyright in Computer - More Wrong Than Right? Website 44 BSA global software survey May 2016, http://globalstudy.bsa.org/2016/downloads/studies/BSA_GSS_US.pdf, ngày truy cập 17/07/2017 45 Computer Software Definition, http://www.openprojects.org/software-definition.htm ngày truy cập 17/4/2017 46 Copyright Law of Japan, http://www.cric.or.jp/english/clj/cl2.html, ngày truy cập 20/06/2017 47 Interactive Avatars for Telecommunication Systems, https://encrypted.google.com/patents/US20130258040, ngày truy cập 17/7/2017 48 Khái niệm, định nghĩa chƣơng trình máy tính gì? http://vlo.vn/c/chuong-trinhmay-tinh/, ngày truy cập 10/04/2017 49 Luật Bí mật Thƣơng mại Liên Bang Nga 2004, http://www.rg.ru/2004/08/05/tainadoc.html, ngày truy cập 01/07/2017 50 Model provisions on the protection of computer software, http://ftp.wipo.int/pub/library/ebooks/wipopublications/wipo_pub_814(e).pdf, truy cập 23/4/2017 ngày 51 Mona S Amer (2014), “Good Things Come To Those Who Wait: $26 Million”, http://blogs.orrick.com/trade-secrets-watch/2014/06/12/good-things-come-to-thosewho-wait-26-million/ ngày truy cập 02/07/2017 52 Ngôn ngữ lập trình, http://www4.hcmut.edu.vn/~huynhqlinh/TinhocDC/THDC14/Bai04_1.htm, ngày truy cập 10/04/2017 53 Software, http://www.computerhope.com/jargon/s/software.htm ngày truy cập 10/4/2017 54 Thế phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng? https://kipkis.com/Th%E1%BA%BF_n%C3%A0o_l%C3%A0_ph%E1%BA%A7n_m %E1%BB%81m_h%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng,_ph%E1%BA%A7n_m%E1%B B%81m_%E1%BB%A9ng_d%E1%BB%A5ng%3F, ngày truy cập 17/04/2017 55 Thơng cáo báo chí, http://portal.bsa.org/insead/assets/prs/APAC/pr_vietnam_vietnamese.pdf, ngày truy cập ngày 18/04/2017 56 WIPO - Administered Treaties, Contracting Parties - WIPO Copyright Treaty, http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults.jsp?lang=en&treaty_id=16, ngày truy cập 24/04/2017 57 WIPO, International IP Protection of Software: History, Purpose and Challenges, http://www.wipo.int/edocs/mdocs/copyright/en/wipo_ip_cm_07/wipo_ip_cm_07_ww w_82573.pdf, ngày truy cập 22/04/2017 58 Xâm phạm quyền tác giả với chƣơng trình máy tính (CTMT) Việt Nam công tác xử lý xâm phạm quyền tác giả với CTMT VN nay, http://luatsu-vn.com/xam-pham-quyen-tac-gia-voi-chuong-trinh-may-tinh-ctmt-taiviet-nam-va-cong-tac-xu-ly-xam-pham-quyen-tac-gia-voi-ctmt-o-vn-hien-nay/ truy cập 09/07/2017 ngày PHỤ LỤC I: TÍNH NĂNG TRỢ LÝ ẢO CORNATA PHỤ LỤC 2: PHẦN MỀM ADAM CỦA MSC NGHIÊN CỨU TẢI TRỌNG VÀ LỰC MA SÁT TRÊN CÁC HỆ THỐNG CƠ HỌC PHỤ LỤC 3: MÔ TẢ SÁNG CHẾ PHẦN MỀM TẠO HÌNH ĐẠI DIỆN AVATAR Giao diện phần mềm tạo hình ảnh đại diện Giao diện số ngƣời sử dụng hình ảnh đại diện Phụ kiện để trang trí cho nhân vật Phiên phần mềm iPad PHỤ LỤC TỶ LỆ VI PHẠM BẢN QUYỀN PHẦN MỀM CỦA CÁC NƢỚC KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG, TRONG ĐĨ CĨ VIỆT NAM, THEO KHẢO SÁT CỦA BSA (NĂM 2016) (Nguồn:http://globalstudy.bsa.org/2016/downloads/studies/BSA_GSS_US.pdf Truy cập ngày 19/07/2017) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỨA THỊ THANH HÕA ĐỀ TÀI BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. .. PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 28 2.1 BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO CƠ CHẾ BẢO HỘ THƠNG TIN BÍ MẬT .28 2.2 BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH THEO. .. trạng giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ phần mềm máy tính Việt Nam từ kinh nghiệm số quốc gia Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1.1

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w