Quy định pháp luật về tổng công ty nhà nƣớc và thực tiễn thi hành tại tổng công ty quản lý bay việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

83 197 0
Quy định pháp luật về tổng công ty nhà nƣớc và thực tiễn thi hành tại tổng công ty quản lý bay việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LOAN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LOAN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Mã số: Luật Kinh tế 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu trọng Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước TCTNN Tổng công ty nhà nước HĐTV Hội đồng thành viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổng công ty tổng công ty nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm tổng công ty 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tổng công ty nhà nước 1.2 Lịch sử hình thành tổng công ty nhà nƣớc Việt Nam Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 15 1.2.1 Lịch sử hình thành, phát triển tổng cơng ty nhà nước Việt Nam 15 1.2.2 Các đường hình thành tổng công ty nhà nước 18 1.2.3 Khái qt hình thành Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam 19 1.3 Vai trò tổng công ty nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Việt Nam 23 1.3.1 Mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước: 23 1.3.2 Đầu tư, phát triển số ngành trọng điểm 24 1.3.3 Bảo vệ sản xuất nước, cạnh tranh với công ty đa quốc gia 25 1.3.4 Khắc phục hạn chế vốn công ty riêng lẻ 25 1.3.5.Điều tiết vĩ mơ, bình ổn thị trường, bình ổn kinh tế 26 1.3.6 Ứng dụng khoa học – công nghệ đại phát huy ưu kỹ thuật tiến bộ, đầu tư vào công nghiệp quốc phịng, lĩnh vực đóng vai trị lớn an ninh quốc gia 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM 28 2.1 Quy định công ty mẹ công ty tổng công ty 28 2.1.1 Quy định nhận diện công ty mẹ, công ty 28 2.1.2 Mối quan hệ công ty mẹ doanh nghiệp tổng công ty nhà nước 31 2.2 Quy định thành lập, tổ chức lại tổng công ty nhà nƣớc 35 2.2.1 Quy định thành lập tổng công ty nhà nước 35 2.2.2 Quy định tổ chức lại tổng công ty nhà nước 38 2.3 Quy định pháp luật quản lý, điều hành tổng công ty nhà nƣớc 42 2.3.1 Nguyên tắc quản lý, điều hành tổng công ty nhà nước: 42 2.3.2 Quản lý điều hành tổng công ty nhà nước: 43 2.3.3 Thẩm quyền quản lý điều hành công ty mẹ 43 2.4 Quan hệ tổng công ty nhà nƣớc với Bộ, Ngành trực thuộc Chính phủ 46 2.4.1.Mối quan hệ với Bộ, Ngành trực thuộc Chính phủ 46 2.4.2.Một số nhận xét 47 2.5 Quy định pháp luật giám sát tổng công ty nhà nƣớc 48 2.5.1 Chủ thể giám sát 48 2.5.2 Phương thức giám sát, nội dung giám sát kết giám sát 50 2.6 Thực tiễn áp dụng Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 52 2.6.1 Con đường hình thành Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam 52 2.6.2 Cơ cấu, tổ chức, hình thức pháp lý Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam 53 2.6.3 Công tác quản lý, điều hành Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 54 2.6.4 Mối quan hệ Hội đồng thành viên Tổng giám đốc 55 2.6.5 Mối quan hệ với Bộ, Ngành trực thuộc Chính phủ 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC 59 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật tổng cơng ty nhà nƣớc 59 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tổng công ty nhà nƣớc 60 3.2.1 Kịp thời thể chế hóa Nghị đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X “Tách bạch vai trò Nhà nước với tư cách máy cơng quyền quản lý tồn kinh tế - xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản vốn Nhà nước” 60 3.2.2 Hoàn thiện quy định phân biệt tập đoàn tổng công ty nhà nước 61 3.2.3.Đề nghị sửa đổi Nghị định 69/2014/NĐ-CP theo hướng công ty mẹ tổng công ty nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước để phù hợp với với Luật Doanh nghiệp năm 2014 phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam 62 3.2.4 Đề nghị xây dựng chế bắt buộc thi tuyển chức danh Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc tổng công ty nhà nước 64 3.2.5 Bổ sung quy định quy trình chia, tách, sáp nhập, giải thể, bán, chuyển đổi doah nghiệp nhà nước thành công ty TNHH hai thành viên trở lên chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp 64 3.2.6 Đề nghị bổ sung quy phạm quy định nguyên tắc hợp nhất, sáp nhập vào Luật Doanh nghiệp năm 2014 65 3.2.7 Một số kiến nghị Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 15 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước” tổng công ty cấu lại, đổi mới, phát triển, phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực tiến bộ, công xã hội Tuy nhiên, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp tổng cơng ty nhà nước qua thời kỳ thấp, chưa tương xứng với nguồn lực nhà nước đầu tư Cơ chế quản lý, điều hành doanh nghiệp tổng công ty nhà nước chậm đổi mới, hiệu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Việt Nam vào kinh tế quốc tế Mặt khác, sau Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, tổng công ty nhà nước phải đối mặt với môi trường cạnh tranh, bình đẳng với tập đồn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh giới, đặc biệt sau gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO bắt đầu với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Vậy chủ sở hữu nhà nước cần phải làm để tổng cơng ty đứng vững làm tốt vai trò lực lượng nòng cốt kinh tế nước nhà, dẫn dắt kinh tế nước nhà dẫn dắt tạo động lực phát triển kinh tế? Trước yêu cầu thực tiễn, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty nhà nước Đây đạo luật đánh dấu tâm cải cách pháp luật doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp nhà nước tổng công ty nhà nước, thay đổi mang tính đột phá, tạo tiền đề cho doanh nghiệp có đủ quyền tự kinh doanh theo Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, pháp luật hành cịn tồn số yếu tố chưa đảm bảo tính khoa học, chưa thực khách quan, chưa công khai, minh bạch quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tổng công ty nhà nước Chính lý nên tác giả chọn đề tài “Quy định pháp luật tổng công ty nhà nƣớc thực tiễn thi hành Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề này, số đáng quan tâm cơng trình sau đây: “Một số vấn đề địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước theo pháp luật hành” tác giả Phạm Minh Châu, Luận văn thạc sĩ luật học năm 1997, Trường Đại học Luật Hà Nội;“Hồn thiện pháp luật tổng cơng ty nhà nước Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa, Luận văn thạc sĩ luật học năm 1999, Trường Đại học Luật Hà Nội;“Địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước” tác giả Nguyễn Thị Phương Lan Luận văn thạc sĩ luật học năm 2003, Trường Đại học Luật Hà Nội Các nghiên cứu địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước, mối quan hệ tổng công ty nhà nước với đơn vị thành viên quy chế pháp lý nội tổng công ty nhà nước “Những vấn đề pháp lý tập đoàn kinh tế Việt Nam” tác giả Vũ Phương Đông Luận án tiến sĩ luật học năm 2016, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án làm rõ số vấn đề liên quan đến tổng công ty nhà nước “Hướng dẫn môn học Luật Thương mại” tập 1của Bộ môn Thương mại – Trường Đại học Luật Hà Nội doTiến sĩ Nguyễn Thị Dung (Chủ biên) (năm 2014), Nhà xuất Lao động Sách hướng dẫn nêu đề cập đến nội dung tổng công ty nhà nước Chương Nhóm cơng ty 61 chế hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp, chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp, Luật quản lý sử dụng vốn nhà nướcđồng thời phải thực nhiều công việc phức tạp khó khăn bổ nhiệm cán bộ, phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát, đánh giá doanh nghiệp, phê duyệt định dự án đầu tư lớn doanh nghiệp Mọi hoạt động quan phải chịu giám sát quan quản lý nhà nước gồm Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, ủy ban nhân dân cấp Cơ quan quản lý nhà nước gồm (Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, ủy ban nhân dân cấp) thực chức quản lý nhà nước tầm vĩ mô: Ban hành văn quản lý nhà nước đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp; kiểm tra, giám sát việc thực quy phạm pháp luật; xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Tách bạch máy cán thực chức chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước cách chuyên nghiệp, phù hợp với định hướng Đảng Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ năm Đồng thời đảm bảo tạo điều kiện để TCTNN hoạt động linh hoạt phù hợp nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đại Sự tách bạch chức nêu làm tăng cường tính cơng khai minh bạch hoạt động quản lý, giám sát doanh nghiệp đồng thời hạn chế tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” Mặc khác TCTNN tự giác tuân thủ quy định pháp luật nên không cần quan quản lý nhà nước làm chủ sở hữu nữa, lúc TCTNN thực hoạt động công ty đại chúng 3.2.2 Hoàn thiện quy định phân biệt tập đoàn tổng công ty nhà nước Kể từ thành lập đến nay, tập đoàn kinh tế nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, quy mơ vốn liên tục tăng, khẳng định vai trị trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, 62 việc nâng cấp TCTNN lên thành tập đoàn cách tràn lan gây nhiều rủi ro khác tài chính, hiệu đầu tư vốn nhà nước.Trước thực trạng đó, cầnthực giải pháp sau: Thứ nhất, xác định cụ thể lĩnh vực sản xuất kinh doanh coi đặc biệt quan trọng, lĩnh vực kinh tế coi quan trọng, từ có phân công, giao nhiệm vụ cho phù hợp với mơ hình hoạt động doanh nghiệp ví dụ: Tập đoàn kinh tế sản xuất kinh doanh truyền tải điện, in đúc vàng miếng, sản xuất kinh doanh vật liệu nổ; TCTNN cung ứng dịch vụ không lưu, bảo đảm hàng hải Tránh tình trạng quy định cách chung chung theo tiêu chí mức vốn Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg tiêu chí phân loại DNNN Thứ hai, xác định sứ mệnh, mục tiêu hướng tới tập đoàn, TCTNN đầu tư phát triển, dẫn dắt khoa học cơng nghệ góp phần tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước hướng tới mục tiêu cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích thiết yếu cho địa phương vùng sâu, vùng xa hay nhóm doanh nghiệp cơng ích an ninh quốc phịngđể có chế quản lý phù hợp 3.2.3 Đề nghị sửa đổi Nghị định 69/2014/NĐ-CP theo hướng công ty mẹ tổng công ty nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước để phù hợp với với Luật Doanh nghiệp năm 2014 phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam Công ty mẹ tổng công ty nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước xu tất yếu tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn Bởi: Thứ nhất, Việt Nam nhập Hiệp định thương mại tự (FTA), vậy, việc sửa đổi Nghị định 69/2014/NĐ-CP, làm giảm số lượng DNNN hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Đây sở thuận lợi để Nhà đàm phán Việt Nam lập luận số lượng DNNN cịn 63 nâng cao khả Việt Nam công nhận nước có kinh tế thị trường Thứ hai, việc sửa đổi theo hướngnêu tạo thuận lợi cho q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đồng thời làm tăng hiệu kinh tế sau cổ phần hóa Đây sở pháp lý cho việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN, làm tăng tâm thực kế hoạch Nhà nước từ Bộ, Ngành Ủy ban nhân dân cấp Thứ ba, thay đổi tạo khn khổ pháp lý để Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn Đối với doanh nghiệp có thành phần kinh tế khác, Nhà nước xây dựng khung pháp lý tạo điều kiện để doanh nghiệp có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại bình đẳng kinh doanh thành phần doanh nghiệp, đặc biệt đem lại công cho cá thành phân kinh tế khác hạn chế khu vực tư nhân lạm dụng danh nghĩa “Nhà nước” để có lợi thị trường Thứ tư, việc thu hẹp phạm vi DNNN lĩnh vực hoạt động DNNN mang lại công xã hội Đây yêu cầu từ thể chế quốc tế; địi hỏi cơng kinh doanh từ thân kinh tế nước; sức ép từ hiệu việc cải cách DNNN Thứ năm, tư lập pháp sách Luật Doanh nghiệp năm 2014 có thay đổi so với Luật doanh nghiệp năm 2005 nhìn nhận Nhà nước cơng bằng, bình đẳng kinh doanh loại hình doanh nghiệp, bao gồm DNNN, chấp nhận hạn chế lại quy mô phạm vi hoạt động kinh doanh DNNN Để Luật Doanh nghiệp 2014 thực vào sống tạo tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật việc sửa đổi Nghị định 69/2014/NĐ-CP theo hướng công ty mẹ tổng công ty nhà nước phải doanh nghiệp 100% vốn nhà nước cần thiết cấp bách 64 3.2.4 Đề nghị xây dựng chế bắt buộc thi tuyển chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc tổng công ty nhà nước Trong bối cảnh thi tuyển chức danh Chủ tịch HĐTV Tổng giám đốc hướng tốt nhất, tạo hội phát đưa người tài vào việc Tạo hội bình đẳng cho người tài doanh nghiệp Mặt khác việc lựa chọn nhân tố mới, chí giúp doanh nghiệp nhanh chóng "thay máu", cải cách doanh nghiệp Tuy nhiên, để tránh trường hợp dùng chế thi tuyển dể hợp lý hóa nhân dự kiến, đề nghị thực giải pháp sau: Việc xây dựng khung lực cần quy định tiêu chí rõ ràng cụ thể mang tính chất định lượng, chấm điểm câu hỏi đáp, trao đổi, thảo tuận, khơng mang tính chất định tính chủ quan gồm yếu tố sau: lực chuyên môn, lực quản trị doanh nghiệp, lực quản trị nhân sự… Xây dựng Bộ tiêu chí thành phần Ban giám khảo gồm nhà khoa học, nhà quản lý cao cấp có liên quan đến lĩnh vực thi tuyển Xây dựng Bộ quy chế thi tuyển, cần trọng công tác kiểm tra, giám sat việc thi tuyển 3.2.5.Bổ sung quy định quy trình chia, tách, sáp nhập, giải thể, bán, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty TNHH hai thành viên trở lên chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Theo Điều 37 Luật số 69/2014/QH13 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quy định hình thức tổ chức lại DNNN gồm: (i) Chuyển đổi sở hữu; (ii) xếp lại doanh nghiệp (hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản); (iii) chuyển giao quyền sở hữu; (iv) chuyển nhượng vốn nhà nước 65 Theo Điều 192 đến Điều 199 Luật doanh nghiệp 2014 quy định trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp gồm: hợp nhất, chia, tách, giải thể, sáp nhập, chuyển đổi Đề phù hợp với hai quy định nêu trên, cần thiết phải có quy định quy trình chia, tách,sáp nhập, giải thể, bán, chuyển đổi DNNN 3.2.6 Đề nghị bổ sung nguyên tắc hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp vào Điều 194 Điều 195 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Trong thời gian qua, có nhiều doanh nghiệp Nhà nước thực sáp nhập, hợp thành công làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đóng góp nhiều cho nguồn thu ngân sách đất nước Bên cạnh đó, cịn có số trường hợp hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật thực hợp nhất, sáp nhập để hình thành lợi ích nhóm, dẫn tới nguồn vốn nhà nước ngày bị thâm hụt Để hạn chế tình trạng giấu giếm, trốn tránh trách nhiệm người quản lý DN bị thua lỗ ví dụ trang 41, tác giả đề nghị bổ sung nguyên tắc nghiêm cấm hợp nhất, sáp nhập doanh doanh nghiệp bị thua lỗ vào doanh nghiệp làm ăn có lãi Vì: Nhà nước nên chọn doanh nghiệp làm ăn có hiệu làm doanh nghiệp nhận hợp nhận sáp nhập nhằm nhân rộng, phát triển mơ hình DNNN làm ăn có hiệu Mặt khác, Nhà nước tháo gỡ khó khăn, hạn chế tình trạng quản trị hiệu tiến tới loại bỏ dần doanh nghiệp làm ăn hiệu Từ tránh thiệt hại kinh tế, góp phần ổn định đời sống người lao động 3.2.7 Một số kiến nghị Tổng công ty quản lý bay Việt Nam Một là, thành lập Ban Pháp chế trực thuộc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Việt Nam ngày hội nhập sâu vào nên kinh tế giới Nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý có thay đổi phù hợp với tình 66 hình thực tiễn Để tiếp cận nhanh nhất, kịp thời phịng tránh rủi ro xảy Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam cần quan tâm, trọng công tác pháp chế Một biện pháp cần thiết nên tái cấu nâng cấp Bộ phận pháp chế trực thuộc Văn phòng Tổng công ty thành Ban Pháp chế Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, đồng thời thực biện pháp sau: Bố trí đủ chức danh, tiêu chuẩn người làm công tác pháp chế theo quy định Điều 11 12 Nghị định 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế Tăng cường quan tâm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ pháp chế với mục tiêu đảm bảo đội ngũ pháp chế có kiến thức sâu rộng pháp luật thương mại chuyên ngành pháp luật khác Hai là,xây dựng quy trình kiểm sốt mặt pháp lý hoạt động sản xuất kinh doanh tổng công ty theo nguyên tắc sau: Đối với công tác hợp đồng: Người làm công tác pháp chế tham gia vào trình soạn thảo, thẩm định, đàm phán rà sốt trước người có thẩm quyền ký kết hợp đồng Đối với công tác đầu tư: Người làm công tác pháp chế tham gia vào trình chuẩn bị dự án, thực dự án điều chỉnh dự án q trình thực đầu tư tốn dự án Đối với tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ: Đảm bảo tham gia cán pháp chế từ bắt đầu xây dựng quy chế, quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm cán rà sốt cơng tác bổ nhiệm trước người có thẩm quyền ký định Đối với công tác xây dựng điều lệ, quy chế, quy định: Đề nghị giao cho Bộ phận pháp chế tham gia từ giai đoạn xây dựng đề cương, dự thảo chi tiết thẩm định rà sốt văn trước trình ký 67 Đối với công tác kỷ luật lao động, đề nghị cử cán pháp chế tham gia kiểm soát từ giai đoạn thành lập Hội đồng kỷ luật, họp Hội đồng kỷ luật Ba là, nâng cao trình độ đội ngũ cán Tổng công ty Trong trình xây dựng phát triển vấn đề người cần trọng quan tâm hàng đầu Bởi lẽ, lực trình độ cán nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển, thành công hay thất bại doanh nghiệp Vì cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chọn lọc để có đội ngũ nhà quản lý giỏi chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu pháp luật vấn đề liên quan đến Tổng công ty Để đạt điều Tổng cơng ty cần thực biện pháp sau: (i) Xây dựng tiêu chí tuyển dụng cán trẻ, có đẩy đủ lực, trình độ, có kiến thức khoa học, tài chính, đặc biệt kiến thức pháp luật phù hợp với vị trí cơng tác giao (ii) Xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán phù hợp với phát triển Tổng công ty ngành hàng không Việt Nam (iii) Thực bổ nhiệm chức danh quản lý Tổng công ty cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt, am hiểu kiến thức pháp luật để vận dụng vào trình quản lý doanh nghiệp (iv) Phải làm nguyên tắc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý Tổng công ty (v) Sử dụng người lao động gắn với trình độ chun mơn đào tạo, tránh lãng phí nguồn nhân lực đào tạo Bốn là, đẩy mạnh cổ phần hóa lĩnh vực hoạt động mà Thủ tướng phủ quy định không cần thiết giữ 100% vốn nhà nước như: Dịch vụ thông tin dẫn đường, giám sát, dịch vụ khí tượng hàng khơng, dịch vụ an ninh hàng không… nhằm sử dụng hiệu vốn nhà nước tận dụng nguồn lực xã hội 68 KẾT LUẬN Luậnvăn “Quy định pháp luật tổng công ty nhà nước thực tiễn thi hành Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam”đã mô tả thực trạng pháp luật công tác quản lý, hoạt động TCTNN theo mơ hình Cơng ty mẹ Cơng ty Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật phạm vi nước Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Trên sở đó, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp: Hồn thiện pháp luật TCTNNtheo nội dung: Tách bạch chủ sở hữu nhà nước quan quản lý nhà nước; phân biệt tập đoàn kinh tế TCTNN; bổ nhiệm cán quản lý doanh nghiệp thông qua hình thức thi tuyển; chế quản lý doanh nghiệp cấp III, đề xuất bổ sung xây dựng quy trình tổ chức lại TCTNN … Nhóm giải pháp kiến nghị với Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam: Thành lập Ban pháp chế, tham gia hoạt động Bộ phận pháp chế công tác quản lý hợp đồng, đầu tư, tổ chức cán bộ…đào tạo bồ dưỡng nâng cao trình độ cán nhân viên; Thực cổ phần hóa lĩnh vực mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn Với thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, Học viên mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để Luận văn có điều kiện phân tích sâu vấn đề liên quan đến DNNN nói chung TCTNNnói riêng làm cở cho việc ứng dụng vào thực tiễn quản lý, điều hành tổng cơng ty nhà nước nói chung Tổng cơng ty quản lý bay Việt Nam nói riêng./ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Quản lý, sử dụng nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 Nghị định số: 111/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/6/2007 tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi thành tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ công ty nhà nước theo Nghị định số: 25/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/3/2010về chuyển đổi cơng ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Nghị định số: 99/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 tháng 2012 Chính phủ phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa cụ Chủ sở hữu nhà nước Nghị định số 49/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2014 Chính phủ giám sát, kiểm tra, tra doanh nghiệp nhà nước việc chấp hành pháp luật tuân thủ định chủ sở hữu Nghị định số: 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 Chính phủ tập đồn nhà nước tổng công ty nhà nước; 10 Quyết định số: 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước tổng công ty nhà nước 11 Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việcban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nước công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc TCTNN 12 Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 việc quy định tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 – 2020 Sách, viết tạp chí 13 Phạm Minh Châu (1997), Một số vấn đề địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước theo pháp luật hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Báo cáo số: 428/BC-CP ngày 17/10/2016 Chính phủ hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc năm 2015, Tr 7; 15 Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2016), Báo cáo tình hình thực xếp đổi doanh nghiệp nhà nước năm 2016 vầ thực NQ số: 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến hết năm 2020 16 Nguyễn Thị Dung (chủ biên-2014), Bộ môn Thương mại – Trường Đại học Luật Hà Nội, Hướng dẫn môn học Luật Thương mại, Nhà xuất Lao động; 17 Vũ Phương Đông(2016), Những vấn đề pháp lý tập đoàn kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học năm 2016, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 4, Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 491 19 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật thương mại, Nhà xuất Công an nhân dântr, 221 21 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội – Trung tâm từ điển học, Tr, 978 22 Bùi Phụng (1996), Từ điển Việt –Anh, Nhà xuất giới, tr, 1812 23 Nguyễn Thị Kim Thoa (1999), Hoàn thiện pháp luật tổng công ty nhà nước Việt Nam nay, Luận vă thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24 Đại học thương mại, vấn đề địa vị pháp lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, góc độ luật so sánh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2011; 25 Trần Mạnh Tường (2009), Từ điển Việt – Anh), Nhà xuất từ điển Bách Khoa, tr, 770 26 Nhà xuất trẻ (2004), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, tr, 748 Website 27 Mai Anh, “Bức tranh đáng xấu hổ nhiều doanh nghiệp nhà nước”, Báo mới.com, địa chỉ: http://www.baomoi.com/buc-tranh-dang-xauho-cua-nhieu-doanh-nghiep-nha-nuoc/c/21624076.epi, truy cập ngày 8/7/2017 28 Báo com, ”Chủ tịch VTC đề nghị thông tin truyền thông giải vướng mắc chia tách đài VTC”, địa chỉ: http://ictnews.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep/chu-tich-vtc-de-nghi-bo-tttt-giai-quyet-vuong-mac-khi-chia-tach-dai-vtc-137688.ict, ngày truy cập 5/7/2017 29 Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Minh Phong, Hồng Gia Minh, Hồ Quang Phương, “Vai trị phù hợp doanh nghiệp nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam địa chỉhttp://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bai-3vai-tro-phu-hop-cho-doanh-nghiep-nha-nuoc-506443, ngày truy cập 24/06/2017 30 Trịnh Văn Hải, “Những bất cập quy định nhóm cơng ty tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, Tạp chí cơng thương , địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/nhung-bat-cap-trong-quy-dinh-ve-nhomcong-ty-va-tap-doan-kinh-te-tong-cong-ty20150310102312273p7c419.htm, ngày truy cập 5/7/2017 31 Võ Song Hồi, “Có nên hợp doanh nghiệp làm ăn hiệu quả”, Thanh niên Vn, địa chỉ: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/co-nen-hopnhat-doanh-nghiep-lam-an-hieu-qua-676168.html, ngày truy cập 6/7/2017 32 Viện Khoa học tổ chức nhà nước, “Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước”, địa chỉ:http://isos.gov.vn/News_Detail/tabid/179/ArticleId/671/languag e/en-US/Default.aspx truy cập ngày 8/7/2017 33 Toàn văn Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị Trung ương IV Khóa 12, Báo Lao động, địa chỉ: http://laodong.com.vn/chinh-tri/toan-van-nghiquyet-so-05nqtw-hoi-nghi-trung-uong-4-khoa-xii-606734 ngày truy cập 13/6/2017 34 Phương Ngọc Thạch, “Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Báo nhân dân, địa http://nhandan.com.vn/kinhte/item/30277302-doanh-nghiep-nha-nuoctrong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn.html, 24/06/2017 ngày truy cập PHỤ LỤC Phụ lục 01: Sơ đồ mơ hình tổ chức Cơng ty mẹ - Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (Nguồn: Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam) Phụ lục 02: Sơ đồ mơ hình tổ chức Cơng ty (Cơng ty TNHH Kỹ thuật Quản lý bay) (Nguồn: Công ty TNHH Kỹ thuật Quản lý bay) ... công ty nhà nước; - Thực tiễn áp dụng pháp luật tổng công ty nhà nước Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam; - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thi? ??n luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật tổng công ty nhà. .. công ty nhà nước khái quát Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam; Chương Pháp luật hành tổng công ty nhà nước thực tiễn áp dụng Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam; Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thi? ??n... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LOAN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM LUẬN VĂN

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan