Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ NGUYÊN THẢO ĐỀ TÀI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ NGUYÊN THẢO ĐỀ TÀI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Lê Nguyên Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐƢỢC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Chính quyền địa phương CQĐP Chính quyền trung ương CQTW Hội đồng nhân dân HĐND Ủy ban hành UBHC Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG…………………………………………… …………………………….7 1.1 Tổng quan quyền địa phƣơng……………….……… …………….7 1.1.1 Khái niệm quyền địa phương……………….…………………… … 1.1.2 Cấp quyền địa phương……………………………………………… 10 1.1.3 Địa vị pháp lý quyền địa phương…………………… …….…….12 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương……… … 13 1.1.5 Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương…………… … ….14 1.1.5.1 Quan niệm phân cấp, phân quyền trung ương địa phương……14 1.1.5.2 Mục đích, ý nghĩa phân cấp, phân quyền trung ương địa phương……………………………………………………………………………17 1.1.6 Khái niệm tự quản địa phương.…………………………………….……….19 1.2 Một số mơ hình quyền địa phƣơng giới……… ………….21 1.2.1 Mơ hình quyền địa phương Xơ Viết………… ………………………21 1.2.2 Mơ hình quyền địa phương Vương quốc Anh……………………23 1.2.3 Mơ hình quyền địa phương Liên bang Hoa Kỳ……………….….24 1.2.4 Mơ hình quyền địa phương Cộng hòa Pháp…………………… 27 1.2.5 Mơ hình quyền địa phương Cộng hòa Liên bang Đức …………28 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM……………………… …………….30 2.1 Chính quyền địa phƣơng trƣớc Hiến pháp năm 2013………….………….30 2.1.1 Giai đoạn từ 02/9/1945 đến năm 1959………………………….………… 30 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 …………………… ………………35 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992……………… …………………….41 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2013………………………………………46 2.2 Chính quyền địa phƣơng theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phƣơng năm 2015…………………………….……………………….51 2.2.1 Về đơn vị hành ………………………………………………… … 52 2.2.2 Mơ hình tổ chức quyền địa phương đơn vị hành .54 2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương………… …………… 56 2.2.4 Vị trí, tính chất, cấu tổ chức quyền địa phương………………59 2.2.4.1 Hội đồng nhân dân…………………………………………………….… 59 2.2.4.2 Ủy ban nhân dân 61 2.2.5 Phân định thẩm quyền trung ương địa phương cấp quyền địa phương………………………………………………………………… 63 Chƣơng GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 Xây dựng cấp quyền địa phƣơng vùng đảm bảo phát huy mạnh vùng…………………………………………………… …………… 68 3.2 Đẩy mạnh phân định thẩm quyền quyền trung ƣơng quyền địa phƣơng cấp quyền địa phƣơng 70 3.3 Thiết lập mơ hình quyền địa phƣơng bốn cấp hành – lãnh thổ có hai cấp có đầy đủ Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp tự quản………………………………….…………………………………….72 3.4 Đổi hệ thống quyền địa phƣơng……….……………………………73 3.4.1 Xác định lại vị trí Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, trao cho Hội đồng nhân dân tính tự quản…………………………………………………….… 73 3.4.2 Sửa đổi quy định pháp luật đại biểu Hội đồng nhân dân… …….………74 3.4.3 Quy định chế độ làm việc thủ trưởng Ủy ban nhân dân cấp……….75 3.4.4 Thúc đẩy nguyên tắc tự quản địa phương…………………………… ……76 3.4.5 Đổi tổ chức, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương cấp……………………………………………… ………………… 77 3.5 Xây dựng quyền tự quản cấp xã………….………………………… 77 3.6 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp quyền địa phƣơng…………………… ………………………………………… 78 KẾT LUẬN……………………………………………… ………………………80 1 Tính cấp thiết đề tài Chính quyền địa phương phận cấu thành hữu hệ thống quyền nhà nước, có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phục vụ nhân dân Thuật ngữ “chính quyền địa phương” nước ta sử dụng tương đối rộng rãi văn kiện Đảng chưa giải thích thức văn pháp luật hành Tuy nhiên, phần lớn nhà khoa học lĩnh vực hành nhà nước cho “chính quyền địa phương” “bộ máy thực thi quyền lực nhà nước ba cấp tỉnh, huyện, xã, bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp này” Theo đó, quyền địa phương Việt Nam bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ba cấp gồm cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã; quyền địa phương khơng bao gồm Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân địa phương Chính quyền địa phương Việt Nam coi quyền “cấp dưới” quyền trung ương với quyền trung ương hợp thành quyền nhà nước thống Các quan thuộc quyền địa phương thực việc quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức máy nhà nước nói chung, tổ chức hoạt động quyền địa phương nói riêng Với phương diện tiếp cận khác chưa có cơng trình nghiên cứu đồng bộ, đầy đủ, tồn diện, có hệ thống địa vị pháp lý quyền địa phương theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Trên sở đó, việc nghiên cứu, làm rõ địa vị pháp lý quyền địa phương cần thiết, đề tài: “Địa vị pháp lý quyền địa phương theo quy định pháp luật hành” mà tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp – Hành đảm bảo tính mới, góp phần đóng góp nghiên cứu cho khoa học pháp lý tổ chức máy nhà nước nói chung, tổ chức quyền địa phương nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế, mơ hình tự quản địa phương áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia Vấn đề vị trí, vai trò quyền địa phương, “tự quản địa phương”, cách thức tổ chức quyền địa phương mối quan hệ quyền địa phương với quyền trung ương nhiều chuyên gia, học giả giới quan tâm, nghiên cứu Các nghiên cứu quốc tế góp phần luận giải nhiều vấn đề quan trọng mơ hình quyền địa phương, đặc biệt có ý nghĩa tham khảo cho Việt Nam việc nghiên cứu, đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung, quyền địa phương nói riêng, đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội, quản lý đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Những vấn đề xung quanh mô hình quyền địa phương nhiều chun gia, nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu thời gian qua, kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: - Bộ Tư pháp, Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương (Góp phần sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 1992), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, 2013; - Bộ Tư pháp, Phân công quyền lực quyền Trung ương quyền địa phương Việt Nam - Lịch sử, lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Cương, 2014; - TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Chuyên đề tổ chức hoạt động quyền địa phương (Thơng tin khoa học pháp lý số 10/2001 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp); - TS Lê Minh Thông (2004), Tổ chức hoạt động quyền địa phương đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước); - GS TSKH Đào Trí Úc (2014), “Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương”, Tổ chức nhà nước (04); - TS Nguyễn Văn Cương (Chủ biên, 2017), Kinh nghiệm quốc tế tự quản địa phương khả áp dụng Việt Nam, NxB Tư pháp; - PGS.TS Vũ Thư (2009), “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn phân cấp quản lý cho quyền địa phương nước ta”, Nhà nước Pháp luật, (04); - PGS.TS Vũ Thư (2014), “Chính quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi”, Nhà nước Pháp luật, (04); - PGS.TS Vũ Thư (2016), “Một số vấn đề tổ chức quyền địa phương theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015”, Nhà nước Pháp luật, (07); - Phạm Hồng Thái, Lưu Tiến Minh (2015), “Quy định Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương việc ban hành Luật Tổ chức quyền địa phương”, Nghiên cứu lập pháp (03 + 04); - Phạm Hồng Thái (2016), “Tư tưởng phân quyền Hiến pháp 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015”, Tổ chức nhà nước (01) - TS Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền địa phương Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Nhà nước Pháp luật, (09); - TS Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương trình cải cách máy nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; - Trần Thị Diệu Oanh (2016), “Bàn tính quyền lực, tính tự quản quyền địa phương Việt Nam nay”, Quản lý nhà nước (250); - Nguyễn Thị Tâm (2014), “Bàn xây dựng quyền địa phương theo Hiến pháp năm 2013”, Quản lý nhà nước (219); - Phan Anh Hồng (2011), “Tổ chức quyền địa phương – Một số vấn đề cần quan tâm”, Tổ chức nhà nước (10); - Trần Công Dũng (2015), “Tính thống quyền lực vấn đề phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương”, Luật học (10); - Trần Công Dũng (2015), “Hiến pháp năm 2013 vấn đề xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương”, Luật học (02); - Phan Thị Lan Hương (2012), “Kinh nghiệm cải cách Nhật Bản việc xây dựng mơ hình quyền địa phương Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp (10); - Hồ Thanh Hớn (2015), “Lựa chọn mô hình tổ chức quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Dân chủ pháp luật (04); - Trương Quốc Việt (2013), “Một số vấn đề cần nghiên cứu quyền địa phương Việt Nam”, Tổ chức nhà nước (04); - Trương Quốc Việt (2014), “Sự phát triển chế định quyền địa phương qua Hiến pháp Việt Nam”, Tổ chức nhà nước (05); - Nguyễn Văn Cương, Trương Hồng Quang (2014), “Phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương: Những vấn đề đặt hướng hoàn thiện”, Nhà nước pháp luật (11); - Nguyễn Thanh Hoa (2016), “Phân định thẩm quyền trung ương địa phương Luật tổ chức quyền địa phương”, Quản lý nhà nước (248); - Nguyễn Thanh Hoa (2016), “Tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp năm 2013”, Quản lý nhà nước (241).v v… Các nghiên cứu phân tích, đánh giá quy định pháp luật quyền địa phương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân qua giai đoạn, số cơng trình đánh giá thực tiễn, ưu điểm hạn chế tổ chức hoạt động quyền địa phương qua giai đoạn trình cải cách máy nhà nước, đề xuất giải pháp thiết kế mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với thực tiễn nước ta nay…Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu, giới thiệu mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương số quốc gia giới Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý báu cho tác giả việc tham khảo, phục vụ nghiên cứu, viết luận văn Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền địa phương; địa vị pháp lý quyền địa phương Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 70 địa phương vùng, kiểm soát hoạt động cấu quyền địa phương, đề cao vai trò, trách nhiệm quyền cấp tỉnh tiến dần đến chế độ tự quản địa phương 3.2 Đẩy mạnh phân định thẩm quyền quyền trung ƣơng quyền địa phƣơng cấp quyền địa phƣơng Luật tổ chức CQĐP năm 2015 cụ thể hóa việc phân định thẩm quyền CQĐP quy định Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, việc phân định thẩm quyền trung ương CQĐP dừng lại nguyên tắc chưa đủ khả đảm bảo thực thi, việc thực thi thẩm quyền cấp quyền hoạt động, lĩnh vực phải cụ thể quy mô loại chức năng, nhiệm vụ cấp quyền Ngồi ra, Luật tổ chức CQĐP năm 2015 chưa đề cập mối quan hệ CQĐP với theo chiều ngang, mối quan hệ thẩm quyền ngang Thực tiễn quốc gia khác cho thấy, mối quan hệ thẩm quyền theo chiều ngang cấp CQĐP cấp mở hội để quan nhà nước địa phương khác kết hợp để thực số hoạt động phạm vi nhiều địa phương, đặc biệt lĩnh vực quản lý giao thông, đô thị, khai thác sông, biển, du lịch… đó, thay lợi ích cục địa phương, dự án có kết hợp CQĐP mang lại hiệu cao Tuy nhiên, Luật tổ chức CQĐP năm 2015 vừa “muốn” tăng tính tự chủ cho CQĐP có cơng việc liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền cấp (điểm đ khoản Điều 11) Điều phần mâu thuẫn với định hướng tự chủ cho CQĐP cấp Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động CQĐP thời gian tới cần đẩy mạnh phân quyền CQTW với CQĐP cấp CQĐP với nhằm tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho CQĐP cấp; tạo điều kiện cho địa phương phát huy điểm mạnh, mạnh Thứ nhất, cần xây dựng Luật quy định phân cấp, phân quyền CQTW CQĐP cấp CQĐP với nhau, đảm bảo số nội dung sau: - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn thuộc CQTW: Đó nhiệm vụ, quyền hạn khơng phân cấp cho CQĐP nhiệm vụ CQĐP không 71 có khả thực thực khơng hiệu xác định nhiệm vụ CQTW Đối với nhiệm vụ này, CQTW tự tổ chức máy để xây dựng sách tổ chức thực việc quản lý trực tiếp Đó cơng việc liên quan đến quốc phòng, an ninh hoạt động tư pháp, hoạt động đối ngoại, ngoại thương, đầu tư, tiền tệ, đo lường, ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức máy nhà nước, chế độ bầu cử quốc gia, quốc tịch.v.v - Quy định cụ thể nhiệm vụ mà CQTW ban hành chế, sách, tiêu chuẩn, quy định việc tổ chức thực CQĐP chủ động, CQTW kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực CQĐP, Ví dụ lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy; quản lý sông tỉnh; quản lý hệ thống đường xá (trừ đường liên tỉnh); thu gom xử lý rác thải công nghiệp; vấn đề thuộc nhân gia đình; giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thông; hệ thống y tế (trừ việc cấp phép hành nghề y CQTW đảm nhận); khuyến nông khuyến ngư; hệ thống bảo hiểm xã hội; hệ thống thống kê; quy hoạch đất đai cấp tỉnh… - Quy định cụ thể nhiệm vụ mà CQĐP có tồn quyền ban hành quy định tổ chức máy để tổ chức thực hiện, chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhân dân địa phương kết quản thực nhiệm vụ, CQTW không can thiệp Đó là: (i) tài phí, lệ phí khơng thuộc lĩnh vực CQTW; (ii) cầu cống đường xá phạm vi địa phương; (iii) sách khuyến nông, lâm, ngư nghiệp; (iv) hoạt động từ thiện; (v) bảo tồn di tích lịch sử (trừ di tích cấp quốc gia); (vi) tiêu chuẩn chế độ lao động tiền lương cán bộ, công chức, viên chức hoạt động cho CQĐP (trừ tiêu chuẩn mức lương tối thiểu); (vii) thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nước thải sinh hoạt - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP việc phối hợp với CQTW tổ chức triển khai thực Khi thực hiện, phát sinh công việc cần phối hợp CQĐP CQĐP có trách nhiệm phối hợp tuân thủ hướng dẫn CQĐP - Quy định cụ thể phân cấp tài chính, đảm bảo quyền tự chủ tài cho CQĐP, quy định đảm bảo tổ chức, nhân cho CQĐP, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ phân cấp, phân quyền 72 - Quy định chế kiểm tra, giám sát; thiết chế, nguyên tắc, trình tự, thủ tục để giải tranh chấp CQTW CQĐP cấp CQĐP với trình phân cấp, phân quyền Thứ hai, bổ sung thêm quy định pháp luật tài sản, ngân sách (cơ sở vật chất – tài chính) để thực nhiệm vụ phân cấp, phân quyền CQĐP Hiến pháp, Luật tổ chức CQĐP văn quy phạm pháp luật chuyên ngành phân định thẩm quyền CQTW với CQĐP cấp CQĐP với để CQĐP cấp hồn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn giao Vì điều kiện tiên để CQĐP thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm mà lý luận phân định thẩm quyền CQTW CQĐP cấp CQĐP xác định 3.3 Thiết lập mơ hình quyền địa phƣơng bốn cấp hành – lãnh thổ có hai cấp có đầy đủ Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp tự quản Cấp 1: Vùng (theo đề xuất mục 3.1 Chương này) có UBHC; Cấp 2: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có HĐND UBHC; Cấp 3: Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; thị xã, thành phố thuộc tỉnh thành lập đầy đủ HĐND, UBHC thực quyền tự quản; huyện, quận, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương thành lập UBHC; Cấp 4: Xã, phường, thị trấn; xã, thị trấn có đầy đủ HĐND, UBND thực quyền tự quản; phường thành lập UBHC Riêng cấp đơn vị hành – kinh tế đặc biệt áp dụng quy định riêng Điều xuất phát từ xu hướng chung nước giới tổ chức CQĐP theo nguyên tắc tự quản địa phương Việt Nam ngược lại xu hướng chung giới Đồng thời, phân biệt khác quyền đô thị (gồm CQĐP thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương) quyền nơng thơn (gồm CQĐP tỉnh, huyện, xã) để có biện pháp quản lý phù hợp 73 Đô thị nơng thơn có nhiều điểm khác đặc điểm địa lý, dân cư, nếp sống văn hóa, truyền thống… Trong CQĐP đô thị chỉnh thể kinh tế - xã hội thống nhất, không ràng buộc chặt chẽ phụ thuộc trực tiếp vào nhau, khơng thể chia cắt, máy hành nhà nước thị phải mang tính tập trung thống vận hành thông suốt, nhanh nhạy Nên hợp lý thành lập UBHC/UBND đơn vị hành Còn CQĐP nơng thơn, việc trì HĐND với tư cách quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ người dân cần thiết 3.4 Đổi hệ thống quyền địa phƣơng 3.4.1 Xác định lại vị trí Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, trao cho Hội đồng nhân dân tính tự quản Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức CQĐP năm 2015 xác định HĐND “cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Như vậy, HĐND thể hai tính chất: tính quyền lực tính đại diện Điều dẫn đến số bất cập sau: Thứ nhất, thực tế quyền lực nhà nước địa phương thực thi nhiều quan khác nhau, HĐND thực Thứ hai, cách dùng ngôn từ dễ dẫn đến cách hiểu quan địa phương lại khơng phải quan quyền lực Nhà nước Thứ ba, việc thêm hay bớt từ “cơ quan quyền lực” không làm thay đổi địa vị pháp lý HĐND Địa vị pháp lý HĐND phụ thuộc vào việc HĐND định gì, giám sát gì, bầu nên ai, bãi nhiệm ai…HĐND đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, quan cấp trực thuộc Quốc hội HĐND có chức chủ yếu tự quản với UBND thi hành pháp luật địa phương Trên thực tế tồn hệ thống dọc quan quyền lực đại diện Vì vậy, đề xuất xác định lại vị trí HĐND UBND sau: HĐND quan tự quản địa phương, quan đại diện cho nhân dân địa phương UBND quan thực thi nghị HĐND cấp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Nếu tính chất tự quản HĐND xác định với 74 quy định chặt chẽ pháp luật phạm vi tự quản, phương thức tự quản, điều kiện pháp lý, tổ chức vật chất cho hoạt động tự quản, HĐND có có hội trở nên quan thực quyền 3.4.2 Sửa đổi quy định pháp luật đại biểu Hội đồng nhân dân Cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng tăng số lượng đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách Bởi nay, thực trạng HĐND hoạt động không hiệu phần nhiều có nhiều đại biểu HĐND hoạt động kiêm nhiệm, tập trung cho công tác chuyên môn nên không bảo đảm thời gian cho nhiệm vụ đại biểu, không phát huy quyền lực HĐND Do đó, muốn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HĐND cần tăng tỷ lệ đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách nhằm nâng cao hiệu giám sát HĐND Cần quy định cụ thể Luật vấn đề Cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng xóa bỏ quy định Chủ tịch UBND đồng thời thành viên HĐND cấp để nâng cao hiệu giám sát HĐND, tránh tình trạng đại biểu HĐND đồng thời người giữ chức vụ quan nhà nước địa phương Bởi hoạt động giám sát HĐND theo quy định Điều 87 Luật tổ chức CQĐP năm 2015 thực phát huy hiệu cao tách rời với hoạt động hành pháp quan hành nhà nước (Khoản Điều 83 Luật tổ chức CQĐP năm 2015 quy định: “HĐND bầu Chủ tịch UBND theo giới thiệu Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND bầu kỳ họp thứ HĐND phải đại biểu HĐND”) Cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng hạn chế tình trạng đại biểu HĐND đồng thời người giữ chức vụ quan nhà nước địa phương Chức giám sát HĐND nhiều hạn chế số đại biểu HĐND cán máy hành nhiều phần lớn số đại biểu sợ va chạm ảnh hưởng công việc ngành địa phương đường tiến thân họ nên thường dĩ hòa vi q, khơng dám đấu tranh đến 75 với tượng tiêu cực26 Hoạt động giám sát HĐND thực phát huy hiệu cao tách rời với hoạt động hành pháp quan hành nhà nước Sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn đại biểu HĐND theo hướng nâng cao tiêu chuẩn đổi với đại biểu HĐND cấp tỉnh so với cấp huyện cấp xã với tiêu chuẩn mang tính định lượng Quy định tiêu chuẩn đại biểu HĐND Điều Luật tổ chức CQĐP năm 2015 áp dụng chung cho ba cấp với bốn tiêu chuẩn định tính mà không định lượng Đối với HĐND cấp, cấp xã cấp có địa giới hành không rộng, vấn đề kinh tế - xã hội cần giải không phức tạp, tầm ảnh hưởng Nghị HĐND cấp ban hành hẹp nên yêu cầu tính trí tuệ đại biểu HĐND khơng q lớn Trong đó, HĐND cấp tỉnh cấp trực tiếp chuyển tải văn pháp luật trung ương ban hành tới địa phương, hoạt động HĐND cấp tỉnh có tầm ảnh hưởng lớn đền đời sống mặt nhân dân tỉnh, đến tổ chức, hoạt động quan nhà nước tỉnh Với vai trò, vị trí vậy, nâng cao trí tuệ đại biểu HĐND cấp tỉnh yêu cầu cấp thiết Do đó, số tiêu chuẩn có tiêu chuẩn định lượng trình độ học vấn, đại biểu HĐND cấp cao có tiêu chuẩn cao so với đại biểu HĐND cấp thấp để phù hợp với tính chất tầm quan trọng vấn đề quyền định cấp 3.4.3 Quy định chế độ làm việc thủ trưởng Ủy ban nhân dân cấp Khoản Điều Luật tổ chức CQĐP năm 2015 quy định “UBND hoạt động theo chế độ tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch UBND” Như nguyên tắc hoạt động theo chế độ tập thể ưu tiên so với chế độ làm việc thủ trưởng, đề cao trách nhiệm Chủ tịch UBND UBND hoạt động theo chế độ tập thể phần thể dân chủ hình thức, chậm trễ, đùn đẩy, khơng có trách nhiệm, khơng phát huy hết vai trò chủ động nâng cao trách nhiệm cá nhân lãnh đạo Trong đó, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có sách nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng yêu cầu sản 26 Bộ Tư pháp, Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương (Góp phần sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 1992), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, 2013, tr 89 76 xuất, kinh doanh, chế trở thành lực cản cho trình phát triển Cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng thiết lập chế độ làm việc thủ trưởng UBND cấp Điều nghĩa khơng có kết hợp bàn bạc tập thể Để bảo đảm khuynh hướng Chủ tịch UBND cấp phải dân bầu trực tiếp, chế độ bầu cử trực tiếp chế độ phản ánh giá trị dân chủ cao phát huy tinh thần trách nhiệm nhà nước quản lý trước nhân dân Hơn nữa, việc bầu cử trực tiếp góp phần hạn chế chồng chéo, phụ thuộc UBND mối quan hệ với HĐND cấp Chế độ thủ trưởng giúp xác định rõ chế độ trách nhiệm, khắc phục tình trạng họp hành liên miên, có cơng giành, dựa dẫm tập thể, né tránh trách nhiệm, thiếu tính đốn với tính chất hoạt động điều hành quan hành khẩn trương, phải ứng mau lẹ, kịp thời; đảm bảo chủ động, linh hoạt, hiệu điều hành, quản lý quan hành địa phương 3.4.4 Thúc đẩy nguyên tắc tự quản địa phương Để thúc đẩy nguyên tắc tự quản địa phương, pháp luật cần quy định vấn đề sau: - Những thẩm quyền quan trọng CQĐP (thừa nhận quyền sở hữu tài sản, ngân sách, quyền định cấu tổ chức máy CQĐP…) phạm vi thẩm quyền theo luật định; - Các hình thức thực quyền lực nhân dân địa phương (trung cầu ý dân, thông qua quan CQĐP); - Mối quan hệ quan nhà nước trung ương với CQĐP (giám sát thực Hiến pháp, luật); - Giám sát giải tranh chấp Tòa án liên quan đến việc tranh chấp thẩm quyền CQTW CQĐP; - Cần thừa nhận CQĐP có tài sản riêng (trong có đất đai), có ngân sách riêng, có quyền đặt khoản thuế khoản thu khác phạm vi luật 77 định.v v , khơng trì chế “xin – cho”, “chạy ngân sách” địa phương theo chế tập trung quan liêu, bao cấp - Cần xác định hình thức thực quyền lực địa phương, quan trọng trưng cầu ý dân địa phương vấn đề quan trọng địa phương (chia tách, sáp nhập đơn vị hành chính…) thơng qua quan CQĐP (HĐND, UBND), người đứng đầu UBND nhân dân địa phương trực tiếp bầu, quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng 3.4.5 Đổi tổ chức, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương cấp Cần nhận thức đầy đủ thực hóa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước tất cấp máy nhà nước Hiện nước ta đơn vị hành cấp tỉnh, huyện xã tách ra, thành lập thêm nhiều dẫn đến số lượng đơn vị hành cấp, cấp tỉnh nhiều, gây khó khăn cho trung ương quản lý, điều hành tầm quốc gia Cũng với chủ trương chia tách nên số lượng quan ngang máy nhà nước ta nhiều so sánh tương quan với nhà nước khác có quy mơ dân số tương đương với Việt Nam làm cho việc quản lý hành Nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gặp nhiều khó khăn Cần thiết giữ nguyên đơn vị hành cấp tỉnh để đỡ có xáo trộn nhân địa giới hành chính, đồng thời thành lập thêm số đơn vị hành trung gian có tính chấp vùng (khu vực) để đạo trực tiếp tỉnh; đó, CQTW đạo địa phương thơng qua thiết chế hành vùng (khu vực) Có thể chia nước thành 08 vùng thành lập quan hành vùng, không thành lập HĐND để thuận lợi cho CQTW địa phương quản lý, điều hành 3.5 Xây dựng quyền tự quản cấp xã Xã, phường, thị trấn đơn vị hành sở, cấp thấp hệ thống CQĐP nước ta lại đơn vị có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, ổn định trị, phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương 78 Tuy xã, phường, thị trấn đơn vị hành nằm vị trí thấp hệ thống hành lại có số lượng đơng nhất, có diện tích nhỏ nhất, dân số lại có tính liên kết cộng đồng cao tổ chức hành nước ta Mặc dù xã, phường, thị trấn cấp hành bên cạnh điểm chung lại có điểm khác biệt vị trí địa – trị, địa – kinh tế, sở hạ tầng kỹ thuật, thành phần, cấu dân cư, quan hệ cộng đồng, hình thái kinh tế… Những khác biệt ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu hoạt động quyền sở Việt Nam vốn có truyền thống xã thơn tự trị truyền thống phù hợp với xu xây dựng CQĐP tự quản giới Cần xây dựng Luật tự quản quyền địa phương cấp xã, quy định xã có hai thiết chế Hội đồng xã Xã trưởng dân bầu trực tiếp Hội đồng xã có quyền ban hành quy chế xã thu thuế xã để nuôi máy tự quản xã gồm Xã trưởng, nhân viên UBHC xã phụ cấp cho thành viên Hội đồng xã 3.6 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp quyền địa phƣơng Trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp CQĐP nay, đội ngũ cán cấp sở xã, phường, thị trấn nhiều hạn chế, phần lớn chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức quản lý nhà nước, thiếu tính nhạy bén, kỹ thực thi cơng vụ chưa cao Ở nhiều xã, phường, thị trấn, Thường trực HĐND chưa phân biệt văn quy phạm pháp luật văn hành thơng thường…nên ban hành nhiều nghị mang tính cá biệt, khơng chứa quy tắc xử chung; chất lượng nghị quyết, định HĐND, UBND cấp, đặc biệt cấp xã chưa cao, thường mắc nhiều sai phạm thể thức văn bản, cách thức trình bày khơng quy định, câu chữ lủng củng, khơng văn phòng hành chính; thiếu pháp lý đưa cắn hết hiệu lực…Một số nơi không nắm vững pháp luật nên ban hành Nghị sai thẩm quyền hình thức sai thẩm quyền nội dung…Do việc thực nhiệm vụ, chức trách giao hạn chế Trong bối cảnh phát triển khoa học – công nghệ đặt yêu cầu xây dựng phủ điện tử, phủ phục vụ, 79 đại hóa, cải cách hành để đáp ứng ngày cao nhu cầu, lợi ích hợp pháp người dân, tổ chức, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế việc xây dựng, nâng cao lực đội ngũ công chức có phẩm chất đạo đức, có trình độ chun môn cao, đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ có ý nghĩa quan trọng Nâng cao lực, trách nhiệm thực thi công vụ cán bộ, công chức giải pháp quan trọng nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động CQĐP CQĐP mạnh, đội ngũ công chức sở làm việc hiệu CQTW mạnh, quản trị nhà nước đạt hiệu lực, hiệu cao Cần nghiên cứu định biên nhân CQĐP, quy định cụ thể số lượng tiêu chuẩn vị trí nhân CQĐP CQTW quy định mức tối thiểu mà cán bộ, công chức phải đáp ứng, CQĐP đặt tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn mà CQTW quy định để CQĐP chủ động cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc quyền tuyển dụng, quản lý, bổ nhiệm Chính quyền cấp tỉnh nên trao quyền định số sách đặc thù tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với đặc thù địa phương sở quy định chuẩn tối thiểu trung ương Các sách đặc thù tuyển dụng, đào tạo, bồi dường chế độ cho người thực thi công vụ phù hợp với thực tiễn địa phương tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực máy CQĐP phát huy cao hiệu làm việc Từ thúc đẩy chất lượng phục vụ nhân dân địa phương, làm tăng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước CQĐP Xây dựng khung lực yêu cầu công việc chức danh công chức địa phương; nghiên cứu sách đội ngũ cán bộ, cơng chức CQĐP cấp Trong đó, trọng nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn vấn đề liên quan tới đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Đây điều cấp bách gian đoạn 80 KẾT LUẬN Chính quyền địa phương nơi trực tiếp thực đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nơi người dân bày tỏ nguyện vọng họ cách tốt Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng hoạt động quản lý nhà nước việc cung cấp dịch vụ công cho nhân dân, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thực thực tiễn Vì vậy, muốn thực trọng trách đó, khơng đường khác phải ngày phải hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động cấp quyền địa phương Có thực chất Nhân dân, Nhân dân Nhân dân mà Hiến pháp – đạo luật tối cao Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định Việt Nam q trình xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, đồng thống nhằm mục đích xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do đó, việc đổi mới, kiện tồn mơ hình tổ chức quyền địa phương Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề khó, phức tạp nên cần phải thận trọng đặt tổng thể việc đối tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị Đổi tổ chức, hoạt động máy quyền địa phương theo hướng gọn nhẹ, có trách nhiệm, cơng khai, minh bạch hiệu quả, đẩy mạnh việc phân cấp cho địa phương, hướng dần đến chế độ tự quản địa phương; xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức CQĐP cấp… công việc đặt giai đoạn Điều đòi hỏi nghiên cứu, xem xét tổng thể hệ thống pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động điều kiện thực tiễn để có giải pháp nhằm đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước nói chung, quyền địa phương nói riêng bối cảnh phù hợp với xu hướng chung giới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013, 1992, 1980, 1959, 1946; Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1989; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp năm 1962; Luật tổ chức quyền địa phương năm 1958; Sắc lệnh số 63/SL ngày 23/11/1945 tổ chức quyền nhân dân địa phương; 10 Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 tổ chức quyền nhân dân thị xã thành phố; 11 Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp năm 1996; 12 Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường; 13 Nghị số 724/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 Ủy ban Thường vụ Quốc hội danh sách huyện, quận, phường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường; 14 Nghị số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường; 15 Nghị định số 08/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên Ủy ban nhân dân; 16 Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 16/02/2011 Thủ tướng Chính phủ việc hướng dẫn cấu, thành phần số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016; Các sách, viết tạp chí, báo cáo 17 Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; 18 Bộ Tư pháp, Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương (Góp phần sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 1992), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, 2013; 19 Bộ Tư pháp, Phân cơng quyền lực quyền Trung ương quyền địa phương Việt Nam - Lịch sử, lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Cương, 2014; 20 Nguyễn Văn Cương (chủ biên, 2017), Kinh nghiệm quốc tế tự quản địa phương khả áp dụng Việt Nam, NxB Tư pháp; 21 Nguyễn Văn Cương, Trương Hồng Quang (2014), “Phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương: Những vấn đề đặt hướng hoàn thiện”, Nhà nước pháp luật (11); 22 Nguyễn Đăng Dung (2001), Chuyên đề tổ chức hoạt động quyền địa phương (Thông tin khoa học pháp lý số 10/2001 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp); 23 Nguyễn Sĩ Dũng (2013), “Mơ hình quyền địa phương nước giới”, Hội thảo tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn Ninh Thuận ngày 06/4/2013; 24 Trần Cơng Dũng (2015), “Tính thống quyền lực vấn đề phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương”, Luật học (10); 25 Trần Công Dũng (2015), “Hiến pháp năm 2013 vấn đề xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương”, Luật học (02); 26 Đề cương giới thiệu nội dung Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015; 27 Nguyễn Thanh Hoa (2016), “Phân định thẩm quyền trung ương địa phương Luật Tổ chức quyền địa phương”, Quản lý nhà nước (248); 28 Phan Anh Hồng (2011), “Tổ chức quyền địa phương – Một số vấn đề cần quan tâm”, Tổ chức nhà nước (10); 29 Phan Thị Lan Hương (2012), “Kinh nghiệm cải cách Nhật Bản việc xây dựng mơ hình quyền địa phương Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp (10); 30 Nguyễn Thị Lê (2016), “Phân cấp quản lý hành nhà nước Chính phủ quyền địa phương cấp tỉnh”, Quản lý nhà nước (248); 31 Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền địa phương Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Nhà nước Pháp luật, (09); 32 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền địa phương”, Quản lý nhà nước (09); 33 Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương q trình cải cách máy nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 34 Nguyễn Thị Tâm (2014), “Bàn xây dựng quyền địa phương theo Hiến pháp năm 2013”, Quản lý nhà nước (219); 35 Phạm Hồng Thái, Lưu Tiến Minh (2015), “Quy định Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương việc ban hành Luật Tổ chức quyền địa phương”, Nghiên cứu lập pháp (03 + 04); 36 Phạm Hồng Thái (2016), “Tư tưởng phân quyền Hiến pháp 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015”, Tổ chức nhà nước (01) 37 Mai Văn Thắng (2016), “Tự quản địa phương Liên Bang Nga gợi mở cho Việt Nam”, Tổ chức nhà nước (03); 38 Nguyễn Kim Thoa, Nguyễn Văn Cương (2013), “Chính quyền địa phương dự thảo sửa đổi Hiến pháp”, Dân chủ pháp luật (03); 39 Vũ Thư (2014), “Chính quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi”, Nhà nước Pháp luật, (04); 40 Vũ Thư (2016), “Một số vấn đề tổ chức quyền địa phương theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015”, Nhà nước Pháp luật, (07); 41 Đào Trí Úc (2014), “Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương”, Tổ chức nhà nước (04); 42 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo số 875/BC-UBTVQH13 ngày 23/5/2015 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật tổ chức quyền địa phương; 43 Viện nghiên cứu lập pháp (2014), “Chuyên đề nghiên cứu: Xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 (Phục vụ dự án Luật tổ chức quyền địa phương)”; 44 Viện nghiên cứu lập pháp (2014), “Tài liệu tham khảo: Khái niệm quyền địa phương, khái niệm quyền thị, mơ hình quyền thị (Phục vụ dự án Luật tổ chức quyền địa phương)”; 45 Trương Quốc Việt (2013), “Một số vấn đề cần nghiên cứu quyền địa phương Việt Nam”, Tổ chức nhà nước (04); 46 Trương Quốc Việt (2014), “Sự phát triển chế định quyền địa phương qua Hiến pháp Việt Nam”, Tổ chức nhà nước (05); Các website 47 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/18710/Mo_hinh_to_chuc _chinh_quyen_dia_phuong_mot_so_nuoc_tren_the_gioi; ngày truy cập 03/6/2017 48 http://www.moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemId=16; ngày truy cập 13/5/2017 49 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=230; ngày truy cập 17/6/2017 50 http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201405/chinh-quyen-dia-phuongtrong-hien-phap-nam-2013-294518/; ngày truy cập 05/7/2017 51 http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=art icle&id=1942; ngày truy cập 30/6/2017 52 http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=31; ngày truy cập 19/4/2017 ... 2013 Luật tổ chức quy n địa phương năm 2015 Trên sở đó, việc nghiên cứu, làm rõ địa vị pháp lý quy n địa phương cần thiết, đề tài: Địa vị pháp lý quy n địa phương theo quy định pháp luật hành ... TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ NGUYÊN THẢO ĐỀ TÀI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH QUY N ĐỊA PHƢƠNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Hành. .. nghĩa Việt Nam theo quy định pháp luật trình cải cách máy nhà nước; làm rõ địa vị pháp lý quy n địa phương theo quy định pháp luật hành (Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quy n địa phương năm 2015)