1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa vị pháp lý của công ty cổ phần dưới góc độ so sánh pháp luật doanh nghiệp hiện hành của trung quốc và việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

99 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 658,18 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Bùi Ngọc Cường, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LIANG YU CHI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN HƯỚNG DẪN LIANG YU CHI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm sốt CHND : Cộng hồ nhân dân CHXHCN : Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CTCP : Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông GĐ (TGĐ) : Giám đốc (Tổng giám đốc) HĐQT : Hội đồng quản trị LDN : Luật Doanh nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 5 Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục (các chương) luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm công ty ty cổ phần 7 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần 10 1.2 Những vấn đề địa vị pháp lý công ty cổ phần 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 13 1.2.2 Nội dung địa vị pháp lý công ty cổ phần 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý công ty cổ phần 17 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển thành phần kinh tế tư nhân 17 1.3.2 Vai trị cơng ty cổ phần kinh tế thị trường 18 1.3.3 Pháp luật chế quản lý công ty cổ phần 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN GIỮA PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 2.1 Về vốn chế độ tài công ty cổ phần 2.1.1 Giống 24 25 25 2.1.2 Khác 2.2 Quyền nghĩa vụ cổ đông 29 34 2.2.1 Về quyền cổ đông 34 2.2.2 Về nghĩa vụ cổ đông 47 2.3 Tổ chức, quản lý công ty cổ phần 2.3.1 Về mô hình tổ chức, quản lý cơng ty cổ phần 52 52 2.3.2 Về quyền nghĩa vụ quan tổ chức quản lý công ty cổ phần 2.4 Về thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty cổ phần 54 67 2.4.1 Về thành lập công ty cổ phần 67 2.4.2 Các quy định tổ chức lại công ty cổ phần 72 2.4.3 Các quy định giải thể công ty cổ phần 76 Kết luận chương 79 CHƯƠNG HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 80 3.1 Một số nhận xét, đánh giá rút từ việc so sánh địa vị pháp lý công ty cổ phần pháp luật doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam hành 80 3.2 Định hướng số gợi mở giải pháp hồn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần rút từ việc so sánh pháp luật doanh nghiệp hành hai nước 83 3.2.1 Định hướng hồn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần rút từ việc so sánh pháp luật doanh nghiệp hành hai nước 83 3.2.2 Một số gợi mở nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần sở so sánh pháp luật hai nước Kết luận Chương 85 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có quan hệ gần gũi truyền thống lâu dài nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc Trong năm qua, quan hệ Việt - Trung không ngừng phát triển bề rộng chiều sâu lĩnh vực, hình thành khn khổ quan hệ với nhiều Hiệp định, thoả thuận làm sở pháp lý cho việc sâu hợp tác ngày có hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho hai nước Trong khoảng 30 năm qua, từ thập niên 1990, kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Từ năm 1980 đến 2008 bình qn năm tăng 10%, sau giảm giữ mức 7% Trung Quốc trở thành công xưởng giới từ năm 2010 kinh tế lớn thứ hai giới1 Còn Việt Nam từ đổi đến năm 2007 bình quân năm phát triển độ 7% từ 2008 đến giảm 6% Khoảng cách phát triển Việt Nam Trung Quốc ngày nới rộng (Hình Hình 2) Vào năm 1984, GDP đầu người Trung Quốc Việt Nam khoảng 30%, năm 2013 khoảng cách tăng lên tới 3,5 lần Ngoài ra, nhập siêu Việt Nam mậu dịch với Trung Quốc lớn mức dị thường, công nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Như vậy, có khoảng cách phát triển ngày mở rộng Trung Quốc Việt Nam khoảng 30 năm qua mà phần nguyên nhân không nhỏ đến từ hệ thống pháp luật Cùng với phát triển kinh tế, thể chế luật pháp Trung Quốc không ngừng cải thiện nhằm phù hợp với sống thiết thực người dân Đặc biệt từ Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại kinh tế giới (WTO), quốc hội Trung Quốc ban hành nhiều luật Các luật đánh giá có tính pháp lý chặt chẽ, vừa có tính Trần Văn Thọ (2015), “Việt Nam Trung Quốc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, địa chỉ: http://www.erct.com/2-ThoVan/TranVTho/Vietnam-va-Trungquoc.htm, ngày truy cập 30/7/2016 thống Quy định văn luật quy định luật rõ ràng, ngắn gọn Rất nhiều thủ tục hành Trung Quốc rút ngắn lại nhằm đáp ứng quyền lợi tối đa nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước hộ kinh doanh cá thể Trong đó, pháp luật Trung Quốc ban hành luật riêng lẻ loại hình doanh nghiệp.Ví dụ như: Luật Công ty áp dụng cho công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, Luật doanh nghiệp tư nhân lại áp dụng cho doanh nghiệp tư nhân, Luật đầu tư nước lại áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhận định nay, sóng đầu tư vào Việt Nam vài năm trở lại mạnh mẽ Theo số liệu khảo sát tổng cục thống kế Trung Quốc xếp hàng đầu quốc gia có nhiều dự án đầu tư vào Việt Nam Trước tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam, doanh nghiệp Trung Quốc cần phải tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, tìm hiểu thị trường Việt Nam Cũng giống vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư kinh doanh thị trường Trung Quốc cần phải tìm hiểu quy định, trình tự thủ tục pháp luật Trung Quốc để tiến hành đầu tư cách hiệu an tồn Tuy nhiên, thực tế, có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn đầu tư vào nước bạn hạn chế kiến thức mặt luật pháp Vì vậy, việc so sánh quy định Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Luật Trung Quốc Công ty cổ phần cần thiết Việc so sánh giúp cho doanh nghiệp hai nước hiểu rõ quy định pháp luật để hạn chế rủi kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, lựa chọn loại hình doanh nghiệp phổ biển hai nước để tiến hành nghiên cứu so sánh với nhau, cơng ty cổ phần, với đề tài “Địa vị pháp lý công ty cổ phần góc độ so sánh pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công ty cổ phần vấn đề không Việt Nam Trung Quốc, việc nghiên cứu địa vị pháp lý cơng ty cổ phần có ý nghĩa to lớn lý luận lẫn thực tiễn, góp phần tận dụng ưu điểm loại hình doanh nghiệp trình thu hút vốn đầu tư nước ngồi Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng ty cổ phần nói chung, địa vị pháp lý cơng ty cổ phần nói riêng, tiêu biểu như: Phan Thị Bảo Yến (2014), Mơ hình quản trị Cơng ty cổ phần Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Phạm Thị Tâm (2015), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Lưu Thị Dung (2015), Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Đỗ Minh Hương (2014), Hoàn thiện pháp luật quyền cổ đơng nắm giữ cổ phần cơng ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Ngơ Thị Hải Chiến (2014), Hồn thiện pháp luật Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bên cạnh cịn có báo, tạp chí như: Lưu Thị Tuyết (2015), “Điểm cơng ty cổ phần nhìn từ góc độ Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Thanh tra, Số 8/2015, tr 61 – 62; Trần Ngọc Dũng (2015), “Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 5/2016, tr 45 – 49… Những cơng trình nghiên cứu (số) khía cạnh vấn đề địa vị pháp lý công ty cổ phần theo quy định pháp luật Việt Nam hành Về vấn đề nghiên cứu địa vị pháp lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn góc độ so sánh pháp luật nước, đến có số cơng trình như: Ngơ Viễn Phú (2005), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Đào Thúy Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý Cơng ty cổ phần - Góc nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Các cơng trình đề cập đến số khía cạnh địa vị pháp lý công ty cổ phần tương quan so sánh pháp luật nước, Đặc biệt, cơng trình “Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa” tác giả Ngơ Viễn Phú có so sánh pháp luật Việt Nam Trung Quốc, dừng lại khía cạnh quản lý cơng ty cổ phần Hơn nữa, quy định so sánh công trình sửa đổi, bổ sung hai nước, đó, so sánh khơng cịn tính thời Chính vậy, nói, Đề tài “Địa vị pháp lý công ty cổ phần góc độ so sánh pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam” công trình nghiên cứu đánh giá chuyên sâu điểm tương đồng khác biệt pháp luật Trung Quốc Việt Nam địa vị pháp lý công ty cổ phần Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng việc nghiên cứu đề tài Những nội dung quy định pháp luật Việt Nam Trung Quốc địa vị pháp lý công ty cổ phần Những vấn đề nghiên cứu phạm vi quy định LDN Việt Nam 2014 Luật Cơng ty nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa sửa đổi năm 2014 (gọi tắt Luật Công ty Trung Quốc năm 2014) địa vị pháp lý công ty cổ phần * Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn giới hạn phạm vi quy định địa vị pháp lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 Luật Công ty Trung Quốc năm 2014 10 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu địa vị pháp lý công ty cổ phần theo pháp luật, từ đó, đưa học kinh nghiệm gợi mở nhằm hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý công ty cổ phần Việt Nam Trung Quốc Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để thực mục tiêu nghiên cứu luận văn, nội dung cơng trình trả lời câu hỏi sau: (1) Địa vị pháp lý doanh nghiệp gì? Nội dung địa vị pháp lý cơng ty cổ phần (2) Những điểm tương đồng khác biệt pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam vốn chế độ tài cơng ty cổ phần gì? (3) Những điểm tương đồng khác biệt pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam quyền nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần gì? (4) Những điểm tương đồng khác biệt pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam tổ chức, quản lý công ty cổ phần gì? (5) Những điểm tương đồng khác biệt pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam thành lập, tổ chức lại, giải thể cơng ty cổ phần gì? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Đề tài thực dựa tảng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quán triệt đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế; với phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp như: tiếp cận hệ thống, điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng quy định pháp luật hiệu thực thi quy định pháp luật thực tế 85 CHƯƠNG HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 3.1 Một số nhận xét, đánh giá rút từ việc so sánh địa vị pháp lý công ty cổ phần pháp luật doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam hành Việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc quy định có liên quan tới địa vị pháp lý cơng ty cổ phần có ý nghĩa quan trọng Thông qua việc nghiên cứu này, rút ưu điểm nhược điểm quy định pháp luật nước việc quy định loại hình doanh nghiệp quan trọng Từ đó, góp phần vào việc xây dựng quy định pháp luật nước hoàn thiện Đồng thời, xu hướng kinh tế khu vực hố, tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ Việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý công ty cổ phần giúp cho doanh nghiệp Trung Quốc, việc nghiên cứu quy định pháp luật Trung Quốc giúp cho doanh nghiệp từ hiểu rõ đến hoạt động có hiệu nước bạn Từ đó, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ kinh tế tốt đẹp từ trước tới hai nước Tuy nhiên, nhằm góp phần xây dựng mục đích kể trên, tác giả sau nghiên cứu quy định pháp luật hai nước rút số kiến nghị sau: Thứ nhất, đặc điểm thành viên công ty cổ phần Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể số lượng cổ đơng sáng lập, cịn pháp luật Trung Quốc quy định số lượng cổ đông sáng lập từ 2-200 người Xét thấy, quy định hợp lý Bởi lẽ, công ty cổ phần công ty đối vốn với đặc điểm dễ dàng huy động vốn ngồi cơng chúng Tuy nhiên, nhằm đảm bảo cho quyền lợi nhà đầu tư, người mua cổ phần cơng ty, pháp luật nên có quy định để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư 86 thông qua việc hạn chế số lượng cổ đông sáng lập Việc quy định giúp cho hoạt động quản lý điều hành công ty thuận lợi dễ dàng Từ đó, yên tâm cho nhà đầu tư đầu tư vào công ty đảm bảo quyền lợi cho họ Thứ hai, quy định tổ chức quản lý công ty cổ phần Đây máy công ty tiến hành điều hành quản lý hoạt động kinh doanh Công ty Bởi vậy, quy định pháp luật vấn đề phù hợp góp phần tạo điều kiện cho hoạt động cơng ty thuận lợi nhanh chóng Theo quy định Luật công ty Trung Quốc năm 2014 đặc điểm quan: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Ban kiểm sốt có ưu điểm đặc biệt Trong cấu quan có đại diện người lao động cơng ty chiếm tỉ lệ định thành phần Đại diện người lao động công ty tham gia quan thông qua việc bầu chọn người lao động công ty cách dân chủ Những người đại diện người lao động công ty làm việc quan bên cạnh thành viên bầu bổ nhiệm Quy định pháp luật Trung Quốc nhằm đảm bảo cho quan điều hành hoạt động công ty tốt Nhưng quan trọng hơn, việc quy định nhằm đảm bảo cho lợi ích người lao động công ty Bởi vậy, pháp luật Việt Nam cần có quy định tương tự nhằm đảm bảo cho lợi ích người lao động công ty Thứ ba, quy định pháp luật hai nước việc thành lập Ban kiểm soát Ban kiểm soát quan giữ vai trị quan trọng máy cơng ty, đóng vai trị giám sát hoạt động tài công ty việc thực nhiệm vụ người có chức vụ cơng ty Tuy nhiên, pháp luật Trung Quốc khơng có quy định cụ thể Luật công ty năm 2014 quy mô công ty phải thành lập Ban kiểm sốt, cần Kiểm sốt viên khơng Trong đó, pháp luật Việt Nam lại có quy định cụ thể công ty cổ phần phải thành lập Ban kiểm sốt – 87 mơ hình cơng ty cổ phần có “Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp cơng ty cổ phần có 11 cổ đơng cổ đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt” Đây ưu điểm quy định pháp luật Việt Nam so với pháp luật Trung Quốc quy định để thành lập quan nhằm đảm bảo cho việc thành lập quan cụ thể, qua thực chức tốt Thứ tư, quy định pháp luật chế độ vốn tài cơng ty cổ phần Pháp luật Việt Nam khơng có quy định mức vốn tối thiểu công ty, trừ số ngành nghề kinh doanh mà pháp luật yêu cầu cần có vốn pháp định Do đó, thực tiễn, Việt Nam, số lượng công ty thành lập lớn Tuy nhiên, lại có số cơng ty thành lập hoạt động không hiệu Hoặc công ty thành lập để “lách” luật, mua bán hố đơn,… Cịn theo quy định pháp luật Trung Quốc có quy định mức vốn tối thiểu Cơng ty cổ phần có mức vốn tối thiểu 100.000 Nhân dân tệ Bởi vậy, tác giả xét thấy cần có quy định pháp luật số vốn điều lệ tối thiểu mà công ty phải đạt Thông qua quy định này, pháp luật giới hạn số lượng lớn doanh nghiệp thành lập với mục đích khơng hợp pháp hoạt động không hiệu Thứ năm, quy định việc góp vốn cổ đơng sáng lập công ty cổ phần Các cổ đông sáng lập cơng ty cổ phần tiến hành việc góp vốn thơng qua nhiều lần góp vốn Mặc dù cơng ty cổ phần dễ dàng huy động vốn kinh doanh ngồi cơng chúng, nhiên, việc góp vốn điều lệ cơng ty cổ phần cần phải thực cách thời hạn để tiến hành cơng ty bước đầu tiến hành hoạt động kinh doanh Mặt khác, việc góp vốn trình tự thời hạn giúp cổ đông sáng lập gắn liền trách nhiệm họ công ty theo lần góp vốn Cổ đơng sáng lập cơng ty cổ phần theo pháp luật Trung Quốc phải góp số vốn 20% vốn điều lệ lần góp vốn Quy định pháp luật Trung Quốc cần học tập để quy định quy định pháp luật Việt Nam 88 Thứ sáu, vấn đề chia lợi nhuận cho thành viên cổ đông sáng lập công ty Đối với pháp luật Việt Nam quy định điều kiện phân chia lơi nhuận thành viên cơng ty phân chia lợi nhuận Công ty kinh doanh có lãi thực đầy đủ nghĩa vụ Công ty nhà nước Đồng thời phải bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau chia lợi nhuận Pháp luật Trung Quốc lại có quy định khác biệt việc phân chia lợi nhuận Trong đó, thành viên cơng ty phân chia lợi nhuận vòng hai năm kể từ Cơng ty thành lập Cịn cơng ty đầu tư pháp luật quy định thành viên cơng ty phân chia lợi nhuận vòng năm kể từ cơng ty thành lập Bởi cơng ty đầu tư có thời gian thu hồi lợi nhuận chậm so với công ty kinh doanh ngành nghề kinh doanh khác Mặt khác, theo quy định hai nước pháp luật Trung Quốc có phần đảm bảo lợi ích cho thành viên tham gia góp vốn vào cơng ty so với quy định pháp luật Việt Nam Thứ bảy, thành lập, tổ chức lại giải thể công ty cổ phần Có thể thấy, quy định thành lập công ty cổ phần pháp luật Trung Quốc chặt chẽ so với quy định thành lập công ty cổ phần pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, quy định tổ chưc lại giải thể công ty cổ phần pháp luật Việt Nam lại tiến quy định LDN Trung Quốc năm 2014 Pháp luật hai nước học hỏi quy định 3.2 Định hướng số gợi mở giải pháp hồn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần rút từ việc so sánh pháp luật doanh nghiệp hành hai nước 3.2.1 Định hướng hồn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần rút từ việc so sánh pháp luật doanh nghiệp hành hai nước Dựa việc so sánh pháp luật doanh nghiệp Việt Nam pháp luật Doanh nghiệp Trung Quốc địa vị pháp lý Cơng ty cổ phần thấy định hướng hồn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần hai nước sau : 89 Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý công ty cổ phần nhằm thực thi nguyên tắc xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế Các ngun tắc là: bảo đảm quyền tự kinh doanh, bảo đảm bình đẳng chủ thể kinh doanh, bảo đảm vận động nguồn vốn tiền tệ kinh tế bảo đảm quản lý vĩ mơ Nhà nước tồn hoạt động kinh tế Theo đó, pháp luật tổ chức, quản lý công ty cổ phần phải xây dựng, hồn thiện theo hướng quản lý chặt chẽ hoạt động công ty cổ phần đảm bảo quyền tự kinh doanh của cơng ty, bảo đảm bình đẳng cơng ty đại chúng với công ty cổ phần với loại hình cơng ty khác kinh tế…giúp cơng ty cổ phần huy động sử dụng hiểu nguồn vốn công chúng quản lý, giám sát nhà nước; Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý cơng ty cổ phần nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi hệ thống pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật công ty cổ phần phải sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, thực trạng hoạt động công ty cổ phần; dự liệu trở ngại phát sinh tạo tính chủ động, có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật, hiệu áp dụng thực tiễn Do đó: cần đưa quy định sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp cho hài hịa lợi ích nhóm cổ đông, bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ, nâng cao trách nhiệm HĐQT thành viên công ty Pháp luật phải bảo vệ cổ đông không để quy định bảo vệ cổ đông bị lạm dụng, cản trở hoạt động kinh doanh bình thường cơng ty Hơn nữa, đưa quy định nhằm phát huy chế tự bảo vệ cổ đông công ty cổ phần; sửa đổi, bổ sung điều luật nhằm tăng cường tính hiệu điều lệ cơng ty đê từ cổ đông công ty nhận thức dễ dàng quyền lợi ích Ngồi pháp luật cần đưa quy chế để tạo điều kiện cho cổ đông tập hợp lại nhằm bảo vệ quyền lợi họ tốt Đồng thời, đưa quy định sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp nhằm đảm bảo 90 việc xử lý vi phạm quyền nghĩa vụ cổ đông thực hiệu thực tế Sửa đổi, đưa chế tài hành vi vi phạm pháp luật cho chế tài có độ nghiêm khắc mức để răn đe Thứ ba, hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý công ty cổ phần nhằm bảo đảm yêu cầu hội nhập hợp tác quốc tế Pháp luật địa vị pháp lý công ty cổ phần phải phù hợp với yêu cầu thỏa thuận mà Việt Nam cam kết thực hiện, phù hợp với nguyên tắc, thông lệ pháp luật quốc tế cơng ty cơng ty cổ phần Do đó, cần đưa quy định sửa đổi quy định hành phù hợp với pháp luật quốc tế, đặc biệt pháp luật số nước có lượng vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản, Mỹ, Đức, Pháp… để thực hoạt động đầu tư vào Việt Nam Trung Quốc, đối tác không bị bỡ ngỡ mâu thuẫn pháp luật quốc gia 3.2.2 Một số gợi mở nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần sở so sánh pháp luật hai nước Luật Cơng ty nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa sửa đổi có hiệu lực thi hành năm 2014, tương tự, Luật Doanh nghiệp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2014 có hiệu lực từ 01/7/2015 Việc thực thi thực tế hai đạo luật thời gian ngắn, việc sửa đổi quy định cịn q sớm Do đó, nội dung phần này, tác giả đưa số gợi mở nhằm hồn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần sở so sánh pháp luật hai nước a Đối với Việt Nam Để hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần, pháp luật Việt Nam cần mau chóng hồn thiện vấn đề sau: Thứ nhất, cần bổ sung quy định riêng quy trình thủ tục thành lập cơng ty cổ phần Hiện nay, theo chế cải cách thủ tục hành chính, việc đăng ký doanh nghiệp Việt Nam tối giản hóa, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hòa nhập với 91 thị trường cách nhanh Những quy định này, mặt tạo lợi ích lớn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, việc hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, Cơng ty cổ phần, từ đặc điểm nó, cho thấy, hợp với mơ hình kinh doanh lớn, số lượng nhà đầu tư nhiều, có ảnh hướng, tác động lớn tới kinh tế Vì vậy, việc quy định trình tự thủ tục đăng ký giống doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu chặt chẽ Pháp luật Việt Nam tham khảo pháp luật Trung Quốc, bổ sung số quy định hướng dẫn thành lập công ty cổ phần, đó, quy định chặt chẽ bước thành lập cơng ty cổ phần riêng biệt Thứ hai, pháp luật Việt Nam xem xét tới vấn đề “vốn tối thiểu” công ty cổ phần Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam thành lập, chứng minh vốn tối thiểu công ty, trừ số ngành nghề kinh doanh mà pháp luật yêu cầu cần có vốn pháp định Do đó, thực tiễn, Việt Nam, số lượng công ty thành lập lớn Tuy nhiên, lại có số cơng ty thành lập hoạt động không hiệu Hoặc công ty thành lập để “lách” luật, mua bán hố đơn,… Cịn theo quy định pháp luật Trung Quốc có quy định mức vốn tối thiểu Cơng ty cổ phần có mức vốn tối thiểu 100.000 Nhân dân tệ Bởi vậy, tác giả xét thấy cần có quy định pháp luật số vốn điều lệ tối thiểu mà công ty phải đạt Thông qua quy định này, pháp luật giới hạn số lượng lớn doanh nghiệp thành lập với mục đích khơng hợp pháp hoạt động không hiệu Thứ ba, việc góp vốn cổ đơng sáng lập Nên học tập quy định pháp luật Trung Quốc, yêu cầu cổ đông sáng lập công ty cổ phần theo pháp luật Trung Quốc phải góp số vốn 20% vốn điều lệ lần góp vốn Quy định nhằm thúc đẩy việc góp vốn điều lệ công ty cổ phần thực cách thời hạn để tiến hành cơng ty bứơc đầu tiến hành hoạt động kinh doanh Đồng thời, việc góp vốn trình tự thời hạn giúp cổ đông sáng lập gắn liền trách nhiệm họ công ty theo lần góp vốn 92 Thứ tư, cần mở rộng số quyền cổ đơng cơng ty cổ phần Ví dụ, quyền phân chia lợi nhuận, quyền đọc tìm hiểu thơng tin v.v… Trong đó, cần mở rộng quyền đọc tìm hiểu thơng tin cho cổ đông phổ thông không giới hạn phạm vi “Xem xét, tra cứu, trích lục chụp Điều lệ công ty, biên họp Đại hội đồng cổ đông nghị Đại hội đồng cổ đơng” mà cịn phải mở rộng sang tài liệu Biên họp Hội đồng quản trị, báo cáo kế tốn tài cơng ty Về quyền phân chia lợi nhuận, nên học tập quy định pháp luật Trung Quốc, theo đó, thành viên cơng ty phân chia lợi nhuận vịng hai năm kể từ Cơng ty thành lập Cịn cơng ty đầu tư pháp luật quy định thành viên công ty phân chia lợi nhuận vịng năm kể từ cơng ty thành lập Bởi cơng ty đầu tư có thời gian thu hồi lợi nhuận chậm so với công ty kinh doanh ngành nghề kinh doanh khác Có đảm bảo lợi ích cho thành viên tham gia góp vốn vào cơng ty cách tốt Thứ năm, cần nâng cao tính độc lập, chuyên nghiệp hiệu lực BKS Theo đó, cần phải nâng cao lực kiểm sốt viên theo hướng nên bổ sung quy định kiểm soát viên phải người có lực, phải am hiểu điều lệ công ty, am hiểu LDN số luật liên quan khác Luật Chứng khoán, đạo luật thuế…; có hiểu biết định tài chính, kế tốn, hệ thống quản lý nguyên tắc QTCT Đồng thời, cần nâng cao vai trò BKS, phải bổ sung quy định văn BKS ban hành việc kiểm tra, giám sát khơng có ý nghĩa cảnh báo mà cịn có quyền lục cao Khi BKS phát hành vi vi phạm nghĩa vụ quản lý công ty HĐQT Ban giám đốc, BKS có quyền đình hoạt động HĐQT BGĐ, tổ chức họp ĐHĐCĐ khẩn cấp để thông báo đưa biện pháp nhằm chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu Nếu tiếng nói cảnh báo, ngăn chặn đáng BKS bị coi thường bỏ qua, kiểm sốt viên có quyền nêu vấn đề cách độc lập (không phụ thuộc vào ý kiến thành viên khác BKS) ĐHĐCĐ, quan quản lý nhà nước 93 Thứ sáu, giải thể công ty, nên học tập pháp luật Trung Quốc vấn đề trình thống kê, kiểm tra tài sản, phát tài sản không đủ trả nợ u cầu Tịa án tuyên bố phá sản theo pháp luật b Đối với pháp luật Trung Quốc Xem xét cách tổng quan cho thấy, Luật Công ty Trung Quốc với 218 điều luật, quy định công ty TNHH công ty cổ phần, đạo luật có quy mơ đồ sộ chi tiết nhiều so với Luật Doanh nghiệp Việt Nam với 213 điều luật quy định tất loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh tiến so với pháp luật Việt Nam, Luật Công ty Trung Quốc năm 2014 điểm yếu định Từ việc nghiên cứu so sánh với pháp luật Việt Nam, tác giả mạnh dạn đưa số gợi mở cho việc hoàn thiện pháp luật Trung Quốc địa vị pháp lý CTCP sau: Thứ nhất, pháp luật Trung Quốc tham khảo học tập kinh nghiệp pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ lợi ích cổ đông thiểu số Việc xây dựng quy định nhằm để cổ đông thiểu số thực thiết thực quyền quản lý cơng ty bảo vệ lợi ích cho mình, ví dụ chế độ gộp lại tập trung sử dụng quyền biểu quyết; chế độ hạn chế quyền biểu cổ đông chi phối; chế độ cổ đông khởi kiện, bao gồm chế độ tố tụng trực tiếp chế độ đại diện công ty; chế độ giám sát chặt chẽ giao dịch liên kết cổ đông chi phối với công ty v.v… Thứ hai, để phịng chống tình trạng cơng ty cổ phần bị số người chuyên quyền độc đoán, cần phải tăng cường chế chế ước Hội đồng quản trị với Tổng giám đốc Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm tổng giám đốc, nhiệm vụ Hội đồng quản trị chủ yếu thực giám sáy khống chế cách vĩ mô hoạt động quản lý điều hành người quản lý kinh doanh, phạm vi quyền lực Tổng giám đốc quy định cách rõ ràng điều lệ công ty nội quy Hội đồng quản trị 94 Thứ ba, hoàn thiện chế độ trách nhiệm hội đồng quản trị (đổng sự), buộc điều hành độc lập phải thực chức trách cách cẩn trọng, mẫn cán trung thành Thứ tư, cần thiết phải xếp lại quyền hạn Ban kiểm soát (Hội đồng giám sự), tăng cường quyền lực thiết thực để thực chức kiểm soát hiệu Cụ thể, cần phải tăng cường tính độc lập kiểm soát viên (giám sự) Hội đồng quản trị cổ đông chi phối, làm cho kiểm soát viên chủ yếu người đại diện cho cổ đông thiểu số Đồng thời cường trách nhiệm kiểm soát viên, buộc họ phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trường hợp Hội đồng quản trị Tổng giám đốc vi phạm pháp luật làm thiệt hại cho cơng ty Cũng theo mơ hình Đức, làm cho Ban kiểm sốt có địa vị pháp lý đứng Hội đồng quản trị, có quyền bổ nhiệm thành viên HĐQT, định mức lương họ Thứ năm, cần bổ sung quy định tổ chức lại công ty, đó, cần tách bạch khái niệm, thủ tục hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập cơng ty cổ phần thành điều riêng Đồng thời, nên bổ sung quy định chuyển đổi công ty cổ phần, để tạo điều kiện cho công ty cổ phần điều chỉnh hoạt động cách tốt nhất, gây ảnh hưởng đến thị trường 95 Kết luận Chương Trong Chương Luận văn, tác giả đưa số nhận xét, đánh giá từ việc so sánh địa vị pháp lý công ty cổ phần pháp luật doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam hành Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa số định hướng số gợi mở giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý CTCP từ việc so sánh pháp luật doanh nghiệp hành hai nước Trong đó: Thứ nhất, qua việc nghiên cứu so sánh địa vị pháp lý công ty cổ phần pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam, tác giả đưa số nhận xét đánh giá khía cạnh: đặc điểm thành viên công ty cổ phần; quy định tổ chức quản lý công ty cổ phần; quy định pháp luật hai nước việc thành lập Ban kiểm soát; quy định pháp luật chế độ vốn tài cơng ty cổ phần; quy định việc góp vốn cổ đông sáng lập công ty cổ phần; vấn đề chia lợi nhuận cho thành viên cổ đông sáng lập công ty; thành lập, tổ chức lại giải thể công ty cổ phần Thứ hai, sở nhận xét, đánh giá rút ra, tác giả đưa số định hướng gợi mở nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần rút từ việc so sánh pháp luật doanh nghiệp hành hai nước Điều xuất phát từ việc, Luật Công ty Trung Quốc năm 2014 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 thực thi thực tế thời gian ngắn, đó, việc sửa đổi quy định cịn q sớm Vì vậy, nội dung phần này, tác giả đưa số gợi mở nhằm hồn thiện địa vị pháp lý cơng ty cổ phần sở so sánh pháp luật hai nước 96 KẾT LUẬN Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, Luận văn triển khai nghiên cứu so sánh địa vị pháp lý công ty cổ phần theo pháp luật hành hai nước Từ rút số kết luận sau: Thứ nhất, địa vị pháp lý doanh nghiệp tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp pháp luật ghi nhận, đảm bảo độc lập mặt pháp lý khả tham gia quan hệ pháp luật, trước hết quan hệ luật kinh tế từ phân biệt với chủ thể kinh doanh khác Nội dung địa vị pháp lý có khác tuỳ loại hình doanh nghiệp Trong đó, cơng ty cổ phần, bên cạnh việc tìm hiểu khái niệm đặc điểm công ty cổ phần với tính chất chủ thể kinh doanh, bản, địa vị pháp lý công ty cổ phần bao gồm nội dung sau: vốn chế độ tài cơng ty cổ phần; quyền nghĩa vụ cổ đông; cấu, tổ chức quản lý công ty cổ phần; thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty cổ phần Thứ hai, việc nghiên cứu so sánh điểm tương đồng khác biệt triển khai nghiên cứu khía cạnh vốn chế độ tài công ty cổ phần; Quyền nghĩa vụ cổ đông; Tổ chức quản lý công ty cổ phần; thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty cổ phần Từ đó, luận văn đưa nhận xét, đánh giá pháp luật hành hai nước quy định đặc điểm thành viên công ty cổ phần; quy định tổ chức quản lý công ty cổ phần; quy định pháp luật hai nước việc thành lập Ban kiểm soát; quy định pháp luật chế độ vốn tài cơng ty cổ phần; quy định việc góp vốn cổ đông sáng lập công ty cổ phần; vấn đề chia lợi nhuận cho thành viên cổ đông sáng lập công ty; thành lập, tổ chức lại giải thể công ty cổ phần Trên sở đó, luận văn đưa số định hướng gợi mở số giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần Trung Quốc Việt Nam 97 Việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc quy định có liên quan tới địa vị pháp lý cơng ty cổ phần có ý nghĩa quan trọng Thơng qua việc nghiên cứu này, rút ưu điểm nhược điểm quy định pháp luật nước việc quy định loại hình doanh nghiệp quan trọng Từ đó, góp phần vào việc xây dựng quy định pháp luật nước hồn thiện Đồng thời, xu hướng kinh tế khu vực hố, tồn cầu hoá phát triển mạnh mẽ Việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý công ty cổ phần giúp cho doanh nghiệp Trung Quốc, việc nghiên cứu quy định pháp luật Trung Quốc giúp cho doanh nghiệp từ hiểu rõ đến hoạt động có hiệu nước bạn Từ đó, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ kinh tế tốt đẹp từ trước tới hai nước 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Ngọc Ba (2000), Công ty cổ phần kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP, Nxb Trẻ; Các Mác Tư bản, 1, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975; Giáo trình kinh tế học trị Mác- lên nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Tiến Ngọc (2011), Một số vấn đề pháp lý vốn công ty cổ phần cần tiếp tục hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Đỗ Thị Vân Nhung (2012), Pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam nay, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Vũ Thị Niềm (2012), Pháp luật quản trị công ty cổ phần, vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Khuất Quang Phát (2008), Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội; Ngô Viễn Phú (2005), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 10 Đặng Cẩm Thuý (1997) “Bàn đường hình thành CTCP nước Tư vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 225, 2/1997, tr.35 99 11 Cao Thị Kim Trinh (2004), Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật thương mại, Nxb CAND, Hà Nội; 13 Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động CTCP, Nxb KHKT, Hà Nội; 14 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 15 Viện Kinh tế Thế giới (1991) Công ty cổ phần? Các nước phát triển – Qúa trình thành lập, tổ chức quản lý, Nxb KHXH; Website: 16 http://www.erct.com/2-ThoVan/TranVTho/Vietnam-va- Trungquoc.htm, ngày truy cập 30/7/2016; 17 https://thongtinphapluatdansu.com/2010/05/03/4791/, ngày truy cập 03/05/2010; ... nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam địa vị pháp lý công ty cổ phần 29 CHƯƠNG SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN GIỮA PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Công ty cổ phần. .. luận văn là: Chương 1: Một số vấn đề lý luận công ty cổ phần Chương 2: So sánh địa vị pháp lý công ty cổ phẩn pháp luật hành Trung Quốc Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần. .. giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần rút từ việc so sánh pháp luật doanh nghiệp hành hai nước 83 3.2.1 Định hướng hoàn thiện địa vị pháp lý công ty cổ phần rút từ việc so sánh pháp

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w