Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nước dưới góc độ so sánh pháp luật của lào và việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

98 189 0
Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nước dưới góc độ so sánh pháp luật của lào và việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SENGDEUANE VANSILALOM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI- NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Hồng Vân, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN SENGDEUANE VANSILALOM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI TÁC GIẢ LUẬN VĂN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC SENGDEUANE VANSILALOM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHNCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước Đảng NDCM Lào : Đảng nhân dân cách mạng Lào HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTV : Hội đồng thành viên KTTT : Kinh tế Thị trường NSNN : Ngân sách nhà nước TBCN : Tư chủ nghĩa TGĐ : Tổng Giám đốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục (các chương) luận văn 1 3 3 4 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ 1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển vai trò doanh nghiệp nhà nước 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung yếu tố chi phối đến địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước 16 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước 16 1.2.2 Các yếu tố chi phối đến địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước 19 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CHƯƠNG SO SÁNH ĐỊA CÁC QUY ĐỊNH VỀ VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM 2.1 Về thành lập doanh nghiệp nhà nước 2.1.1 Về điều kiện để thành lập doanh nghiệp Nhà nước 2.1.2 Về thủ tục thành lập doanh nghiệp Nhà nước 2.1.3 Quy định đăng ký kinh doanh DNNN 2.2 Về cấu, tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 2.2.1 Về điểm giống 2.2.2 Về điểm khác 2.3 Về quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước 2.3.1 Quyền tổ chức, quản lý tổ chức kinh doanh 2.3.2 Quyền quản lý sử dụng vốn, tài sản Doanh nghiệp Nhà nước 2.3.3 Quyền phân phối lợi nhuận 27 27 27 29 36 39 39 40 50 50 52 60 2.3.4 Về nghĩa vụ công bố thông tin 2.4 Về tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước 2.4.1 Tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước 2.4.2 Về giải thể doanh nghiệp Nhà nước 2.4.3 Về phá sản doanh nghiệp nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 65 65 72 76 79 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC 80 3.1 Những học kinh nghiệm rút từ việc so sánh địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hành Lào Việt Nam 80 3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước nước CHDCND Lào 83 3.2.1 Định hướng hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm Đảng Nhà nước Lào 83 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước nước CHDCND Lào 84 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHDCND LÀO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Với tâm xây dựng hàng hóa nhiều thành phần, định hướng XHCN có đặc trưng đa dạng hóa loại hình sở hữu, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo Đại hội lần thứ V Đảng NDCM Lào năm 1986 đưa kinh tế - xã hội Lào chuyển mạnh mẽ Sau 20 năm thực chủ trương này, kinh tế Lào có nhiều thay đổi vượt bậc, từ kinh tế tập trung, quan liên bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN; kinh tế nhà nước giữ vị trí chủ đạo, cơng cụ điều tiết quản lý kinh tế tầm vĩ mô; vị trí vai trị thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế tư nhân khẳng định khơng ngừng đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào Từ thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng XHCN nước CHDCND Lào thời gian qua cho thấy: Các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ lĩnh vực then chốt kinh tế, đóng góp tỷ lệ không nhỏ vào ngân sách quốc gia, tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động Các doanh nghiệp này, việc hướng tới mục tiêu lợi nhuận, thể vai trò việc phục vụ lợi ích công cộng, điều tiết kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần đưa kinh tế Lào phát triển theo định hướng đề Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng mà việc quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước đặt khoa học pháp lý nước CHDCND Lào Tuy nhiên, thực tế, việc nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, chưa trọng Từ thực tiễn cấp thiết vốn kiến thức có trình học tập, làm việc, tác giả nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN, sở nghiên cứu kinh nghiệm nước, có Việt Nam Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Địa vị pháp lý Doanh nghiệp nhà nước góc độ so sánh pháp luật Lào Việt Nam” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, việc nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN vấn đề mới, kể đến số cơng trình sau: Cao Đăng Vân (1997), Một số vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; Dương Hồng Hạnh (1997), Tìm hiểu địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước độc lập hoạt động kinh doanh, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; Lê Bảo Trang (1996), Một số vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước độc lập hoạt động kinh doanh, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Trung Nghĩa (1996), Địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; Lê Danh Tuy (2003), Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích phục vụ quốc phịng an ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; Nguyễn Phước Thọ (1997), Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Tuy nhiên, cơng trình q lâu, khơng cịn phù hợp với điều kiện pháp luật Việt Nam Các cơng trình nay, nghiên cứu sau Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 đời, lại chưa nghiên cứu trực tiếp vấn đề địa vị pháp lý DNNN, cơng trình nghiên cứu khía cạnh cổ phần hóa DNNN (ví dụ: Phạm Việt Dũng, Góp phần khắc phục số biểu lệch lạc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Cộng sản, Số 5/2016, tr 78 - 83, bình đẳng doanh nghiệp (ví dụ Lê Na, Luật Doanh nghiệp 2014 vấn đề bình đẳng doanh nghiệp nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 4/2016, tr 28 – 31), công bố thông tin hay giám sát vốn nhà nước DNNN (ví dụ: Vũ Thị Nhung, Quy định pháp luật giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Nghề Luật, Số 3/2016, tr 59 – 63) v.v Trong đó, nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN Lào, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu góc độ nghiên cứu quy định sách Lào Cịn việc nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN Lào góc độ so sánh với pháp luật nước có Việt Nam chưa thực nhiều Tuy nhiên, liệt kê số cơng trình nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN Lào góc độ lý sau đây: Daochay Haophommaseng (2013), Tổ chức quản lý cơng ty nhà nước theo pháp luật Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học; Si Vi Xay Pa San Phonne (2009), Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Những cơng trình đề cập đến khía cạnh nhỏ địa vị pháp lý DNNN Lào Đặc biệt, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu, so sánh cách tồn diện địa vị pháp lý DNNN Lào Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN góc độ so sánh pháp luật Lào pháp luật Việt Nam lỗ hổng khoa học lớn, cần nhà nghiên cứu pháp lý tiếp tục khai thác, nghiên cứu luận văn với việc nghiên cứu tổng thể pháp luật thực thực thi pháp luật địa vị pháp lý DNNN góc độ so sánh quy định pháp luật hành CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam với hy vọng lấp đầy lỗ hổng khoa học pháp lý Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hành CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước góc độ luật học so sánh * Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Lào mối tương quan so sánh quy định địa vị pháp lý DNNN, đó, trọng tâm nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp 2014 văn pháp luật hướng dẫn thi hành Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2013 Lào Bên cạnh đó, tác giả rõ khác biệt quy định pháp luật Việt Nam loại hình Doanh nghiệp này để rút học kinh nghiệm cho Lào q trình hồn thiện pháp luật liên quan tới thành phần kinh tế đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Mục tiêu nghiên cứu luận văn Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật nước CHDCND Lào DNNN nhu cầu cấp thiết Do đó, nghiên cứu đề tài này, sở so sánh rút học kinh nghiệm từ quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý DNNN, tác giả muốn đóng góp số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật Lào liên quan đến địa vị pháp lý DNNN thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để thực mục tiêu đề tài, nội dung luận văn trả lời câu hỏi sau: (1) Nghiên cứu vấn đề DNNN bao gồm nội dung khái niệm, đặc điểm, phân loại DNNN, trình hình thành phát triển DNNN bình diện giới nước CHDCND Lào Từ đó, luận văn có nhiệm vụ tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề địa vị pháp lý DNNN phương diện khái niệm, đặc điểm, nội dung, yếu tố chi phối địa vị pháp lý DNNN; (2) Nghiên cứu, so sánh điểm tương đồng khác biệt địa vị pháp lý DNNN theo pháp luật hai nước khía cạnh: thành lập DNNN; quyền nghĩa vụ DNNN; cấu, tổ chức, quản lý DNNN; vấn đề tổ chức lại, giải thể, phá sản DNNN; (3) Trên sở học kinh nghiệm rút từ việc so sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam địa vị pháp lý DNNN, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào địa vị pháp lý DNNN xứng đáng với vai trị nịng cốt Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn thực sở sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học với Đó là: Phương pháp biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu đề tài 10 có tính tiến trình lịch sử quy định địa vị pháp lý DNNN nước CHDCND Lào Phương pháp so sánh để so sánh quy định pháp luật địa vị pháp lý DNNN Lào với Việt Nam Bên cạnh cịn phương pháp như: Phương pháp phân tích để phân tích, đánh giá quy định pháp luật; phương pháp tổng hợp để tổng hợp kết thực tiễn thi hành pháp luật; phương pháp diễn giải - quy nạp để trình bày nội dung cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở kế thừa nội dung nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN pháp luật Việt Nam Lào, Luận văn triển khai nghiên cứu so sánh địa vị phá lý DNNN theo pháp luật hành Lào Việt Nam đưa đóng góp sau: - Luận văn tìm hiểu khái lược trình hình thành, phát triển pháp luật DNNN bình diện giới Lào, tiền đề sở cho nội dung quy định pháp luật địa vị pháp lý DNNN Lào - Luận văn triển khai nghiên cứu đưa nhìn sâu sắc điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật hành hai nước địa vị pháp lý DNNN phương diện: Thành lập DNNN; Cơ cấu, tổ chức quản lý DNNN; Quyền nghĩa vụ DNNN; Tổ chức lại, giải thể, phá sản DNNN Đây cơng trình nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN góc nhìn luật học so sánh, đảm bảo việc nghiên cứu địa vị pháp lý DNNN cách toàn diện - Luận văn rút học kinh nghiệm từ việc so sánh địa vị pháp lý DNNN theo pháp luật hành hai nước Từ đó, luận văn xác định định hướng hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN theo quan điểm Đảng Nhà nước Lào Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN nước CHDCND Lào Đây đóng góp luận văn mà chưa có cơng trình khoa học làm Bố cục (các chương) luận văn Bên cạnh phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Để bảo đảm kết cấu, tính hợp lý, liên tục nội dung, luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận Doanh nghiệp Nhà nước địa vị pháp lý Doanh nghiệp nhà nước; Chương 2: So sánh địa quy định vị pháp lý Doanh nghiệp Nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hành Lào Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm giải pháp hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Doanh nghiệp Nhà nước nước CHDCND Lào 84 nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không thuộc trường hợp quy định khoản Điều Thứ hai, việc quy định chủ thể tham gia thủ tục phá sản có khác biệt Trong đó: - Chủ thể có thẩm quyền thẩm quyền quản lý, lý tài sản theo Luật phá sản Lào 1994 Ủy ban giám sát tài sản Ban Thanh lý, theo Luật Phá sản Việt Nam 2014 quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản - Chủ nợ: theo pháp luật Lào, chủ nợ bình bình đẳng việc đòi nợ thu hồi nợ từ tài sản DN mắc nợ, theo pháp luật Việt Nam, chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu DN, HTX thực nghĩa vụ tốn khoản nợ, bao gồm chủ nợ khơng có đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ có đảm bảo - Về định nghĩa doanh nghiệp khả toán Trong Điều Luật Phá sản Lào 1994 định nghĩa doanh nghiệp khả toán doanh nghiệp đối mặt với khó khăn hay chịu lỗ hoạt động kinh doanh sử dụng tất biện pháp tài cần thiết giải khoản nợ đến hạn Còn theo pháp luật Việt Nam, DN, HTX khả tốn (con nợ) DN, HTX khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn toán Thứ ba, trình tự thủ tục giải yêu cầu phá sản hai nước có khác Trong đó, thấy, cơng ty TNHH lâm vào tình trạng phá sản theo quy định Luật Phá sản Việt Nam 2014 giải yêu cầu phá sản theo thủ tục rút gọn giải theo thủ tục thông thường Hơn nữa, thủ tục thông thường, sau định mở thủ tục phá sản, vào tình trạng thực tế DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, Tịa án định áp dụng thủ tục cho phù hợp: lựa chọn thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX; thủ tục tuyên bố phá sản; thủ tục lý tài sản Trong đó, cơng ty TNHH lâm vào tình trạng phá sản theo quy định Luật Phá sản lào 1994 thực thủ tục phá sản nhất, tức công ty TNHH DN, HTX bị Tòa án định mở thủ tục phá sản phải trải qua giai đoạn họp Hội nghị chủ nợ để thông qua phương án phục hồi kinh doanh tuyên bố phá sản (kể DN mắc nợ khơng cịn tài sản gì) 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Địa vị pháp lý DNNN thể qua chất pháp lý, hệ thống quyền nghĩa vụ quy chế thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản DNNN Địa vị pháp lý quy định xuất phát từ vị trí, vai trị DNNN kinh tế quốc dân chủ sở hữu DNNN Nhà nước có nguồn gốc từ sở hữu tồn dân Với quan điểm tách quyền quản lý Nhà nước khỏi quyền quản lý kinh doanh DN, Luật DNNN đánh dấu bước phát triển địa vị pháp lý DNNN Hệ thống quyền nghĩa vụ DNNN so với chế trước có nhiều quyền tự chủ hơn, DNNN có nhiều khả để cạnh trạnh với loại hình doanh nghiệp khác có chế thị trường Việc thành lập, giải thể, phá sản DNNN đặt mặt pháp lý chung Địa vị pháp lý ngày giúp DNNN thể vai trò chủ đạo việc phát triển kinh tế đất nước Trên sở vấn đề lý luận Chương 1, chương 2, tác giả tiến hành so sánh quy định địa vị pháp lý DNNN theo quy định pháp luật doanh nghiệp Lào pháp luật Việt Nam, khía cạnh: thành lập DNNN; vấn đề cấu, tổ chức quản lý DNNN; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước; vấn đề tổ chức lại, giải thể, phá sản DNNN Từ cho thấy, xuất phát từ định hướng Đảng lãnh đạo vai trò chủ đạo DNNN, hai nước có quy định tương đồng địa vị pháp lý DNNN Tuy nhiên, xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mà địa vị pháp lý DNNN hai nước có điểm khác biệt, đó, phải nhận định rằng, địa vị pháp lý DNNN quy định cách toàn diện, chi tiết chặt chẽ so với pháp luật doanh nghiệp Lào Trong đó, quy định pháp luật Lào thục chưa tương xứng với vị trí, vai trị DNNN kinh tế quốc dân Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, Lào bước thoát khỏi chế tập trung bao cấp trước đây, bước vào chế thị trường có định hướng XHCN nên cịn nhiều bỡ ngỡ, có nhiều vấn đề cần hồn thiện, bổ sung để thích ứng với chế thị trường Đó vấn đề như: cần phải có hình thức pháp lý ràng việc phân cấp quyền sở hữu Nhà nước, cần phải có quy định cụ thể việc quản lý DNNN Giữa quy định Luật DNNN văn hướng dẫn Luật có điểm chưa thống có quy định chưa phù hợp thực tiễn… Trên sở phân tích so sánh Chương 2, tác giả mạnh dạn đưa số đê xuất hoàn thiện pháp luật Lào Chương 86 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CHDCND LÀO 3.1 Những học kinh nghiệm rút từ việc so sánh địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp Lào Việt Nam Qua việc nghiên cứu so sánh địa vị pháp lý DNNN theo pháp luật doanh nghiệp hành Lào Việt Nam cho thấy: Thứ nhất, xác định đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, rõ ràng quy định pháp luật doanh nghiệp Lào DNNNcòn sơ sài Là chế định quan trọng, Luật Doanh nghiệp Lào 2013 dành hẳn chế định (Phần VI) để quy định DNNN Tuy nhiên, quy định chế định sơ sài, với điều luật (Điều 196 - Điều 201) quy định vấn đề DNNN Những vấn đề lại, luật để dành cho văn luật, nhiên, nay, chưa có văn luật ban hành để điều chỉnh cách toàn diện địa vị pháp lý DNNN Trong đó, pháp luật Việt Nam, với nhận thức tầm quan trọng DNNN, ban hành hệ thống văn pháp luật phong phú, đa dạng, điều chỉnh cách toàn diện bao quát địa vị pháp lý DNNN Có thể số văn pháp luật như: Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 - Chương IV; Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp 2014; Nghị định 172/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu công ty TNHH thành viên Nhà nước công ty công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; Thông tư 129/2015/TT-BTC hướng dẫn thủ tục tài với DNNN Đây điều mà pháp luật Lào cần học hỏi Thứ hai, thành lập doanh nghiệp Nhà nước, pháp luật Việt Nam quy định cách cụ thể phạm vi đầu tư vốn thành lập DNNN, quy trình thủ tục thành lập DNNN theo cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành đề nghị, định thành lập DNNN Trong đó, pháp luật Lào có quy trình thành lập DNNN cho tất DNNN cấp Điều gây khó khăn cho người có liên quan việc thành lập, đưa DNNN vào hoạt động Bên cạnh đó, DNNN định thành lập, rõ ràng đăng ký doanh nghiệp thủ tục hành chính, theo quy định pháp luật Lào, thủ tục lại cịn rườm rà nặng nề so với việc thành lập DNNN Thiết nghĩ, pháp luật Lào cần cải cách thủ tục hành theo hướng tinh gọn pháp luật Việt Nam để 87 tạo điều kiện cho việc đăng ký DNNN nói riêng, doanh nghiệp nói chung nhanh chóng, hiệu Thứ ba, cấu tổ chức doanh nghiệp Nhà nước Có thể thấy, pháp luật Lào 2013 có bước tiến việc quy đinh cấu tổ chức so với Luật Doanh nghiệp Lào 2005, lựa chọn mơ hình HĐQT thay cho mơ hình Giám đốc trước Tuy nhiên, việc dùng mơ hình quản trị DNNN theo pháp luật Lào cứng nhắc, không phù hợp với tất doanh nghiệp Pháp luật Lào nên học tập pháp luật Việt Nam, cho phép doanh nghiệp lựa chọn hai mô hình theo chế độ thủ trưởng mơ hình HĐQT Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định quyền nghĩa vụ cụ thể, chế độ trách nhiệm làm việc thành viên DNNN Bởi quy định hành pháp luật doanh nghiệp Lào quyền nghĩa vụ quan, phận chung chung, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hiệu DNNN theo mục tiêu mà Đảng nhân dân cách mạng Lào đề Thứ tư, quyền nghĩa vụ DNNN, rõ ràng, Luật doanh nghiệp Lào 2013 đề nguyên tắc hoạt động kinh doanh cho DNNN Doanh nghiệp nhà nước, theo quy định pháp luật có quyền nghĩa vụ theo tinh thần Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề quan trọng quyền nghĩa vụ DNNN quyền quản lý, sử dụng vốn, tài sản DNNN, hay quyền nghĩa vụ công bố thông tin lại quy định cách sơ sài Điều khiến cho việc quản lý, sử dụng vốn DNNN không hiệu quả, tuân theo thủ tục hành Đồng thời, chế độ cơng bố thông tin không thực hiện, khiến nhà đầu tư không nắm bắt thông tin doanh nghiệp, gây cản trở cho q trình cổ phần hóa DNNN Chính vậy, pháp luật Lào cần học tập kinh nghiệm pháp luật Việt Nam, ban hành văn hướng dẫn việc quản lý, sử dụng vốn tài sản DNNN đồng thời có quy định cụ thể công bố thông tin Thứ năm, quy định tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước Lào quy định cịn q chung chung Trong đó, tổ chức lại doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Lào 2013 đơn giản sáp nhập DNNN, mua bán chuyển nhượng cổ phần Việc hiểu vô hạn hẹp, gây khó khăn cho DNNN việc lựa chọn tổ chức lại doanh nghiệp Bởi, hoạt động doanh nghiệp phải cải tiến thay thế, mua lại sát nhập hay chí chuyển đổi loại hình doanh nghiệp âu nhu cầu thường thấy doanh nghiệp Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp biện pháp quan trọng để doanh nghiệp hoạt động có hiệu phát triển hơn, nâng cao tính cạnh tranh thị trường phù hợp với xu phát triển chung xã hội Chính vậy, pháp luật 88 doanh nghiệp Lào cần học tập cách hiểu, cách quy định nhà làm luật Việt Nam tổ chức lại doanh nghiệp - vấn đề bao gồm nhiều nội dung (biện pháp) gắn liền với việc thay đổi qui mô, cấu trúc máy tổ chức, thay đổi hình thức pháp lý doanh nghiệp tồn kinh tế nên quy định theo khía cạnh pháp lý Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014, theo đó, tổ chức lại doanh nghiệp chế định pháp luật qui định trình chia, tách, sáp nhập, chuyển đổi doanh nghiệp Hai là, giải thể DNNN, loại hình doanh nghiệp đặc thù, việc giải thể DNNN theo pháp luật doanh nghiệp Lào mang đặc điểm riêng biệt, nhiên, quy định giải thể doanh nghiệp lại khơng xứng tầm với vai trị DNNN Trong đó, Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 quy định cách chi tiết trường hợp, điều kiện, thủ tục, hồ sơ giải thể công ty TNHH hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể Hơn nữa, quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 có phân biệt rõ ràng giải thể phá sản doanh nghiệp Trong đó, quy định Luật Doanh nghiệp 2013 lại cho thấy hạn chế việc có nhầm lẫn giải thể phá sản việc liệt kê trường hợp giải thể DNNN, thủ tục giải thể DNNN không quy định Quy định Luật Doanh nghiệp Lào 2013 bộc lộ thiếu sót lớn, khiến DNNN khả toán lúng túng việc chọn giải thể hay phá sản, nữa, việc không quy định điều kiện, thủ tục, hồ sơ giải thể công ty TNHH hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể khiến cho việc thực thực tế hiệu Ba là, việc phá sản DNNN Luật Doanh nghiệp Lào 2013 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 không quy định thủ tục giải phá sản công ty TNHH, vấn đề giao cho Luật chuyên ngành Theo đó, phá sản doanh nghiệp nói chung, phá sản cơng ty TNHH nói riêng điều chỉnh Luật Phá sản Lào 1994 Luật Phá sản Việt Nam 2014 Nghiên cứu quy định hai văn pháp luật cho thấy, Luật phá sản Việt Nam 2014 có quy định cụ thể cho việc phá sản DNNN, theo đó, người có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản DNNN chủ sở hữu DNNN - Khi nhận thấy DNNN lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Trong đó, quy định phá sản doanh nghiệp Lào áp dụng từ năm 1994, lúc đó, phá sản DNNN bị xem thủ tục hành Do đó, việc áp dụng quy định phá sản doanh nghiệp khó khăn Do vậy, pháp luật Lào cần học tập pháp luật Việt Nam việc bổ sung quy định doanh nghiệp Bên cạnh đó, thủ tục phá sản DNNN Lào quy định thủ tục, chưa phân biệt DNNN có tình hình tài khoản nợ khác áp dụng thủ tục phá sản rút gọn thủ tục thông thường 89 3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước nước CHDCND Lào 3.2.1 Định hướng hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm Đảng Nhà nước Lào Trong thời kỳ trước đổi Lào, với chế kế hoạch hóa tập trung, khu vực DNNN vai trị đặc biệt Nó đồng với kinh tế xã hội chủ nghĩa.đổi kinh tế mà thực chất chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo tong kinh tế Hiện nay, khu vực DNNN nắm tay hầu hết ngành kinh tế chủ chốt khối lượng vốn, tài sản quốc gia lớn Do vậy, tiếp tục hoạt động hiệu trở thành lực cản phát triển tồn kinh tế, làm cho tình hình tài tiền tệ trở nên tồi tệ phức tạp Chính vậy, vấn đề cải thiện nâng cao hiệu kinh doanh, sử dụng vốn khu vực DNNN có ý nghĩa quan trọng kinh tế, với vấn đề DNNN thực vai trị chủ đạo đích thực hay khơng? Trong năm gần kinh tế nhà nước hình thành phát triển đồng Từng bước đổi chế, sách quản lý tài DNNN, chuyển từ chế quản lý hành sang mở rộng quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ kinh doanh chế độ tự chịu trách nhiệm DNNN Tạo điều kiện thuận lợi tài để khuyến khích kinh doanh; bước đầu xử lý có kết vấn đề nợ hạn doanh nghiệp doanh nghiệp với ngân hàng; thực ưu đãi tài chính, đẩy nhanh q trình xếp lại, da dạng hóa hình sở hữu doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ đem lại kế định Theo đánh giá chuyên gia “Tốc độ tăng trưởng Doanh nghiệp cịn chậm, hiệu sử dụng vốn sức cạnh tranh DNNN thấp, chưa tương xứng với tiềm lực lợi sẵn có Nhiều doanh nghiệp chưa thực tốt việc bảo toàn phát triển vốn, tình trạng ăn vào vốn, vốn cịn…” Chính vậy, đổi sách, hồn thiện chế quản lý tài DNNN vấn đề cần thiết Phương hướng hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN Đảng Nhà nước Lào bao gồm: Hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN yêu cầu cấp thiết đặt nhằm nâng cao lực hoạt động, tăng cường khả cạnh tranh phát huy vai trò chủ đạo, quyền chủ động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp khác có cổ phần nhà nước Việc hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Lào đề giai đoạn Trong 90 đó, phải quán triệt khuynh hướng cải thiện máy nhà nước làm cho máy nhà nước gọn gàng, hợp lý hoạt động có hiệu Để tiến hành hồn thiện địa vị pháp lý DNNN có hiệu địi hỏi phải tiếp tục đổi triệt để nhận thức, tư khu vực DNNN, từ hình thành chiến lược cải cách quán nhằm loại bỏ ôm đồm bất hợp lý nhà nước khu vực kinh tế này, chuyển hẳn sang phương châm “Nhà nước nắm lớn, then chốt” Nhà nước thực chức quản lý kinh tế luật điều chỉnh kinh tế đòn bẩy kinh tế chủ yếu số lượng DNNN cồng kềnh, làm ăn thua lỗ Tuy nhiên, để giải vấn đề cần phải thời gian, song lộ trình phải qn Thống vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò nòng cốt DNNN phải dựa vào yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế xã hội chủ yếu; bước tạo lập môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế, tách bạch rõ chức quản lý nhà nước, quản lý chủ sở hữu với chức quản trị kinh doah doanh nghiệp, cấu lai vốn tài sản theo hướng tích cực hiệu quả, giảm khoản nợ xấu tài sản tồn động; kiên khẩn trương xóa bỏ tình trạng bao cấp, bao cấp bất hợp lý, đặc quyền độc quyền kinh doanh DNNN 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước nước CHDCND Lào Để hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN nước CHDCND Lào, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần nhanh chóng, khẩn trương ban hành văn hướng dẫn Luật Doanh nghiệp Lào 2013, quy định cụ thể vấn đề Thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu công ty TNHH thành viên công ty công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việc ban hành hệ thống văn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết việc xác định rõ địa vị pháp lý DNNN nâng cao hiệu quản lý DNNN giai đoạn Thứ hai, quy định liên quan đến thành lập DNNN Cần có quy định cụ thể lĩnh vực nhà nước đầu tư vốn, đó, tham khảo quy định pháp luật Việt Nam ngành nghề mà nhà nước đầu tư vốn, bao gồm: a) Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội; b) Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; c) Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên; d) Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác kinh tế 91 Bên cạnh đó, mặt cần quy định trình tự thành lập DNNN theo hướng rút gọn, linh hoạt, đó, cần loại bỏ giấy tờ rườm rà, không cần thiết hồ sơ đề nghị thành lập DNNN Tuy nhiên, phải phân tách trình tự thủ tục thành lập DNNN cấp, theo đó, nên học tập quy định Nghị định 172/NĐ-CP Việt Nam, quy định trình tự thủ tục thành lập cụ thể cho Quy trình thành lập cơng ty TNHH thành viên Thủ tướng Chính phủ định thành lập; Quy trình thành lập cơng ty TNHH thành viên Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập; Quy trình thành lập công ty TNHH thành viên HĐTV Chủ tịch công ty định thành lập Đồng thời, cần có quy định hướng dẫn riêng cho thủ tục đăng ký DNNN, thực chất lúc này, thủ tục đăng ký doanh nghiệp chì cịn bước nhỏ thành lập DNNN, việc thực đăng ký DNNN theo Luật Doanh nghiệp Lào 2013 rườm rà, làm chậm chễ trình vào hoạt động DNNN Do đó, nên có quy định tinh gọn cho việc đăng ký DNNN Thứ ba, quy định cấu tổ chức quản lý DNNN Một là, pháp luật doanh nghiệp Lào nên học tập kinh nghiệm pháp luật Việt Nam, cho phép DNNN Lào lựa chọn hai mơ hình quản lý theo chế độ thủ trưởng mô hình HĐQT Việc lựa chọn mơ hình nào, phụ thuộc vào quy mô kinh doanh mục tiêu kinh doanh mà chủ sở hữu nhà nước đề Hai là, mơ hình quản lý có HĐQT, cần phải có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ, vị trí, vai trị, mối quan hệ HĐQT Giám đốc (TGĐ) Hiện nay, Luật doanh nghiệp chuyển từ mơ hình quản trị theo chế độ thủ trưởng sang mơ hình quản lý theo chế độ tập thể Quy định HĐQT quy định khoa học pháp lý Lào Việc quy định mơ hình HĐQT nhằm tránh tình trạng tùy tiện, độc quyền Giám đốc, TGĐ, đồng thời để xóa bỏ dần chế chủ quản cấp hành quan liệu, trì truệ nên HĐQT có chức quản lý DNNN chịu trách nhiệm toàn hoạt động DNNN Một vấn đề đặt là, HĐQT quan quản lý nhà nước đặt doanh nghiệp quan quản trị kinh doanh doanh nghiệp, hai? Xem xét hệ thống nhiệm vụ, quyền hạn HĐQT Luật Doanh nghiệp Lào 2013 quy định thấy HĐQT không đủ quyền hạn để thực hai chức Chính vị trí HĐQT doanh nghiệp chưa rõ, nên quyền HĐQT mang tính chất “thụ động hơn” so với yêu cầu đặt hoạt động DNNN Rõ ràng, Luật Doanh nghiệp Lào quy định HĐQT làm việc theo nguyên tắc tập thể lại chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể thành viên HĐQT, nhiệm vụ thành viên kiêm nhiệm thành viên chuyên trách 92 Bên cạnh đó, vấn đề đặt mối quan hệ HĐQT TGĐ Theo quy định Luật Doanh nghiệp Lào 2013, HĐQT có chức quản lý cịn TGĐ có chức điều hành Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp Lào lại chưa có quy định chức cụ thể TGĐ, mà có quy định Phó chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc điều hành, chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh DNNN, người chịu trách nhiệm chung hoạt động kinh doanh DNNN mà quản lý lại Chủ tịch cơng ty Trong đó, Luật lại khơng có quy định cụ thể quyền nhiệm vụ TGĐ doanh nghiệp nhà nước trách nhiệm thành viên khác Vậy, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thất tài sản, trường hợp đó, TGĐ vừa phải chịu trách nhiệm với tư cách thành viên HĐQT, vừa chịu trách nhiệm với tư cách TGĐ? Bên cạnh đó, quy định trách nhiệm vậy, luật lại khơng có quy định cụ thể quyề hạn hay chế để thành vien HĐQT thực trách nhiệm Do đó, thời gian tới, pháp luật Doanh nghiệp Lào cần ban hành Nghị định hướng dẫn cấu quản lý, tổ chức DNNN đó: - Cần có quy định cụ thể quy chế hoạt động HĐQT, đó, xác định trách nhiệm thành viên HĐQT, phân định khác việt quyền hạn hai loại thành viên chuyên trách kiêm nhiệm Thành viên chuyên trách nặng nề quyền hạn trách nhiệm cá nhân, thành viên kiêm nhiệm nặng nề tính chế tập thể Đặc biệt, cần phải có quy định cụ thể quyền nhiệm vụ chủ tịch HĐQT, TGĐ doanh nghiệp nhà nước - Nên vào quy mô công ty để quy định số lượng chức danh kiểm toán viên Theo đó, với DNNN có quy mơ nhỏ, quan đại diện chủ sở hữu định bổ nhiệm 01 Kiểm toán viên thành lập Ban kiểm soát gồm 03 đến 05 Kiểm soát viên Đồng thời, quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn ban kiểm sốt DNNN, đó, bao gồm nhiệm vụ quyền hạn sau: Giám sát việc tổ chức thực chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh, thực mục tiêu chiến lược mục tiêu kế hoạch công ty; Giám sát đánh giá việc thực quyền, nghĩa vụ thành viên HĐQT HĐQT, Giám đốc TGĐ công ty; Giám sát đánh giá hiệu lực mức độ tuân thủ quy chế kiểm toán nội bộ, quy chế quản lý phòng ngừa rủi ro, quy chế báo cáo quy chế quản trị nội khác cơng ty; Giám sát tính hợp pháp, tính hệ thống trung thực cơng tác kế toán, sổ kế toán, nội dung báo cáo tài chính, phụ lục tài liệu liên quan; Giám sát giao dịch công ty với bên có liên quan; Giám sát thực dự án đầu tư lớn, giao dịch mua, bán giao dịch kinh doanh khác có quy mơ lớn giao dịch kinh doanh bất thường công ty; Lập gửi báo cáo đánh giá, kiến nghị nội dung giám sát cho quan đại diện chủ sở hữu HĐTV; Thực quyền 93 nghĩa vụ khác theo yêu cầu quan đại diện chủ sở hữu quy định Điều lệ công ty - Quan hệ HĐQT TGĐ: phân biệt nhiệm vụ theo tính chất quan trọng loại cơng việc khơng theo tính chất quản lý hay điều hành Từ quy định loại thuộc định tập thể, loại thuộc định cá nhân TGĐ chu động thực HĐQT dùng ban kiểm soát để giám sát thực Thứ tư, cần ban hành văn hướng dẫn việc quản lý vốn, tài sản doanh nghiệp nhà nước Trong đó: Một là, cần cụ thể hóa quy định Điều 201 Luật Doanh nghiệp Lào 2013 hình thức huy động vốn DNNN, gồm hợp tác kinh doanh, vốn vay phát hành chứng khoán Trong đó, cần học tập quy định pháp luật Việt Nam quy định huy động vốn, theo đó, Nghị định hướng dẫn Lào quy định: Doanh nghiệp quyền vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; vay tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, người lao động; phát hành trái phiếu doanh nghiệp hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật Cùng với đó, cần xác định huy động vốn phải tuân theo nguyên tắc như: a) Căn chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm doanh nghiệp; b) Phương án huy động vốn phải bảo đảm khả toán nợ; c) Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra bảo đảm vốn huy động sử dụng mục đích, có hiệu quả; d) Việc huy động vốn tổ chức, cá nhân nước phải thực thông qua hợp đồng vay vốn với tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; trường hợp vay vốn từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thực theo quy định pháp luật tín dụng đầu tư phát triển quy định khác pháp luật có liên quan; đ) Việc huy động vốn tổ chức, cá nhân nước ngồi, vay phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh thực theo quy định pháp luật quản lý nợ công quy định khác pháp luật có liên quan; e) Việc huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật Đồng thời có quy định thẩm quyền huy động vốn, biện pháp đảm bảo chế thi hành trách nhiệm Hai là, cần có quy định cụ thể quyền quản lý, sử dụng tài sản DNNN, đặc biệt tài sản cố định Việc quy định cách chung chung quản lý, sử dụng tài sản doanh nghiệp gây nên tình trạng sử dụng tài sản cách tùy tiên, gây nên thất thốt, lãng phí Theo đó, pháp luật doanh nghiệp Lào cần học tập pháp luật Việt Nam, bổ sung quy định Quản lý, sử dụng tài sản cố định, đó, Doanh nghiệp xây dựng, ban hành, thực quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định Doanh nghiệp quyền cho thuê, chấp, cầm cố tài sản cố định theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn; nhượng bán, lý tài sản cố 94 định hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, khơng có nhu cầu sử dụng, không sử dụng sử dụng không hiệu để thu hồi vốn Bên cạnh đó, bổ sung quy định cho thuê, cầm cố tài sản cố định, Thanh lý, nhượng bán tài sản cố địnhquản lý nợ phải thu, quản lý nợ phải trả Ba là, bổ sung quy định đầu tư doanh nghiệp, việc quy định phù hợp với yêu cầu, thực tế nay, doanh n ghiệp nhà nước có nhu cầu sử dụng vốn để đầu tư, liên kết kinh doanh ngày nhiều Do đó, cần bổ sung quy định việc DNNN quyền sử dụng tài sản, tiền vốn thuộc quyền quản lý, sử dụng doanh nghiệp để đầu tư ngồi doanh nghiệp bao gồm đầu tư nước DNNN Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp theo quy định Trường hợp doanh nghiệp có hoạt động đầu tư vốn bên theo lĩnh vực quy định Khoản Điều không thực cấu lại khoản đầu tư, quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định xử lý trách nhiệm HĐTV Chủ tịch công ty theo quy định pháp luật hành Thứ năm, cần sửa đổi bổ sung quy định liên quan đến tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước Trong đó: Một là, cần quy định thêm trường hợp tổ chức lại DNNN, theo đó, cần quy định biện pháp bao gồm: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi công ty Đồng thời, phải có tách bạch pháp sáp nhập cơng ty TNHH theo quy định hành pháp luật Lào thành hai biện pháp hợp sáp nhập công ty, để tránh gây nhầm lẫn Hai là, sửa đổi, hoàn thiện quy định giải thể cơng ty Theo đó, cần sửa đổi trường hợp giải thể công ty TNHH theo hướng minh bạch, logic, tách bạch giải thể phá sản Đồng thời, bổ sung quy định điều kiện, thủ tục, hồ sơ giải thể công ty TNHH hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể cơng ty TNHH Trong đó, u cầu cơng ty TNHH giải thể đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty TNHH khơng q trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài Ba là, hoàn pháp luật phá sản, đặc biệt phân biệt thủ tục phá sản thông thường thủ tục rút gọn để Tòa án lựa chọn áp dụng DNNN tùy theo tình hình tài kinh doanh…nhằm tạo điều kiện nhanh chóng phá sản DNNN khơng cịn có khả phục hồi tạo điều kiện phục hồi lại DNNN lâm vào tình trạng phá sản 95 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu nội dung luận văn, đưa số kết luận sau: Trong khu vực kinh tế nhà nước Lào nay, DNNN Đảng Nhà nước Lào xác định loại hình doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Do vậy, để tiếp tục phát triển DNNN, chủ trương Đảng Nhà nước Lào là: “Doanh nghiệp nhà nước phải củng cố, đổi phát triển, nâng cao hiệu để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế” Như vậy, DNNN giữ vai trò thiết chế cần thiết để Nhà nước Lào điều tiết kinh tế vĩ mơ, khẳng định trí, vai trị chức Nhà nước Lào quản lý kinh tế thị trường Đây vừa vai trò, vừa yêu cầu cho phát triển trị, kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào Bởi lẽ, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN CHDCND Lào có hạn chế, khó khăn kinh tế thị trường, mà muốn khắc phục phải có tham gia mạnh mẽ tích cực Nhà nước Địa vị pháp lý Doanh nghiệp Nhà nước tổng hợp quy phạm pháp luật quy định tồn hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước Trải qua chế quản lý kinh tế khác dẫn tới địa vị pháp lý DNNN khác Giữa chế kinh tế chế pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế tồn mối quan hệ biện chứng lệ thuộc Sự thay đổi địa vị pháp lý DNNN trước hết xuất phát từ thay đổi quan điểm Đảng Nhà nước vị trí, vai trị DNNN kinh tế quốc dân Từ quan điểm vị trí, vai trò DNNN dẫn đến thay đổi hệ thống thẩm quyền, vè quy định dẫn tới đời hay chấm sứt DNNN Việc so sánh quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước theo quy định pháp luật doanh nghiệp Lào pháp luật Việt Nam, khía cạnh: thành lập doanh nghiệp nhà nước; vấn đề cấu, tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước; vấn đề tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước Từ cho thấy, xuất phát từ định hướng Đảng lãnh đạo vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước, hai nước có quy định tương đồng địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mà địa vị pháp lý DNNN hai nước có điểm khác biệt, đó, phải nhận định rằng, địa vị pháp lý DNNN quy định cách toàn diện, chi tiết chặt chẽ so với pháp luật doanh nghiệp Lào Trong đó, quy định pháp luật Lào thực chưa tương xứng với vị trí, vai trị DNNNtrong kinh tế quốc dân 96 Qua việc nghiên cứu so sánh địa vị pháp lý DNNN theo pháp luật doanh nghiệp hành Lào Việt Nam cho thấy, xác định đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, rõ ràng quy định pháp luật doanh nghiệp Lào DNNN cịn q sơ sài Chính vậy, hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN yêu cầu cấp thiết đặt nhằm nâng cao lực hoạt động, tăng cường khả cạnh tranh phát huy vai trò chủ đạo, quyền chủ động kinh doanh DNNN doanh nghiệp khác có cổ phần nhà nước Việc hoàn thiện địa vị pháp lý DNNN phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Lào đề giai đoạn Trong đó, phải quán triệt khuynh hướng cải thiện máy nhà nước làm cho máy nhà nước gọn gàng, hợp lý hoạt động có hiệu Để hồn thiện địa vị pháp lý DNNN nước CHDCND Lào, cần nhanh chóng, khẩn trương ban hành văn hướng dẫn Luật Doanh nghiệp Lào 2013, quy định cụ thể vấn đề Thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu công ty TNHH thành viên công ty công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việc ban hành hệ thống văn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết việc xác định rõ địa vị pháp lý DNNN nâng cao hiệu quản lý DNNN giai đoạn Cùng với đó, cần sửa đổi bổ sung quy định liên quan đến thành lập DNNN; quy định cấu tổ chức quản lý DNNN; quy định liên quan đến tổ chức lại, giải thể, phá sản DNNN Đồng thời, cần ban hành văn hướng dẫn việc quản lý vốn, tài sản DNNN cần sửa đổi bổ sung Làm điều tạo khung pháp lý toàn diện, chặt chẽ cho hoạt động hệ thống DNNN Lào 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Bộ Công nghiệp- Thương mại Lào (2014), Thực tiễn thi hành quy định pháp luật công ty, Nxb Viêng Chăn, Viêng Chăn; Cục Tuyên truyền- Phổ biến pháp luật, Bộ Tư pháp Lào (2014), Các nội dung pháp lý loại hình doanh nghiệp, Viêng Chăn; Daochay Haophommaseng (2013), Tổ chức quản lý công ty nhà nước theo pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Võ Thị Thùy Dương (2003), Cổ phần hóa - Hình thức chủ đạo việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Học viện Chính trị hành Nhà nước (2013), Giáo trình số vấn đề quản lý kinh tế nước CHDCND Lào, Vụ nghiên cứu quản lý khoa học Thủ đô Viêng Chăn, Viêng Chăn; Hữu Hạnh (1998), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đặng Hồng Hoa (2007), Cổ phần hóa cơng ty nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thị Minh Huyền (2009), “Làm rõ khái niệm sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số (446) Tháng năm 2009; Kongchai Buonmalaya (2013), Hoàn thiện pháp luật công ty nước CHDCND Lào, Nxb Viêng chăn, Viêng Chăn; Nguyễn Trung Nghĩa (1996), Địa vị pháp lý doanh nghiệp Nhà nước theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến Pháp năm 2013, Nxb Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh Nghiệp 2014, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh Nghiệp 2005, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hiến pháp Lào năm 2015 (sửa đổi), Nxb Viêng Chăn, Viêng Chăn; Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luật Doanh nghiệp Lào 98 16 17 18 19 20 21 22 23 năm 2013, Nxb Viêng Chăn, Viêng Chăn; Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luật Doanh nghiệp Lào năm 2005, Nxb Viêng Chăn, Viêng Chăn; Sengnilack Kongchai (chủ biên, 2003), Đổi chế quản lý kinh tế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Nxb Viêng Chăn, Viêng Chăn; Si Vi Xay Pa San Phonne (2009), Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Tài liệu Hội nghị lần thứ IV Đảng nhân dân Cách mạng Lào, năm 1986, Viêng Chăn ; Trần Văn Thành (2006), Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Viêng Chăn, Viêng Chăn ; Hoàng Đức Thảo (1993), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - kinh nghiệm giới, Nxb Thống kê, Hà Nội; Lê Danh Tuy (2003), Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích phục vụ quốc phịng an ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; Xaykham Vannaxay (2007), Những vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Website: 24 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/01/2795/, ngày truy cập 23/4/2009 ... CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CHƯƠNG SO SÁNH ĐỊA CÁC QUY ĐỊNH VỀ VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM 2.1 Về thành lập doanh. .. số vấn đề lý luận Doanh nghiệp Nhà nước địa vị pháp lý Doanh nghiệp nhà nước; Chương 2: So sánh địa quy định vị pháp lý Doanh nghiệp Nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hành Lào Việt Nam Chương... ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC 80 3.1 Những học kinh nghiệm rút từ việc so sánh địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hành Lào Việt Nam 80 3.2

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan