1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng fob, hợp đồng cif incoterms 2010 và thực tiễn sử dụng của thương nhân việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

96 405 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THU HẰNG ĐỀ TÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG FOB, HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CỦA THƢƠNG NHÂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nơng Quốc Bình Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân CFR: Tiền hàng cƣớc phí CIF: Tiền hàng, bảo hiểm cƣớc phí CIP: Cƣớc phí bảo hiểm trả tới CISG: Cơng ƣớc Viên 1980 Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa CPT: Cƣớc phí trả tới DAF: Giao hàng biên giới DAP: Giao hàng nơi đến DAT: Giao hàng bến DDP: Giao hàng nơi đến, nộp thuế DDU: Giao chƣa nộp thuế DEQ: Giao cầu cảng DES: Giao tàu EXW: Giao xƣởng FAS: Giao dọc mạn tàu FCA: Giao cho ngƣời chuyên chở FOB: Giao lên tàu HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ICC: Phòng Thƣơng mại quốc tế Incoterms: Các điều kiện thƣơng mại quốc tế ISBP: Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ ISM: Bộ luật quản lý an toàn quốc tế LMA/IUA: Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa chuẩn UCP: Bản Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UNCTAD: Hội nghị Liên hiệp quốc Thƣơng mại Phát triển WTO: Tổ chức thƣơng mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 1.1 Incoterms 2010 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Incoterms 2010 1.1.2 Quy định Incoterms 2010 1.2 Hợp đồng FOB Incoterms 2010 13 1.2.1 Khái niệm hợp đồng FOB Incoterms 2010 13 1.2.2 Nội dung hợp đồng FOB Incoterms 2010 14 1.3 Hợp đồng CIF Incoterms 2010 21 1.3.1 Khái niệm hợp đồng CIF Incoterms 2010 21 1.3.2 Nội dung hợp đồng CIF Incoterms 2010 22 1.4 Vai trò hợp đồng FOB hợp đồng CIF Incoterms 2010 doanh nghiệp Việt Nam 27 1.4.1 Tác động tới doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam 28 1.4.2 Tác động tới ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ Việt Nam 31 1.4.3 Tác động tới kinh tế Việt Nam nói chung 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 CỦA VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng sử dụng hợp đồng FOB Incoterms 2010 35 2.2 Thực trạng sử dụng hợp đồng CIF Incoterms 2010 36 2.3 Nguyên nhân thực trạng sử dụng hợp đồng FOB hợp đồng CIF Incoterms 2010 Việt Nam 38 2.3.1 Do hệ thống pháp luật sách nhà nước 38 2.3.2 Do doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam 41 2.3.3 Do ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 Chƣơng GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 CHO THƢƠNG NHÂN VIỆT NAM 54 3.1 Nâng cao hiệu áp dụng nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 54 3.2 Dẫn chiếu điều kiện Incoterms 2010 hợp đồng FOB, hợp đồng CIF 57 3.2.1 Dẫn chiếu điều kiện Incoterms 2010 57 3.2.2 Dẫn chiếu biến thể điều kiện Incoterms 2010 60 3.2.3 Không dẫn chiếu Incoterms 2010 điều kiện Luật áp dụng 63 3.3 Đối với chủ thể hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 doanh nghiệp Việt Nam 64 3.3.1 Nâng cao trình độ, nhận thức đội ngũ cán - nhân viên 64 3.3.2 Lựa chọn loại hợp đồng Incoterms 2010 phù hợp 65 3.3.3 Chủ động giành quyền thuê phương tiện vận tải bảo hiểm 66 3.4 Đối với ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ 69 3.4.1 Ngành vận tải biển Việt Nam 71 3.4.2 Ngành bảo hiểm hàng hóa Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa, quốc gia cam kết hạn chế đến mức tối thiểu dần tiến tới xóa bỏ hồn tồn rào cản thƣơng mại quốc tế, thƣơng mại hàng hóa quốc tế ngày phát triển trình độ Nhờ có phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại, hợp đồng thƣơng mại hàng hóa quốc tế ngày có giá trị lớn hơn, đối tác rộng nên quãng đƣờng vận chuyển hàng hóa xa Quãng đƣờng xa, giá trị hợp đồng lớn đồng nghĩa với việc tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro hơn, đòi hỏi tất giai đoạn giao dịch thƣơng mại quốc tế cần phải đƣợc quan tâm có quy định luật điều chỉnh hợp đồng mua bán bên Thƣơng mại hàng hóa quốc tế ngày đòi hỏi bên khơng đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa tốn thời hạn, doanh nghiệp xuất, nhập hàng hóa cần phải thực hoạt động vận tải, giao nhận bảo hiểm hàng hóa Luật áp dụng cho vấn đề pháp lý thƣờng tập quán thƣơng mại quốc tế - “tập hợp quy tắc ứng xử bất thành văn hình thành từ hành vi, cách ứng xử thƣơng nhân, đƣợc thƣơng nhân coi luật mình” nguồn luật quan trọng thƣơng mại quốc tế Incoterms tập quán thƣơng mại quốc tế đƣợc dùng q trình giao nhận hàng hóa, bao gồm quy tắc chuẩn đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên nhập bên xuất hay nói cách khác bên bán bên mua Incoterms 2010 tổng hợp có chọn lọc qua 70 năm từ chuyên gia hàng đầu giới thƣơng mại quốc tế soạn thảo, hầu hết hợp đồng thƣơng mại lớn quốc gia phát triển áp dụng quy tắc Ngày nay, doanh nghiệp xuất, nhập thƣờng sử dụng điều kiện Incoterms để đƣa vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Incoterms 2010 – phiên đời sau Hanoi Law University (2012), Textbook International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, tr.566 tính đến Nó giúp cho cơng đoạn đàm phán hợp đồng thƣơng mại bên đƣợc ngắn gọn hơn, đơn giản hóa quy tắc chuẩn đƣợc kiểm chứng qua thực tiễn, dễ dàng tới thống nhất, giúp cho bên tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - WTO tích cực hội nhập vào kinh tế tồn cầu, đẩy mạnh tự hóa thƣơng mại Đặc biệt, Việt Nam quốc gia ven biển nằm khu vực Đơng Nam Á, có vị trí địa lý thuận lợi phát triển giao thơng đƣờng biển nên có tiềm phát triển ngoại thƣơng, lƣu thơng hàng hóa đƣờng biển quốc tế Ngày nay, với phát triển khoa học - kỹ thuật biển nhƣ phƣơng tiện vận tải biển giới, việc trao đổi mua bán hàng hóa đƣờng biển với đối tác quốc tế ngày trở nên phổ biến quen thuộc với thƣơng nhân Việt Nam Vận tải biển có nhiều ƣu điểm nhƣ: tuyến đƣờng giao thông tự nhiên, không cần xây lắp; khối lƣợng hàng vận chuyển đƣợc lớn, quãng đƣờng vận tải xa mà giá cƣớc lại thấp, cao giá cƣớc đƣờng sắt phần nhỏ Tuy nhiên, q trình vận chuyển hàng hóa đƣờng biển quốc tế tiềm ẩn khơng rủi ro dẫn đến phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp bên liên quan Vì vậy, cần có quy định chung vấn đề làm để thực hợp đồng xác định bên phải chịu trách nhiệm có cố, rủi ro xảy với hàng hóa Các thƣơng nhân xuất, nhập Việt Nam nhanh chóng làm quen với điều kiện Incoterms 2010, đƣợc xem tiếng nói chung thống tất thƣơng nhân giới Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu lựa chọn hai điều kiện FOB CIF để đƣa vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mình, đƣợc gọi hợp đồng FOB, hợp đồng CIF Incoterms 2010 Bộ quy tắc đƣợc sửa đổi cập nhật quy định thƣơng mại quốc tế trở thành kỹ cần thiết, thiếu nhà xuất, nhập khẩu, ngƣời làm thƣơng mại, giao nhận vận tải, phận tín dụng thu hồi nợ ngân hàng, chuyên gia tài luật sƣ… Việc am hiểu thực hiệu hợp đồng giao hàng theo điều kiện Incoterms 2010 mang lại nhiều lợi ích cho phía Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều vấn đề sử dụng hợp đồng FOB hợp đồng CIF Incoterms 2010, hợp đồng đƣợc sử dụng phổ biến Việt Nam Tình trạng dẫn đến hậu nhƣ xảy tranh chấp hợp đồng; không bảo vệ đƣợc quyền lợi gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam, cho công ty vận tải, công ty bảo hiểm nƣớc kinh tế chung đất nƣớc Do đó, luận văn xin đƣợc trình bày vấn đề lý luận hợp đồng FOB hợp đồng CIF Incoterms 2010, thực tế sử dụng hai loại hợp đồng vấn đề tồn doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đó, luận văn xin đƣa số giải pháp thiết thực để doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn sử dụng hợp đồng cách phù hợp, đắn, xác hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Incoterms xuất từ lâu thƣơng mại quốc tế, đƣợc thƣơng nhân Việt Nam đƣa vào sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiên Incoterms đề tài mẻ nhà nghiên cứu luật pháp Việt Nam Chúng ta thƣờng thấy xuất luận văn nghiên cứu nƣớc ngồi chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu Incoterms Việt Nam, đặc biệt Incoterms 2010 – phiên tính đến thời điểm Các tài liệu nghiên cứu chủ yếu giới thiệu tổng quan Incoterms, điểm Incoterms 2010 so với Incoterms 2000, hƣớng dẫn cách sử dụng Incoterms 2010 mà chƣa có phân tích cụ thể cách áp dụng điều kiện Incoterms 2010 vào hợp đồng, cụ thể điều kiện FOB, điều kiện CIF Incoterms 2010 - hai điều kiện đƣợc sử dụng phổ biến Việt Nam, sai lầm mà ngƣời sử dụng thƣờng mắc phải; từ đƣa ý, cách sử dụng hiệu điều kiện Incoterms 2010 hợp đồng ngoại thƣơng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật trình độ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích cách sử dụng hai loại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng FOB, hợp đồng CIF theo quy định Incoterms 2010, thực trạng sử dụng hai loại hợp đồng Việt Nam đƣa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hai loại hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 Phạm vi nghiên cứu: Hợp đồng FOB, hợp đồng CIF Incoterms 2010 đƣợc hiểu điều kiện Incoterms 2010 sử dụng cho phƣơng thức vận tải biển quốc tế vận tải đƣờng thủy nội địa Tuy nhiên, luận văn xin đƣợc xem xét, nghiên cứu nội dung nghĩa vụ giao nhận quan hệ giao dịch quốc tế, không nghiên cứu phần sử dụng hợp đồng FOB, hợp đồng CIF Incoterms 2010 cho thƣơng mại hàng hóa nội địa Một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gồm thỏa thuận bên bán bên mua quy định nhiều nội dung khác nhau, nhiên, giới hạn số trang luận văn nhƣ thời gian nghiên cứu khơng cho phép luận văn trình bày hết tất nội dung Luận văn xin tập trung nghiên cứu nội dung giao nhận hàng hóa hợp đồng FOB hợp đồng CIF Incoterms 2010 theo quy định Incoterms 2010 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đƣa nhìn tổng quát cụ thể, làm rõ vấn đề pháp lý bị nhầm lẫn hai loại hợp đồng FOB CIF Incoterms 2010; sai lầm trình sử dụng hai loại hợp đồng Việt Nam Từ nghiên cứu đó, kết hợp với thực tiễn thƣơng mại quốc tế trình độ phát triển Việt Nam để rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu việc thực giao nhận hàng hóa theo Incoterms 2010 Việt Nam Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: tác giả nghiên cứu khía cạnh, vấn đề hợp đồng FOB, hợp đồng CIF Incoterms 2010 mối quan hệ nội dung hợp đồng FOB, CIF với nhau, hoạt động xuất, nhập với hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa kết hợp phƣơng pháp thu thập thông tin thực trạng sử dụng hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 doanh nghiệp Việt Nam, tổng hợp tài liệu, phƣơng pháp vấn đề tồn tại, nguyên nhân việc phân tích tƣợng thực tế, tổng hợp diễn giải - quy nạp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu tập quán thƣơng mại quốc tế Incoterms - nguồn luật quan trọng lĩnh vực giao nhận hàng hóa; nội dung mà Incoterms 2010 điều chỉnh hợp đồng FOB, CIF đƣợc sử dụng nhiều Việt Nam Luận văn phân tích thực trạng áp dụng hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 để điểm nhầm lẫn sử dụng chƣa xác, chƣa hiệu quả, sau đƣa giải pháp thiết thực cho Việt Nam thực loại hợp đồng môi trƣờng thƣơng mại quốc tế đại tồn cầu hóa nhƣ Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 CỦA THƢƠNG NHÂN VIỆT NAM Chƣơng 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 CHO THƢƠNG NHÂN VIỆT NAM 77 liên doanh đào tạo để thuyền viên cạnh tranh chiếm lĩnh thay đƣợc đội ngũ thuyền viên lành nghề nƣớc lân cận nhƣ Philippines, Indonesia… Tuy nhiên, cần nghiên cứu đổi phƣơng thức đào tạo, tiêu chuẩn đào tạo lực lƣợng lao động vận tải biển nhƣ ƣu tiên đãi ngộ kinh phí đào tạo cho học viên ngành hàng hải, đầu tƣ công nghệ cao cho trƣờng hàng hải Đồng thời, cần nghiên cứu, đề xuất sách ƣu đãi lực lƣợng lao động ngành nhằm khuyến khích lực lƣợng lao động gắn bó lâu dài với nghề Đội ngũ cán bộ, nhân viên chất lƣợng cao hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập thực “mua FOB, bán CIF”, đồng thời tạo dựng uy tín ngành vận tải biển Việt Nam lòng khách hàng nƣớc quốc tế thị trƣờng, bƣớc chuẩn bị quan trọng để ngành logistics Việt Nam mở rộng thị trƣờng giới 3.4.1.3 Xây dựng hệ thống giao thông sở hạ tầng đại Hệ thống giao thông tảng cho hoạt động kinh tế quốc gia nói chung hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia nói riêng Hệ thống hạ tầng sở giao thông dịch vụ hỗ trợ giao thông tốt thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động vận tải giao nhận hàng hóa doanh nghiệp, thúc đẩy hợp đồng thƣơng mại quốc tế phát triển, ngƣợc lại, bất cập, yếu quản lý, xây dựng thực trạng hạ tầng sở giao thông, dịch vụ hỗ trợ giao thơng gây khó khăn cho hoạt động vận chuyển hàng hóa, cản trở việc thực hợp đồng kìm hãm phát triển thƣơng mại hàng hóa Đối với hệ thống cảng biển, cần đầu tƣ xây dựng, nâng cấp để khai thác tối đa tiềm mạnh cảng biển Việt Nam, phát triển dự án cảng đại, có vai trò định chuỗi kinh doanh khu thƣơng mại tự do, khu kinh tế mở… Các dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nối cảng với mạng lƣới giao thông quốc gia phải bảo đảm chất lƣợng tiến độ, đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tƣ dự án khác 78 Bên cạnh việc đầu tƣ xây dựng hệ thống cảng biển quốc tế, cần nâng cấp đội tàu Việt Nam để tăng sức chở, rút ngắn thời gian giao hàng cách hợp lý nhƣng đồng thời phải bảo đảm an toàn cho hàng hóa đƣợc giao đủ số lƣợng, khơng bị hƣ hỏng chất lƣợng sau trình vận chuyển Cần phải thay đổi cấu đội tàu cho thích hợp, trẻ hóa đội tàu biển Việt Nam nhƣ cấm mua tàu có tuổi 10 năm Ƣu tiên phát triển loại tàu chuyên dụng nhƣ: tàu container, tàu chở dầu, tàu chở hàng rời cỡ từ 20000 DWT trở lên, tàu chở tơ, tàu chở khí ga, tàu chở xi măng rời…Để khắc phục yếu kém, tăng khả hội nhập ngành vận tải biển cần đạt đƣợc mục tiêu phát triển cân đối, cấu đội tàu biển Việt Nam thích hợp giai đoạn Trƣớc mắt phát triển đội tàu container có trọng tải thích hợp để khai thác có hiệu loại hình vận tải Đây xu hƣớng mang tính tồn cầu nên khơng đáp ứng kịp thời loại hình vận tải ngành vận tải biển Việt Nam bị tụt hậu Ngoài việc mua sắm thêm phƣơng tiện vận tải cần đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp tàu biển Việt Nam Đầu tƣ vào việc đóng tàu nƣớc chủ trƣơng sáng suốt nhƣng cần có sách ƣu đãi tài chính, cề thủ tục hỗ trợ cho nhà máy đóng tàu, khuyến khích nhà máy đóng tàu khuyến khích nhà máy cải tiến đổi công nghệ kỹ thuật, liên doanh liên kết với xƣởng đóng tàu nƣớc ngồi để chuyển giao cơng nghệ đại Song song với điều cần cải tạo nâng cấp hệ thống cảng biển, kho bãi để nâng cao khả cạnh tranh, nhằm bƣớc giành lại tăng thêm thị phần vận chuyển hàng hóa Xuất, nhập Việt Nam, tiến tới tham gia thị trƣờng khu vực 3.4.2 Ngành bảo hiểm hàng hóa Việt Nam 3.4.2.1 Các quy định pháp luật Theo thơng lệ thƣơng mại quốc tế, nƣớc có hàng nhập đƣợc hƣởng quyền vận tải hàng hóa nhiều nƣớc giới đƣa quy định bảo hiểm hàng hóa phù hợp với thơng lệ Trên giới có nhiều nƣớc quy định hàng hóa nhập họ phải đƣợc mua bảo hiểm cơng ty nƣớc mình, 79 để giảm đến mức tối thiểu chi phí ngoại tệ để hỗ trợ công ty bảo hiểm quốc gia Nhƣng Việt Nam chƣa có quy định vấn đề nên chủ thể hợp đồng FOB hợp đồng CIF Incoterms 2010 thƣờng xuyên lựa chọn công ty bảo hiểm nƣớc ngồi Nếu pháp luật Việt Nam có quy định luật bảo hiểm, luật hàng hải nhằm khuyến khích doanh nghiệp xuất, nhập mua bảo hiểm cơng ty bảo hiểm nƣớc phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp xuất, nhập bảo hiểm Việt Nam nhƣ kinh tế nƣớc Điều góp phần lớn vào việc thay đổi thói quen “mua CIF, bán FOB”, khơng lệ thuộc vào đối tác nƣớc doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam Mặc dù việc quy định khuyến khích hay áp đặt mua bảo hiểm nƣớc khơng với tinh thần tự hóa toàn cầu nay, nhƣng bảo hiểm Việt Nam ngành kinh tế yếu, cần phải có ƣu tiên, quan tâm Chính phủ nhƣ thành phần kinh tế khác Quốc hội sớm ban hành luật Kinh doanh bảo hiểm văn hƣớng dẫn thực hiện, tạo môi trƣờng kinh doanh ổn định yên tâm cho khách hàng mua bảo hiểm Để phát triển ngành bảo hiểm không trọng tới vấn đề vốn doanh nghiệp bảo hiểm, theo Điều Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ Quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm: a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 300.000.000.000 đồng Việt Nam; b) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 600.000.000.000 đồng Việt Nam Mức vốn pháp định doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: 4.000.000.000 đồng Việt Nam Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam so với doanh nghiệp nƣớc ngồi thấp, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu bảo hiểm hàng hóa với số lƣợng lớn khách hàng nƣớc nƣớc muốn xuất, nhập thị 80 trƣờng quốc tế Pháp luật Việt Nam cần quy định cao mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm nhƣng phù hợp với khả tài doanh nghiệp Việt Nam, từ thúc đẩy huy động vốn phát triển công ty, tăng khả bảo hiểm cho lơ hàng hóa xuất, nhập lớn, tạo uy tín sức cạnh tranh với doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Sự đổi quy định bảo hiểm với đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao hi vọng tạo nên môi trƣờng kinh doanh ổn định, minh bạch, tạo hành lang pháp lý ổn định, tạo tin tƣởng cho đối tác nƣớc nƣớc 3.4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để phát triển ngành bảo hiểm hàng hóa Việt Nam, trƣớc hết, thân công ty bảo hiểm Việt Nam phải có đủ nguồn nhân lực mạnh thể chất lẫn trí tuệ, tinh thần để đáp ứng đƣợc nhu cầu bảo hiểm hàng hóa với khối lƣợng ngày tăng hoạt độngx, nhập Các công ty bảo hiểm nƣớc phải tự trang bị cho đội ngũ cán bảo hiểm đƣợc đào tạo đầy đủ chuyên nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm thái độ làm việc, từ đáp ứng giải tất yêu cầu khách hàng cách nhanh chóng, xác hiệu Trƣớc đòi hỏi phát triển chung cán cho ngành bảo hiểm Việt Nam nói thiếu số lƣợng lẫn chất lƣợng, đặc biệt thiếu cán quản lý, cán đầu ngành, chuyên gia lĩnh vực Vì vậy, công ty bảo hiểm cần quan tâm đến việc đào tạo chuyên viên nhiều kinh nghiệm để giải thủ tục cho khách hàng tiếp tục tổ chức trao đổi kinh nghiệm với tổ chức bảo hiểm nƣớc 3.4.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ Có vai trò tƣơng tự nhƣ vận tải biển, ngành bảo hiểm hàng hóa đƣợc trọng phát triển hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam thực hợp đồng “mua FOB, bán CIF” mua bán hàng hóa quốc tế 81 Quan hệ doanh nghiệp xuất, nhập công ty bảo hiểm quan hệ hợp tác đôi bên phát triển, vậy, không nên thụ động ngồi chờ đợi nhà xuất, nhập tới tìm mình, chờ đợi thay đổi thói quen doanh nghiệp mà công ty bảo hiểm nƣớc cần phải chủ động tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, tƣ vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất, nhập thay đổi phƣơng thức giao nhận hàng hóa theo hƣớng “mua FOB, bán CIF” Các tổ chức bảo hiểm phải quan tâm tới quyền lợi khách hàng, tạo dựng uy tín lòng khách hàng nƣớc quốc tế Nếu nhƣ khó khăn, vƣớng mắc ban đầu việc thay đổi phƣơng thức giao nhận hàng hóa doanh nghiệp xuất, nhập đƣợc hỗ trợ khắc phục, quyền lợi chủ hàng đƣợc quan tâm hơn, công ty xuất, nhập Việt Nam chắn lựa chọn “mua FOB, bán CIF” sử dụng dịch vụ bảo hiểm nƣớc Điều này, nhƣ phân tích, mang lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam, đồng thời thị phần bảo hiểm hàng hóa xuất, nhập đƣợc trả lại cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Một vấn đề cần trọng việc huy động nguồn vốn, doanh nghiệp bảo hiểm có nguồn vốn dồi dào, có khả bảo hiểm cho chuyến hàng lớn chất lƣợng dịch vụ bảo hiểm thực đƣợc cải thiện, tạo đƣợc niềm tin uy tín doanh nghiệp xuất, nhập nƣớc nƣớc 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việt Nam cần phải nhìn nhận lại kết thực hoạt động xuất, nhập giao nhận thời gian qua để rút học kinh nghiệm việc áp dụng điều kiện sở giao hàng Incoterms 2010, từ có biện pháp khắc phục tình phát triển lâu dài tƣơng lai Từ việc thay đổi nhận thức, thói quen doanh nghiệp xuất, nhập ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ nhƣ vận tải, bảo hiểm, cần trau dồi kiến thức chuyên môn, kiến thức pháp luật, kỹ nghiệp vụ, phong cách làm việc…đến việc đầu tƣ nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng, mở rộng quy mơ hoạt động, nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành hoạt động dịch vụ cách có hiệu Cùng với giải pháp trọng phát triển ngành, lĩnh vực, kinh tế Việt Nam cần có phối hợp ngành có liên quan để thực phát triển cách bền vững, lâu dài tồn diện Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận vai trò Nhà nƣớc việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp nƣớc phát triển quy định khuyến khích, mở rộng thị trƣờng, tạo nhiều hội cho ngành kinh tế nƣớc nhà Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu tốt, nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngang tầm với nƣớc khu vực để thu hút chủ hàng sử dụng tàu để vận chuyển hàng hóa; liên kết chặt chẽ với nhau, xây dựng hiệp hội có tiếng nói thống để tạo sức mạnh cạnh tranh đội tàu nƣớc Pháp luật Việt Nam cần phải có rà sốt, chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình pháp luật thƣơng mại quốc tế thực tiễn thƣơng mại Việt Nam cách tham gia điều ƣớc quốc tế có liên quan, ban hành, sửa đổi số luật có liên quan, thực nghiêm minh quy định pháp luật quản lý thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Sự phát triển vững mạnh doanh nghiệp nhƣ kinh tế Việt Nam giúp cho doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam tự tin đàm phán giao kết hợp đồng thƣơng mại quốc tế, chiếm lĩnh thị trƣờng khu vực quốc tế 83 KẾT LUẬN CHUNG Hợp đồng FOB hợp đồng CIF Incoterms 2010 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có sử dụng điều kiện sở giao nhận hàng hóa FOB CIF Bộ quy tắc Incoterms 2010 ICC soạn thảo ban hành Nội dung hợp đồng gồm quy định có liên quan đến việc giao nhận hàng hóa trách nhiệm bên vận tải, bảo hiểm, cƣớc phí, thủ tục thơng quan, trách nhiệm tổn thất, rủi ro hàng hóa trình vận chuyển, thời điểm chuyển giao rủi ro ngƣời… Incoterms 2010 nhằm mục đích cung cấp quy tắc thống giải thích hợp đồng sở giao nhận hàng hóa thơng dụng thƣơng mại quốc tế, giúp cho bên hiểu rõ thống cách hiểu, cách sử dụng, tránh nhầm lẫn để xảy tranh chấp gây thời gian, tiền bạc công sức Các doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam quen với hợp đồng FOB, hợp đồng CIF Incoterms 2010, có điều kiện sử dụng phƣơng thức vận tải đƣờng biển thủy nội địa, nhƣng lại sử dụng chƣa chƣa hiệu Thói quen “mua CIF, bán FOB” nhận thức sai lầm doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam từ trƣớc tới đánh quyền thuê vận tải mua bảo hiểm cho hàng hóa, điều làm thất kiện thu lớn vào tay đối tác ngƣớc ngoài, đánh hội phát triển ngành dịch vụ vận tải bảo hiểm nƣớc Nguyên nhân chủ yếu thiếu thông tin kiến thức pháp luật thƣơng mại quốc tế, phát triển chƣa đồng phối hợp, liên kết ngành xuất, nhập nhƣ ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ Để khắc phục tình trạng này, trƣớc hết, Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 vấn đề giao nhận hàng hóa Các tập quán thƣơng mại quốc tế giao nhận, vận tải cần đƣợc khẳng định sở pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam, để doanh nghiệp Việt Nam tin tƣởng áp dụng tập quán Incoterms nguồn luật thức nhƣ quy định văn quy phạm pháp luật Việt Nam Các điều 84 kiện trích dẫn Incoterms hợp đồng CIF, FOB Incoterms 2010 cần đƣợc dẫn chiếu xác, cụ thể, bên nên có thêm phần giải thích nội dung quy định Incoterms 2010 Incoterms 2010 quy định chƣa rõ Các bên cần lƣu ý Incoterms 2010 quy định vấn đề liên quan đến q trình giao nhận hàng hóa, nên hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 cần có quy định nguồn luật khác làm Luật áp dụng cho toàn hợp đồng bên cạnh Incoterms 2010 Để sử dụng xác hiệu hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010, doanh nghiệp Việt Nam cần có cán bộ, nhân viên có kiến thức pháp luật thƣơng mại quốc tế, hiễu rõ quy định điều kiện FOB, CIF điều kiện khác Incoterms 2010 Quá trình thực hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhận thức tiến bộ, đắn chuyên môn nghiệp vụ cao q trình giao nhận hàng hóa để lựa chọn điều kiện giao nhận phù hợp, chủ động giành quyền vận tải, bảo hiểm Hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam thực hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 doanh nghiệp vận tải, bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, lực lƣợng lại không đủ khả năng, trình độ nguồn lực vốn để giúp doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam thực q trình vận tải bảo hiểm hàng hóa đƣờng vận chuyển Các doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam đành phải nhƣờng lại quyền cho đối tác nƣớc ngồi, có giành đƣợc phải tốn kiện ngoại tệ không nhỏ để thuê hãng dịch vụ vận tải, bảo hiểm nƣớc ngồi Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần phải có sách khuyến khích phát triển ngành vận tải, bảo hiểm nƣớc, nhằm ngăn chặn việc nguồn hàng nhƣ thất thoát nguồn ngoại tệ nƣớc Các ngành kinh tế nƣớc cần phải có trao đổi, phối hợp, liên kết giúp đỡ phát triển để khai thác tối đa thị trƣờng nhu cầu xuất, nhập hàng hóa doanh nghiệp nƣớc Khi phát triển mạnh mẽ có thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế, ngành vận tải bảo hiểm Việt Nam phục vụ đƣợc nhu cầu xuất, nhập hàng hóa doanh nghiệp nƣớc ngồi 85 Tất giải pháp nhằm tạo môi trƣờng pháp lý ổn định, hệ thống giao thông đại ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ mạnh mẽ để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam chủ động hợp đồng FOB, CIF Incoterms 2010 Sử dụng hiệu điều kiện Incoterms 2010 hợp đồng ngoại thƣơng giúp cho Việt Nam tranh thủ đƣợc mạnh, phát triển thƣơng mại quốc tế Việt Nam thị trƣờng giới, đồng thời tăng thu ngoại tệ, tạo hội phát triển cho ngành vận tải biển, bảo hiểm hàng hóa Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân Việt Nam 2015; Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005; Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015; Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005; Incoterms 2010; Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc Brussels 1924, gọi tắt Quy tắc Visby 1968 (hay Quy tắc Hague – Visby); Điều kiện bảo hiểm ICC 1982 B SÁCH, GIÁO TRÌNH, LUẬN VĂN Trần Thị Tú Anh, Một số vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng tập quán thương mại quốc tế Incoterms hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2012 Hoàng Văn Châu (dịch hiệu đính), Các cơng ước quốc tế vận tải hàng hải, Nxb Giao thông vận tải 10 Hanoi Law University (2012), Textbook International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi 11 Phạm Mạnh Hiền, Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế, TP.Hồ Chí Minh, 9/2003 12 Khoa Luật - Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế - Những vấn đề pháp lý bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2011 14 Nguyễn Trần Phú (2015), Áp dụng tập quán thương mại giải tranh chấp thương mại Hoa Kỳ, số học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Lê Hà Phƣơng (2012), Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế - Những vấn đề pháp lý bản, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Việt, Một số vấn đề pháp lý hợp đồng FOB CIF hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2011 17 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội C Website 18 https://thongtinphapluatdansu.edu.Việt Nam/2007/12/28/5215/ truy cập ngày 10/8/2017 19 http://ViệtNamclp.gov.ViệtNam/ct/cms/tintuc/Lists/KinhNghiemQT/View_Det ail.aspx?ItemID=103 truy cập ngày 10/8/2017 20 http://logistics4Việt Nam.com/nhung-thuat-ngu-thuong-dung-trong-hop-dongvan-tai-bien/ truy cập ngày 10/8/2017 21 http://www.thuongmai.Việt Nam/gia-gao-xuat-khau-tuan-23-2962017.html ngày truy cập 10/8/2017 22 http://www.thuongmai.ViệtNam/xuat-nhap-khau/gia-xuat-nhapkhau/108008tham-khao-gia-rau-hoa-qua-nhap-khau-tuan-tu-18-2472012.html ngày truy cập 10/8/2017 23 http://dantri.com.Việt Nam/kinh-doanh/thao-go-tinh-trang-danh-phi-vo-toi-vacua-cac-chu-tau-bien-1306536544.htm ngày truy cập 10/8/2017 24 Võ Nhật Thăng (2016), “FOB hay CIF – Bài học từ hợp đồng nhập khẩu” địa chỉ: http://viac.Việt Nam/thu-vien/fob-hay-cif-bai-hoc-tu-mot-hop-dongnhap-khau-a544.html ngày truy cập 10/8/2017 25 https://customs.gov.ViệtNam/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=11 59&Category=Ph%u00e2n+t%u00edch+%u0111%u1ecbnh+k%u1ef3&Group= Ph%u00e2n+t%u00edch ngày truy cập 10/8/2017 26 http://www.sotrans.com.ViệtNam/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1564:dau-tu-cang-bien-vung-tay-qua-tran&catid=50:thong-tin-chuyennganh&Itemid=70&lang=en ngày truy cập 10/8/2017 27 http://logistics4Việt Nam.com/kien-thuc-dn-co-the-dung-hinh-thuc-nhap-cif- xuat-fob/ ngày truy cập 10/8/2017 28 http://www.baogiaothong.Việt Nam/bai-toan-hoc-bua-trong-viec-mo-rong- cang-hai-phong-d44648.html ngày truy cập 10/8/2017 29 http://logistics4Việt Nam.com/nhung-bat-cap-cua-doi-tau-bien-viet-nam/ ngày truy cập 10/8/2017 30 http://www.diaocniemtin.com/2011/10/tau-trieu-o-uoc-ban-voi-gia-beo.html ngày truy cập 10/8/2017 31 http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=traffic&tab=atgt truy cập ngày 10/8/2017 32 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/08/18/tm-hi%E1%BB%83u-quyt%E1%BA%AFc-s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-incoterms/ ngày truy cập 10/8/2017 33 http://www.vietship.vn/showthread.php?t=9755 ngày truy cập 10/8/2017 PHỤ LỤC Bảng 1: Giá rau hoa nhập tháng 7/2012 31 Tên hàng Cam tƣơi Anh đào tƣơi Gừng khô chƣa xay Đơn vị Giá (USD) Quốc gia kg 0,80 Australia kg 8,00 Canada kg 2,35 India 435,00 India kg 0,75 kg 0,80 New Zealand kg 8,00 Turkey kg 1,40 kg 4,50 kg 8,00 Khoai tây tƣơi nguyên củ Nấm kim châm Táo tƣơi Quả cherry tƣơi Nho tƣơi đen Dâu tƣơi Anh đào tƣơi 31 Korea (Republic) Cửa Cảng Cát Lái (HCM) Sân bay Tân Sơn Nhất (HCM) Phƣớc Long Thủ Đức Cảng Cát Lái (HCM) Cảng Hải Phòng Cảng Cát Lái (HCM) Sân bay Tân Sơn Nhất (HCM) United States Cảng Cát Lái of America (HCM) United States Sân bay Tân Sơn of America Nhất (HCM) United States Sân bay Tân Sơn of America Nhất (HCM) Điều kiện CIF CIF CFR CIF CFR CIF CIF CIF CIF CIF http://www.thuongmai.Việt Nam/xuat-nhap-khau/gia-xuat-nhap-khau/108008-tham-khao-gia-rauhoa-qua-nhap-khau-tuan-tu-18-2472012.html ngày truy cập 10/8/2017 PHỤ LỤC Bảng 2: Giá gạo xuất Việt Nam tháng 6/2017 32 Tên hàng Gạo Nếp, 10% Đơn Giá vị (USD) 440 495 356,33 FOB 313,5 FOB 326 470 517 475 Nếp Việt Nam 10% tấm, hàng đóng đồng bao PP 50kg/bao, đính kèm 1% Cửa Cảng Cát Lái (HCM) Cảng Mỹ Thới (An Giang) Điều kiện FOB FOB bao rỗng dự phòng Gạo trắng Việt Nam 5% tấm, Đóng đồng bao PP đơn 50kg tịnh/bao, 0,2% bao rỗng miễn phí giao kèm theo hàng, Giao hàng tàu Gạo trắng 100% đóng thành 140,000 bao PP đồng nhất, trọng lƣợng 50kg/bao Gạo trắng 15% đóng bao PP 25 kg/bao (80,000 bao) Gạo 5% (đƣợc đóng 14,020 bao PP 50KG tịnh/bao) Gạo Jasmine 5% tấm, gồm 33152 bao tịnh 5X10lbs (22,68kg), bì 23,03kg, va 3% Cảng Mỹ Thới (An Giang) Cảng Cát Lái (HCM) Cảng quốc tế ITC Phú Hữu FOB FOB FOB bao rỗng giao kèm theo (đóng đồng nhất) Gạo trắng 5% xuất khẩu; tịnh bao đồng 50KG/BAO 32 10/8/2017 http://www.thuongmai.Việt Cảng Mỹ Thới (An Giang) Nam/gia-gao-xuat-khau-tuan-23-2962017.html ngày FOB truy cập Gạo trắng hạt dài Việt Nam 5% tấm; 76000 bao; đóng đồng bao 344 320 316 310 Cảng Cần Thơ FOB 50kg; bì 50,16kg/bao Gạo100 % (VIETNAM SHORT GRAIN WHITE RICE 100% BROKEN - Cảng Cát Lái (HCM) FOB SL 10000 bao 50 kg/ bao) Gạo Tấm Việt Nam (hàng đóng đồng 50 kg/bao) Cảng Cát Lái (HCM) FOB Gạo Trắng 100% (Vietnamese Long Grain White Rice 100% Broken), hàng 100%, đóng gói 50kg/bao, Giao hàng lần 01 hợp đồng 17/P/08552 Cảng Cát Lái (HCM) FOB ... TRẠNG SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 CỦA VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng sử dụng hợp đồng FOB Incoterms 2010 35 2.2 Thực trạng sử dụng hợp đồng CIF Incoterms 2010 36... GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 CHO THƢƠNG NHÂN VIỆT NAM 6 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 1.1 Incoterms 2010 1.1.1 Lịch sử. .. luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG FOB VÀ HỢP ĐỒNG CIF INCOTERMS 2010 CỦA THƢƠNG NHÂN VIỆT NAM

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w