Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng trong các quan hệ kinh tế chia sẻ ở việt nam

81 35 0
Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng trong các quan hệ kinh tế chia sẻ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH C MộT Số VấN Đề PHáP Lý Về BảO Vệ NGƯờI TIÊU DùNG TRONG CáC QUAN Hệ KINH Tế CHIA SỴ ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN MINH C MộT Số VấN Đề PHáP Lý Về BảO Vệ NGƯờI TIÊU DùNG TRONG CáC QUAN HƯ KINH TÕ CHIA SỴ ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NỘI DUNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH TẾ CHIA SẺ 1.1 Khái quát kinh tế chia sẻ 1.1.1 Nhận thức kinh tế chia sẻ 1.1.2 Đặc điểm kinh tế chia sẻ 1.1.3 Phân loại mơ hình kinh tế chia sẻ 12 1.1.4 Sự hình thành phát triển quan hệ kinh tế chia sẻ Việt Nam 13 1.1.5 Những đóng góp kinh tế chia sẻ cho kinh tế xã hội 16 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ 19 1.3 Những nội dung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ 22 1.3.1 Các bất lợi điển hình 22 1.3.2 Các nội dung pháp lý chủ yếu bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM 27 2.1 Hệ thống pháp luật hành bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 27 2.1.1 Hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trước Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 có hiệu lực 27 2.1.2 Giai đoạn từ luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành có hiệu lực đến 29 2.2 Các yêu cầu đặt với pháp luật bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ Việt Nam 35 2.2.1 Bảo đảm quyền cung cấp thơng tin xác, đầy đủ người tiêu dùng 35 2.2.2 Bảo đảm an ninh cá nhân người tiêu dùng 37 2.2.3 Bảo vệ người tiêu dùng toán điện tử 41 2.2.4 Bảo vệ người tiêu dùng trước hành vi cạnh tranh thương mại không lành mạnh 44 2.2.5 Yêu cầu Trách nhiệm bên cung cấp ứng dụng, tảng số bên cung cấp dịch vụ người tiêu dùng 46 2.2.6 Trách nhiệm tảng số giải khiếu nại người tiêu dùng xử lý vi phạm 49 2.3 Nguyên nhân hạn chế pháp luật bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƯỜI TRONG CÁC QUAN HỆ KINH TẾ CHIA SẺ 56 3.1 Định hướng bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ Việt Nam 56 3.1.1 Xác định quyền bảo vệ người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ 56 3.1.2 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật mới, cập nhật lĩnh vực kinh doanh để điều chỉnh quan hệ kinh tế chia sẻ, đảm bảo nhu cầu phát triển khách quan kinh tế xã hội 57 3.1.3 Thiết lập hệ thống quy phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ nhiều lĩnh vực cách đồng bộ, toàn diện 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Trong guồng quay kỷ nguyên số, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (cịn gọi Cách mạng công nghiệp 4.0) bắt đầu phát triển phạm vi toàn cầu với tốc độ nhanh cách mạng công nghiệp trước đây, dự báo làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị toàn giới Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo biến chuyển mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội, góp phần vào đời nhiều mơ hình kinh tế dựa tảng kết nối Internet kinh tế chia sẻ lên mơ hình kinh tế dẫn dắt, làm thay đổi vận hành nhiều mơ hình kinh doanh toàn cầu Bằng việc ứng dụng tiến cơng nghệ thơng tin, mơ hình kinh tế chia sẻ giúp tối ưu hóa nguồn lực thơng qua tái phân phối, chia sẻ tái sử dụng hàng hóa dịch vụ dư thừa Đây hình thức đặc trưng kinh tế đại ngày này, đem đến lợi ích tối ưu cho doanh nghiệp, cho cá nhân, cho cộng đồng cho xã hội Mặc dù thuật ngữ kinh tế chia sẻ du nhập vào Việt Nam vòng vài năm trở lại đây, song văn hóa chia sẻ tiêu dùng quen thuộc với người dân Việt Sự xuất phát triển lớn mạnh hãng cung ứng dịch vụ vận chuyển hành khách tiếng giới Grab Uber Việt Nam “tiếp lửa” cho phát triển mạnh mẽ kinh tế chia sẻ nước ta Một mặt kinh tế chia sẻ lĩnh vực giao thông, chuyên chở, cho thuê chỗ ngắn hạn mang lại tính cạnh tranh kinh tế, mang đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn có lợi… bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận nở rộ mơ hình kinh tế chia sẻ nói chung kinh tế chia sẻ nói riêng Việt Nam làm dấy lên lo ngại quan nhà nước có thẩm quyền Việc chưa có hành lang pháp lý rõ ràng gây khơng khó khăn, lúng túng cho quan nhà nước việc quản lý Cùng với lỗ hổng, tính bảo mật môi trường internet nước ta cịn thấp khiến cho quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng dễ bị xâm phạm Chính lẽ cần thiết phải có nghiên cứu giúp tổng hợp hệ thống lại quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ để từ có nhìn tổng qt vấn đề mà pháp luật cần phải điều chỉnh, qua có phương án, giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Từ tất lý cấp thiết nêu học viên chọn nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề pháp lý bảo vệ người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Là mơ hình kinh tế kỳ ngun cơng nghiệp 4.0 du nhập vào nước ta thời gian gần Chính lẽ nước ta có chưa có nhiều đề tài hay cơng trình khoa học nghiên cứu cách chun sâu mơ hình kinh tế chia sẻ góc độ pháp lý Hiện có số viết học giả nước nước ngoài, nghiên cứu tập trung vào số vấn đề kinh tế chia sẻ, kể đến như: - Bài viết: “Kinh tế chia sẻ thách thức pháp lý đặt cho Việt Nam Châu Âu từ góc nhìn so sánh”, TS Phan Thị Thanh Thủy, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Pháp luật kinh doanh dân đại Việt Nam cộng hòa Liên Bang Đức vấn đề bật từ góc nhìn so sánh, 2018; - Bài viết: “Bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ”, PGS.TS Bùi Nguyên Khánh, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Pháp luật kinh doanh dân đại Việt Nam cộng hòa Liên Bang Đức vấn đề bật từ góc nhìn so sánh, 2018; - Bài viết: “Quản lý nhà nước kinh tế chia sẻ thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, Nguyễn Hồng Hiền, tạp chí Quản lý nhà nước số 9/2018; - Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử”, Tống Phước Long, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, 2018; - Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam”, Lê Văn Huy, Đại học quốc gia Hà Nội, 2017; - Bài viết: “Một số vấn đề pháp lý môi trường thương mại điện tử xu hướng kinh tế chia sẻ”, Nguyễn Ngọc An, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 5/2017; - Cristiano Codagnone and Bertin Martens (2016) Scoping the Sharing Economy: Origins, Definitions, Impact and Regulatory Issues; - Kateryna Stanoevska – Slabeva, Vera Lenz-Kesekamp, and Viktor Suter, Platforms and the Sharing Economy: AN Analysis, in Report from the EU H2020 Research Project Ps2Share: Participation, Privacy, and Power in the Sharing Economy; - Arun Sundararajan, Nền kinh tế chia sẻ: kết thúc việc làm, trỗi dậy chủ nghĩa tư dựa đám đông (The Sharing Economy: The End of Employment and the Rise of Crowd Based Capitalism) 2017, Tp Hồ Chí Minh, Nhà Xuất trẻ, Nguyễn Tuấn Việt dịch Các cơng trình phần lớn tập trung vào việc nghiên cứu thương mại điện tử nói chung để cập tới phần nhỏ mơ hình kinh tế chia sẻ nói riêng Bên cạnh phạm vi nghiên cứu cịn bó hẹp vấn đề cụ thể mà chưa có bao qt, nghiên cứu tổng hợp tồn vấn đề Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Việt Nam” đem đến nhìn tồn diện cơng tác bảo vệ người tiêu dùng mơ hình kinh tế chia sẻ Cơng trình mang lại giá trị lý luận thực tiễn định góp phần vào việc nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật quan hệ kinh tế chia sẻ vấn đề tương đối nước ta giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung mơ hình kinh tế chia sẻ, quan hệ kinh tế chia sẻ việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào quan hệ kinh tế chia sẻ thực tiễn để từ xác định tồn nguyên nhân Trên sở đó, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn * Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, người viết đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ mặt lý luận số vấn đề liên quan đến kinh tế chia sẻ, quan hệ kinh tế chia sẻ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ trường hợp quyền lợi bị xâm phạm Đây nội dung xác định đề án thúc đẩy mơ hình kinh tế chia sẻ để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ cần phối hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành để đảm bảo cho việc xây dựng chế điều chỉnh mơ hình kinh tế nói chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ nói riêng đạt hiệu cao Thứ hai, tăng cường bảo vệ liệu cá nhân người dùng Một tảng quan trọng kinh tế chia sẻ hạ tầng internet cơng nghệ Khi chưa có phát triển mạnh mẽ internet tảng cơng nghệ khơng thể có tảng tốt cho phát triển thành cơng mơ hình kinh doanh cơng nghệ Trong năm qua, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh người sử dụng internet phát triển công nghệ Mặc dù vấn đề bảo mật thông tin, liệu cá nhân chưa người tiêu dùng Việt Nam quan tâm mức Điển việc người tiêu dùng cịn thờ ơ, khơng quan tâm hay bỏ qua điều khoản thu thập hay bảo mật thông tin đăng ký sử dụng dịch vụ ứng dụng, tảng số Pháp luật hành có quy định để bảo vệ liệu cá nhân người tiêu dùng nhiên dừng lại việc giới hạn trình thu thập, sử dụng thơng tin mà chưa có giới hạn mức độ liệu việc phân tích, khai thác, đặc biệt với cơng cụ kỹ thuật công nghệ ngày phát triển kỷ nguyên số [1, tr.70] Do việc nâng cao tính bảo mật liệu cá nhân người dùng, đầu tư phát triển mạng lưới internet, nâng cao tính bảo mật tài khoản tốn trực tuyến vấn đề cần phải tập trung đặc thù kinh doanh chia sẻ giao dịch thực thông qua giao thức internet Tăng trường công tác tra, kiểm tra đảm bảo an tồn thơng tin mơi trường mạng Hướng dẫn cá nhân, tổ chức 61 nước có trách nhiệm bảo mật thơng tin (khơng cung cấp thơng tin cho bên thứ ba ngoại trừ có yêu cầu quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền người có thơng tin cho phép) Đồng thời cần tăng cường tuyên truyền tầm quan trọng việc bảo mật thông tin cá nhân Ngoài cần phải xây dựng chế để bên hoạt động kinh tế chia sẻ kiểm sốt việc sử dụng thơng tin tảng có chế quản lý việc khai thác, sử dụng thông tin người dùng ứng dụng, tảng để bảo đảm cho thông tin sử dụng mục đích khơng xâm phạm hay gây ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Thứ ba, tạo dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng hoạt động kinh tế chia sẻ kinh tế truyền thống Xử lý hành vi doanh nghiệp hoạt động kinh tế chia sẻ xâm phạm tới quyền lợi người tiêu dùng Bước vào trình hội nhập kinh tế giới, Việt Nam có bước tiến lớn việc ban hành sửa đổi hệ thống pháp luật nhằm tạo mơi trường kinh doanh thơng thống minh bạch, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp Tuy nhiên trước xuất mơ hình kinh tế mới, đặc biệt nở rộ dịch vụ theo mơ hình kinh tế chia sẻ nói chung kinh tế chia sẻ nói riêng dẫn tới tình trạng cịn thiếu sách đảm bảo cạnh tranh công kinh tế truyền thống kinh tế chia sẻ ngành Nếu khơng có biện pháp can thiệp kịp thời đắn để xử lý mối lo ngại cạnh tranh không bình đẳng kinh tế Việt Nam phải đối diện với sóng phản đối kinh tế chia sẻ nhiều quốc gia giới Chính cần kịp thời bổ sung sách theo hướng nới lỏng điều kiện kinh doanh truyền thống, đồng thời nâng cao kiểm sốt quản lý mơ hình kinh tế chia sẻ việc cung ứng dịch vụ để bảo đảm cạnh tranh cơng mơ hình kinh doanh truyền thống công nghệ 62 lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh hướng tới mục tiêu kiểm soát hạn chế đến mức thấp hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tận dụng tối đa tài nguyên phải đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cụ thể người cung cấp dịch vụ phải có trách nhiệm đảm bảo tiêu chuẩn đề Song song với việc tạo dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, trước hành vi xâm phạm tới quyền lợi ích người tiêu dùng ngày tinh vi tổ chức, cá nhân thời đại Internet nay, cần phải thiết lập chế tài xử lý đủ mạnh hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ để răn đe phòng ngừa chung cá nhân, tổ chức có ý định xâm phạm đến quyền lợi ích người tiêu dùng, giảm thiểu tối đa bất lợi mà người tiêu dùng gặp phải Từ góp phần vào việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, gắn trách nhiệm doanh nghiệp thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư, hoàn thiện chế giải khiếu nại bồi thường cho người tiêu dùng tham gia quan hệ kinh tế chia sẻ Giải khiếu nại khâu vô quan trọng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện hoạt động giải khiếu nại người tiêu dùng hoạt động kinh tế chia sẻ, chưa có chế chung để làm sở áp dụng cho tất ứng dụng, tảng Việc tiếp nhận xử lý khiếu nại người tiêu dùng đa phần doanh nghiệp cung cấp tảng quy định từ dẫn tới tình trạng tảng khác lại có quy định giải khiếu nại khác Do cần thiết phải có quy định nhằm tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp việc xác lập chế giải khiếu nại người 63 tiêu dùng Theo cần quy định việc tiếp nhận giải yêu cầu, khiếu nại người tiêu dùng theo hướng thủ tục đơn giản, thuận tiện để người tiêu dùng doanh nghiệp giải tranh chấp qua phương thức trọng tài tịa án; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp người tiêu dùng giải tranh chấp qua phương thức thương lượng, hòa giải Từng bước xây dựng phát triển chế thuận tiện, dễ dàng tiếp cận để hỗ trợ người tiêu dùng nâng cao khả tự bảo vệ Bên cạnh việc tạo dựng chế giải khiếu nại người tiêu dùng việc xác định trách nhiệm bồi thường cho người tiêu dùng vấn đề cần quan tâm Để bảo vệ người tiêu dùng, cần thiết áp dụng nguyên tắc trách nhiệm liên đới việc bảo vệ người sử dụng dịch vụ Bên trung gian bên cung cấp phải liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại gây cho người tiêu dùng Khi bị thiệt hại, người tiêu dùng khiếu nại kiện bên nào, dù bên cung cấp tảng kết nối hay người trực tiếp cung cấp dịch vụ hai bên chủ thể góp phần tạo nên sản phẩm, dịch vụ cuối mà người tiêu dùng sử dụng Thứ năm, quy định quan quản lý nhà nước chuyên trách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử nói chung hoạt động kinh tế chia sẻ nói riêng Hiện việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử nói chung giao dịch kinh tế chia sẻ nói riêng gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế mặt nhân lực, tài chính, thời gian trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức phần lớn thực nhiệm vụ theo chế độ kiêm nhiệm Chính để giải tồn này, số quốc gia khu vực hình thành quan với nhiệm bảo vệ 64 quyền lợi người tiêu dùng giao dịch kinh tế chia sẻ Điển Singapore, hình thành Hiệp hội kinh tế chia sẻ Singapore (SEAS) với nhiệm vụ thúc đẩy phủ có bước nhanh việc sửa đổi luật liên quan đến kinh tế chia sẻ, giải vấn đề đặt kinh tế chia sẻ như: vấn đề an toàn, quyền riêng tư nghĩa vụ thuế phù hợp Tham khảo, học tập kinh nghiệm từ nước giới để từ vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện nước ta đảm bảo cho việc thực thi công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đạt hiệu quả, thống nhất, đồng phù hợp với tập quán tiêu dùng người dân bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển khoa học, công nghệ xu hướng phát triển giao dịch thương mại điện tử Bổ sung nhân, vật lực xây dựng quan hoạt động theo chế chuyên trách thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử nói chung giao dịch kinh tế chia sẻ nói riêng Các quan cần xây dựng tảng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có chun mơn nghiệp vụ, đào tạo cơng nghệ thơng tin có đủ trình độ lực pháp luật Có thể thấy, kinh tế số, xuất thêm nhiều mô hình kinh doanh dựa tảng cơng nghệ Trong đó, quan quản lý cịn lúng túng chưa tìm cách thức quản lý hiệu Việc tăng cường đào tạo, tập huấn xây dựng đội ngũ cán có trình độ phần góp phần vào việc giải hiệu tốn Thứ sáu, nâng cao vai trị hiệu công tác bảo vệ người tiêu dùng tổ chức xã hội hội bảo vệ người tiêu dùng Nền kinh tế thị trường phát triển, mức độ tự hóa thương mại gia tăng làm nảy sinh nhiều vấn đề không gây ảnh hưởng đến quyền 65 lợi người tiêu dùng mà gây bất ổn cho kinh tế xã hội nói chung Trước thực trạng đó, Đảng nhà nước ta xác định công tác Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung tồn xã hội Bên cạnh vai trị quan quản lý nhà nước Chính phủ ghi nhận khuyến khích tham gia tổ chức xã hội vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo quy định Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động: Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng; Cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thông tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thơng tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng Mặc dù pháp luật thừa nhận nhiên hoạt động tổ chức tồn nhiều hạn chế Trong bật hạn chế mặt kinh phí, đơn cử trường hợp Hội bảo vệ người tiêu dùng Hội bảo vệ người tiêu dùng xác định tổ chức xã hội hoạt động lợi ích người tiêu dùng khơng có nguồn thu từ hội phí hội viên cung 66 khơng có nguồn thu ổn định gặp khó khăn việc triển khai hoạt động hội Ngoài ra, hoạt động hội tổ chức hội nghèo nàn phương thức nội dung so với hoạt động mà tổ chức thực theo khuôn khổ pháp luật, hoạt động diễn cách đơn lẻ, thiếu hiệu Do đó, để nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ nói riêng cần phải hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khuyến khích tổ chức xã hội thường xun có hoạt động phân tích, đánh giá, thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ trường đặc biệt dịch vụ chưa kiểm nghiệm Thông tin, cảnh báo đến người tiêu dùng quan có thẩm quyền sản phẩm, dịch vụ có chất lượng khơng đảm bảo; kiến nghị tới quan quản lý nhà nước, tham mưu cho Đảng, Nhà nước việc xây dựng, ban hành quy định pháp luật hay kiến nghị để sửa đổi, bổ sung quy định không cịn phù hợp từ góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý quan hệ kinh tế chia sẻ nói riêng kinh tế số nói chung … Đổi phương thức hoạt động tổ chức hội theo hướng đa dạng phương thức hoạt động hướng đến đối tượng người tiêu dùng cụ thể, tạo lập phương thức phù hợp với đối tượng người tiêu dùng kinh tế chia sẻ Từng bước kiện toàn tổ chức hội hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống bảo vệ người tiêu dùng xuyên suốt Tăng cường tham gia tổ chức xã hội lấp đầy “khoảng trống” quan lý quan nhà nước, giúp nâng cao hiệu công tác bảo vệ người tiêu dùng 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Song hành với phát triển đời sống kinh tế, xã hội, đánh dấu đời mơ hình, quan hệ kinh tế ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Là sản phẩm kinh tế số, mơ hình kinh tế chia sẻ đời phát triển với phát triển bùng nổ thiết bị di động thông minh Bên cạnh lợi ích mặt kinh tế mà kinh tế chia sẻ đem lại mơ hình gây khơng khó khăn, lúng túng cho quan quản lý nhà nước thiếu khung pháp lý để điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên thay tư “khơng quản cấm” trước đây, vấn đề đặt quan quản lý nhà nước Việt Nam cần sớm tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành tìm ưu điểm, hạn chế Trên sở đề phương hướng, giải pháp phù hợp phù hợp, có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thực tiễn kinh tế, xã hội Việt Nam, đồng thời phải phù hợp phù hợp với xu vận động phát triển chung công hội nhập quốc tế để quản lý tốt hoạt động kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ góp phần khai thác tối đa tiềm mơ hình này, qua giúp nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế 68 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử nói chung quan hệ kinh tế chia sẻ nói riêng vấn đề cấp thiết toàn xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước ta Trong đó, hệ thống quy phạm pháp luật chưa đảm bảo tính quán mặt hình thức nội dung; chế phối hợp quan thiếu chặt chẽ; ý thức pháp luật người tiêu dùng nhiều hạn chế; quy định pháp luật hành chưa bảo đảm quyền lợi ích người tiêu dùng trương hợp xảy tai nạn hay rủi ro… Vì thế, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ cần tiếp tục quan tâm xử lý cách đồng bộ, hiệu thời gian tới Để thực mục tiêu cần ủng hộ quan tâm từ phía quan quản lý Nhà nước Cùng với cần đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức xã hội công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tạo điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hình thành, phát triển hoạt động có hiệu Có sách khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào quan hệ kinh tế chia sẻ nhằm đảm bảo quyền người, công xã hội, phù hợp với đặc điểm văn hóa, thói quen người Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Luận văn bước đầu đưa khái niệm, đặc điểm tảng mơ hình kinh tế chia sẻ Bên cạnh đó, luận văn phân tích quy định pháp luật hành, thực 69 trạng, thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Việt Nam thời gian qua để từ đưa định hướng, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động kinh tế chia sẻ Mặc dù chưa giải pháp hữu hiệu để giải tồn tại, vướng mắc hy vọng với việc nghiên cứu đưa giải pháp, luận văn góp phần thiết thực, tạo sở định cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung quan hệ kinh tế chia sẻ nói riêng 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh, “Bảo vệ liệu cá nhân kỷ nguyên số - Kinh nghiệm châu Âu”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện pháp luật tư bối cảnh kỷ nguyên số: Kinh nghiệm từ Đức Việt Nam, tr.58-70 Bộ Giao thông Vận tải (2014), Thông tư 63/2014/TT-BGTVT quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải hành khách, vận tải hàng hóa xe tơ dịch vụ hỗ trợ vận tải đường trưởng giao thông vận tải ban hành, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2016), Quyết định 24/QĐ-BGTVT kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học cơng nghệ hỗ trợ quản lý kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng trưởng giao thông vận tải ban hành, Hà Nội Chỉnh phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 86/2014/NĐ-CP kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 124/2015/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 81/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội 71 10 Chính phủ (2020), Nghị định số 10/2020 quy định kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải ô tô, Hà Nội 11 Chính phủ (2020), Nghị định số 15/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử, Hà Nội 12 Bùi Nguyên Khánh, “Bảo vệ người tiêu dùng kinh tế chia sẻ”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Pháp luật kinh doanh dân đại Việt Nam cộng hòa Liên Bang Đức vấn đề bật từ góc nhìn so sánh, tr.98-107 13 Tống Phước Long (2018), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật – Đại học Huế 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định 630/ QĐ-NHNN ngày 31/3/2017 Ban hành kế hoạch áp dụng giải pháp an toàn bảo mật toán trực tuyến toán thẻ ngân hàng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư 20/2018/TT-NHNN Quy định giám sát hệ thống toán, Hà Nội 16 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi 2005, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 72 26 Quốc hội (2015), Luật an tồn thơng tin mạng, Hà Nội 27 Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 999/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án thúc đẩy mơ hình kinh tế chia sẻ, Hà Nội 29 Phan Thị Thanh Thủy, “Góc nhìn địa vị pháp lý chủ thể tham gia mơ hình kinh doanh tảng số”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện pháp luật tư bối cảnh kỷ nguyên số: Kinh nghiệm từ Đức Việt Nam, tr.3-23 30 Phan Thị Thanh Thủy, “Kinh tế chia sẻ thách thức pháp lý đặt cho Việt Nam Châu Âu từ góc nhìn so sánh”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Pháp luật kinh doanh dân đại Việt Nam cộng hòa Liên Bang Đức vấn đề bật từ góc nhìn so sánh, tr.78 – 97 31 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 32 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Chất lượng sản phẩm, Hà Nội 33 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Thực trạng kinh tế chia sẻ Việt Nam, Chuyên đề Số 34 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Quản lý nhà nước kinh tế chia sẻ: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam, Chuyên đề Số 14 * Tài liệu Website 35 Appota News Appota mắt báo cáo thị trường ứng dụng di động Việt Nam nửa đầu 2018, https://news.appota.com/vi/appota-ra-mat-bao-caothi-truong-ung-dung-di-dong-viet-nam-nua-dau-2018 36 Baomoi.com (2020), Dữ liệu cá nhân tăng cường bảo vệ https://baomoi.com/du-lieu-ca-nhan-se-duoc-tang-cuong-baove/c/33765975.epi 73 37 Cafebiz.vn (2019), Nở rộ mơ hình kinh doanh Airbnb Việt Nam: Chưa đầy năm, số lượng phòng cho thuê tăng gấp 40 lần http://cafebiz.vn/no-ro-mo-hinh-kinh-doanh-airbnb-tai-viet-nam-chuaday-4-nam-so-luong-phong-cho-thue-tang-gap-40-lan20190611160618754.chn 38 Egov.chinhphu.vn Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kinh tế số Việt Nam, http://egov.chinhphu.vn/xay-dungchinh-phu-dien-tu-huong-toi-chinh-phu-so-va-nen-kinh-te-so-o-vietnam-a-NewsDetails-37599-14-186.html 39 ICTVN- Tạp chí điện tử thơng tin truyền thơng, Tấn cơng thẻ tín dụng tăng 212% quý I/2019, http://ictvietnam.vn/tan-cong-thetin-dung-tang-212-trong-quy-i-2019.htm 40 Kinhtetrunguong.vn (2020), Một số vấn đề kinh tế chia sẻ (sharing economy) - Asset julkaisija https://kinhtetrunguong.vn/fi/web/guest/thong-tin-chuyende 41 Mpi.gov.vn Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội thảo tham vấn dự thảo Đề án mơ hình kinh tế chia sẻ http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=39851&idcm=188 42 Nền kinh tế chia sẻ: Từ Uber, Airbnb đến câu chuyện Việt Nam https://ndh.vn/lam-giau/nen-kinh-te-chia-se-tu-uber-airbnb-en-cauchuyen-cua-viet-nam-1197072.html 43 Người Tiêu Dùng Đơng Nam Á Sẵn Sàng Với Mơ Hình Kinh Doanh Chia Sẻ https://www.nielsen.com/vn/vi/insights/article/2014/kinh-doanh-chia-se/ 44 Nhadautu.vn (2020), Các nước siết taxi công nghệ, Việt Nam loay hoay tranh cãi, https://nhadautu.vn/cac-nuoc-siet-taxi-cong-ngheviet-nam-van-loay-hoay-trong-tranh-cai-d28777.html 45 Sở TNMT Bình Dương, Kinh tế chia sẻ đường dẫn đến tăng trưởng bền vững https://stnmt.binhduong.gov.vn/chi-tiet-bai-viet/-/viewarticle/1/1541066076402/1582770571283 74 46 TapChiTaiChinh, Kinh tế chia sẻ “đặt hàng” cho sách?!.http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/kinh-te-chia-se-dathang-gi-cho-chinh-sach-141995.html 47 TapChiTaiChinh, Lợi ích mơ hình kinh tế chia sẻ Thách thức cho nhà quản lý http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/loiich-cua-mo-hinh-kinh-te-chia-se-va-nhung-thach-thuc-cho-nha-quanly-302046.html 48 TapChiTaiChinh, Phát triển mô hình kinh tế chia sẻ Việt Nam số đề xuất http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/phat-trien-mo-hinh-kinh-te-chia-se-o-viet-nam-va-mot-so-de-xuat139063.html 49 Trang Thông Tin Microsoft, Nghiên cứu Microsoft & IDC: Chỉ 32% người tiêu dùng Việt tin tưởng vào việc bảo vệ liệu cá nhân tổ chức cung cấp dịch vụ số https://news.microsoft.com/vi-vn/2019/06/19/nghiencuu-microsoft-idc-chi-32-nguoi-tieu-dung-viet-tin-tuong-vao-viec-bao-vedu-lieu-ca-nhan-cua-cac-to-chuc-cung-cap-dich-vu-so 50 Vietnam, B (2019), Hơn 70% thị phần tay Grab, hội cho Go-Viet Be? https://www.brandsvietnam.com/19264-Hon-70-thiphan-trong-tay-Grab-co-hoi-nao-cho-GoViet-va-Be 51 Vietnam, B., (2020), Kinh Tế Chia Sẻ Đang Dẫn Dắt Thị Trường, Brands Vietnam https://www.brandsvietnam.com/15994-Kinh-te-chiase-dang-dan-dat-thi-truong 52 Vietnambiz (2020), Thanh toán điện tử Việt Nam 'cất cánh', https://vietnambiz.vn/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-dang-cat-canh120367.htm 53 Wallenstein J Shelat U (2017), Tiếp cận kinh tế chia sẻ (BCG) 54 Zipcar: mơ hình chia sẻ xe tự lái; Rent the runway: mơ hình cho thuê trang phục phụ kiện thiết kế 75 ... tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Từ tất lý cấp thiết nêu học viên chọn nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề pháp lý bảo vệ người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Việt Nam? ??... tồn vấn đề Do đó, việc nghiên cứu đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý bảo vệ người tiêu dùng quan hệ kinh tế chia sẻ Việt Nam? ?? đem đến nhìn tồn diện cơng tác bảo vệ người tiêu dùng mơ hình kinh tế chia. .. QUAN HỆ KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM 27 2.1 Hệ thống pháp luật hành bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 27 2.1.1 Hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trước Luật bảo vệ người tiêu

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan