Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI SƯƠNG ĐỀ TÀI ĐẢM BẢO CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI SƯƠNG ĐỀ TÀI ĐẢM BẢO CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Bình Nhưỡng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Mai Sương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EU: Liên minh Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước FTA: Hiệp định thương mại tự ILO: Tổ chức Lao động quốc tế TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 5 Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1.2 Đặc điểm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.2 Khái niệm đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.1.2.1 Định nghĩa đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.1.2.2 Các biện pháp đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.2 Giá trị tiêu chuẩn lao động quốc tế mối quan hệ tiêu chuẩn lao động quốc tế với pháp luật quốc gia 12 1.2.1 Giá trị tiêu chuẩn lao động quốc tế 12 1.2.2 Mối quan hệ tiêu chuẩn lao động quốc tế với pháp luật quốc gia 14 1.3 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế 15 1.3.1 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 15 1.3.2 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 19 1.3.3 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 25 1.3.4 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế tự liên kết thỏa ước lao động tập thể 29 Kết luận Chương 35 Chương THỰC TRẠNG NỘI LUẬT HÓA VÀ THỰC THI CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN Ở VIỆT NAM 36 2.1 Về xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 36 2.1.1 Nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 36 2.1.2 Thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 44 2.2 Về xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 48 2.2.1 Tình hình nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 48 2.2.2 Tình hình thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 53 2.3 Về xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 57 2.3.1 Tình hình nội luật hóa chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 57 2.3.2 Tình hình thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Việt Nam 65 2.4 Về tự liên kết thỏa ước lao động tập thể 69 2.4.1 Về quyền tự thành lập cơng đồn 69 2.4.2 Về quyền tự quản cơng đồn 71 Kết luận Chương 74 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN Ở VIỆT NAM 75 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam nhằm đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế nguyên tắc quyền nơi làm việc 75 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tiêu chuẩn lao động quốc tế 75 3.1.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 76 3.1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 78 3.1.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 80 3.1.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao khả phê chuẩn Công ước quyền tự liên kết thỏa ước lao động tập thể 83 3.2 Kiến nghị số biện pháp tổ chức thực tiêu chuẩn lao động quốc tế 84 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức lao động quốc tế đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện quốc gia Trên bình diện xã hội, tiêu chuẩn lao động (trong bao gồm tiêu chuẩn lao động quốc tế bản) công cụ đắc lực để bù đắp khiếm khuyết kinh tế thị trường, góp phần đảm bảo cơng phân phối lợi ích xã hội Trên bình diện kinh tế, tiêu chuẩn lao động quốc tế công cụ để chống lại cạnh tranh khơng bình đẳng thơng qua “phá giá xã hội” hay “chạy đua xuống đáy”1 cách sử dụng lao động cưỡng bức, lao động trẻ em Trong lịch sử, vai trò tiêu chuẩn lao động quốc tế trình tồn cầu hóa gây nhiều tranh cãi người theo quan điểm học thuyết thương mại tự do, coi tiêu chuẩn lao động rào cản tiến trình phát triển thị trường Tuy nhiên, nay, ngày nhiều chứng rằng, tiêu chuẩn lao động khơng khơng làm suy giảm thay đổi dịng chảy thương mại mà chí cịn làm gia tăng khả tiếp cận thị trường đầu tư nói chung thị trường lao động nói riêng Nghiên cứu Tổ chức lao động quốc tế rằng, trung bình Hiệp định thương mại có quy định điều khoản lao động làm tăng giá trị thương mại lên 28%, so với mức tăng 26% hiệp định khơng có điều khoản lao động2 Trên giới nay, việc đưa điều khoản tiêu chuẩn lao động vào Hiệp định thương mại tự trở thành xu thế, đặc biệt nước có kinh tế lớn mạnh, phát triển Tính đến tháng 12 năm 2015, có 76 hiệp định thương mại (bao trùm 135 kinh tế) có quy định điều khoản lao động, 72% số điều khoản lao động liên quan tới thương mại có tham chiếu đến tiêu chuẩn Tổ chức lao động quốc tế3 Đoàn Xuân Trường, “Cam kết lao động Hiệp định thương mại tự hệ – Cơ hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật điện tử, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=357, ngày truy cập 16/7/2017 ILO (2016), “Các điều khoản lao động hiệp định thương mại không ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_500983/lang-vi/index.htm#sao, ngày truy cập 16/7/2017 ILO, tlđd thích Trong xu đó, nay, Việt Nam tham gia trình đàm phán hai Hiệp định thương mại tự có chứa điều khoản tiêu chuẩn lao động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Nội dung điều khoản lao động hiệp định phần lớn tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức lao động quốc tế Mặt khác, việc tôn trọng, thúc đẩy thực tiêu chuẩn lao động quốc tế xem nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế Trong thời đại toàn cầu hóa, với sách hội nhập quốc tế sâu rộng, việc chứng minh tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Việt Nam trở nên quan trọng cần thiết hết để Việt Nam khẳng định vị quan hệ quốc tế song phương đa phương Bên cạnh đó, việc đảm bảo thực tiêu chuẩn lao động quốc tế gắn liền với việc thực thi quyền người, quyền người lao động lĩnh vực việc làm, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định - yếu tố tảng để phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài “Đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế pháp luật lao động Việt Nam” thực nhằm nghiên cứu, đánh giá tồn diện tình hình thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam, sở đó, đưa số đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quy định thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế pháp luật Việt Nam nhiều tác giả đề cập, quan tâm, nghiên cứu nhiều mức độ khác nhau, đó, kể đến số nghiên cứu sau: - Sách tham khảo: Phạm Trọng Nghĩa (2014), “Thực Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam - Cơ hội thách thức”, Nxb.Chính trị quốc gia Đây số cơng trình nghiên, đánh giá tồn diện tình hình nội luật hóa tình hình thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam, nhiên, phạm vi nghiên cứu, tác giả chưa sâu vào phân tích pháp luật thực định Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế để đưa kiến nghị cụ thể vấn đề hoàn thiện pháp luật Đồng thời, sau sách xuất bản, số văn quy phạm pháp luậtcó liên quan ban hành sửa đổi, bổ sung, thể nỗ lực Việt Nam việc thúc đẩy thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Do đó, nỗ lực cần đánh giá ghi nhận lại cách đầy đủ, toàn diện - Các Luận văn thạc sỹ: Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử pháp luật Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động; Lương Thị Hịa (2012), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật Việt Nam; Nguyễn Tiến Dũng (2015), Pháp luật lao động Việt nam với vấn đề lao động cưỡng – Thực trạng số kiến nghị; Nguyễn Ngọc Yến (2012), Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc Như vậy, thấy, cơng trình nghiên cứu công bố hầu hết tập trung nghiên cứu, đề cập đến tiêu chuẩn lao động quốc tế định với mục tiêu nghiên cứu khác Do vậy, đặc điểm, vai trò nói chung tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa chưa đề cập đến cách đầy đủ, toàn diện Bên cạnh đó, cịn thiếu có cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế quyền tự liên kết thỏa ước lao động tập thể gắn với nội nung Công ước số 87 năm 1948 Tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 98 năm 1949 Quyền tổ chức thương lương tập thể Tổ chức lao động quốc tế vấn đề - Một số viết: Lưu Bình Nhưỡng (2006), “Việc thực tiêu chuẩn lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học; Đảo Mộng Điệp, Mai Đặng Lưu (2015), “Nội luật hóa quy định Công ước 29 lao động cưỡng bắt buộc năm 1930”, Tạp chí Nghề luật; Nguyễn Khánh Phương (2016), “Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng bức, thực cam kết Việt Nam Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Trần Thị Thúy Lâm (2011), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học; Cao Nhất Linh (2010), “Quyền thành lập, tham gia cơng đồn luật quốc tế luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Trong phạm vi báo nghiên cứu này, vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam để đáp ứng tiêu chuẩn lao động quốc tế đề cập mức độ định Tuy nhiên, khuôn khổ viết nghiên cứu khoa học, tác giả sâu nghiên cứu pháp luật thực định mà đề cập đến vấn đề thực tiễn triển khai hành quy định Đồng thời, đa phần viết thực trước số văn quy phạm pháp luật quan trọng có liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế ban hành Bộ Luật lao động năm 2012, Bộ Luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghị định xử phạt vi phạm hành có liên quan 84 bước hoàn thiện để tạo hành lang pháp lý đảm bảo quyền tự thành lập gia nhập cơng đồn người lao động theo hướng sau: Thứ nhất, định hướng trước mắt: Một là, cần tập trung hồn thiện văn hướng dẫn Luật Cơng đoàn năm 2012 để đảm bảo quy định đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể địa vị pháp lý tổ chức cơng đồn thực đồng bộ, thống có hiệu Hai là, rà sốt, đơn giản hóa thủ thục thành lập cơng đồn sở Điều lệ Cơng đồn Việt Nam để đảm bảo quyền tự thành lập cơng đồn người lao động tạo điều kiện thuận lợi Bên cạnh đó, quyền tự thành lập, gia nhập cơng đồn thực thi quyền thương lượng tập thể đại diện người lao động thúc đẩy mạnh mẽ, toàn diện sâu rộng Ba là, hạn chế tiến đến xóa bỏ quy định quyền cơng đoàn cấp trực tiếp việc cử chức danh lãnh đạo cơng đồn sở Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Thay vào đó, đảm bảo việc đảm nhận chức danh lãnh đạo công đồn phải dựa ý chí thành viên cơng đồn sở thơng qua bầu cử, có vậy, tính tự quyết, lực tự quản cơng đồn sở thực nâng cao Khơng hành hóa tổ chức hoạt động cơng đồn Bốn là, sửa đổi quy định chế độ tài cơng đồn, theo đó, quy định hỗ trợ kinh phí hoạt động cho cơng đồn người sử dụng lao động cần bước xóa bỏ để đảm bảo hoạt động cơng đồn hồn tồn dựa lợi ích người lao động mà không bị ảnh hưởng, chi phối người sử dụng lao động Các hành vi nhận hỗ trợ tiền bạc từ phía người sử dụng lao động bị coi hành vi không công (unfair labour practices) Năm là, định hướng sách, đảm bảo tạo điều kiện để tổ chức cơng đồn tập trung thực chức bảo vệ quyền lợi ích người lao động cách có hiệu tối ưu mà không bị ảnh hưởng nhiều mục tiêu trị chung quốc gia tham gia nhiều công việc nhà nước Thứ hai, khẩn trương ban hành Luật hội, đó, đảm bảo quyền tự lập hội nói chung thành lập, gia nhập tổ chức người lao động, người sử dụng lao động nói riêng Nhà nước ghi nhận bảo vệ thích đáng, phù hợp với nội dung quy định Công ước số 87 Công ước số 98 quyền tự liên kết, thỏa ước lao động tập thể 3.2 Kiến nghị số biện pháp tổ chức thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Để bảo đảm tiêu chuẩn lao động quốc tế thực thi cách có hiệu thực tiễn, bên cạnh vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần 85 trọng tới biện pháp tổ chức thực pháp luật để đưa pháp luật vào đời sống cách thực chất Thứ nhất, trọng thực sách nâng cao đời sống kinh tế - xã hội sách xóa đói, giảm nghèo, sách giáo dục,…đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng nông thôn, niềm núi nghèo khó Có thể thấy, nghèo đói thiếu hiểu biết nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tình trạng lao động cưỡng lao động trẻ em Đặc biệt hoạt động dễ nảy sinh tình trạng lao động cưỡng mua bán người, lao động di trú, nạn nhân thường người có hồn cảnh kinh tế khó khăn, người dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa thấp nên dễ bị dụ dỗ, lừa gạt Hay tình trạng lao động trẻ em, nạn nhân thường trẻ em có hồn cảnh gia đình khó khăn, phải bỏ học sớm để lao động, làm thuê giúp đỡ bố mẹ thực công việc đồng Do vậy, cơng tác xóa đói, giảm nghèo xem mạng lưới thiết lập để bảo vệ người lao động khơng bị rơi vào tình trạng cưỡng lao động hay lao động trẻ em Thứ hai, đẩy mạnh, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, mà trước hết người lao động người sử dụng lao động Qua phân tích thực tiễn cho thấy, nhận thức cộng đồng tiêu chuẩn lao động quốc tế nước ta cịn thấp chưa tồn diện Ở số khía cạnh, hành vi thuộc trường hợp bị cấm thực theo quy định pháp luật tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, người lao động người sử dụng, cha mẹ người vị thành niên chưa nhận thức xâm hại quyền người khác quyền thân mình/con em bị xâm hại, chẳng hạn tình trạng người lao động sử dụng khơng ý thức sử dụng lao động cưỡng bức, người lao động khơng ý thức bị quấy rối tình dục hay cha mẹ trẻ em chưa thực phân biệt trường hợp lao động trẻ em, trường hợp trẻ em làm việc dẫn đến tình trạng “vơ ý” lạm dụng sức lao động trẻ em Do vậy, thời gian tới, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tiêu chuẩn lao động quốc tế cần trọng, quan tâm để nâng cao nhận thức cộng đồng, từ đó, bên chủ thể có liên quan định hướng hành vi xử xự cho phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế 86 Bên cạnh đó, cơng tác tập huấn, nâng cao trình độ, kỹ năng, chun mơn cho chủ thể, quan có thẩm quyền cần quan tâm, đẩy mạnh để nâng cao hiệu thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế từ khâu phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm Đối với nhóm đối tượng này, bên cạnh kiến thức pháp luật, cần phổ biến, tuyên truyền nội dung liên quan đến lợi ích việc thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế việc tạo thị trường kinh doanh bình đẳng, cạnh trạnh, thu hút vốn đầu tư nước để tạo động lực thúc đẩy chủ thể thực thi pháp luật tiêu chuẩn lao động quốc tế cách mạnh mẽ, hiệu Thứ ba, tiếp tục thực biện pháp thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư nước nhằm tạo thị trường lao động đa dạng có tính cạnh tranh cao (giữa người sử dụng lao động việc tìm kiếm nhân lực), từ hạn chế tình trạng thất nghiệp, hay bất chấp phân biệt đối xử, cưỡng lao động để mưu sinh sống Bên cạnh đó, việc thực sách phát triển kinh tế, tạo hội việc làm phải gắn liền với việc xây dựng kênh thông tin thị trường lao động bao gồm thông tin cung - cầu lao động dự báo cung - cầu lao động để người lao động dễ dàng tiếp cận Đồng thời, bối cảnh nước ta nay, trình độ dân trí chưa cao, đặc biệt vùng miền núi, nơng thơn, chưa có điều kiện để tự tiếp cận, nhận thức đầy đủ thông tin thị trường lao động, Nhà nước cần phát triển hệ thống dịch vụ việc làm công đảm bảo chất lượng, hiệu nhằm tư vấn, kết nối cung- cầu mối quan hệ lao động để tránh trường hợp lừa gạt, gian dối tuyển dụng lao động, dẫn đến hành vi xâm quyền người lao động việc làm nghề nghiệp Thứ tư, thực có hiệu sách an sinh xã hội, đặc biệt sách bảo hiểm thất nghiệp, sách trợ cấp việc làm, bảo đảm an toàn việc làm, việc làm bền vững Các sách có ý nghĩa đảm bảo sống, chất lượng sống người lao động đảm bảo ổn định quan hệ lao động, từ đó, hạn chế tình trạng người lao động thất nghiệp, rơi vào hồn cảnh khó khăn dẫn đến nguy phát triển hình thức lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Thứ năm, nâng cao trình độ, lực hệ thống cơng đồn nói chung cán cơng đồn, đặc biệt cán cơng đồn sở nói riêng Cơng đồn tổ chức đại diện người lao động, bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp 87 người lao động, xem chế hữu hiệu để bảo vệ người lao động nước phát triển giới Tuy nhiên, Việt Nam, cơng đồn chưa thực hoạt động có hiệu Vì vậy, thời gian tới, cơng tác nâng cao lực, trình độ cán cơng đồn cần trọng đẩy mạnh để cơng đồn thực phát huy ý nghĩa, vai trị việc thực tôn tối cao đấu tranh bảo vệ người lao động, đó, bao gồm bảo vệ người lao động trước hành cưỡng lao động, phân biệt đối xử, lao động trẻ em Đồng thời, lực cơng đồn nâng cao tạo điều kiện cho phát triển hoạt động thương lượng, thỏa ước lao động tập thể, từ đó, lợi ích người lao động cải thiện hơn, đời sống nâng cao - yếu tố tiền đề đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế Thứ sáu, quan tâm, thúc đẩy sách đào tạo nghề nhằm nâng cao trình độ, tay nghề người lao động, từ họ tiếp cận với cơng việc có trình độ, chun mơn, kỹ thuật cao, điều kiện làm việc tốt Đặc biệt lao động nữ, việc nâng cao trình độ, chun mơn, kỹ thuật để tham gia vào công việc coi truyền thống nam giới ngành công nghệ, xây dựng, công nghiệp,… giúp họ cải thiện thu nhập, rút ngắn khoảng cách tiền lương so với nam giới, thực tế cho thấy, thông thường, công việc phổ biến người phụ nữ thường có tính chất đơn giản so với lao động nam, thế, mà tiền lương họ hưởng thưỡng thấp Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra, tra Các quy định pháp luật thực có ý nghĩa đảm bảo thực thi thực tiễn Một chế hiệu để giám sát, phát xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế công tác kiểm tra, tra Vì vậy, hoạt động phải đảm bảo tiến hành cách thường xuyên, đặc biệt doanh nghiệp, sở sản xuất suất quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động khu công nghiệp, khu chế xuất,…và ngành nghề phát triển nóng, có nguy cưỡng lao động, phân biệt đối xử cao dệt may, da giầy, xây dựng… Qua phân tích thực tế cho thấy, nhiều nhà sử dụng lao động chí chưa nhận diện hành vi cưỡng lao động, dẫn đến số tình trạng cưỡng lao động phổ biến tăng ca, tăng làm việc trái ý muốn người lao động, giữ giấy tờ tuỳ thân để bắt ép người lao động làm việc,… Do vậy, việc tăng cường công tác kiểm tra, tra giúp kịp thời phát hiện, xử lý chấn chỉnh 88 hành vi vi phạm pháp luật tiêu chuẩn lao động, từ đó, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề Thứ tám, tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế biện pháp phòng ngừa, thúc đẩy tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam, thể chỗ: Trong hoạt động hợp tác quốc tế nay, yêu cầu nghĩa vụ thúc đẩy thực tiêu chuẩn lao động quốc tế xu việc ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, chẳng hạn Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU Theo đó, để hưởng lợi từ hiệp định này, quốc gia thành viên phải thực cam kết quốc tế tiêu chuẩn lao động Như vậy, hoạt động hợp tác quốc tế động lực để Việt Nam tăng cường, thúc đẩy cơng tác hồn thiện pháp luật thực thi tiêu chuẩn lao động Bên cạnh đó, việc hợp tác quốc tế sâu rộng, mở kênh thông tin lớn để Việt Nam trao đổi học kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế nước Mặt khác, số tiêu chuẩn lao động quốc tế có tính chất đặc biệt, địi hỏi phải có phối hợp phịng ngừa, ngăn chặn từ nhiều quốc gia, chẳng hạn nạn mua bán người qua biên giới, đưa người lao động nước nước trái phép, việc hợp tác quốc tế lĩnh vực kể giúp Việt Nam nâng cao hiệu phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý trường hợp vi phạm cách có hiệu Đồng thời, việc đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với tổ chức Liên Hợp Quốc có liên quan đến ILO, UNICEF,… giúp Việt Nam hướng dẫn, hỗ trợ mặt kỹ thuật, kinh phí để Việt Nam nâng cao lực thực thi cam kết quốc tế tiêu chuẩn lao động quốc tế 89 Kết luận chương Thực có hiệu tiêu chuẩn lao động quốc tế có ý nghĩa, vai trò quan trọng đảm bảo quyền người, công xã hội Việt Nam Để thực tốt quy định này, trước tiên, hệ thống pháp luật Việt Nam cần bước hồn thiện, đảm bảo tính tương thích với quy định pháp luật quốc tế tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, từ đó, tạo điều kiện tiền đề để thực thi, thực hóa quyền người lao động thực tiễn Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, việc hoàn thiện pháp luật phải phù với điều kiện, hoàn cảnh, sở hạ tầng kinh tế - xã hội nước ta để đảm bảo không tạo biến động lớn trị, gây bất ổn xã hội, ảnh hướng đến đời sống nhân dân Cần phải quán triệt thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật lao động sở thích ứng theo phương pháp nội luật hóa áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, hội nhập lĩnh vực lao động hoạt động cần thiết có ý nghĩa to lớn đề cao hình ảnh, uy tín quốc gia, bảo đảm quyền người lao động người sử dụng lao động Thực tế chứng minh rằng, hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh, tương thích với quy định pháp luật quốc tế, nhiên, hiệu thi hành thực tiễn lại chưa tương xứng (chẳng hạn quy định tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em) Do vậy, bên cạnh cơng tác hồn thiện pháp luật, biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật phải trọng quan tâm đặc biệt biện pháp mang tính tảng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, sau biện pháp tun truyền, phổ biến giáo dục, công tác kiểm tra, tra hoạt động hợp tác quốc tế 90 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình chuyển hóa, thi hành tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam nay, luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế thực cách toàn diện có hiệu thực tiễn nhằm đáp ứng cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, phê chuẩn Đồng thời, nghiên cứu góp phần nâng cao khả gia nhập Cơng ước xóa bỏ lao động cưỡng bức, quyền tự liên kết thỏa ước lao động tập thể Việt Nam thời gian tới trước nhu cầu, địi hỏi khách quan q trình hội nhập quốc tế, phát triển đất nước văn minh, tiến Có thể thấy, việc phê chuẩn, chuyển hóa thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo nguyên tắc quyền người lao động nơi làm việc, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định Hơn nữa, việc hồn thiện pháp luật, đảm bảo tính tương thích, phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế gắn với chế thực thi hiệu góp phần mở rộng hội Việt Nam tham gia, ký kết Hiệp định thương mại hệ hội hợp tác thương mại với nước phát triển, văn minh giới Nghiên cứu rằng, pháp luật Việt Nam cịn tồn nhiều điểm chưa tương thích với pháp luật quốc tế tiêu chuẩn lao động quốc tế Đồng thời, việc thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Vì vậy, thời gian tới, song song với công tác nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, Nhà nước cần trọng đến biện pháp đảm bảo thực thi, đưa quy định pháp luật vào thực tiễn để tiêu chuẩn lao động quốc tế thực phát huy vai trị vốn có bù đắp khiếm khuyết kinh tế thị trường, đồng thời, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thu hút đầu tư nước ngồi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Lao động năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Bộ Luật Lao động năm 2012 Bộ Luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Thi hành án hình năm 2010 Luật Trẻ em năm 2016 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 10 Luật bình đẳng giới năm 2006 11 Luật Phòng chống mua bán người năm 2011 12 Luật điều ước quốc tế năm 2005 13 Luật giáo dục năm 2005 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 15 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (được sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ) 16 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ xử lý hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội 17 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương 18 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10/01/2014 Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc 92 19 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc (được sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Chính phủ) 20 Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Danh mục công việc nơi cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 21 Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/6/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người lao động 15 tuổi 22 Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội danh mục công việc không sử dụng lao động nữ 23 Thông tư số 19/2011/TT-BCA ngày 20/4/2011 Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết hướng dẫn thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng 24 Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng ngừa trẻ em đường phố, lạm dụng tình dục trẻ em trẻ em làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2010 25 Quyết định số 2546/QĐ-TTg ngày 31/12/2015 phê duyệt Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016 – 2020 26 Quyết định số 1023/QĐ-TTg ngày 07/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 27 Chỉ Thị số 34/1999/CT-TTg ngày 27/12/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thực mục tiêu đến năm 2000 trẻ em, tổng kết chương trình hành động quốc gia trẻ em năm 1991 – 2000 xây dựng chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2000 – 2010 28 Quyết định số 267/2005/Qđ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội 93 trú (được sửa đổi, bổ sung Công văn số 3067/VPCP-KGVX ngày 17/4/2013 Văn phịng Chính phủ) 29 Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015 30 Quyết định số 134/1999 ngày 31/5/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 – 2002 31 Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 32 Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/02/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 33 Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020 34 Công ước số 100 năm 1951 ILO Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang 35 Cơng ước số 111 năm 1958 ILO Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 36 Công ước số 138 ILO năm 1973 Tuổi tối thiểu 37 Công ước số 182 năm 1999 ILO Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ 38 Công ước số 29 năm 1930 ILO lao động cưỡng bắt buộc 39 Công ước số 105 năm 1975 ILO Xóa bỏ lao động cưỡng 40 Công ước số 98 năm 1949 ILO Quyền tổ chức thương lượng tập thể 41 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 42 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 43 Khuyến nghị số 146 ILO Tuổi tối thiểu Sách, viết tạp chí 94 44 Asian Development Bank (2006), “Core Labour standard handbook” 45 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo nghiên cứu quấy rối tình dục nơi làm việc 46 Bộ Lao động, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, ILO (2015), “Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc” 47 Cao Minh Huyền, Mai Văn Mạnh (2015), “Tình hình tội phạm mua bán người qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Lào, Campuchia số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân (điện tử), địa chỉ: http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/1610/Tinh-hinhtoi-pham-mua-ban-nguoi-qua-bien-gioi-Viet-Nam-Trung-Quoc-LaoCampuchia-va-mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-phong-ngua, ngày truy cập: 16/7/2017 48 Cao Nhất Linh (2010), Quyền thành lập, tham gia cơng đồn luật quốc tế luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp(5) 49 Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới trao quyền cho Phụ nữ (UV Women) (2016), Báo cáo nghiên cứu “Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ 50 Đại sứ quán Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam, Báo cáo tình trạng bn người năm 2016, địa chỉ: https://vn.usembassy.gov/vi/2016-tipreport/ (trang thức Đại sứ quán Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam), ngày truy cập: 16/7/2017 51 Đặng Nghiêm Vạn (2007), “Lý luận tôn giáo vấn đề tơn giáo Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, 52 Dao Huu Tuong (1989), “ILO Standards for the Protection of Children”, Nordic Journal of International Law, vol 58, No.1 53 Development Bank (2006), “Core Labour standard handbook 54 Điều tra lao động – việc làm đến quý năm 2013 Tổng cục thống kê 95 55 Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử pháp luật Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội 56 Đoàn Xuân Trường, “Cam kết lao động Hiệp định thương mại tự hệ – Cơ hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật điện tử, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=357, ngày truy cập 16/7/2017 57 ILO (1986), “Equal Remuneration General Servey by Committee of Experts on the Application of Convention and Recommemdations”, Gernava 58 ILO (2003), “Fundamental rights at work and international labour standart”, Geneva 59 ILO (2014), “Các số Tổ chức lao động quốc tế cưỡng lao động”, Chương trình hành động đặc biệt phòng chống lao động cưỡng 60 ILO (2016), “Các điều khoản lao động hiệp định thương mại không ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleas es/WCMS_500983/lang vi/index.htm#sao, ngày truy cập 16/7/2017 61 ILO, VCCI (2016), “Phòng ngừa lao động cưỡng chuỗ cung ứng ngành dệt may”, hướng dẫn dành cho người sử dụng lao động 62 Lưu Bình Nhưỡng (2006), “Việc quy định tiêu chuẩn lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học (2) 63 Nguyễn Khánh Phương (2016), “Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng bức, thực cam kết Việt Nam Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (18) 64 Human Right Watch (2011), "Việt Nam: Tra tấn, cưỡng lao động Trung tâm cai nghiện", địa chỉ: https://www.hrw.org/vi/news/2011/09/07/243910, ngày truy cập 16/7/2017 96 65 Nguyễn Lan Hương (2009), “Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng sách bảo hiểm xã hội”, Báo cáo hội thảo Ủy Ban vấn đề xã hội: Giới số sách, pháp luật xã hội, Quảng Ninh, 31/10-1/11/2009 66 Nguyễn Ngọc Yến (2012), “Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc”, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Phạm Trọng Nghĩa (2009), “Tác động việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế đến khả cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9) 68 Phạm Trọng Nghĩa (2014), “Thực Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam – Cơ hội thách thức”, Nxb Chính trị quốc gia 69 Phan Thị Thanh Huyền (2015), “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1) 70 Thái Phúc Thành (2016), “Bình đẳng giới nâng cao chất lượng việc làm cho nam nữ”, Tạp chí Lao động Xã hội điện tử, địa chỉ: http://laodongxahoi.net/binh-dang-gioi-va-nang-cao-chat-luong-viec-lam-choca-nam-va-nu-1303334.html, ngày truy cập 28/6/2017 71 The World Bank, ADB, DFID and CIDA (2006), “Viet Nam country Gender Assessment”, World Bank, Washington D.C 72 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Quý IV năm 2016 73 Tổng cục Thống kê (2014), Điều tra quốc gia lao động trẻ em 74 Trần Thị Minh Đức (2011), “Định kiến phân biệt đối xử theo giới”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 Trần Thị Thúy Lâm (2011), Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học (1) 97 76 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2016), “Tuyên bố năm 1998 Công ước Tổ chức lao động quốc tế”, Nhà xuất Lao động 77 Ủy ban Kinh tế xã hội Liên hợp quốc (CESCR) (2016), “Bình luận chug số 23 quyền hưởng điều kiện làm việc thích đáng thuận lợi” Wesite 78 http://nld.com.vn/cong-doan/kho-xu-toi-cuong-buc-lao-dong20150926213628152.htmhttp://www.vietnamplus.vn/de-xuat-dua-toi-danhcuong-buc-lao-dong-vao-trong-luat-hinh-su/344786.vnp 79 http://www.vietnamplus.vn/de-xuat-dua-toi-danh-cuong-buc-laodong-vao-trong-luat-hinh-su/344786.vnp 80 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=8621 81 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26691 82 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/P ressreleases/WCMS_206105/lang vi/index.htm 98 PHỤ LỤC TUỔI NGHỈ HƯU TẠI CÁC QUỐC GIA TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỆN KINH TẾ (OECD), THỜI KỲ 1949 - 2035 Úc Áo Bỉ Ca-na-đa Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Ai-xơ-len Ailen Ý Nhật Bản Lu-xem-bua Hà Lan Niu Zilân Na-Uy Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Anh Mỹ 1949 1989 1993 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 65 60 65 60 65 60 65 60 65 60 65 60 65 60 60 60 60 60 70 70 60 60 60 60 65 60 67 67 67 67 65 65 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 65 65 65 60 65 60 65 60 60 55 60 55 67 67 67 67 65 65 70 70 65 65 65 65 60 55 60 55 60 55 55 55 60 56 60 58 65 65 65 65 57 57 65 65 65 65 65 65 60 60 60 60 62 62 70 70 67 67 67 67 65 65 65 62 55 55 65 65 65 65 60 60 67 67 60 60 60 60 65 65 65 60 65 62 65 60 65 60 65 60 65 65 62 62 62 62 2002 2035 Nam Nữ Nam Nữ 65 62.5 65 65 65 60 65 65 60 60 65 65 60 60 60 60 67 67 65 65 60 60 62 62 60 60 60 60 65 61 65 65 60 60 65 65 67 67 67 67 65 65 65 65 57 57 60 60 60 60 65 65 60 60 60 60 65 65 65 65 65 65 65 65 67 67 67 67 55 55 55 55 60 60 61 61 61 61 61 61 65 63 65 64 65 60 65 65 62 62 62 62 ... thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam 7 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1... 1.1.2.2 Các biện pháp đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.2 Giá trị tiêu chuẩn lao động quốc tế mối quan hệ tiêu chuẩn lao động quốc tế với pháp luật quốc gia 12 1.2.1 Giá trị tiêu chuẩn lao. .. CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1.1 Định nghĩa tiêu