So sánh tổ chức chính quyền địa phương của lào và việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

98 251 1
So sánh tổ chức chính quyền địa phương của lào và việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KOUMOUA SO SÁNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KOUMOUA SO SÁNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN ủ N ủ ủ XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN TỐT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NGHIỆP GS.TS THÁI VĨNH THẮNG KOUMOUA LỜI CẢM ƠN Đạ ỏ ụ V Đạ ắ H L ể L ầ GS S H Vĩ ả V S ã ã ò ã ỏ ò K ắ N ả ả ả í H Nộ V N H Nộ ộ L Đạ Đạ L ả H Nộ K Đạ L ỉ ả H Nộ Đặ ả q TÁC GIẢ LUẬN VĂN KOUMOUA MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm tổ chức quyền địa phƣơng 1.2 Tính chất, đặc điểm quyền địa phƣơng Lào Việt Nam 1.3 Vị trí, vai trò quyền địa phƣơng 11 1.4 Chức năng, nhiệm vụ mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng 14 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền địa phƣơng 14 1.4.2 Mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng 22 1.5 Khái quát quy định pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam Lào 1.5.1 Sơ lƣợc phát triển quy định pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam 1.5.2 Sơ lƣợc phát triển quy định pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng Lào 25 25 31 CHƢƠNG II NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH 35 QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở LÀO VÀ VIỆT NAM 2.1 Pháp luật Việt Nam tổ chức quyền địa phƣơng 35 2.1.1 Tổ chức quyền địa phƣơng nông thôn 36 2.1.2 Tổ chức quyền địa phƣơng thị 39 2.2 Pháp luật Lào tổ chức quyền địa phƣơng 44 2.2.1 Chính quyền địa phƣơng tỉnh thành phố 44 2.2.2 Chính quyền địa phƣơng huyện/quận 46 2.2.3 Chính quyền địa phƣơng cấp làng 48 2.2.4 Chính quyền địa phƣơng đô thị 50 2.3 Những điểm tƣơng đồng khác biệt theo quy định pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng Lào Việt Nam 51 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VỀ TỔ 62 CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở LÀO 3.1 Những kết đạt đƣợc việc thực tổ chức quyền địa phƣơng Lào 3.2 Những hạn chế, bất cập việc thực tổ chức quyền địa phƣơng Lào 3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 3.4 Phƣơng hƣớng ho n thiện pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng o 3.5 Những giải pháp nh m ho n thiện pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng KẾT LUẬN o tr n sở tham hảo inh nghiệm Việt Nam 62 64 66 67 77 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân CQĐP : Chính quyền địa phƣơng DCND : Dân chủ nhân dân Đảng NDCM : Đảng Nhân dân cách mạng Lào LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài o v Việt Nam l hai nƣớc hối ASEAN có điều iện trị, inh tế, có nhu cầu mở cửa, đổi hệ thống pháp luật nói chung v pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng nói ri ng nh m hội nhập v phát triển Tiến trình cải cách h nh nói chung v cải cách máy nh nƣớc o v Việt Nam nói ri ng năm qua góp phần định v o nghiệp đổi inh tế - xã hội hai nƣớc, chuyển biến tích cực l bƣớc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý vĩ mô nh nƣớc, đời sống nhản dân hông ngừng đƣợc cải thiện Trong hu vực, Việt Nam l quốc gia có lập pháp ti n tiến l lĩnh vực tổ chức quyền địa phƣơng Do đó, cần so sánh pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng o v Việt Nam để hẳng định th nh công v nhƣợc điểm, bất cập nh m hắc phục, học hỏi inh nghiệm xây dựng pháp luật nh m tiến tới ho n thiện lĩnh vực pháp luật n y Nghi n cứu pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng l cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận v thực tiễn Tuy nhi n, việc cải cách, đổi tổ chức quyền địa phƣơng giai đoạn Việt Nam v o diễn há chậm v thiếu đồng bộ, nhiều lúng túng, vƣớng mắc nhận thức lẫn triển hai tổ chức thực Sự cần thiết ho n thiện chế định pháp lý tổ chức quyền địa phƣơng l y u cầu tất yếu v l hạt nhân quan trọng Từ lý tr n, tác giả chọn đề t i: “So sánh tổ chức quyền địa phƣơng o v Việt Nam” l m luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật tổ chức v hoạt động quyền địa phƣơng l vấn đề rộng ln l vấn đề mang tính thời Vấn đề tổ chức quyền địa phƣơng đƣợc đề cập đến số cơng trình nghi n cứu hoa học: Ở Việt Nam: Các học giả, nh nghi n cứu luật học có số cơng trình nghi n cứu có giá trị nhƣ: “Đổi tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam giai đoạn qua thực tiễn tỉnh ạng Sơn” Phạm Hùng Trƣờng, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học uật H Nội, năm 2010; b i viết đăng tr n tạp chí thí dụ nhƣ: “ ổ í q ề ị ể ủ N ộ ã ộ ủ ĩ V N ổ ” Thái Vĩnh Thắng, Tạp - q trình hình chí uật học, Trƣờng Đại học uật H Nội, Số 4/2002, tr 55 - 61; “Sáu mƣơi năm năm xây dựng v ho n thiện tổ chức quyền địa phƣơng nƣớc Cộng ho xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945 - 2005)” Thái Vĩnh Thắng , Tạp chí uật học, Trƣờng Đại học uật H Nội, Số 5/2005, tr 46 – 53; “Chính quyền địa phƣơng Việt nam: Quá trình hình th nh, phát triển v vấn đề đổi mới” Trƣơng Đắc inh, Tạp chí Nh nƣớc v Pháp luật, Viện Nh nƣớc v Pháp luật, Số 9/2005, tr 32 – 41; “Nhìn lại tổ chức quyền địa phƣơng nƣớc ta sau 10 năm thực cải cách h nh chính” Dƣơng Thị an Chi, Tạp chí Quản lý nh nƣớc Học viện H nh chính, Số 8/2011, tr 19 – 21; “Cơ sở lý luận tổ chức hợp lý quyền địa phƣơng v iến nghị sửa đổi, bổ sung quy định hiến pháp năm 1992 quyền địa phƣơng” Văn Tất Thu, Tạp chí ịch sử Đảng, Viện ịch sử Đảng, Số 2/2013, tr 53 – 60; “Các quy định quyền địa phƣơng Hiến pháp năm 2013 v Dự thảo uật tổ chức quyền địa phƣơng” Ho ng Thế i n, Tạp chí Nghi n cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 19/2014, tr – 8; “Xây dựng uật tổ chức quyền địa phƣơng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013” Nguyễn Đăng Dung tạp chí Nghi n cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 19/2014, tr – 16… Ở o, nh luật học v học giả o có số cơng trình hoa học có giá trị, thí dụ nhƣ uận văn thạc sĩ luật học Somsaone Sa Đy u Đa Ph t năm 2005: “Pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng - Thực trạng v giải pháp ho n thiện” – trƣờng Đại học Quốc Gia o; uận văn thạc sĩ Phonethong Sa Đy: “Tổ chức quyền địa phƣơng theo uật Quản lý h nh địa phƣơng h nh – Một số vấn đề lý luận v thực tiễn”, năm 2007 - Khoa uật Học viện an ninh nhân dân chƣa có cơng trình so sánh pháp luật nh o Tuy nhi n hoa học hai nƣớc Việt Nam v o tổ chức quyền địa phƣơng hai nƣớc Các nghi n cứu v ý iến n u tr n chƣa nhiều nhƣng có cách tiếp cận dƣới góc độ hác nhau, có giá trị hoa học định, l nguồn t i liệu tham hảo cho việc xây dựng nội dung tổ chức quyền địa phƣơng Tuy nhi n, phần lớn nghi n cứu n y có vấn đề chƣa đƣợc đề cập cách đầy đủ v to n diện có đề cập nhƣng mức độ nghi n cứu chƣa sâu 76 )N ũ ộ ủ ũ í ộ ủ í q ề ị ị Cán l yếu tố định đến chất lƣợng v hiệu hoạt động cấu quyền Do xây dựng, đ o tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền địa phƣơng, hệ thống trị ln l nội dung quan trọng m Đảng Nhân dân cách mạng o v Nh nƣớc Cộng ho DCND tâm Ngay từ hi tiến h nh cải cách năm 1986, Đảng Nhân dân cách mạng o quan o coi phát triển inh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa l nhiệm vụ trọng tâm Để phát triển inh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải thay đổi mạnh mẽ tƣ inh tế v cách thức quản lý, điều h nh q trình inh tế tr n sở tơn trọng quy luật thị trƣờng; đồng thời đảm bảo tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa inh tế Do đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức phải đƣợc trang bị iến thức inh tế cần thiết phù hợp với tính chất quản lý v định cấp quyền, đảm bảo cho cán bộ, công chức đặc biệt l công chức trực tiếp công tác quan quản lý, điều h nh inh tế địa phƣơng nắm vững thẩm quyền, chức trách v nhiệm vụ việc thực thi pháp luật Đội ngũ cán bộ, công chức địa phƣơng hông hiểu biết, nắm vững quy định pháp luật, có ý thức tơn trọng pháp luật v thái độ chấp h nh nghi m chỉnh luật pháp m phải có ý thức v b ng h nh động cụ thể, phát huy dân chủ, tôn trọng, bảo vệ v thúc đẩy quyền công dân, quyền ngƣời thực tiễn hoạt động Điều l phải giáo dục, đ o tạo v rèn luyện đội ngũ cán bộ, công chức hông th nh thạo ỹ xử lý công việc theo y u cầu chế độ công vụ m phải hình th nh thói quen vững "h nh động theo Hiến pháp v pháp luật" với mối nguy n tắc "chỉ đƣợc l m luật cho ph p" Quá trình hội nhập inh tế quốc tế o bối cảnh to n cầu hóa đặt đòi hỏi cao đội ngũ cán bộ, công chức máy quyền địa phƣơng cấp, đặc biệt l đội ngũ cán cấp tỉnh, th nh phố Đội ngũ cán n y cần nắm đƣợc y u cầu trình hội nhập v to n cầu hóa, có ứng xử v giải vấn đề li n quan đến yếu tố nƣớc ngo i thực tiễn địa phƣơng Mặt hác, trình đẩy mạnh phân cấp quản lý nh nƣớc cho cấp quyền địa phƣơng đòi hỏi phải nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức địa phƣơng Phân cấp quản lý Trung ƣơng - địa phƣơng v cấp quyền địa 77 phƣơng phải v o tiếp nhận v thực đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp dƣới Để tránh "rủi ro" phân cấp quản lý, đội ngũ cán bộ, công chức phải đƣợc chuẩn bị tốt mặt, từ lực chuy n môn, phẩm chất đạo đức đến điều iện, phƣơng tiện hoạt động v chế iểm tra, giám sát việc thi h nh công vụ đội ngũ cán bộ, công chức địa phƣơng Xây dựng v ho n thiện hệ thống ti u chuẩn chức danh cho loại đối tƣợng công chức cấp quyền Xác định rõ mối quan hệ h nh vị trí công tác theo quan hệ ngang v quan hệ dọc, quy trình v phƣơng pháp xử lý cơng việc, giao quyền, trách nhiệm v xử lý trách nhiệm chức danh Nghi n cứu ban h nh quy chế thẩm quyền v trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan hệ thống trị Cải cách nội dung chƣơng trình v phƣơng thức đ o tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, ết hợp tốt hình thức đ o tạo quy, tập trung với hình thức tự đ o tạo, bồi dƣỡng Ho n thiện sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức hệ thống quyền địa phƣơng cấp, sách tiền lƣơng có ý nghĩa định; tiền lƣơng cán bộ, công chức phải trở th nh động lực quan trọng thúc đẩy công chức ho n th nh tốt nhiệm vụ, hạn chế đƣợc nguy ti u cực việc thi h nh công vụ, đặc biệt l tệ tham nhũng Xây dựng hệ thống iểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức cấp quyền; tạo chế pháp lý thích hợp để tầng lớp nhân dân tham gia trực tiếp v o việc iểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức, đảm bảo cho công chức thật l "công bộc" nhân dân 3.5 Những giải pháp nh m hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam Tr n sở ết nghi n cứu luận văn v thực tiễn thực pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng o, tác giả luận văn xin đƣa số giải pháp nh m ho n thiện pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng ổ ổ q ị ủ o nhƣ sau: : - Xây dựng quy định pháp luật ti u chuẩn đại biểu HĐND theo hai phƣơng hƣớng: Phƣơng hƣớng thứ nhất: xây dựng điều luật mới: “Ti u chuẩn đại biểu HĐND: Trung th nh với Tổ quốc, Nhân dân v Hiến pháp, phấn đấu thực cơng đổi mới, mục ti u dân gi u, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng b ng, văn minh 78 Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, iệm, li m, chính, chí công vô tƣ, gƣơng mẫu chấp h nh pháp luật; có lĩnh, i n đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan li u, hách dịch, cửa quyền v h nh vi vi phạm pháp luật hác Có trình độ văn hóa, chuy n môn, đủ lực, sức hỏe, inh nghiệm công tác v uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; có điều iện tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân i n hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý iến Nhân dân, đƣợc Nhân dân tín nhiệm” Tuy nhi n, uật Quản lý h nh địa phƣơng o đƣợc sửa đổi v ban h nh năm 2016 đó, phƣơng án dĩ l bổ sung quy định n y v o Nghị định hƣớng dẫn thi h nh uật Quản lý h nh địa phƣơng o Chính phủ - Đồng thời xây dựng điều luật Nghị định về: “Th nh vi n Thƣờng trực Hội đồng nhân dân hông thể đồng thời l th nh vi n quan h nh cấp v ngƣợc lại” Nhƣ chức giám sát HĐND đƣợc đảm bảo công b ng v hách quan - ổ sung quy định số lƣợng đại biểu quốc hội HĐND tỉnh/th nh phố nhƣ sau: “Tổng số lƣợng đại biểu quốc hội dựa tr n quy mô dân số tỉnh/th nh phố đƣợc xác định: tỉnh miền núi có từ 200.000 dân trở xuống đƣợc bầu 45 đại biểu, có tr n 200.000 dân 10.000 dân đƣợc bầu đại biểu nhƣng tối đa hông 55 đại biểu; tỉnh/th nh phố hông thuộc trƣờng hợp tr n có 400.000 dân trở xuống đƣợc bầu 45 đại biểu, tr n 400.000 dân 10.000 dân đƣợc bầu đại biểu nhƣng tối đa hông 55 đại biểu” Quy định nhƣ tr n l phù hợp với quy mô dân số tỉnh/th nh phố thuộc miền núi v tỉnh/th nh phố đồng b ng (đã đƣợc phân tích tr n) hắc phục đƣợc tình trạng bầu số lƣợng đại biểu HĐND vƣợt so với nhu cầu thực tế địa phƣơng - ổ sung th m chƣơng tổ chức quyền địa phƣơng hu vực h nh đặc biệt v o uật Quản lý h nh địa phƣơng o năm 2016 b ng cách tham hảo học hỏi inh nghiệm giới nh m tạo “đột phá” inh tế v “đặc biệt” quy chế h nh v thực trạng hu inh tế có o, hi xây dựng quy định pháp luật hu h nh đặc biệt cần x t đến số vấn đề sau: 79 + Xác định rõ dạng thức “Đơn vị h nh - inh tế đặc biệt”, theo tác giả l dạng thức SEZ (đặc hu inh tế) Đảm bảo hông trùng lặp với dạng thức tồn o nhƣ hu công nghiệp, hu chế xuất, hu inh tế/ hu inh tế cửa hẩu + Trao quy chế h nh đặc biệt cho đặc hu inh tế nhƣ: Đƣợc th nh lập nhƣ cấp quyền, song theo lý tƣởng “chính quyền nhỏ, xã hội lớn”, nh m hạn chế tối đa can thiệp tùy tiện quyền v o hoạt động inh tế Điều n y cần đƣợc tính đến lộ trình phân cấp, phân quyền quản lý trung ƣơng - địa phƣơng o thời gian tới + Chỉ th nh lập số đặc hu định đáp ứng ti u chuẩn ri ng biệt (cả nƣớc n n giới hạn 02 - 03 đặc hu) nh m hai mục đích: (i) hông đầu tƣ d n trải; (ii) nơi thử nghiệm thiết chế đặc biệt Nếu th nh cơng, tính đến việc mở rộng th m, định hông lặp lại iểu quy hoạch ạt nhƣ hu inh tế + Cơ chế đầu tƣ đáp ứng ti u chuẩn quốc tế đầu tƣ, h ng hóa chủ yếu để xuất hẩu Nhân lực đƣợc đ o tạo có chất lƣợng + an h nh số đạo luật “Đơn vị h nh - inh tế đặc biệt” phù hợp cho đặc hu để đáp ứng tối đa lợi đặc hu Không n n áp dụng đạo luật cứng nhắc cho tất đặc hu tr n nƣớc Q ả ề í ổ ộ ủ í q q ề ị ộ Các nghị Đảng nhƣ Chƣơng trình tổng thể cải cách h nh giai đoạn 2001- 2010 xác định rõ nội dung cải cách cải cách tổ chức v hoạt động quyền địa phƣơng: xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v trách nhiệm cấp quyền địa phƣơng; đổi phƣơng thức hoạt động Hội đồng nhân dân v Ủy ban nhân dân cấp; phân biệt hác tổ chức v nhiệm vụ quyền thị với quyền nơng thơn để tổ chức máy h nh th nh phố, thị xã phù hợp với đặc điểm quản lý thị; iện to n, củng cố quyền cấp xã Tuy nhi n, chƣa thống mặt nhận thức n n thực tế việc cải cách tổ chức v hoạt động quyền địa phƣơng diễn há chậm v thiếu đồng bộ, nhiều lúng túng, vƣớng mắc Do đó, trƣớc mắt cần mạnh dạn thực thí điểm đổi mơ hình tổ chức v hoạt động quyền địa phƣơng tr n nội dung sau: - Ho n thiện chế tổ chức Hội đồng nhân dân cấp theo tinh thần cấp quyền địa phƣơng có HĐND v xây dựng quy định pháp luật theo hƣớng linh 80 hoạt: “Ở huyện, quận, phƣờng hơng tổ chức Hội đồng nhân dân, nhƣng có quan h nh l Văn phòng nhân dân để quản lý v thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật v phân cấp quyền cấp tr n" - Quốc hội ban h nh Nghị cho ph p tỉnh uangprabang thực thí điểm mơ hình đổi tổ chức quyền thị để áp dụng mở rộng phạm vi to n quốc - Triển hai "Thí điểm việc bầu trực tiếp Trƣởng bản, Trƣởng huyện tỉnh cấp tr n trực tiếp định ph chuẩn" - Tiếp tục điều chỉnh cấu tổ chức, thu gọn đầu mối quan chuy n mơn quyền địa phƣơng cấp tỉnh v cấp huyện theo nguy n tắc đa ng nh, đa lĩnh vực, hông thiết Trung ƣơng có ộ, ng nh n o địa phƣơng phải có quan tƣơng ứng Mở rộng thẩm quyền định Hội đồng nhân dân cấu tổ chức v quan chuy n mơn quan h nh cấp, hạn chế quy định cứng số lƣợng, cấu, ti u chuẩn, định mức Chính phủ v ng nh P q ề ù ị ổ í ặ ể q ề í ể ủ ổ ộ í ủ q ề í ị ị Đời sống v hoạt động inh tế - xã hội đô thị v nơng thơn có hác biệt bản; thị l trung tâm trị, inh tế, văn hóa, xã hội, hoa học, cơng nghệ, l nơi định phát triển nƣớc, vùng, miền, có giao thơng, li n lạc thuận lợi, dân cƣ đơng đúc Sự hác biệt n y đòi hỏi đơn vị h nh - lãnh thổ phải đƣợc tổ chức v quản lý phù hợp với điều iện đặc thù chúng để từ phát huy mạnh đơn vị lãnh thổ, phát triển, giải phóng tiềm inh tế - xã hội v văn hóa truyền thống, đồng thời hắc phục đƣợc yếu điểm vùng Với y u cầu nhƣ vậy, quyền cấp thị cần phải tổ chức lại theo hƣớng: giảm bớt cấp quyền nội thị, điều chỉnh lại chức năng, thẩm quyền Hội đồng nhân dân v Ủy ban nhân dân đô thị để đảm bảo tính tập trung, thống nhất, xuy n suốt quản lý điều h nh máy h nh nh nƣớc thị - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền thị Do tính chất phức tạp, đa dạng thị so với vùng nông thôn n n để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, quyền đô thị cần phải đƣợc: + Phân cấp nhiều hơn, rõ thẩm quyền v trách nhiệm việc định nhiệm vụ quản lý h nh nh nƣớc tr n địa b n 81 + Đảm bảo tập trung thống cao quản lý, điều h nh nhiệm vụ inh tế - xã hội phạm vi thị, thực hình thức ủy quyền, tản quyền cho cấp h nh b n dƣới nội thị + Phát huy mạnh vai trò đại diện, đại biểu nhân dân việc hƣớng dẫn, tạo điều iện v tổ chức thực nhiệm vụ tự quản cộng đồng dân cƣ thị - Thí điểm đổi mơ hình tổ chức quyền thị để rút inh nghiệm sửa đổi v bổ sung pháp luật nhân rộng nƣớc Hội đồng nhân dân thị có hai chức chủ yếu l : Quyết định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển inh tế - xã hội đô thị phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển trị nƣớc (đối với th nh phố trực thuộc Trung ƣơng) vùng địa phƣơng (đối với th nh phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn) v phù hợp sách, pháp luật nh nƣớc; giám sát việc tổ chức triển hai thực v hoạt động quản lý h nh máy h nh cấp phạm vi thị Nhƣ vậy, nguy n tắc, đô thị dù lớn hay nhỏ n n có quan Hội đồng nhân dân cấp to n đô thị Tuy nhi n, thị lớn, tổ chức Hội đồng nhân dân hai cấp (cấp th nh phố v cấp sở) nhƣng chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân cấp sở hông giống cấp th nh phố m giới hạn chủ yếu chức giám sát + Về quan h nh thị : Chức quan h nh l tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân v phát triển inh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân v thực thi nhiệm vụ quản lý h nh nh nƣớc tr n địa b n đô thị Do đó, tùy theo quy mơ, đặc điểm thị m quan h nh có cấp th nh phố, thị xã nội đô thị + Đối với th nh phố trực thuộc Trung ƣơng: Có thể tổ chức hai cấp h nh chính: quan h nh cấp th nh phố v quan h nh sở ( hu phố quận) Trong quyền cấp sở chủ yếu đóng vai trò thực thi v iểm tra, giám sát định quản lý inh tế - xã hội quyền th nh phố Cơ quan h nh hai cấp n y Hội đồng nhân dân th nh phố bầu ra; chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng nhân dân th nh phố v trƣớc quan h nh cấp tr n Ri ng thủ đô Vi ng Chăn, quan h nh cấp sở hình th nh th m quan h nh đại diện đƣờng phố (hoặc phƣờng, hu vực dân cƣ) 82 Đây hông phải l cấp h nh (nhƣ Thị trƣởng) m l "cánh tay nối d i" cấp h nh nh m để thực thi số công việc cụ thể theo chế ủy quyền + Đối với việc th nh lập thị xã th nh phố thuộc tỉnh thời gian tới: Chỉ n n có cấp h nh chính, l Thị trƣởng th nh phố, thị xã Ri ng th nh phố, thị xã có quy mơ lớn, dân số đơng tổ chức " an đại diện h nh hu vực dân cƣ", với tính cách l "cánh tay nối d i" Thị trƣởng th nh phố, thị xã hu vực dân cƣ để thực thi số nhiệm vụ cụ thể theo chế ủy quyền Tổ chức v bi n chế cán bộ, cơng chức an đại diện h nh thuộc máy Văn phòng nhân dân th nh phố, thị xã + Đối với thị trấn: Thị trấn l đơn vị h nh - lãnh thổ có vị trí độc lập nhƣ l ng Đây l cấp quyền sở, có Hội đồng nhân dân v Văn phòng nhân dân với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền máy quyền thị - Về chế vận h nh máy quyền thị Thực chế độ thủ trƣởng h nh Thị trƣởng Hội đồng nhân dân bầu dân bầu trực tiếp Mối quan hệ Hội đồng nhân dân v Thị trƣởng đô thị đƣợc xác định tr n sở vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan Hoạt động Thị trƣởng (v máy h nh thị) đặt dƣới giám sát Hội đồng nhân dân Mặt hác, Thị trƣởng v máy h nh chịu iểm tra, giám sát trực tiếp quan nh nƣớc có thẩm quyền cấp tr n Hội đồng nhân dân thực chức giám sát thị trƣởng b ng hình thức: báo cáo ết hoạt động quản lý điều h nh máy h nh ỳ họp Hội đồng nhân dân; chất vấn Thị trƣởng v ngƣời đứng đầu quan chuy n mơn Thị trƣởng; bỏ phiếu bất tín nhiệm Thị trƣởng định ỳ đột xuất ( hi xảy vấn đề nghi m trọng) Tăng cƣờng hình thức dân chủ trực tiếp đô thị Tổ chức thực tốt quy chế dân chủ sở việc phải có tham gia nhân dân với mức độ hác nhau: việc dân định, việc dân thảo luận, b n bạc để quyền định việc dân cần biết Thực thí điểm hình thức nhân dân trực tiếp bầu Thị trƣởng với bầu Hội đồng nhân dân - Về máy chuy n môn giúp việc Thị trƣởng 83 Giúp việc Thị trƣởng l Phó thị trƣởng m số lƣợng phụ thuộc v o quy mô, loại hình thị theo quy định pháp luật Các Phó Thị trƣởng đƣợc Thị trƣởng phân công phụ trách lĩnh vực quản lý, chịu trách nhiệm trƣớc Thị trƣởng v Hội đồng nhân dân cấp ết thực nhiệm vụ đƣợc phân công Do số Phó thị trƣởng có từ đến ngƣời, có số Phó thị trƣởng trực tiếp i m chức danh giám đốc Sở, an, ng nh trọng yếu th nh phố, thị xã V quản lý điều h nh, họ nhân danh Thị trƣởng (thay mặt Thị trƣởng) để giải công việc hông phải nhân danh ngƣời đứng đầu quan chuy n môn Cơ cấu máy quan giúp việc Thị trƣởng phụ thuộc trực tiếp v o quy mô, đặc điểm, tính chất loại thị, Hội đồng nhân dân định tr n sở hƣớng dẫn, quy định Chính phủ Do quản lý thị có tính tập trung, thống cao n n quan chuy n môn Thị trƣởng cần đƣợc tổ chức theo ng nh dọc đến tận đơn vị sở ( hu phố, đƣờng phố, cụm dân cƣ) hông bị cắt húc th nh cấp hác nội đô thị nhƣ nay, tức l chủ yếu theo chế tản quyền, ủy quyền hông nặng theo chế phân cấp, phân quyền nội đô thị Thứ tƣ, Tiếp tục iện to n cấu tổ chức v nâng cao chất lƣợng máy quyền sở, uật Quản lý h nh địa phƣơng o năm 2016 phân cấp, phân quyền cho quyền địa phƣơng cấp l ng nhiều nhiệm vụ cụ thể Do đó, cần phải iện to n cấu tổ chức v nâng cao chất lƣợng máy quyền sở, điều chỉnh quy định h nh cấu, số lƣợng cán bộ, công chức sở nh m phù hợp với quy định uật - Kiện to n tổ chức Hội đồng nhân dân v Ủy ban nhân dân l ng, thị trấn Tiến tới th nh lập Hội đồng nhân dân l ng, thị trấn cấp quyền địa phƣơng: xây dựng quy định (giới hạn tối đa, tối thiểu) số lƣợng đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với quy mô dân số, đặc điểm l ng; đảm bảo l ng có đại biểu Hội đồng nhân dân Tr n sở ti u chuẩn theo quy định pháp luật, sở gi nh hoảng 1/3 số đại biểu để thực cấu bảo đảm lãnh đạo Đảng, quyền Số đại biểu lại phân bổ v o cụm dân cƣ, để dân giới thiệu, lựa chọn bầu v o Hội đồng nhân dân Mở rộng quyền giới thiệu, đề cử đại biểu Hội đồng nhân dân cho tổ chức quần chúng, cá nhân v tạo hội cho ngƣời đủ ti u chuẩn tự ứng cử Tăng số lƣợng 84 ứng cử vi n đơn vị bầu cử, để nhân dân có điều iện lựa chọn v bầu ngƣời tin cậy Khơng q gò p theo cấu độ tuổi v th nh phần tham gia v o Hội đồng nhân dân theo danh sách đƣợc chuẩn bị trƣớc nhƣ cấp tỉnh đƣợc nhân rộng áp dụng với cấp huyện, l ng tới đây, l m cho việc bầu cử trở n n hình thức, dân quan tâm đến việc giới thiệu v lựa chọn ngƣời đại diện cho Đối với cấp quyền địa phƣơng l ng cần tiếp tục tổ chức theo chế độ thủ trƣởng h nh o Theo đó, ngƣời đứng đầu máy h nh l Trƣởng dân bầu trực tiếp Trƣởng trực tiếp lãnh đạo, điều h nh hoạt động quan h nh l ng Giúp việc Trƣởng có từ đến Phó Trƣởng bản, tùy theo quy mơ v đặc điểm cụ thể l ng Trƣởng có máy chuy n môn giúp việc đƣợc tổ chức th nh hối (hoặc an) chuy n môn (đối với l ng quy mô vừa v lớn) Theo mơ hình n y, quan h nh l ng hoạt động phù hợp theo chế độ thủ trƣởng Trƣớc mắt n n áp dụng thí điểm theo phƣơng án: ộ máy chuy n môn Trƣởng tổ chức th nh hối chuy n môn Số lƣợng th nh vi n hối nhiều hác tùy theo quy mô l ng v đặc điểm, tính chất nhiệm vụ chuy n mơn v bố trí i m nhiệm số chức danh chuy n môn Việc bố trí chuy n trách hay i m nhiệm hơng n n quy định cứng v linh hoạt, hác tùy địa phƣơng Trƣởng phụ trách hối nội chính, Phó Chủ tịch phụ trách hối inh tế - t i v hối văn hóa - xã hội Đối với công chức cấp l ng l ngƣời thi h nh công vụ, trực tiếp giải cơng việc chuy n mơn, cần có trình độ chuy n mơn nghiệp vụ định, l m việc ổn định, hơng theo nhiệm ỳ Có sách động vi n, thu hút em địa phƣơng tốt nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng chuy n nghiệp v o đội ngũ cán n y Trƣờng hợp cơng chức chuy n mơn có uy tín, đƣợc dân tín nhiệm tuyển chọn v o cán chủ chốt l ng Tăng cƣờng điều iện v phƣơng tiện l m việc quyền địa phƣơng cấp l ng Đầu tƣ ngân sách nh nƣớc cho xây dựng trụ sở, đảm bảo sau năm 100% sở có đủ trụ sở l m việc; bƣớc đại hóa trang thiết bị, phƣơng tiện l m việc quyền địa phƣơng l ng Tăng tỷ lệ phần trăm để lại cho ngân sách l ng hoản thu tr n địa b n nhƣ: thuế nh đất, tiền cấp quyền sử dụng đất, thuế VAT doanh nghiệp đóng tr n địa b n Tr n sở thực tế l ng, 85 quan t i cấp tr n xem x t dự án (xây dựng chợ, hu vui chơi giải trí, trồng ) có tính thi, có hiệu quả, cho quyền địa phƣơng l ng vay số vốn ban đầu, hơng tính lãi để đầu tƣ v o dự án Cung cấp phƣơng tiện thơng tin li n lạc, t i liệu, báo chí cần thiết phục vụ quản lý điều h nh.Để tăng cƣờng quyền chủ động, n n áp dụng thí điểm phƣơng thức hoán thu chi ngân sách cho sở Đối với l ng quy mô vừa v lớn, inh tế, xã hội phát triển, tổ chức th nh an chuy n mơn v bố trí cán chuy n môn theo chức danh i m nhiệm th m chức danh hác Đối với l ng nhỏ, m phát triển, Trƣởng bản, phó trƣởng điều h nh cơng việc thơng qua cán chuy n môn theo hối Mức độ i m nhiệm nhiều hay tùy thuộc v o hối lƣợng, tính chất nhiệm vụ chuy n môn Việc phân công cụ thể Trƣởng định ụ ộ ị q ả ý; ã Có ế hoạch đầu tƣ thích đáng để bƣớc đại hóa sở vật chất - ỹ thuật, trang thiết bị, hệ thống thông tin, tƣ liệu, điều iện l m việc quan Việc đại hóa sở vật chất ỹ thuật l yếu tố quan trọng cho việc nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động chuy n môn quyền địa phƣơng Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý h nh nh nƣớc đòi hỏi trƣớc ti n phải có đội ngũ cán có trình độ Tiếp đến, để việc ứng dụng v o sống, phải có chuẩn hóa quy trình h nh Cần xây dựng mảng sở liệu để phục vụ quản lý h nh chính, đáp ứng dịch vụ cơng cho nhân dân; triển hai đồng tin học hóa quản lý h nh xuống tận cấp phƣờng, xã, nơi gần dân để ịp thời giải vấn đề cấp bách dân; đẩy mạnh việc cập nhật liệu trang thông tin điện tử (website) địa phƣơng N ầ ủ ơ ị í ị ủ í í q ả ể ủ q q ả ể ả - ã ộ ổ ị Vừa qua, việc cho tách đơn vị h nh ể cấp tỉnh, huyện v sở giúp cho việc quản lý quyền địa phƣơng sát với v nhiệm vụ theo đặc điểm inh tế v xã hội tr n địa b n; góp phần giải mâu thuẫn nảy sinh việc hợp gƣợng p trƣớc mang lại, đồng thời ổn định sống nhân dân tr n địa b n Tuy nhi n, việc chia tách đơn vị h nh nhiều nơi chƣa 86 cho thấy rõ hiệu inh tế - xã hội, chí l m lãng phí ngân sách, chia nhỏ mặt quy mơ địa giới h nh chính, dân cƣ Vì vậy, cần nghi n cứu tổng thể, đầy đủ, xác ết quả, hiệu inh tế - xã hội việc chia tách đơn vị h nh thời gian qua để sớm có giải pháp ổn định hệ thống đơn vị h nh chính, góp phần quan trọng cho phát triển đất nƣớc 87 KẾT LUẬN uận văn phân tích, luận giải đƣợc số vấn đề lý luận tổ chức quyền địa phƣơng nhƣ hái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò, chức tổ chức quyền địa phƣơng o v Việt Nam Đồng thời luận văn hái quát đƣợc số mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng tr n giới v hình th nh, phát triển quy định tổ chức quyền địa phƣơng theo pháp luật hai nƣớc o v Việt Nam Tr n sở ết nghi n cứu lý luận tổ chức quyền địa phƣơng, tác giả trình b y l m rõ thực trạng quy định pháp luật h nh o v Việt Nam tổ chức quyền địa phƣơng uận văn so sánh, đối chiếu quy định pháp luật o tổ chức quyền địa phƣơng với inh nghiệm lập pháp Việt Nam vấn đề n y, từ tiếp thu th nh tựu v nhận thức hạn chế trình xây dựng quy định tổ chức quyền địa phƣơng pháp luật Việt Nam Quá trình sửa đổi, bổ sung pháp luật ln l vấn đề đƣợc quan tâm l phƣơng o tổ chức quyền địa phƣơng hi Hiến pháp ov uật Quản lý h nh địa o đƣợc sửa đổi, bổ sung Những th nh công v hạn chế pháp luật Việt Nam tổ chức quyền địa phƣơng, thực tiễn thi h nh pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng o l sở để tác giả đề xuất việc xây dựng v ho n thiện pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng việc tổng hợp v o Đề xuất uận văn l ết ết nối to n ết nghi n cứu lý luận v thực tiễn pháp luật o v Việt Nam Những đề xuất n y có giá trị tham hảo cho việc ho n thiện pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng, nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phƣơng việc bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích nh nƣớc, bảo vệ quyền v lợi ích hợp pháp cơng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Tải (2010), "Không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phƣờng: Một đòi hỏi khách quan từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh", Tổ chức nhà nƣớc, (12), Boun Sengkham Inmedy (2013), Mộ q í cở ị ề ặ ộ ủ , Nxb.Quốc gia, Vi ng Chăn ùi Xuân Đức (2003), "Bàn tổ chức Hội đồng nhân dân điều kiện cải cách máy nh nƣớc nay", Nh nƣớc pháp luật, (12) ùi Xuân Đức (2003), "Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng đô thị nay", Nghiên cứu lập pháp, (10) ùi Xuân Đức (2008), "Cơ sở lý luận thực tiễn việc không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận v phƣờng", Nghiên cứu lập pháp, 14(130) ùi Xuân Phái (2009), “Quyền lực tha hoá quyền lực”, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/10/13/3910/, ngày truy cập: 15 tháng 07 năm 2017 Đ o Trí Úc (2005), Mơ hình tổ ch c hoạ hội chủ ĩ ộng củ c pháp quyền xã nhân dân, nhân dân, nhân dân cơng nghi p, hi c ta thời k ại hóa, Đề tài khoa học cấp nh nƣớc KX.04.02, Hà Nội Đinh Xuân Thảo (2012), “Tổ chức quyền địa phƣơng - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị số 1-2012 Dƣơng Quang Tung (2012), "Sáu vấn đề đặt ứong thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phƣờng", Nghiên cứu ỉập pháp, (187-188) 10 JonMills (2005), Lu n t do, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NỘI (2006), Giáo trình Lu t Hi n pháp Vi t Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Minh Thông - Nguyễn Nhƣ Phát (2002), Nh ng v quyề ị ề lý lu n th c tiễn Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Minh Thông (2005), Cải cách tổ ch c hoạ ng yêu cầu củ N ộng quyề c pháp quyền xã hội chủ ĩ ịa dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp nh nƣớc KX.04.08, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dumg (2005), S hạn ch quyền l c, Nxb Tƣ pháp H Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ ch c hoạ ộng chỉnh quyề ị , Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Long (2010), "Giám sát Hội đồng nhân dân nơi thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân", Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 50-56 17 Nguyễn Kim Thoa (2002), "Pháp luật quyền địa phƣơng: thực trạng phƣơng hƣớng cải cách", Nghiên cứu lập pháp, (9) 18 Nguyễn Minh Đoan (2015), Tổ ch c quyề ị e H c CHXHCN Vi t Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Thái Vĩnh Thắng (2002), "Tổ chức quyền địa phƣơng nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trình hình thành phát triển, bất cập phƣơng hƣớng đổi mới", Luật học, (4) 20 Thái Xn Sang, Tìm hiểu quyền địa phƣơng Trung Quốc, địa chỉ: http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=539, ngày truy cập 18 tháng 07 năm 2017 21 Tổng cục thống kê (2016), B L , NX Văn hố thơng tin í Q o, Vi ng Chăn 22 Trần Ngọc Đƣờng, “Kiểm soát quyền lực nh nƣớc xây dựng Nh nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, địa chỉ: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/119/669, ngày truy cập 15 tháng 07 năm 2017 23 Trần Thị Yến (2012), Mơ hình quyề hộ ều ki n không tổ ch c ng nhân dân, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trịnh Xuân Thế (2012), Đổi m i tổ ch c hoạ (qua th c tiễn Quốc gia Hà Nội L ộng quyề ờng Sơ ), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học 25 Trƣơng Đắc Linh (2009), "Thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phƣờng: Một số vấn đề lý luận thực tiền", Khoa học pháp lý, 2(51), tr 26 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Lu t Hi n pháp Vi t Nam, Nxb CAND, Hà Nội 27 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ ển Ti ng Vi t, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Vũ Đức Khiển (2008), "Bàn phƣơng án thực chủ trƣơng hông tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, phƣờng cử tri bầu trực tiếp Chủ tịch ủy ban nhân dân xã", Nghiên cứu lập pháp, (132) 29 Vũ Thị Phụng (2003), Giáo trình Lịch sử N c pháp lu t Vi t Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Xoom Khay Xikha Chay (2002), Hoàn thi n pháp lu t tổ ch í pháp cở ị q ả ơq n nay, Nxb.Tƣ ... ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH 35 QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở LÀO VÀ VIỆT NAM 2.1 Pháp luật Việt Nam tổ chức quyền địa phƣơng 35 2.1.1 Tổ chức quyền địa phƣơng nơng thơn 36 2.1.2 Tổ chức quyền địa. .. luật tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam Lào 1.5.1 Sơ lƣợc phát triển quy định pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam 1.5.2 Sơ lƣợc phát triển quy định pháp luật tổ chức quyền địa phƣơng Lào. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KOUMOUA SO SÁNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan