Quyền của nguyên đơn trong tố tụng dân sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

105 748 7
Quyền của nguyên đơn trong tố tụng dân sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HOÀNG ANH ĐỀ TÀI QUYỀN CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HOÀNG ANH ĐỀ TÀI QUYỀN CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Hà Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Vũ Hoàng Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hà - giảng viên tổ môn Luật tố tụng dân - Trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng tận tình dạy q trình tơi thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln giúp đỡ động viên để tơi có đầy đủ điều kiện động lực để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Hoàng Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS 2005 : Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015 : Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS 2011 : Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) BLTTDS 2015 : Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 NQ số 03/2012/ : Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao số 03/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành NQ -HĐTPTANDTC số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân NQ số 05/2012/ NQ -HĐTPTANDTC : Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao số 05/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân NQ số 06/2012/ NQ - HĐTPTANDTC : Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao số 06/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân TAND : Tòa án Nhân dân TANDTC : Tòa án Nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VVDS : Vụ việc dân VADS : Vụ án dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát Nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quyền nguyên đơn tố tụng dân 1.2 Cơ sở khoa học nội dung quyền nguyên đơn tố tụng 17 dân 1.3 Điều kiện bảo đảm thực quyền nguyên đơn tố tụng dân 31 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 35 DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA NGUYÊN ĐƠN 2.1 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 35 quyền tự định đoạt nguyên đơn 2.2 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 53 quyền tranh tụng nguyên đơn CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 67 VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA NGUYÊN ĐƠN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn thực pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành quyền 67 nguyên đơn 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Việt 78 Nam hành quyền nguyên đơn KẾT LUẬN 92 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận chung, để chủ thể có khả tham gia vào quan hệ pháp luật, Nhà nước phải bảo đảm cho chủ thể có quyền định Theo đó, tố tụng dân (TTDS), để đương có khả tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS, pháp luật phải trao cho đương quyền phù hợp với tư cách đối tượng Với vai trò chủ thể chủ động hoạt động tố tụng, nguyên đơn phải pháp luật thừa nhận quy định quyền hợp lý để sử dụng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án Thực tế, quy định quyền nguyên đơn TTDS có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vấn đề trị đất nước Do vậy, quyền nguyên đơn TTDS vấn đề pháp lý quan trọng cần nghiên cứu độc lập có hệ thống giai đoạn Quyền nguyên đơn quy định văn pháp luật Nhà nước ta từ năm 1946 ngày hoàn thiện Sự đời BLTTDS 2015 (có hiệu lực tồn phần từ ngày 01/01/2017) đánh dấu bước phát triển pháp luật TTDS nói chung pháp luật TTDS quyền nguyên đơn nói riêng Tuy nhiên, để nguyên đơn có đầy đủ khả việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án quy định quyền nguyên đơn phải xây dựng hoàn thiện sở bảo đảm quyền người, quyền công dân Dễ dàng nhận thấy, sau ban hành áp dụng thực tiễn, quy định BLTTDS 2015 quyền nguyên đơn bộc lộ nhiều vướng mắc bất cập Điều thể rõ việc, có nhiều quy định quyền nguyên đơn chưa rõ ràng, đầy đủ gây nhiều cách hiểu khác nhau; số quy định xây dựng chưa phù hợp với học thuyết, nguyên lý TTDS chưa xây dựng góc độ tiếp cận quyền người, quyền công dân; số quy định chưa bảo đảm tương thích với pháp luật nội dung hay có quy định thiếu khoa học, thiếu logic chưa đáp ứng yêu cầu kĩ thuật lập pháp Bên cạnh đó, mặc dù, BLTTDS 2015 có nhiều quy định liên quan đến quyền nguyên đơn lại chưa có văn hướng dẫn thi hành quy định dẫn đến việc áp dụng thiết thống Sự thiếu sót từ thân quy định pháp luật TTDS quyền nguyên đơn gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng áp dụng vào thực tiễn Điều trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi nguyên đơn họ tham gia giải tranh chấp Tòa án Trước tình hình đó, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận, vấn đề pháp lý quyền nguyên đơn TTDS, bảo đảm việc hiểu áp dụng thống quy định pháp luật vào thực tiễn yêu cầu thiết Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quyền nguyên đơn TTDS Việt Nam” có giá trị khoa học giai đoạn 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Quyền nguyên đơn nội dung quan trọng pháp luật TTDS Việt Nam Có nhiều cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhiều hình thức khác Có thể kể đến cơng trình sau: - Cuốn sách chuyên khảo “Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Tòa án Nhân dân” năm 2017 tác giả Nguyễn Thị Thu Hà Đây công trình có liên quan đến đề tài tác giả Cơng trình nghiên cứu cơng phu có hệ thống lý luận thực tiễn việc bảo đảm quyền người, quyền công dân TTDS Tuy nhiên, đối tượng mà cơng trình tập trung nghiên cứu biện pháp, cách thức để bảo đảm quyền người, quyền công dân đương TTDS, không sâu nghiên cứu quyền nguyên đơn TTDS - Đề tài khoa học cấp trường “Cơ chế ảo đảm quyền người, quyền ản công dân tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013” năm 2017 tác giả Nguyễn Thị Thu Hà làm chủ biên, đề tài “Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” năm 2015 tác giả Nguyễn Triều Dương làm chủ biên Cũng giống cơng trình trên, hai đề tài này, đối tượng nghiên cứu đề tài hướng đến quyền nguyên đơn mà biện pháp, cách thức để bảo đảm quyền tự định đoạt đương bảo đảm quyền người, quyền công dân TTDS - Luận văn thạc sĩ luật học “Quyền tố tụng đương thực tiễn thực hiện” năm 2013 tác giả Đỗ Thị Hà Có thể nói cơng trình có liên quan gần gũi với đề tài mà tác giả nghiên cứu Ở cơng trình này, tác giả luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quyền tố tụng đương Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu luận văn quyền tố tụng đương nói chung không nghiên cứu riêng quyền nguyên đơn Bên cạnh đó, cách thức tiếp cận luận văn tập trung nghiên cứu nhóm quyền đương cách có hệ thống khơng sâu nghiên cứu quyền cụ thể nguyên đơn - Các luận văn thạc sĩ khác như: “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự” năm 2011 tác giả Nguyễn Văn Tuyết; “Quyền tự định đoạt đương vụ án kinh doanh, thương mại” năm 2013 tác giả Nguyễn Thị Thu Minh; “Đảm bảo thực quyền nghĩa vụ chứng minh đương tố tụng dân Việt Nam” năm 2013 tác giả Nguyễn Thanh Nga; “Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân Việt Nam” năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Minh Trang Tất luận văn có đối tượng nghiên cứu rõ ràng nhiều có giá trị đóng góp cho phát triển khoa học pháp lý TTDS Việt Nam Tuy nhiên, luận văn có liên quan phần nhỏ đến đề tài tác giả Chưa có luận văn nghiên cứu độc lập có hệ thống quyền nguyên đơn TTDS Việt Nam - Các viết tác giả đăng tạp chí pháp luật có nghiên cứu vấn đề riêng lẻ có liên quan đến quyền nguyên đơn như: viết “Việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương phiên tòa sơ thẩm dân sự” tác giả Bùi Thị Huyền đăng tạp chí Luật học số 9/2007; “Giải trường hợp thay đổi địa vị tố tụng phiên tòa sơ thẩm” tác giả Lê Thu Hà đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2007; “Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng tạp chí Tòa án Nhân dân số 8/2010; “Nguyên tắc “quyền tự định đoạt định đương sự” tố tụng dân sự, tố tụng hành chính” tác giải Nguyễn Quang Hiền đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17/2013; “Giải việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện vụ án dân nhiều nguyên đơn có yêu cầu” tác giả Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Hương đăng tạp chí Tòa án Nhân dân số 20/2013; “Về trường hợp vụ án dân có nhiều nguyên đơn mà có nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện” tác giả Nguyễn Thị Hương đăng tạp chí Kiểm sát số 18/2013…Các viết đề cập đến vấn đề khác có liên quan đến quyền nguyên đơn TTDS Tuy nhiên, hầu hết viết chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá quy định BLTTDS 2004 BLTTDS sửa đổi 2011 có liên quan đến quyền nguyên đơn Nhiều vấn đề có tính lý luận thực tiễn liên quan đến quyền nguyên đơn chưa đề cập đề cập chưa lý giải cách thỏa đáng cần tiếp tục nghiên cứu sâu sắc, toàn diện giai đoạn Như vậy, qua cơng trình cơng bố trên, nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể quyền nguyên đơn TTDS Việt Nam Vì vậy, nói, luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống quyền nguyên đơn TTDS Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, học thuyết, quy định pháp luật nước Việt Nam quyền nguyên đơn TTDS; thực tiễn thực quy định pháp luật TTDS Việt nam quyền nguyên đơn vài năm gần * Phạm vi nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung quyền nguyên đơn TTDS Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu quyền nguyên đơn ghi nhận bị xâm phạm nhiều (thông qua nghiên cứu chuyên khảo năm gần đây) quyền ghi nhận cần nghiên cứu để đánh giá phát triển pháp luật TTDS Việt Nam Các quyền chia thành nhóm quyền nhóm quyền tự định đoạt nhóm quyền tranh tụng nguyên đơn Trong đó, với nhóm quyền tự định đoạt, tác giả nghiên cứu quyền: quyền khởi kiện; quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện; quyền rút đơn khởi kiện; quyền kháng cáo phúc thẩm; quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo phúc thẩm Ở nhóm quyền tranh tụng, tác giả nghiên cứu quyền: quyền cung cấp chứng chứng minh; quyền tiếp cận chứng cứ; quyền loại trừ phần nghĩa vụ chứng minh; quyền tranh tụng phiên tòa - Luận văn tập trung rõ quy định BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung2011) (BLTTDS 2011), BLTTDS 2015 văn pháp luật có liên quan quyền nguyên đơn liệt kê Từ đó, luận văn nghiên cứu điểm tích cực hạn chế pháp luật TTDS hành quyền nguyên đơn - Luận văn nghiên cứu hai nhóm quyền việc giải VADS theo thủ tục tố tụng thơng thường, khơng nghiên cứu nhóm quyền giải VADS theo thủ tục TTDS rút gọn - Luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền nguyên đơn lựa chọn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực quyền nguyên đơn TTDS Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm áp dụng thống pháp luật quyền nguyên đơn TTDS Để đạt mục đích này, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ chất quyền nguyên đơn TTDS, xây dựng khái niệm, đặc điểm khái quát vai trò quyền nguyên đơn TTDS Thứ hai, làm rõ nội dung số quyền nguyên đơn TTDS giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ ba, ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật hành quyền nguyên đơn TTDS đưa kiến nghị cụ thể để giải vấn đề bất cập, vướng mắc PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp luận: việc nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học Cụ thể, phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu hình thành phát triển khái niệm quyền; phương pháp phân tích bình luận sử dụng để đem lại góc nhìn đa chiều làm rõ quy định quyền nguyên đơn pháp luật TTDS hành; phương pháp so sánh sử dụng để điểm khác biệt pháp luật TTDS Việt Nam pháp luật TTDS số nước quyền nguyên đơn; làm rõ điểm tiến hạn chế quy định pháp luật hành quyền nguyên đơn TTDS; phương pháp nghiên cứu học thuyết pháp lý (một phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống) 85 mục đích cầu may, kéo dài thời hạn tố tụng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương khác phải chịu trách nhiệm với hành vi Do đó, cần có quy định: “Nguyên đơn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kháng cáo Trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, giữ nguyên án, định sơ thẩm mà có chứng minh ngun đơn cố tình kháng cáo khơng có bị phạt tiền phải bồi thường thiệt hại có yêu cầu”129 - Bổ sung quy định phạm vi kháng cáo nguyên đơn Như phân tích mục 2.1.4, BLTTDS 2015 chưa có hướng dẫn cụ thể phạm vi kháng cáo nên thực tế có nhiều quan điểm khác Vì vậy, cần có hướng dẫn sau: “Kháng cáo nguyên đơn chấp nhận kháng cáo khơng vượt phạm vi xét xử sơ thẩm Phạm vi xét xử sơ thẩm yêu cầu mà đương đưa cấp sơ thẩm Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận để giải quyết” - Sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn kháng cáo nguyên đơn Hiện nay, BLTTDS 2015 có quy định xác định thời hạn kháng cáo trường hợp nguyên đơn bị tạm giam, nhiên, theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, tạm giữ biện pháp ngăn chặn thời hạn tạm giữ lên tới ngày Vì vậy, khơng có quy định xác định ngày kháng cáo nguyên đơn bị áp dụng biện pháp tạm giữ không bảo đảm quyền lợi họ Cụ thể, khoản Điều 273 cần bổ sung quy định: “Trường hợp nguyên đơn người kháng cáo bị tạm giữ ngày kháng cáo ngày đơn kháng người đứng đầu quan điều tra có thẩm quyền tạm giữ xác nhận” - Bổ sung quy định trả lại đơn kháng cáo Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ thể trường hợp nguyên đơn kháng cáo vượt phạm vi xét xử sơ thẩm Có ý kiến cho rằng, trường hợp thuộc trả lại đơn khởi kiện quy định điểm b khoản Điều 274 BLTTDS 2015 Tác giả cho rằng, ý kiến chưa thực hợp lý, nguyên đơn kháng cáo vượt phạm vi xét xử sơ thẩm mà Tòa án trả lại đơn kháng cáo theo đơn kháng cáo khơng đáp ứng điều kiện hình thức không thuyết phục Câu hỏi đặt là: trường hợp nội dung đơn kháng cáo vượt phạm vi xét xử sơ thẩm thuộc trường hợp người kháng cáo khơng có quyền kháng cáo trường hợp độc lập nên bổ sung thành trả lại đơn kháng cáo? Để trả lời câu hỏi cần dựa vào kiến thức lý luận kháng cáo phúc thẩm dân Giáo trình trường Đại học Luật Hà nội có đưa khái niệm: “Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm hoạt động tố tụng đương chủ thể khác theo quy định pháp luật việc chống lại án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có 129 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân giải VADS TAND, Nxb Lao động, tr 265 86 hiệu lực pháp luật yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại VADS”130 Theo khái niệm này, quyền kháng cáo khả chủ thể TTDS việc chống lại án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Thuật ngữ “kháng cáo” phải hiểu chủ thể có quyền chống lại nội dung án, định mà Tòa án cấp sơ thẩm tuyên chưa có hiệu lực pháp luật; ngược lại, với nội dung mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm khơng tun đương khơng có quyền kháng cáo Như vậy, theo quan điểm tác giả, xây dựng văn hướng dẫn áp dụng BLTTDS 2015, quy định người kháng cáo khơng có quyền kháng cáo, nhà làm luật cần có hướng dẫn cụ thể: “Người kháng cáo khơng có quyền kháng cáo trường hợp người kháng cáo không thuộc chủ thể quy định Điều 271 trường hợp người kháng cáo kháng cáo vượt giới hạn án, định Tòa án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật” Mặt khác, để đảm bảo minh bạch hoạt động tố tụng tạo điều kiện thuận lợi cho đương hoạt động khiếu nại việc trả lại đơn kháng cáo Tòa án, văn hướng dẫn BLTTDS 2015 cần quy định: “khi trả lại đơn kháng cáo, Tòa án phải gửi cho đương văn ản nêu rõ lý việc không chấp nhận đơn kháng cáo” Văn để đương sử dụng thực quyền khiếu nại việc trả lại đơn kháng cáo Đồng thời, cần có quy định bổ sung khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn kháng cáo sở áp dụng tinh thần Điều 194 BLTTDS 2015 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền thay đổi, bổ sung quy định kháng cáo nguyên đơn - Bổ sung quy định hướng dẫn trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung kháng cáo thời hạn kháng cáo Điều 284 BLTTDS 2015 có chỉnh sửa vấn đề thay đổi, bổ sung kháng cáo so với BLTTDS sửa đổi 2011 Tuy nhiên, Điều 284 chưa có hướng dẫn cụ thể điều kiện để việc thay đổi, bổ sung kháng cáo Tòa án chấp nhận Vì vậy, để bảo đảm quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo nguyên đơn, cần có hướng dẫn áp dụng Điều 284 sau: “Trường hợp chưa hết thời hạn kháng cáo theo quy định Điều 273 ngun đơn có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo mà không bị giới hạn phạm vi kháng cáo an đầu Tuy nhiên, việc thay đổi, bổ sung kháng cáo nguyên đơn Tòa án chấp nhận khơng vượt q phạm vi xét xử sơ thẩm không gây bất lợi cho đương khác hoạt động cung cấp chứng chứng minh Không vượt phạm vi xét xử sơ thẩm hiểu nguyên đơn không yêu cầu Tòa án giải quan hệ pháp luật chưa Tòa án cấp sơ thẩm giải không yêu cầu đưa chủ thể chưa tham gia tố tụng Tòa án cấp sơ thẩm.” 130 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB cơng an Nhân dân, Hà Nội, trang 305 87 - Bổ sung quy định hướng dẫn trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung kháng cáo sau thời hạn kháng cáo (trước phiên tòa phúc thẩm) Để bảo đảm phạm vi xét xử phúc thẩm quyền chứng minh đương khác, việc thay đổi, bổ sung kháng cáo nguyên đơn sau thời hạn kháng cáo phải bị giới hạn yêu cầu mà nguyên đơn đưa thời hạn kháng cáo Vì vậy, văn hướng dẫn BLTTDS 2015 nên bổ sung quy định: “Hết thời hạn kháng cáo, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu kháng cáo nguyên đơn chấp nhận không vượt phạm vi kháng cáo mà nguyên đơn gửi cho Tòa án thời hạn kháng cáo Tòa án chấp nhận” 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền cung cấp chứng chứng minh nguyên đơn - Sửa đổi quy định thời hạn cung cấp chứng nguyên đơn BLTTDS 2015 có quy định hoàn toàn thời hạn cung cấp chứng nguyên đơn nhằm bảo đảm cho hoạt động tố tụng minh bạch khách quan Hiện nay, Điều 94 BLTTDS 2015 quy định hoạt động cung cấp chứng phải thực chủ yếu giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Thẩm phán có quyền ấn định thời hạn giao nộp chứng không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, quy định làm ảnh hưởng đến mục đích phiên họp giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hòa giải Bởi, Thẩm phán ấn định việc giao nộp chứng sau phiên họp mục đích hòa giải quyền tiếp cận chứng đương bị ảnh hưởng Vì vậy, khoản Điều 96 BLTTDS 2015 nên sửa đổi sau: “Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng Thẩm phán phân công giải vụ việc ấn định Tuy nhiên, thời hạn phải ấn định trước diễn phiên họp giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hòa giải Trong trường hợp có nhiều phiên họp thời hạn phải ấn định trước diễn phiên họp đầu tiên” - Sửa đổi quy định quyền tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm nguyên đơn Để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, BLTTDS 2015 quy định hoàn toàn quyền bổ sung tài liệu, chứng đương thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tuy nhiên, để quy định thực tốt, đòi hỏi nguyên đơn đương khác phải có quyền tham gia tất phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, tham gia Tòa án triệu tập Để đáp ứng yêu cầu này, khoản Điều 338 BLTTDS 2015 cần sửa đổi sau: “Tòa án có trách nhiệm triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; họ vắng mặt phiên tòa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tòa” 88 3.2.7 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền tiếp cận chứng nguyên đơn - Bổ sung quy định hướng dẫn nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng đương khác nguyên đơn Để bảo đảm hiệu hoạt động tranh tụng, BLTTDS 2015 quy định nguyên tắc nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng đương khoản Điều 96 Tuy nhiên, cần có hướng dẫn cụ thể thời hạn bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ gửi tài liệu chứng cho nguyên đơn Theo đó, khoản Điều 96 cần hướng dẫn theo hướng: “Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho nguyên đơn trước thời điểm diễn phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải (nếu có nhiều phiên phải gửi trước phiên đầu tiên) Trong trường hợp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cung cấp tài liệu, chứng phiên tòa sơ thẩm Tòa án chấp nhận phải có nghĩa vụ chuẩn bị trước tài liệu, chứng để đồng thời chuyển giao cho nguyên đơn” Mặt khác, Tòa án chấp nhận chứng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cung cấp muộn phải có quy định để bảo đảm quyền chứng minh nguyên đơn Trong trường hợp này, thiết nghĩ nên xây dựng thêm tạm ngừng phiên tòa Cụ thể, cần có hướng dẫn: “Nếu phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhận việc cung cấp chứng muộn mà xét thấy việc gây bất lợi đến hoạt động chứng minh đương khác Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng phiên tòa” - Bổ sung quy định chế tài áp dụng trường hợp đương vi phạm nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương khác Về tâm lý chung, quyền lợi ích đương vụ án đối lập nên đương thường không muốn cho đối phương biết tài liệu, chứng nắm giữ Thực tế, khơng nhiều đương có ý thức tự giác thực nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương khác Vì vậy, để bảo đảm quyền tiếp cận chứng cứ, cần quy định chế tài áp dụng trường hợp đương vi phạm nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng Cụ thể, cần xây dựng chế tài sau: “Khi đương không thực nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương khác, tiếp tục vi phạm bị Thẩm phán cảnh cáo Thẩm phán có quyền khơng chấp nhận tài liệu, chứng mà đương có hành vi vi phạm cung cấp Tùy theo mức độ vi phạm, Thẩm phán định không chấp nhận phần toàn tài liệu, chứng mà đương vi phạm cung cấp Các trường hợp vi phạm bao gồm: - Đương không gửi tài liệu, chứng cho đương khác - Đương gửi tài liệu, chứng muộn (vượt thời gian pháp luật ấn định 89 phải thực nghĩa vụ gửi) - Đương gửi tài liệu, chứng cho đương khác không tài liệu, chứng cung cấp cho Tòa án - Đương gửi tài liệu, chứng cho đương khác không đầy đủ so với tài liệu, chứng cung cấp cho Tòa án.” - Bổ sung quy định cho phép nguyên đơn chụp tài liệu, chứng phiên tòa Để tạo điều kiện chủ động cho nguyên đơn, trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận việc cung cấp chứng muộn đương khác, nguyên đơn phải có quyền chụp tài liệu, chứng phiên tòa Theo đó, cần có quy định: “Nếu phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhận việc giao nộp chứng muộn bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan ngun đơn có quyền chụp tài liệu, chứng đó” 3.2.8 Hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền đƣợc loại trừ phần nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn - Bổ sung trường hợp ngun đơn khơng có nghĩa vụ phải chứng minh Như phân tích mục 2.2.3, theo quy định luật dân luật sở hữu trí tuệ, ngun đơn phải có quyền loại trừ phần nghĩa vụ chứng minh số trường hợp định Vì vậy, quy định nghĩa vụ chứng minh khoản Điều 91 BLTTDS 2015 nên bổ sung sau: “1 Đương có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp, trừ trường hợp sau đây: a,… ,… c, Nguyên đơn khơng có nghĩa vụ phải chứng minh lỗi bị đơn vụ án yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định pháp luật dân d, Ngun đơn khơng có nghĩa vụ chứng minh bị đơn sử dụng quy trình sản xuất giống với quy trình sản xuất bảo hộ vụ án xâm phạm quyền sáng chế quy trình sản xuất sản phẩm theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ e, Các trường hợp pháp luật có quy định khác nghĩa vụ chứng minh” - Bổ sung quy định hướng dẫn tình tiết, kiện khơng phải chứng minh Trong q trình giải VADS có trường hợp thừa nhận hai bên đương có khả xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Vì vậy, để bảo đảm cơng bằng, khách quan hoạt động xét xử, cần có hướng dẫn khoản Điều 92 BLTTDS 2015: “Các tình tiết, kiện mà hai bên ên đương thừa nhận làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể khác 90 phải chứng minh” Đồng thời, cần có quy định để bảo đảm thừa nhận đương tự nguyện trung thực Thiết nghĩ, cần có ghi nhận: “Trong trường hợp có chứng minh việc thừa nhận đương Tòa án ép buộc đương có quyền rút lại việc thừa nhận” 3.2.9 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền tranh tụng phiên tòa nguyên đơn - Bổ sung quy định hướng dẫn nội dung phương thức tranh tụng phiên tòa Với mục đích khai thác triệt để kết phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải, với việc bảo đảm hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa, thiết nghĩ Điều 247 BLTTDS 2015 nội dung phương thức tranh tụng nên bổ sung quy định: “Việc hỏi tranh luận phiên tòa phải tập trung vào nội dung đương chưa thống phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải” - Sửa đổi quy định thứ tự nguyên tắc hỏi phiên tòa Như phân tích mục 2.2.4, người đại diện hợp pháp đương người thay mặt cho đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng nên phải có quyền hỏi phiên tòa sơ thẩm Hiện nay, quy định Điều 249 BLTTDS 2015 thứ thứ tự hỏi phiên tòa bỏ sót chủ thể người đại diện theo pháp luật đương Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi quy định Điều 249 Cụ thể: “1 Sau nghe xong lời trình bày đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo quy định Điều 248 Bộ luật này, theo điều hành chủ tọa phiên tòa, thứ tự hỏi người thực sau: a) Nguyên đơn, người đại diện hợp pháp nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước, tiếp đến bị đơn, người đại diện hợp pháp ị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, sau người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người đại diện hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan…” 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm gần đây, quan tư pháp có nhiều nỗ lực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nói chung nguyên đơn nói riêng Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn xét xử cho thấy có nhiều trường hợp Thẩm phán áp dụng không pháp luật xâm phạm đến quyền lợi nguyên đơn như: xác định sai tư cách nguyên đơn, không áp dụng thủ tục tố tụng nguyên đơn rút đơn khởi kiện…Hoặc pháp luật chưa có quy định chế tài áp dụng đương không thực nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng cho nên thực tế quyền tiếp cận chứng đương bị xâm phạm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vướng mắc kĩ thuật lập pháp hạn chế, lực, trình độ chun mơn Thẩm phán chưa cao… Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chương thực trạng quy định chương quyền nguyên đơn TTDS, luận văn đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật chương Cụ thể, để hoàn thiện quy định quyền nguyên đơn TTDS cần: bổ sung chế tài áp dụng trường hợp Thẩm phán từ chối giải vụ việc dân sự, chế tài áp dụng trường hợp nguyên đơn lạm dụng quyền kháng cáo, chế tài áp dụng bị đơn người có quyền, nghĩa vụ liên quan vi phạm nghĩa vụ gửi liệu, chứng cho nguyên đơn; ra, văn hướng dẫn BLTTDS 2015 cần có hướng dẫn cụ thể để bảo đảm áp dụng thống pháp luật thực tiễn xét xử quyền: quyền rút đơn, quyền kháng cáo, quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, quyền tiếp cận chứng chứng minh, quyền tranh tụng phiên tòa nguyên đơn; cuối cùng, BLTTDS 2015 cần sửa đổi số nội dung liên quan đến quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh nguyên đơn 92 KẾT LUẬN Quyền nguyên đơn TTDS vấn đề pháp lý quan trọng nên cần nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Với tư cách chủ thể chủ động hoạt động tố tụng, pháp luật ghi nhận quy định cho nguyên đơn có khả phù hợp để bảo vệ lợi ích hợp pháp bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng q trình giải tranh chấp Tòa án Trong thời buổi ngày này, quy định quyền ngun đơn TTDS khơng có ý nghĩa hoạt động tố tụng mà có ý nghĩa quan trọng vấn đề trị phát triển kinh tế xã hội đất nước Các quy định BLTTDS 2015 quyền nguyên đơn TTDS bước phát triển lịch sử phát triển pháp luật TTDS Việt Nam Những quy định đã kế thừa tiếp thu điểm hợp lý từ BLTTDS 2011và văn hướng dẫn có liên quan Đồng thời, quy định BLTTDS 2015 quyền nguyên đơn phần khắc phục hạn chế, bất cập BLTTDS 2011 Mặc dù có nhiều sửa đổi, bổ sung so với BLTTDS 2011 quy định quyền nguyên đơn BLTTDS 2015 bộc lộ vướng mắc, bất cập Những vướng mắc, bất cập dẫn đến việc hiểu áp dụng không quy định pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích nguyên đơn trình giải vụ án dân Tòa án Việc hồn thiện pháp luật TTDS quyền nguyên đơn đòi hỏi tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế - xã hội, trình xây dựng nhà nước pháp quyền, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Hoàn thiện quy định quyền nguyên đơnphải bảo đảm phù hợp với tảng kinh tế, văn hóa, giá trị truyền thống Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc hạt nhân hợp lý từ học thuyết, quy định pháp luật TTDS nước Các quy định quyền nguyên đơn BLTTDS 2015 cần sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu đặt Với phạm vi nghiên cứu xác định, luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTDS quyền: quyền khởi kiện nguyên đơn, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, quyền rút đơn khởi kiện nguyên đơn; quyền kháng cáo phúc thẩm nguyên đơn; quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo phúc thẩm nguyên đơn; quyền cung cấp chứng chứng minh nguyên đơn; quyền tiếp cận chứng nguyên đơn; quyền loại trừ phần nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn, quyền tranh tụng phiên tòa nguyên đơn Các kiến nghĩ tác giả đưa dùng nguồn tài liệu tham khảo nhà lập pháp, nhà nghiên cứu pháp luật, nhà hoạt động thực tiễn học viên, sinh viên sở đào tạo pháp luật 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Liên Hợp Quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011) Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân Nhật Bản Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa Pháp Bộ luật Tố tụng Dân Liên bang Nga 10 Bộ luật Tố tụng Dân Trung Quốc 11 Bộ luật Tố tụng Hành năm 2015 12 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 13 Bộ luật Lao động năm 2012 14 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) 15 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 16 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Dân 1989 17 Quyết định số 120/QĐ-TANDTC “Ban hành quy định sử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp TAND” ngày 19/06/2017 18 Nghị số 03/2012/NQ – HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao 03/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 19 Nghị số 05/2012/NQ – HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 20 Nghị số 06/2012/NQ – HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Các cơng trình khoa học, báo cáo, án 21 Alan B Morrison (chủ biên) (2007), Những vấn đề ản luật pháp Mỹ, Khoa luật trường Đại học New York, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 90 94 22 Arnaud De Raulin, Jean Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh ( Đồng chủ biên) (2016), Ảnh hưởng truyền thống pháp luật tới pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 51 23 Bùi Thị Huyền (2013), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 58, 59 24 Bùi Thị Huyền (2007), “Việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương phiên tòa sơ thẩm dân sự”, Luật học, (09), tr 62 25 Bùi Thị Huyền (2015), Thời hạn giao nộp chứng đương phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học – Bình luận điểm BLTTDS 2015 vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 121 26 Bùi Thị Huyền (chủ biên) (2016), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao Động 27 Bùi Thị Thanh Hằng (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 123 28 Đào Trí Úc (2015), Án lệ: Lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.16 29 Đỗ Minh Đức (2014),“Tìm hiểu học thuyết pháp luật tự nhiên”, Nghiên cứu lập pháp, (06), tr.15 30 Đỗ Văn Đại (2007), “Bàn việc giải vấn đề dân vụ án hình sự”, Kiểm sát, (9), tr 32 31 Đỗ Văn Đại – Nguyễn Văn Tiến (2010), Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam tố tụng dân sự, Nxb Lao Động, tr 15 – 17 32 Đỗ Văn Đại – Phan Nguyễn Bảo Ngọc (2015), “Về đơn kháng cáo phúc thẩm tố tụng dân sự, Khoa học pháp lý, (02), tr 76 33 Jean-Jacques Rousseau (2013), Khế ước xã hội, Dịch giả Giáo sư Dương Văn Hóa, Nxb Thế giới 34 Hoàng Thị Sơn (1998), “Việc giải vấn đề dân vụ án hình sự”, Luật học, (06), tr 21 35 Hồ Ngọc Diệp (2016), Tình pháp lý thực tiễn tố tụng, Nxb Phương Đông, tr 165 36 Lê Hồng Hạnh (2014), “Những nguyên tắc dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) nhìn từ kỹ thuật lập pháp, Nhà nước pháp luật, (09), tr 16 37 Lê Nguyên Thanh (2010),“Một số vấn đề giải dân vụ án hình sự”, Khoa học pháp lý, 01, tr 28 95 38 Lê Thu Hà (2007), “Giải trường hợp thay đổi địa vị tố tụng phiên tòa sơ thẩm”, Nghiên cứu lập pháp, (01), tr 54, 55 39 Lê Thu Hà (2015), “Cần tiếp tục đổi thủ tục tố tụng dân dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân (sửa đổi)”, Nhà nước pháp luật, (08), tr 39 40 Lê Văn Long (2003), Quan hệ pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 42 41 Mai Thanh Hiếu (2013), “Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm giới hạn xét xử sơ thẩm”, Luật học, (10), tr 13 42 Micheal Browde (1998), Pháp luật TTDS Mỹ số nước theo hệ thống luật án lệ, (Bài phát biểu hội thảo “Về pháp luật TTDS” tổ chức Hà Nội từ ngày đến 11/6/1898, Kỷ yếu dự án, tr 11 43 Ngô Quốc Chiến (2016), “Quyền tiếp cận công lý công dân nghĩa vụ xét xử Tòa án”, Nhà nước pháp luật”, (03), tr 15 - 16 44 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2015), “Nghĩa vụ chứng minh tố tụng”, Nghiên cứu lập pháp, (07), tr 46 45 Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân sự, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 64 46 Nguyễn Cơng Bình chủ biên (2012), Một số vấn đề lý luận chứng minh tố tụng dân sự, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Dung – Đặng Minh Tuấn (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.63 48 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tlđd thích 2, tr.39 49 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật Dân - Tố tụng Việt Nam, Xuất bảo trợ Bộ Tư pháp, Sài Gòn 50 Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật tố tụng dân Việt Nam (Lược giải), NXB Đồng Nai, tr.6 51 Nguyễn Ngọc Điện (2016), Giáo trình Luật dân - Tập 1, Trường Đại học Mở TP HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, tr 19 52 Nguyễn Ngọc Bích (Master laws Harvard) (2015), Tư pháp lý luật sư, Nhà xuất Trẻ, tr 65 53 Nguyễn Quang Hiền (2013), “Nguyên tắc “Quyền định tự định đoạt đương sự” TTDS, tố tụng hành chính, Nghiên cứu lập pháp, (17), tr 28 – 30 96 54 Nguyễn Thị Thu Hà chủ biên (2017), “Cơ chế ảo đảm quyền người, quyền ản công dân tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013”, tr 90 55 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thu Hà (chủ nhiệm) (2012), Tranh tụng TTDS Việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 124 57 Nguyễn Tiến Trung (1999), “Cơ sở pháp lý quyền tự định đoạt đương TTDS”, Luật học, (02), tr 39 58 Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Hương (2013), “Giải việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện VADS nhiều nguyên đơn có u cầu”, Tòa án Nhân dân, (20), tr 26 59 Nguyễn Thị Hạnh – Lê Thị Nhàn (2015), “Trao đổi nguyên tắc tranh tụng dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi”, Tòa án Nhân dân, (22), tr 21 60 Nguyễn Triều Dương (2010), Đương tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hợi, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 23 (Luận án tải lên web Trường Đại học Luật Hà Nội ngày 18/5/2017 – Bảo vệ thành công ngày 26/06/2017) 62 Nguyễn Văn Hợi Lê Thị Hải Yến (2017), Những điểm BLDS 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học – Bình luận số điểm Bộ luật Dân 2005, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 188 63 Nguyễn Xuân Đang (2005), “Giải tránh nhiệm dân vụ án hình sự”, Tòa án Nhân dân, (11), tr 64 Phạm Duy Nghĩa (2009), Giáo trình luật kinh tế, Nxb Cơng an Nhân dân, tr.8 65 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Công an Nhân dân, tr.12 66 Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, Nxb Công an Nhân dân, tr.62 67 Phạm Duy Nghĩa (2002), “Tiếp nhận pháp luật nước – Thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, Nghiên cứu lập pháp, (05), tr 47 49 68 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Từ nhà nước toàn trị tới thời đại dân doanh: gia tài 60 năm ngành luật kinh tế Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (08), tr 3-6 97 69 Phan Hữu Thư (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn để ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 70 Phạm Như Hưng (2003), “Nguyên tắc tranh tụng luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp”, Luật học (04), tr 45 71 Sách tham khảo, Tìm hiểu quyền người – Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người, Nxb Tư pháp 72 Tập hệ thống hóa Luật lệ TTDS (đã ban hành đến ngày 31/12/1974) (1976), Tòa án Nhân dân tối cao, Hà Nội, tr 38 73 Tống Công Cường (2007), Luật Tố tụng dân Việt Nam – Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 74 Từ điển Luật học (2006), Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý, Nxb từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp 75 Trần Anh Tuấn (Chủ nhiệm) (2010), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp trường , Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 42 76 Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, tr 226 77 Trần Phương Thảo (2014), “Bàn nghĩa vụ chứng minh quy định Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân sự”, Luật học, (03), tr 42 78 Thái Chí Bình (2014), “Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình sư vấn đề dân vụ án hình sự”, Nhà nước pháp luật, (03), tr 65 79 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, tr 65 80 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, tr 111 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, tr 134 82 Trần Đức Dương (2010), “Mối quan hệ phạm vi xét xử sơ thẩm giới hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”, Tòa án Nhân dân, (07), tr 21, 23 83 Trần Thị Liên (2017), “Xác định tư cách người tham gia tố tụng vụ án hình sự”, Nhà nước pháp luật, (05) 84 TAND tỉnh Cao Bằng, Bản án số: 14/2017/DS-PT ngày 26/06/2017 – Vụ việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 85 TAND thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, Bản án số 19/2016/KDTM-ST ngày 05/12/2016 “Vụ việc yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng thương mại mua bán hàng hóa vô hiệu” 98 86 TAND huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Biên hòa giải ngày 27/02/2017 87 TANDTC, “Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ” số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/04/2017 88 TANDTC, “Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, tố tụng dân sự” số01/GĐ – TANDTC ngày 25/7/2016 89 TANDTC, “Báo cáo tổng kế năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 hai cấp TAND Thành phố Hà Nội” ngày 16/1/2017, tr 90 TANDTC (2017), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 TAND”, Hà Nội, tr 4,5 91 TANDTC (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 TAND, Hà Nội, tr 92 Vũ Hoàng Anh (2017), “Thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015”, Dân chủ pháp luật, (05), tr 56 93 Vũ Hồng Anh (2015), Thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc hôn nhân gia đình, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 47 94 Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia giáo dục xuất 95 Viện khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề Pháp luật dân Việt Nam từ Thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Bộ Tư pháp, tr.166 96 VKSNDTC, “Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát Nhân dân năm 2015”, số 224/BC-VKSTC ngày 18/12/2015 97 VKSNDTC, “Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát Nhân dân năm 2016”, số 152/BC-VKSTC ngày 27/12/2016 Các website 98 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Quy%E1%BB%81n truy cập ngày 25/06/2017 99.http://www.xn t-in-1ua7276b5ha.com/Quy%E1%BB%81n truy cập ngày 25/06/2017 100 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhanquyen-1948/65774/noi-dung.aspx truy cập ngày 01/07/2017 101 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/414 ngày truy cập 25/06/2017 102 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày truy cập 25/07/2017 (Trần Đức Long, “Bàn vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu VADS”) 103 http://luatsuhongocdiep.vn/cafe-luat/the-nao-la-vuot-qua-yeu-cau-khoi-kien.html ngày truy cập 25/07/2017 (Hồ Ngọc Diệp, “Thế vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện”) 104 https://caselaw.vn/ban-an/wjETKexJnL ngày truy cập 25/07/2017 (Tham khảo án) 99 105 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/611 ngày 25/07/2017 (Thái Chí Bình, “Một số vướng mắc đình yêu cầu đương thay đổi địa vị tố tụng tố tụng dân sự”) 106 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/-1197/gioi-hancua-viec-khang-cao-hieu-va-ap-dung-nhu-the (Bài viết: Giới hạn việc kháng cáo: Hiểu áp dụng nào?) 107 http://luathinhsu.vn/khai-niem-y-nghia-cua-tagiam/n20161028120822286.html truy cập ngày 25/07/2017 (Bài viết: Khái niệm, ý nghĩa tạm giam) 108 http://www.qdnd.vn/kinh-te/gan-1-810-000-vu-an-da-duoc-nganh-toa-an-thu-lytrong-5-nam-467776 ngày truy cập 31/07/2017 (Phúc Thắng, “Gần 1.810.000 vụ án ngành Tòa án thụ lý năm”) 109 http://tks.edu.vn/thong-tin-nghiep-vu/chi-tiet/115/187 ngày truy cập 31/07/2017 (Bài viết: “Rút kinh nghiệm VADS bị phúc thẩm sửa án) 110 http://vksndthainguyen.gov.vn/?p=1666 ngày truy cập 31/07/2017 (Bài viết: “Rút kinh nghiệm án kinh doanh thương mại sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa”, đăng web Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Thái Nguyên) 111 http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-5886 ngày truy cập 31/07/2017 (Bài viết: “Rút kinh nghiệm vụ án Tranh chấp thừa kế tài sản bị cấp phúc thẩm hủy án”) ... TỐ TỤNG 35 DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA NGUYÊN ĐƠN 2.1 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 35 quyền tự định đoạt nguyên đơn 2.2 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân. .. BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HOÀNG ANH ĐỀ TÀI QUYỀN CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời... quyền nguyên đơn tố tụng dân 1.2 Cơ sở khoa học nội dung quyền nguyên đơn tố tụng 17 dân 1.3 Điều kiện bảo đảm thực quyền nguyên đơn tố tụng dân 31 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan