Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
809 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ……….… …… QUYỀN SỞ HỮU VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS …………… HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGƯỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬTmDÂN SỰ 1.1 Quyền sở hữu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những đặc trưng quyền sở hữu 1.1.3 Nội dung quyền sở hữu 1.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 12 1.2.1 Bảo vệ quyền sở hữu hệ thống pháp luật Việt Nam 12 1.2.2 Khái niệm, đặc trưng phương thức bảo vệ quyền sở hữu pháp luật Dân 16 1.2.3 Phân loại phương thức bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân sự26 1.3 Sơ lược pháp luật bảo vệ quyền sở hữu Việt Nam từ năm 1945 đếnnay 29 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 30 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 31 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 32 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2013 33 1.3.5 Giai đoạn từ năm 2013 đến 34 1.4 Giá trị quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu theo phương thứcdân 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 37 2.1 Quy định Bộ luật dân 2015 phương thức bảo vệ quyền sởhữu 38 2.1.1 Chủ sở hữu tự bảo vệ quyền sở hữu 38 2.1.2 Chủ sở hữu yêu cầu Tòa án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền sở hữu 44 2.2 Quy định Bộ luật dân 2015 phương thức bảo vệ quyền sở hữu so với Bộ luật dân 2005 66 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHƯƠNG THỨC DÂN SỰ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 69 3.1 Một số vấn đề thực tiễn việc thực phương thức bảo vệquyền sở hữu 71 3.1.1 Một số án điển hình hướng giải Tòa án nhân dân 71 3.1.2 Đánh giá 79 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định phương thức bảo vệquyền sở hữu 81 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 81 3.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong pháp luật dân nhiều nước giới Việt Nam, chế định quyền sở hữu vấn đề bản, quan trọng Nó tiền đề vật chất cho phát triển kinh tế, mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực trình, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Với vai trò trung tâm vậy, nhà nước sử dụng pháp luật công cụ pháp lý hữu hiệu để thừa nhận, bảo vệ quyền chống lại hành vi vi phạm quyền chủ sở hữu Do vậy, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu vấn đề nhận quan tâm nhiều chủ thể xã hội gắn liền với thực thi quyền sở hữu tổ chức, cá nhân đời sống pháp lý, đời sống xã hội hoạt động sản xuất, kinh doanh Với tầm quan trọng vậy, quyền sở hữu bảo vệ nhiều hình thức khác nhau, điều chỉnh luật chuyên ngành khác như: Luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự… Với việc Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2017 tới, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo BLDS năm 2015 phần nêu làm rõ điểm bảo vệ quyền sở hữu theo BLDS năm 2015, đồng thời đóng góp thêm vấn đề lý luận đánh giá việc áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thực tế nhằm đưa phương hướng đề xuất nhằm nâng cao khả bảo vệ cho chủ thể tham gia vào quan hệ Tình hình nghiên cứu đề tài Phương thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản vấn đề quan trọng chế định quyền sở hữu, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học khác Tính đến thời điểm nay, có công trình khoa học sau nghiên cứu liên quan đến đề tài này: - Hội thảo: “Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam” (2007), Khoa Luật dân - Trường Đại học Luật Hà Nội Các chuyên đề hội thảo bao gồm: (1) TS Trần Thị Huệ “Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu”; (2) ThS Vương Thanh Thúy “Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại”; (3) TS Nguyễn Minh Tuấn “Qui định kiện đòi lại tài sản pháp luật dân Việt Nam số nước giới”; (4) TS Phùng Trung Tập “Kiện đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình”; (5) ThS Nguyễn Như Quỳnh “Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình”; (6) TS Nguyễn Văn Cường “Một số vấn đề thực tiễn việc kiện đòi nhà, đất người khác chiếm hữu pháp luật Tòa án nhân dân”; (7) ThS Vũ Thị Hồng Yến “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản”; (8) ThS Nguyễn Thị Tuyết “Bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân – ưu điểm hạn chế so với phương thức khác”; (9) ThS Vũ Thị Hải Yến “Tự bảo vệ quyền sở hữu – Những ưu điểm hạn chế so với biện pháp khác” ; (10) ThS Trần Kim Chi “Thực trạng biện pháp dân bảo vệ quyền sở hữu”; (11) ThS Bùi Thị Huyền “Một số vấn đề thủ tục tố tụng dân bảo vệ quyền sở hữu tài sản Tòa án nhân dân” Có thể thấy, nhiều vấn đề liên quan đến phương thức bảo vệ quyền sở hữu trao đổi, bàn luận hội thảo - Luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp gồm: Tống Thị Hương (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học, “Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam”; Nguyễn Thị Thủy (2008), Khóa luận tốt nghiệp, “Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản Bộ luật Dân sự”; Vũ Thị Thùy Dung (2014), Khóa luận tốt nghiệp, “Các phương thức dân bảo vệ quyền sở hữu” Đây đề tài nghiên cứu diện rộng vấn đề liên quan đến phương thức bảo vệ quyền sở hữu với nội dung như: phương thức kiện đòi tài sản, phương thức kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật, kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại… - Bên cạnh đó, nhiều viết tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài phương thức bảo vệ quyền sở hữu như: Hà Thị Mai Hiên, “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân luật dân Việt Nam”; “Bảo đảm bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân Việt Nam nay”; Tưởng Duy Lượng “Bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”; Nguyễn Hữu Huyên, “Bảo vệ quyền sở hữu - nhìn từ góc độ luật so sánh” hay “Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản pháp luật dân Việt Nam pháp luật dân số nước” tác giả Nguyễn Minh Tuấn… với nhiều viết khác phân tích, bình luận số vấn đề bảo vệ quyền sở hữu Mỗi công trình nghiên cứu tiếp cận giải vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo góc độ khác Kế thừa kết nghiên cứu công trình liên quan sở phát triển, tác giả nghiên cứu đề tài nhiều góc độ khác xây dựng định nghĩa liên quan đến đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nhằm hướng tới nghiên cứu hình thức bảo vệ quyền sở hữu BLDS 2015 có hiệu lực, thực trạng pháp lý giải tranh chấp vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật hành Từ để ngày có chế định pháp lý hoàn thiện có tính khả thi cao Để thực mục đích trên, luận văn phải phân tích điều chỉnh pháp luật sở hữu thời kỳ, làm rõ phương thức bảo vệ quyền sở hữu BLDS 2015 dựa so sánh, đối chiếu với quy định bảo vệ quyền sở hữu theo BLDS 2005, tìm hiểu thực tế giải tranh chấp áp dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu BLDS hành Từ kết thu đưa vài nhận xét, kiến nghị Mục tiêu nghiên cứu luận văn Quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu chế định rộng lớn phức tạp, vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu trước Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận phương thức bảo vệ quyền sở hữu theo BLDS 2015, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật việc bảo vệ quyền sở hữu thực tế Việt Nam nay, từ đưa số phương hướng kiến nghị có giá trị tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành phương thức bảo vệ quyền sở hữu Tuy nhiên phạm vi luận văn đề cập đến vấn đề bảo vệ tài sản hữu hình, không bao gồm phương thức bảo vệ tài sản quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ tài sản quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn xây dựng chủ yếu dựa câu hỏi như: Các quy định bảo vệ quyền sở hữu từ trước đến nào? Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu BLDS 2015 có điểm bật so với văn pháp luật trước đây? Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu nào? Nêu kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Các phương pháp sử dụng nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu phương thức dân khóa luận bao gồm: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp vật biện chứng Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đề tài giúp người nghiên cứu người đọc có hiểu quát phương thức bảo vệ quyền sở hữu theo BLDS năm 2015 Bên 10 Hoàng trốn tránh không gặp anh Đông Quá thời gian cho thuê xe, anh Đông tìm tới gặp anh Hoàng phát chuyện anh Hoàng đem tặng xe máy Ngày 30/8/2007, anh Phạm Văn Đông gửi đơn khởi kiện Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu ông Đỗ Văn Ba trả lại tài sản xe máy Honda Dream mang biển kiểm soát 30P4-3860 cho Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 14/10/2007, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định số 44/2007/DSST buộc ông Đỗ Văn Ba phải trả lại anh Hoàng xe Honda Dream mang biển kiểm soát 30P4-3860 Căn vào Điều 255, 256, 258 BLDS xác định việc anh Hoàng đem tặng cho ông Ba chiếm xe máy Honda Dream trái pháp luật, anh Đông có quyền đòi lại tài sản thuộc sở hữu Nhận xét: Vụ việc Tòa án xét xử theo quy định BLDS năm 2005, nhiên đối chiếu với quy định BLDS năm 2015, định Tòa án hoàn toàn phù hợp Theo đó, xe máy loại động sản phải đăng ký quyền sở hữu, anh Đông chủ sở hữu xe máy ghi 82 giấy chứng nhận quyền sở hữu (như giấy đăng ký xe) Anh Hoàng thuê lại xe máy từ anh Đông, nghĩa tài sản rời khỏi tay anh Đông phù hợp với ý anh Đông Tuy nhiên, theo quy định Điều 168 BLDS 2015, chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 luật Trong trường hợp này, anh Hoàng đem tặng xe máy lại cho ông Ba, anh Hoàng hoàn toàn có quyền tự yêu cầu khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Ba 95 phải giả lại xe máy Do giao dịch ông Ba anh Hoàng tính chất đền bù, nên ông Ba yêu cầu bồi thường thiệt hại từ anh Hoàng Trên thực tế, để đảm bảo quyền lợi tốt cho mình, thông thường bên cho thuê (như anh Đông vụ việc này) nên yêu cầu bên thuê (anh Hoàng) phải đặt cọc, chấp tài sản nghĩa vụ có giá trị tương đương giá trị, nghĩa vụ khác tùy theo nhu cầu bên cho thuê, để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tài sản từ bên thuê Ngoài ra, tranh chấp thực tế không giải thông qua phương thức kiện dân sự, không vụ việc giải thông qua tự thỏa thuận bên Ví dụ: Gia đình anh Bạch Quốc Việt gia đình ông Bạch Đăng Phong cư trú số ngõ 133 phố Thái Hà, quận Đống Đa, Hà Nội Vốn dĩ họ hàng hai gia đình lại tồn hiểu lầm xảy tranh chấp nhà số ngõ 133 phố Thái Hà Ngày 10/7/2003 anh Bạch Quốc Việt có đơn khởi kiện đòi nhà đất cho sử dụng nhờ ông Bạch Đăng Phong Sau trình lâu dài thương lượng người thân hai bên giúp đỡ hòa giải, ngày 15/01/2006, anh Bạch Quốc Việt có đơn xin rút đơn khởi kiện Lý rút đơn hòa giải xong gia đình anh Việt thừa nhận 83 quyền sở hữu, sử dụng nhà đất gia đình ông Phong Trong đơn thừa nhận việc rút đơn kiện hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc Bởi vậy, ngày 26/4/2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định số 18/2006/DSST đình giải vụ án dân thụ lý số 96 34/2004/TLDS-ST ngày 30/8/2003 việc đòi nhà đất cho sử dụng nhờ số ngõ 133 phố Thái Hà, quận Đống Đa, Hà Nội anh Bạch Quốc Việt ông Bạch Đăng Phong Nhận xét: Theo vụ việc thấy linh hoạt việc áp dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu theo BLDS, dựa nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên Ngay khởi kiện Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền, bên hoàn toàn thương lượng, hòa giải để đến cách thức giải cuối Pháp luật dân ủng hộ tự nguyện thỏa thuận Sau hòa giải thành công, nguyên đơn rút đơn khởi kiện để tránh việc phải tham gia vào trình tố tụng tốn thời gian, tiền bạc chí tình cảm, quan hệ 3.1.2 Đánh giá Nhìn từ ví dụ phía trên, thấy tranh chấp lien quan đến quyền sở hữu xảy thường xuyên thực tế, nhiều hình thức khác vô đa dạng Các tranh chấp chủ yếu xảy dựa yếu tố sau: - Thứ nhất, tầm quan trọng quan hệ sở hữu Nhu cầu vật chất tinh thần người mối ưu tiên hàng đầu đời sống sinh hoạt người, người có tham vọng chiếm giữ cải vật chất cho riêng thông qua phương thức khác nhau, chí cách thức trái pháp luật đạo đức xã hội để đạt mục đích cuối chiếm hữu tài sản Có thể nói, nhu cầu vật chất người nguyên nhân sâu xa gây tranh chấp quyền sở hữu 84 97 - Thứ hai, khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế dần theo xu hướng hội nhập quốc tế quy định pháp luật nhiều chưa thể theo kịp xu Chính điều khiến cho hệ thống văn pháp luật văn luật nước ta ban hành tồn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo lẫn dẫn đến việc thực thi không đồng bộ, quán, gây khó khăn cho việc giải thích áp dụng quy định pháp luật quan có thẩm quyền - Thứ ba, nêu trên, văn pháp luật liên tục ban hành, dẫn đến có chồng chéo không thống văn với nhau, nên hiểu biết vận dụng pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền cấp khác có khác Ví dụ: vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, đất thuộc sở hữu chủ cũ sau chủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải vụ việc, Tòa án cấp công nhận quyền sử dụng đất chủ cũ Tòa án cấp lại công nhận quyền sử dụng đất cho chủ Hoặc việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất, có Thẩm phán cho lâu năm, giếng nước, sân gạch, nhà tạm tài sản có giá trị nhỏ (so với giá trị quyền sử dụng đất) nên bỏ qua không xem xét trình giải vụ án - Thứ tư, phận cán có thẩm quyền, chức vụ cao hệ thống quan Nhà nước không công tâm, có suy thoái đạo đức tư cách người “cầm cân nảy mực” Gần đây, thông tin truyền thông liên tục có thông tin quan chức nhận hối lộ để làm sai lệch hồ 98 sơ không làm trách nhiệm Chẳng hạn, quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xác minh chứng cố kéo dài thời gian xác minh thiếu xác dẫn đến việc kéo dài làm sai lệch kết vụ kiện Điều tạo hệ lụy nguy hiểm khiến người dân niềm tin vào hệ thống 85 pháp luật, sách Đảng nhà nước Thay vào đó, họ tự áp dụng biện pháp bảo vệ mà họ cho cần thiết, nhiều trái với quy định pháp luật, để tự giải tranh chấp - Thứ năm, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành người dân gặp nhiều hạn chế Sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật khiến cho quan hệ xã hội thay đổi không ngừng, biến pháp lý ngày đa dạng, nhà làm luật dự tính hết tất khả thực tế xảy Các văn luật hướng dẫn việc áp dụng Luật, Bộ Luật ban hành, sửa đổi, bổ sung liên tục gây thiếu hụt không đồng văn pháp luật, dẫn tới khó khăn cho trình tiếp cận người dân Sự thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến tình trạng chiếm đoạt tài sản người khác trái pháp luật, chí nhiều trường hợp người có hành vi vi phạm họ không nhận thức hành vi trái pháp luật Do đó, công tác giáo dục, bổ trợ pháp luật người dân cần thiết 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định phương thức bảo vệ quyền sở hữu 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Mặc dù BLDS năm 2015 chưa có hiệu lực, nhiên số quy 99 định luật chưa thống nhất, hoàn chỉnh dẫn đến việc áp dụng, thi hành thực tế bỏ sót số trường hợp Vì vậy, phạm vi luận văn này, người viết xin đóng góp ý kiến sau để sửa đổi BLDS năm 2015 thời gian tới: - Thứ nhất, cần bổ sung thêm chủ thể có quyền khác tài sản chủ thể có quyền khởi kiện đòi lại tài sản Điều 167, 168 BLDS năm 2015 Vì theo quy định Điều 166, quyền kiện đòi sản biện pháp bảo vệ 86 quyền sở hữu tài sản quy định chung cho chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản Do bổ sung thêm chủ thể khởi kiện chủ thể có quyền khác tài sản cần thiết phù hợp với logic vấn đề kiện đòi tài sản - Thứ hai, nhà lập pháp cần sửa đổi Điều 167 theo hướng thay cụm từ “hợp đồng” cụm từ “giao dịch dân sự” để có cách hiểu bao quát, toàn diện đầy đủ Việc sử dụng cụm từ “giao dịch dân sự” giúp giải vụ việc kiện đòi tài sản thực tế người thứ ba có tài sản thông qua hành vi pháp lý đơn phương thừa kế, hứa thưởng, tặng cho… - Thứ ba, cần sửa đổi phạm vi thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu theo quy định khoản Điều 164 BLDS năm 2015 Theo quy định tại, thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản “Tóa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác” Quy định thu hẹp lại phạm vi thẩm quyền quan có trách nhiệm bảo vệ quyền sở hữu, thay “cơ quan, tổ 100 chức có thẩm quyền” theo BLDS năm 2005 trước đây, điều trực tiếp loại bỏ số quan có thẩm quyền khác trọng tài đương mong muốn đưa tranh chấp quan Chính vậy, cần sửa đổi chủ thể có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu theo hướngnhư quy định BLDS năm 2005 công nhận “cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác” - Thứ tư, liên quan đến quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình Như người viết đề cập đến Chương 2, việc dẫn chiếu khoản Điều 133 khiến thực tế giải tranh chấp bỏ sót số trường hợp Vì vậy, quy định nên sửa đổi theo hướng giải trực tiếp trường hợp ngoại lệ mà chủ sở hữu không đòi lại tài sản từ người thứ ba tình điều luật đó, thay bị lệ thuộc vào việc trước có giao dịch dân vô hiệu quy định khoản Điều 133 Cụ thể, xác định rõ chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản, trừ trường hợp sau đây: Thứ tài sản 87 đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập thực giao dịch; thứ hai trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu sau chủ thể chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa - Thứ năm, cần quy định giá trị tối thiểu tài sản khởi kiện Hiện nay, pháp luật dân chưa quy định giá trị tối thiểu tài sản khởi kiện dân Điều gây tốn cho đương tiến hành bảo vệ 101 quyền sở hữu Tòa án nhiều chi phí cho việc theo đuổi vụ kiện lại lớn nhiều giá trị tài sản Mặt khác, quy định giá trị tối thiểu tài sản khởi kiện giúp giảm tải số lượng án không nhỏ Tòa án, tránh cho tòa án phải xử lý vụ án “lặt vặt” Điều phần khuyến khích nguyên tắc tự thỏa thuận chủ thể giá trị tài sản không đáng kể - Thứ sáu, BLDS cần đưa nguyên tắc chung đăng ký tài sản, giá trị pháp lý việc đăng ký, sau đó, cần ban hành luật đăng ký tài sản Việc đăng ký tài sản quan trọng, mặt sở để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi đối kháng với người thứ ba có tranh chấp phát sinh; mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án việc xác định chứng để xét xử tranh chấp Nhưng nay, số lượng loại giấy chứng nhận nhiều, tương ứng với số lượng quan có thẩm quyền cấp loại giấy tờ Điều gây khó khăn không cho người dân đăng ký quyền sở hữu mà quan thi hành án muốn xác minh chứng phải tìm tới quan có thẩm quyền Vì cần phải đồng hóa quy định pháp luật liên quan đến đăng ký quyền sở hữu để tiện cho việc tra cứu xét xử sau Đồng thời hệ thống 88 quan đăng ký tài sản cần tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chủ trương cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho người dân 3.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh 102 pháp luật Trên thực tế, việc hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo chế cho việc bảo vệ quyền sở hữu bảo đảm điều chỉnh hiệu pháp luật Vì vậy, việc bảo vệ quyền dân cần phải phối hợp thực từ nhiều phía, bao gồm hành vi tự bảo vệ người có quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền công tác hỗ trợ chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản19 Thứ nhất, mặt chủ quan, để nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu cần phải quan tâm đến việc tăng cường khả tự thực biện pháp bảo vệ sở hữu chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản thông qua việc phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật để họ hiểu quyền giới hạn quyền mà thực biện pháp bảo vệ sở hữu mà nhà nước trao cho họ nhằm giúp họ thực tốt việc bảo vệ sở hữu thực tế Dựa nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện bên giao lưu dân sựtrong suốt trình giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu nói riêng, biện pháp tự bảo vệ biện pháp nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho bên thực Sau nỗ lực đơn phương không thành, hỗ trợ quan, tổ chức mặt thông tin cách để chủ sở hữu thực biện pháp tự bảo vệ có hiệu Hoạt động hòa giải địa phương thông qua tổ chức trị, trị xã hội phương thức quan trọng 19 Tống Thị Hương (2014), Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật 103 học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 86 89 giúp bên quan hệ hiểu rõ quyền lợi ích thêm lựa chọn để người có quyền tự bảo vệ quyền sở hữu thông qua hỗ trợ từ tổ chức yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu thực chấm dứt hành vi cản trở, hành xi xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản, trả lại tài sản hay bồi thường thiệt hại cho người có quyền Thứ hai, mặt khách quan, cần nâng cao khả hòa giải, giải tranh chấp quan Tòa án nói chung cán Tòa án nói riêng Khi nỗ lực tự thỏa thuận, dàn xếp không thành, thông thường, người có quyền lựa chọn phương thức khởi kiện Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, hoạt động khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền chủ thể có quyền bảo đảm hay không phụ thuộc lớn vào lực, công tâm quan Tòa án Tòa án với vai trò quan xét xử theo quy định pháp luật, đóng vai trò quan phổ biến pháp luật bên tranh chấp Với tham gia Tòa án - chủ thể thứ ba trung gian mang quyền lực nhà nước – việc diễn giải áp dụng quy định pháp luật Tòa án mang tính cuối ràng buộc bên có tranh chấp sau hòa giải không thành Việc hòa giải bên khó đạt kết mong muốn phần lớn bên mong muốn lợi ích tương xứng với thiệt hại quyền lợi bị xâm phạm Vì vậy, vai trò hòa giải Tòa án nói chung thẩm phán thực hòa giải nói riêng quan trọng Để 104 tạo điều kiện cho bên hoà giải nhằm giải mâu thuẫn tinh thần thiện chí tạo hội để họ tự thương lượng với giải tranh chấp, cán tòa án cần đào tạo, nâng cao kỹ hòa giải kỹ lập kế hoạch hòa giải, kỹ giao tiếp với bên đương thực hoà giải, kỹ xử lý tình huống… Khi bên đạt thống nhất, thỏa thuận Tòa án giảm bớt phần gánh nặng công việc 90 Tuy trường hợp hỗ trợ tích cực hai bên thỏa thuận, thương lượng không thành Tòa án thực xét xử theo yêu cầu bên Khi kỹ giải vụ án thẩm phán Tòa lại trọng Trên thực tế, yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu tổ chức, cá nhân thực hướng đến đối tượng tài sản bảo vệ đa dạng, đất đai, nhà ở, quyền sở hữu trí tuệ, giấy tờ có giá… Để thực tốt vai trò xét xử, thẩm phán Hội đồng xét xử phải người có hiểu biết loại tài sản để đưa yêu cầu cung cấp chứng cứ, chứng minh bên xác định hành vi xâm phạm tài sản mà bên có yêu cầu Trên thực tế, tòa án mà bên bị vi phạm thực khởi kiện yêu cầu bên có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, trả lại tài sản hay bồi thường thiệt hại thường Tòa án nhân dân cấp huyện, thị Trong đó, Tòa án thường có kỹ giải vụ án liên quan đến tài sản quyền sở hữu trí tuệ dẫn đến nhiều trường hợp lúng túng trình giải quyết, ảnh hưởng đến quyền lợi người khởi kiện 105 Thứ ba, việc nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tế nâng cao khả thi hành án, định Tòa án Do mục đích bên tham gia quy trình tố tụng Tòa án có can thiệp Nhà nước việc thi định, án để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, công tác thi hành án nhiều trường hợp chậm trễ, kéo dài xuất phát từ nhiều nguyên nhân án có hiệu lực thi hành Tòa án lại thiếu tính thi hành thực tiễn, xuất phát từ việc thiếu trách nhiệm, cẩu thả việc tống đạt định, yêu cầu thi hành án quan thi hành án, từ trây ỳ, thiếu hợp tác từ người buộc phải thi hành định Tòa án Do đó, để đảm bảo khả bảo vệ quyền sở hữu, cần phải có biện pháp nâng cao khả thi hành án nâng cao khả năng, trách nhiệm quan thi hành án thực tế 91 KẾT LUẬN Pháp luật quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu Việt Nam hình thành từ lâu đời nhà lập pháp quan tâm ý, đổi liên tục qua thời kỳ Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu tác động trực tiếp đến đời sống xã hội thường nhật người, giúp củng cố thêm vị nhà nước pháp quyền Nhận thức tầm quan trọng bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân sự, pháp luật Việt Nam điều chỉnh nhiều văn luật khác bảo vệ quyền sở hữu Luật hình sự, Luật hành chính, Luật dân sự… Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp bảo vệ theo BLDS mang 106 lại hiệu tích cực cho phép chủ sở hữu chủ động biện pháp tự bảo vệ yêu cầu can thiệp quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp biện pháp tự bảo vệ mang lại kết không mong muốn Tuy nhiên người viết nhận thấy rằng, thực tế tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền sở hữu đa dạng phong phú, nhiều hình thức khác Vì đòi hỏi pháp luật phải không ngừng đổi để theo kịp xu phát triển xã hội Ngoài ra, hệ thống quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm bảo vệ quyền sở hữu công dân cần phải kiện toàn mặt mắt xích quan trọng, sau thân chủ sở hữu, việc áp dụng quy định bảo vệ quyền sở hữu 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đăng Hiếu (2003), Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu, Tạp chí luật học Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2016 Hà Thị Mai Hiên, Tài sản quyền sở hữu công dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình luật Dân Việt Nam Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Nguyễn Hữu Huyên – Song Huy (2009), Bảo vệ quyền sở hữu nhìn từ 107 góc độ luật so sánh Nguyễn Thị Thủy (2008), Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản Bộ luật Dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 05/BC-TA ngày 18/01/2013 Tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội Tống Thị Hương (2014), Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Dân Việt Nam Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 93 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bình luận số điểm Bộ luật Dân năm 2015, Hà Nội, 2016 13 Trần Thị Huệ (2008), Chuyên đề Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu Hội thảo Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam (2007), Khoa Luật dân - Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Vũ Thị Hải Yến (2008), Chuyên đề Tự bảo vệ quyền sở hữu – Những ưu điểm hạn chế so với biện pháp khác Hội thảo Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam (2007), Khoa Luật dân 108 Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Vũ Thị Thùy Dung (2014), Các phương thức dân bảo vệ quyền sở hữu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Website: 17 http://luatduonggia.vn/cac-phuong- thuc-bao- ve-quyen- so-huu, ngày truy cập: 25/07/2016 18 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/12416/, ngày truy cập: 22/07/2016 19 https://thongtinphapluatdansu.com/2008/01/03/35325/, ngày truy cập: 18/07/2016 20 https://thongtinphapluatdansu.com/2008/01/03/5145/, ngày truy cập: 26/07/2016 21 https://thongtinphapluatdansu.com/2008/01/03/2144-4/, ngày truy cập: 24/07/2016 109 ... chung quyền sở hữu phương thức bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu theo phương thức dân Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu. .. định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu theo phương thứcdân 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 37 2.1 Quy định Bộ luật dân 2015 phương thức bảo vệ quyền. .. dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu4 1.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 1.2.1 Bảo vệ quyền sở hữu hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền sở hữu quyền bản, quan trọng công dân, đó, pháp luật quốc