1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền sở hữu tài sản của người nước ngoài tại việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

103 182 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN SỞ HỮU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm người nước 1.2 Nội dung quy chế pháp lý người nước lĩnh vực sở hữu tài sản 1.2.1 Quyền chủ thể người nước lĩnh vực sở hữu tài sản 1.2.2 Các biện pháp pháp lý đảm bảo thực quyền sở hữu người nước 11 1.3 Đặc điểm vai trò việc điều chỉnh pháp lý quyền sở hữu người nước 13 1.3.1 Đặc điểm việc điều chỉnh pháp lý quyền sở hữu người nước 13 1.3.2 Vai trò việc điều chỉnh pháp lý quyền sở hữu người nước 15 1.4 Quá trình hình thành phát triển hệ thống quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam 17 1.4.1 Trong lĩnh vực sở hữu động sản 17 1.4.2 Trong lĩnh vực sở hữu bất động sản 21 1.5 Giải xung đột pháp luật lĩnh vực sở hữu tài sản người nước 25 1.5.1 Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu 25 1.5.2 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 27 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN SỞ HỮU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng quy định hành văn pháp luật quốc gia quyền sở hữu người nước Việt Nam 30 2.1.1 Quy định quyền sở hữu động sản 30 2.1.2 Quy định quyền sở hữu bất động sản người nước 37 2.2 Thực trạng quy định hành điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền sở hữu người nước Việt Nam 59 Tiểu kết 69 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN SỞ HỮU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 71 3.1 Vấn đề thi hành quy định quyền sở hữu người nước pháp luật Việt Nam 71 3.1.1 Những thành tựu đạt 71 3.1.2 Những tồn hạn chế 73 3.2 Vấn đề thực cam kết quốc tế quyền sở hữu người nước Việt Nam quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 81 3.2.1 Những thành tựu đạt 81 3.2.2 Những tồn hạn chế 83 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền sở hữu người nước Việt Nam 85 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định quyền sở hữu người nước pháp luật Việt Nam 85 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực cam kết quốc tế quyền sở hữu người nước Việt Nam quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 89 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hội nhập quốc tế trở thành xu toàn cầu Là quốc gia cộng đồng giới, Việt Nam khơng nằm ngồi xu đó, tham gia tích cực vào hoạt động Trong bối cảnh đó, quan hệ dân nói chung, quan hệ kinh tế, đầu tư thương mại nói riêng… phát triển ngày mạnh mẽ, phong phú Hệ là lượng người nước vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ Họ không sinh sống, học tập, thăm thân nhân, du lịch mà tiến hành làm ăn, đầu tư, kinh doanh Việt Nam Người nước ngồi đưa tài sản vào đầu tư kinh doanh, tiến hành hoạt động mua bán tài sản, thừa kế, tặng cho tài sản Việt Nam ngày trở nên phổ biến…Do đó, vấn đề sở hữu tài sản người nước Việt Nam phát sinh cần quan tâm Để đảm bảo quyền lợi đáng người nước thúc đẩy mối quan hệ hợp tác phát triển với quốc gia giới, Việt Nam có nhiều sách, quy định pháp luật quy định vấn đề Tuy nhiên, quy định vấn đề nằm rải rác nhiều văn khác nhau, gây khó khăn cho việc tìm hiểu Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam cách tổng hợp sản phẩm khoa học cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý trên, luận văn mình, tơi định chọn đề tài: “Quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề quyền sở hữu người nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước Đó báo đăng Tạp chí, giáo trình, sách chuyên khảo, khóa luận tốt nghiệp, luận văn hay sản phẩm khoa học khác Chẳng hạn: Có số cơng trình nghiên cứu nước như: giáo trình Tư pháp quốc tế: Giáo trình “Tư pháp quốc tế” Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1994); Giáo trình “Tư pháp quốc tế” Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội (2001); Giáo trình “Tư pháp quốc tế” Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân(2012)… Các sách chuyên khảo: PGS.TS Đoàn Năng, “Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia (2001); Trần Thị Huệ, “Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu”, Khoa luật, Trường Đại học Hà Nội (2008);TS Doãn Hồng Nhung, “Pháp luật nhà cho người Việt Nam định cư nước người nước Việt Nam”, Nxb Xây dựng (2010),…Các cơng trình, sản phẩm khoa học khác: Luận văn Phó tiến sỹ khoa học luật Đoàn Năng viết “Quy chế pháp lý dân cơng dân nước ngồi nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Bacu (1986); Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Thị Phượng viết “Hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu người nước Việt Nam”, Hà Nội (2004); Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Trang, Trường Đại học luật Hà Nội viết “Quyền sở hữu người nước Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn” (2011); Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trường Đại học luật Hà Nội viết “Tìm hiểu quy định thí điểm cho người nước ngồi mua nhà Việt Nam” (2010); Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hằng, Trường Đại học luật Hà Nội viết “Các biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư theo Luật đầu tư 2005, Lý luận thực tiễn” (2011)… Bên cạnh đó, quyền sở hữu người nước vấn đề học giả giới quan tâm Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi như: Business in asia (2016), “Foreigners Buying and Leasing Property in Southeast Asia - Thailand, Cambodia, Vietnam, Laos, http://www.business-in-asia.com; Loanstreet (2016), “Buying Property In Malaysia As A Foreigner”, https://loanstreet.com; Internationai living (2016), “To Have Or To Lease: A Global Guide To Property Ownership Rules And Restrictions”, https://internationalliving.com Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến một, vài khía cạnh quyền sở hữu người nước ngồi mà khơng nghiên cứu cách tổng thể, có tính khái qt tồn diện chưa cập nhật biến đổi tình hình Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề nhiên lại nghiên cứu dựa văn pháp luật cũ khơng hiệu lực Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt thực tế pháp lý, tài sản phân thành nhiều loại khác Trong đó, cách phân loại tài sản bao gồm động sản bất động sản phổ biến tạo điều kiện thuận lợi đối việc nghiên cứu động sản bất động sản có đặc điểm khác nhau, chúng cần có quy chế pháp lý riêng biệt Vì vậy, xem xét quyền sở hữu tài sản người nước ngồi, tơi xin nghiên cứu phân chia tài sản thành động sản bất động sản Ngoài ra, quyền sở hữu người nước vấn đề có phạm vi nội dung rộng Do thời gian kiến thức hạn chế, luận văn nghiên cứu quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam tài sản hữu hình lĩnh vực dân đầu tư, tập trung vào số loại động sản bất động sản như: tài sản đưa vào đầu tư, kinh doanh; nhà bất động sản đưa vào đầu tư… Đồng thời, luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam có so sánh đối chiếu với số quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số nước Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, q trình nghiên cứu, tơi dựa vào: phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu tài sản người nước lĩnh vực dân đầu tư trả lời cho câu hỏi sau: - Thứ nhất, người nước ngồi người nước ngồi quyền sở hữu loại tài sản nào? - Thứ hai, quy chế pháp lý người nước lĩnh vực sở hữu tài sản sao? - Thứ ba, hệ thống pháp luật Việt Nam hành quy định quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam? - Thứ tư, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam sao? Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Bằng việc phân tích nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận bản, số quy định quyền sở hữu người nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế; phân tích thực trạng thực thi quy định quyền sở hữu người nước ngồi có vướng mắc tồn pháp luật Việt Nam so với quy định pháp luật quốc tế, từ đưa khuyến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi quy định quyền sở hữu người nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Quyền sở hữu tài sản người nước nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Song, cơng trình trước đề cập đến vấn đề cách khơng tồn diện có tồn diện lại dựa sở thực tiễn, sở pháp lý khơng tính thời Do đó, việc nghiên cứu đề tài quyền sở hữu tài sản người nước ngồi có tính So với cơng trình trước, luận văn dự kiến có số ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu cách tổng hợp, có hệ thống quyền sở hữu tài sản người nước lĩnh vực dân đầu tư bao gồm quyền sở hữu tài sản hữu hình động sản bất động sản Thứ hai, luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề dựa sở lý luận thực tiễn có tính thời sự; đồng thời, có so sánh, phân tích làm rõ quy định số văn pháp luật như: Luật đầu tư 2014, Luật đất đai 2013, Luật nhà 2015, Bộ luật dân 2015… Thứ ba, luận văn đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định quyền sở hữu người nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Các giải pháp có tính thực tiễn khả thi cao Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, số phụ lục kèm; nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền sở hữu người nước Chương 2: Thực trạng quy định hành quyền sở hữu người nước Việt Nam Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thi hành quy định quyền sở hữu người nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN SỞ HỮU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm người nước Hiện nay, thuật ngữ “người nước ngoài” sử dụng rộng rãi nước Việt Nam hiểu rộng, bao gồm: - Người mang quốc tịch nước ngoài; - Người mang nhiều quốc tịch nước ngoài; - Người không mang quốc tịch nước (gọi tắt người khơng quốc tịch) Ngồi ra, thuật ngữ “người nước ngồi” hiểu cơng dân nước ngồi Trong pháp luật nhiều nước giới, có nét đặc trưng chung lấy dấu hiệu quốc tịch để định nghĩa người nước Người nước người khơng có quốc tịch nước nơi mà họ cư trú Bất kỳ cá nhân cư trú lãnh thổ nước định mà khơng mang quốc tịch quốc gia người nước ngồi Quốc tịch ln để xác định người cơng dân nước người không thuộc công dân nước (người không quốc tịch) Quốc tịch luôn yếu tố chủ yếu xác định quy chế nhân thân người Khái niệm người nước hiểu theo nghĩa rộng số văn pháp quy không dùng để thể nhân nước ngồi, mà dùng để pháp nhân nước ngồi, đơi để quốc gia nước Người nước ngồi theo nghĩa hẹp dùng để hiểu cơng dân nước ngồi (hay thể nhân nước ngồi) chí người khơng quốc tịch Có thể nói cách hiểu mang tính chất quy ước Xét riêng phạm vi Việt Nam, khái niệm người nước quy định nhiều văn khác Chẳng hạn: Trước đây, theo Quyết định số 122/CP ngày 25/4/1977 Hội đồng Chính phủ sách người nước cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam, khái niệm người nước quy định Điều sau: “Người nước gọi tắt ngoại kiều người cư trú làm ăn sinh sống Viêt Nam, có quốc tịch nước khác, khơng có quốc tich” Quyết định áp dụng người nước cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam Ngoài ra, theo Điều 1, Điều Luật quốc tịch Việt Nam ngày 28/6/1998 khoản Điều Pháp lệnh nhập cảnh xuất cảnh cư trú, lại người nước Việt Nam năm 2000; khoản Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, “Người nước ngồi”được hiểu người khơng có quốc tịch Việt Nam Phân tích nội dung khái niệm luật pháp lệnh ta thấy: - Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam Vậy, họ người có quốc tịch nước khác, vài nước khác không mang quốc tịch nước - Người nước ngồi cư trú lãnh thổ Việt Nam cư trú ngồi lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, khái niệm người nước quy định Luật quốc tịch năm 2008 Luật xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014: Theo quy định Khoản Điều Luật hộ tịch năm 2008 “Người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” Quy định áp dụng với người nước cư trú Việt Nam Theo quy định Khoản Điều Luật xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam năm 2014 “Người nước người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam”.Quy định áp dụng người nước nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam, quan quản lý nhà nước Việt Nam, quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có liên quan 86 3.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nước quyền sở hữu người nước ngoài:  Thứ nhất, xây dựng Luật Tư pháp quốc tế Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế Thừa nhận quan hệ tư pháp quốc tế đời sống pháp luật Việt Nam lại thiếu văn pháp quy mang tính thống để điều chỉnh vấn đề Các quy định pháp luật quyền sở hữu người nước quy định rải rác nhiều văn khác nhau, khó khăn cho việc nghiên cứu, tìm hiểu Các quy định bao gồm: quy phạm xung đột quy phạm thực chất Đối với quy phạm xung đột điều chỉnh quyền sở hữu tài sản người nước ngoài: Khi đủ điều kiện cần thiết, đưa vào Luật TPQT thống kinh nghiệm số nước Thụy Sỹ, Bỉ, Venezuala, Bungari Luật Tư pháp quốc tế bao gồm toàn quy phạm xung đột để lựa chọn luật áp dụng quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Khi đó, pháp luật Việt Nam giải vấn đề Tư pháp quốc tế đặt giải xung đột pháp luật Điều thuận tiện cho trình nghiên cứu, tìm hiểu Đối với quy phạm thực chất điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản: nên để rải rác văn pháp luật (như quy định BLDS, Luật đầu tư, Luật nhà Luật đất đai…)  Thứ hai, sửa đổi cụ thể hóa quy định mang tính hình thức để đảm bảo pháp luật dễ hiểu, dễ áp dụng có tính khả thi: - Đơn giản hóa thủ tục hành việc cấp phép đầu tư, cấp giấy chứng nhận sở hữu tài sản, thủ tục khác để người nước sở hữu tài sản Việt Nam; tiến tới loại bỏ dần giấy phép “con”, thủ tục không cần thiết để giảm thiểu thời gian tiến hành thủ tục Đồng thời, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin cải cách hành để giảm thiểu thời gian lại, tiết kiệm chi phí lại 87 - Cần quy định cụ thể khu vực cần bảo bảm an ninh, quốc phòng mà cá nhân nước ngồi khơng phép sở hữu nhà thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo sở xây dựng xác định danh mục cụ thể - Về cách tính số lượng nhà theo Điều 161 Luật nhà 2014 Điều 76 Nghị định 99/2015/NĐ-CP, cần có quy định cụ thể hóa cách xác định địa bàn dân cư để tính, việc biến động dân cư địa bàn, việc thống kê số liệu người nước mua nhà giai đoạn chưa cấp giấy chứng nhận - Cần có hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ cho người nước vay tín dụng để mua nhà Việt Nam, đảm bảo thống việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề …  Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương, vùng Chẳng hạn: giới hạn số lượng nhà người nước ngồi quyền sở hữu, cần có quy định riêng địa phương tập trung nhiều người nước như: giao quyền cho UBND cấp tỉnh xem xét định cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước mua nhà mở rộng tỷ lệ sở hữu số lượng nhà tòa nhà chung cư địa phương lên 40-50%  Thứ tư, bổ sung quy định thiếu để đảm bảo quyền người nước Chẳng hạn: bổ sung quy định cá nhân người nước ngồi chủ thể có quyền sử dụng đất Luật đất đai để đảm bảo quyền sở hữu nhà gắn liền với đất người nước 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng thực pháp luật quyền sở hữu người nước  Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật với giải pháp cụ thể sau: - Phân cấp quản lý đầu tư hợp lý: Tránh tình trạng phân cấp cách đại trà, tiến hành phân cấp quản lý đầu tư cần tính đến đặc điểm đặc thù địa phương điều kiện tự nhiên, trình độ đội ngũ cán 88 quản lý….Đồng thời, kiểm soát cách hợp lý địa phương, không để xảy tượng địa phương buông lỏng hoạt động quản lý đầu tư, dẫn đến tình trạng đầu tư ạt, khơng có quy hoạch, kế hoạch từ trước Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ quan hoạt động đầu tư để đảm bảo pháp luật quyền sở hữu người nước ngồi áp dụng thực mang tính đồng bộ, đem lại hiệu cao - Nâng cao trình độ kiến thức pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý đầu tư: Con người (cụ thể đội ngũ cán công chức) nhân tố quan trọng góp phần vào việc thực thi có hiệu quy định pháp luật Để áp dụng pháp luật cách xác, có hiệu quả, đội ngũ cần có hiểu biết, kiến thức định quyền sở hữu người nước Muốn vậy, cần thường xuyên tăng cường hoạt động bồi dưỡng, tập huấn kiến thức gắn liền với việc khảo sát, vận dụng kiến thức vào công tác thực tế Song song với việc nâng cao trình độ, cần xử lý nghiêm minh trường hợp cán bộ, công chức quan liêu, tham nhũng, lợi dụng quyền hạn để trục lợi cá nhân; gây cản trở việc thực quyền sở hữu người nước  Thứ hai, nâng cao hiệu thực pháp luật quyền sở tài sản thân người nước giải pháp sau: - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước ngồi thơng qua hình thức phong phú, đa dạng như: tuyên truyền miệng, tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền trực quan sinh động, lồng ghép việc tuyên truyền với sinh hoạt nghệ thuật…Thơng qua đó, người nước ngồi nắm bắt quy định pháp luật, biết đến sách ngày rộng mở Việt Nam họ để họ bớt tâm lý e dè, lo sợ định sở hữu tài sản Việt Nam - Đồng thời, có chế phối hợp với quốc gia người nước mang quốc tịch để xử lý thỏa đáng người nước ngồi cố tình vi phạm pháp 89 luật quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam gây sức ép lên nhà đầu tư nước, làm nhũng loạn thị trường để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia tư vấn quyền sở hữu tài sản người nước Đội ngũ hoạt động lĩnh vực tư vấn cần nhanh nhạy với thay đổi sách quyền sở hữu tài sản người nước ngoài, điều kiện kinh tế - xã hội nước nhàvà nắm bắt nhu cầu người nước ngồi để đưa tư vấn hợp lý có hiệu Từ đó, người nước ngồi có an tâm sẵn sàng đầu tư, thực giao dịch dân liên quan đến quyền sở hữu Đồng thời, tiến tới loại bỏ dần hình thức mơi giới: cò đất, cò nhà, cò ngân hàng, cò giấy phép , xây dựng, đào tạo đội ngũ tư vấn, công ty tư vấn chất lượng, chuyên nghiệp hiệu 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực cam kết quốc tế quyền sở hữu người nước Việt Nam quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Xuất phát từ thực trạng vấn đề thực cam kết quốc tế quyền sở hữu người nước Việt Nam quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, xin đưa số giải pháp nâng cao hiệu việc thực sau: 3.3.2.1 Nâng cao hiệu ký kết thực Điều ước quốc tế Để nâng cao hiệu ký kết thực Điều ước quốc tế, cần thực giải pháp sau:  Thứ nhất, xem xét ký kết, gia nhập điều ước quốc tế cần tính tốn, nghiên cứu kỹ lưỡng điều kiện thực tế để đảm bảo tính khả thi, tránh tình trạng điều ước quốc tế ký kết lại triển khai thực Muốn vậy: - Cơ quan có thẩm quyền cần có rà soát, quản lý chặt chẽ điều kiện để ký kết hay gia nhập điều ước quốc tế, tránh ký kết cách ạt, thiếu thẩn trọng 90 - Gắn trách nhiệm quan đề xuất ký kết điều ước quốc tế với trách nhiệm triển khai thực cam kết phía Việt Nam theo điều ước quốc tế Việc tổ chức theo dõi đánh giá việc thực điều ước quốc tế, đánh giá hiệu ĐƯQT, ban hành văn pháp luật để thực cam kết quốc tế cần thực thường xuyên, có hệ thống - Kịp thời tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động thiết chế thi hành pháp luật để đưa giải pháp ứng phó hợp lý cần thiết kịp thời đúc rút kinh nghiệm, tránh sai lầm liên tiếp khơng đáng có  Thứ hai, nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức thiết chế thực thi cam kết quốc tế quy định điều ước quốc tế: Đội ngũ, cán cơng chức phải có trình độ định; qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu có am hiểu tư pháp quốc tế nói chung, pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước ngồi nói riêng Muốn vậy: - Cần có sách, kế hoạch động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân làm tốt cơng tác lĩnh vực sở hữu tài sản ngưởi nước ngoài; - Đẩy mạnh bố trí kinh phí hợp lý cho cán chủ chốt, chuyên viên quyền sở hữu tài sản người nước đào tạo, học hỏi mơ hình, kinh nghiệm thực tế nước giới; - Xử lý nghiêm minh trường hợp có biểu quan liêu, tham nhũng, hách dịch, cửa quyền 3.3.2.2 Tăng cường tham gia phương tiện thông tin đại chúng công tác tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế Với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, phương tiện thông tin đại chúng phong phú, đa dạng báo hình, báo in, báo điện tử, truyền hình Nhờ có trợ giúp Internet, phương tiện thông tin đại chúng truyền tải thông tin tất lĩnh vực cách nhanh chóng, rộng rãi tới đối tượng thuộc nhiều giai tầng khác chí truyền tải thơng tin nước nhanh nhạy Do đó, để 91 làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định quyền sở hữu ngưởi nước ngồi, cần có phương án sử dụng hợp lý; phương thức quản lý, kiểm soát chặt chẽ hoạt động tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế hệ thống phương tiện thông tin đại chúng để đảm bảo thông tin truyền đạt cách nhanh chóng, xác, phù hợp với đối tượng mà hướng đến Bên cạnh đó, cần có tạp chí, cơng báo quan, có trách nhiệm thống đăng tải văn pháp luật điều ước quốc tế kinh tế - thương mại để thực việc tập hợp quy định quyền sở hữu tài sản người nước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, giúp cho việc tra cứu, tìm hiểu thuận tiện 3.3.2.3 Xúc tiến, đẩy mạnh việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước Việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp khơng có ý nghĩa lĩnh vực sở hữu người nước Việt Nam mà có ý nghĩa nhiều lĩnh vực quan trọng như: nhân gia đình, hình sự, kinh tế thương mại Các hiệp định tương trợ tư pháp sở pháp lý, tiền đề quan trọng để Việt Nam ký kết điều ước quốc tế điều chỉnh lĩnh vực cụ thể Khi có mối quan hệ điều ước, việc giải tranh chấp, quan hệ cụ thể quốc gia trở nên thuận tiện hơn, nhanh chóng Điều phần thể mối quan hệ hữu nghị, bang giao nước Trong đó, số lượng hiệp định tư pháp mà ký kết với nước Mối quan hệ công dân quốc gia trở nên phổ biến Do đó, việc xúc tiến, đẩy mạnh ký kết, nâng cao số lượng hiệp định tương trợ tư pháp với nước cần thiết Song, nói khơng có nghĩa trọng đến số lượng mà cần hướng tới yếu tố chất lượng hiệp định Các hiệp định cần ký kết theo quy trình, có tính đến tính khả thi cần thiết phải ký kết Bên cạnh đó, việc xúc tiến, ký kết 92 điều ước quốc tế đa phương cần thiết mối quan hệ đa phương ngày trở thành phổ biến bối cảnh tồn cầu hóa Tiểu kết Trong chương 3, tác giả có nghiên cứu khái quát thực trạng thi hành quy định quyền sở hữu người nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu không dừng lại việc thực thi quy định pháp luật quốc gia mà xem xét, nghiên cứu việc thực thi quy định điều ước quốc tế Thông qua đó, tác giả nêu số thành tựu số tồn hạn chế việc thực thi quy định đề giải pháp tương ứng nhằm nâng cao hiệu việc thực thi Về thành tựu, nhà nước ta ban hành sửa đổi nhiều sách người nước Mà biểu cụ thể hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật nước quyền sở hữu tài sản ngưởi nước Song song với việc hoàn thiện pháp luật quốc gia, Việt Nam tích cực đàm phán, thỏa thuận, ký kết điều ước, cam kết quốc tế liên quan đến quyền sở hữu tài sản người nước Đồng thời, thực cách nghiêm túc có hiệu cam kết Bên cạnh thành tựu bật nêu trên, việc thực thi quy định quyền sở hữu tài sản có hạn chế tồn định Những tồn hạn chế có nguyên nhân xuất phát từ thân hệ thống pháp luật, có hạn chế xuất phát từ việc triển khai, thực pháp luật; có hạn chế chung việc thực thi điều ước quốc tế, có hạn chế riêng, đặc thù lĩnh vực sở hữu tài sản Trên sở phân tích thực trạng thực thi pháp luật, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam Những giải pháp cụ thể có xuất phát điểm trực tiếp từ tồn hạn chế hướng tới việc khắc phục, xóa bỏ hạn chế việc thực thi pháp luật để đảm bảo tính khả thi, hiệu việc thực thi pháp luật quyền sở hữu tài sản ngưởi nước Như vậy, chương trả lời làm rõ câu hỏi thứ tư nêu phần mở đầu 93 viết Đó là: “thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam sao?” 94 KẾT LUẬN Quyền sở hữu tài sản người nước ngồi vấn đề có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy mối quan hệ dân sự, kinh tế - thương mại quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam ngày mở rộng khẳng định rõ nét Quyền sở hữu tài sản bao gồm hai quyền chủ yếu quyền sở hữu tài sản động sản quyền sở hữu bất động sản; quy định hệ thống văn pháp luật nước pháp luật quốc tế Với kết cấu chương, luận văn làm rõ số vấn đề liên quan đến đề tài Đó là: “người nước ngồi người nước quyền sở hữu loại tài sản nào?”; “quy chế pháp lý người nước lĩnh vực sở hữu tài sản sao?”; “ hệ thống pháp luật Việt Nam hành quy định quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam?” “thực trạng thực thi pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam sao?” Cụ thể sau: - Trước hết, khái niệm người nước ngoài, Chương luận văn vào tìm hiểu phân tích số khái niệm phổ biến giới Việt Nam Trên sở đó, tác giả khái quát lại đưa khái niệm người nước ngồi sau: “Người nước ngồi người khơng mang quốc tịch quốc gia sở tại, bao gồm người có quốc tịch nước khác người khơng có quốc tịch” Đồng thời, để phù hợp với phạm vi nghiên cứu nêu phần mở đầu, tác giả tiếp cận khái niệm người nước phạm vi người nước bao gồm cá nhân pháp nhân nước ngồi; khơng bao gồm quốc gia nước ngồi - Tiếp theo, Chương 2, luận văn phân tích số quy định cụ thể quyền sở hữu tài sản người nước hệ thống pháp luật Việt Nam (bao gồm quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế) 95 Chương luận văn khẳng định loại tài sản mà người nước quyền sở hữu Về động sản, người nước sở hữu: thu nhập lợi ích hợp pháp phát sinh từ hoạt động đầu tư kinh doanh; cải để dành, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác… Về bất động sản, người nước quyền sở hữu: nhà ở, cơng trình, tài sản khác gắn liền với đất đai khơng có quyền sở hữu đất đai Riêng số tài sản đặc thù (như tài sản liên quan đến bí mật nhà nước; tài sản khu vực cần đảm bảo quốc phòng – an ninh;…), người nước ngồi khơng có quyền sở hữu Khơng dừng lại , Chương luận văn vào phân tích quy chế pháp lý người nước ngồi lĩnh vực sở hữu tài sản Theo đó, điều kiện, trình tự thủ tục để ngưởi nước ngồi quyền sở hữu tài sản Việt Nam; quyền chủ thể, quyền nghĩa vụ người nước ngoài… lĩnh vực sở hữu tài sản làm rõ Về bản, người nước ngồi có lực pháp luật dân Việt Nam công dân Việt Nam; quyền nghĩa vụ họ tương tự công dân Việt Nam Tuy nhiên, chủ thể có yếu tố nước ngồi, người nước ngồi có quyền nghĩa vụ đặc thù khác với công dân Việt Nam - Cuối cùng, đến chương luận văn, tác giả vào tìm hiểu phân tích thực trạng thi hành quy định quyền sở hữu người nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Theo đó, thực tế, việc thực thi quy định quyền sở hữu người nước Việt Nam ngày hiệu góp phần làm gia tăng số lượng người nước vào Việt Nam học tập, lao động, sinh sống, tham gia giao dịch dân sự, đầu tư, kinh doanh…; thúc đẩy kinh tế nước nhà có khởi sắc củng cố mối quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam với nước Bên cạnh đó, việc thực thi không tránh khỏi hạn chế, tồn định thân quy định pháp luật, đội ngũ áp dụng pháp luật, đội ngũ thực pháp luật….Trên sở thực trạng thực thi, tác giả nêu số giải pháp để nâng cao hiệu thực thi quy định quyền sở hữu tài sản 96 người nước ngồi Đó là: Hoàn thiện pháp luật nước quyền sở hữu tài sản người nước ngoài; Nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng thực pháp luật quyền sở hữu người nước ngoài; Nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia tư vấn quyền sở hữu tài sản người nước ngoài; Nâng cao hiệu ký kết thực điều ước quốc tế; Tăng cường tham gia phương tiện thông tin đại chúng công tác tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế Xúc tiến, đẩy mạnh việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước Với nội dung cụ thể nêu chương trên, khẳng định tác giả trả lời toàn câu hỏi nghiên cứu đặt phần mở đầu luận văn Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu vấn đề nêu cách tổng hợp, có hệ thống dựa sở lý luận thực tiễn có tính thời sự; có so sánh, phân tích làm rõ quy định số văn pháp luật như: Luật đầu tư 2014, Luật đất đai 2013, Luật nhà 2015, Bộ luật dân 2015 số quy định pháp luật quốc gia…Đồng thời, luận văn phân tích thực trạng thi hành pháp luật đề xuất số giải pháp Hy vọng với giải pháp luận văn đưa ra, tác giả đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam nói riêng, thực thi pháp luật nói chung 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo quận Hồ Chí Minh (2013), “Sở hữu tồn dân đất đai: tất yếu lịch sử điều kiện nước ta nay”, http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn; Báo lao động (2016), “Người nước chờ khung pháp lý hoàn thiện”, http://baodatviet.vn/bat-dong-san/nguoi-nuoc-ngoai-dang-chokhung-phap-ly-hoan-thien-3300271/; Bộ Ngoại giao Việt Nam (2016), “Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns120222162217; Business in asia (2016), “Foreigners Buying and Leasing Property in Southeast Asia - Thailand, Cambodia, Vietnam, Laos”; http://www.businessin-asia.com/news/land_in_southeast_asia.html; Chính phủ (2015), Tờ trình số 573/Tr-CP ngày 26/10/2015 Chính phủ “Dự án Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (sửa đổi)”, duthaoonline.quochoi.vn; Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư (2016), “Tình hình đầu tư tháng đầu năm 2016”, http://fia.mpi.gov.vn; Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia; International living (2016), “To Have Or To Lease: A Global Guide To Property Ownership Rules And https://internationalliving.com/global-property-ownershi/; Restrictions”, 98 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2016), “Một số hạn chế quản lý đầu tư trực tiếp nước nước ta nay”,http://vnba.org.vn 10 Hoàng Thị Lan (2011), Việt Nam với việc thực thi Điều ước quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Luật học, http://repositories.vnu.edu.vn/ 11 Nguyễn Thị Hiền (2013), Quyền sở hữu nhà người nước Việt Nam – Một số vấn đề pháp lý bản, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Bắc (2012), Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp 13 Nguyễn Thị Tuyết (2008), “Bảo vệ quyền sở hữu thông qua phương thức kiện dân Những ưu điểm hạn chế so với phương thức khác”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn 14 Nguyễn Trọng Tuấn (2010), “Kinh nghiệm quản lý đất đai số nước giới vấn đề Việt Nam”, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Kinhnghiem-quan-ly-dat-dai-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-van-de-doi-voiViet-Nam-35616.html.ngày 15 Quang Huy (2015), “Người nước ‘tăng tốc’ mua nhà Việt Nam”, http://cafef.vn/bat-dong-san/nguoi-nuoc-ngoai-tang-toc-mua-nha-vietnam-20151231071312704.chn 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Bùi Xuân Nhự (chủ biên); 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb.CAND; Bùi Xuân Nhự (chủ biên); 19 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1992), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Hồ Tư Phong (chủ biên); 20 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đồn Năng (chủ biên); 99 21 Vũ Lê ( 2015), “10 rào cản khiến kiều bào, người nước dè dặt mua nhà”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong-san/10-rao-cankhien-kieu-bao-nguoi-nuoc-ngoai-de-dat-mua-nha-3280033.html; 22 Vũ Thị Hằng (2011), Quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội Website 1.http://baodatviet.vn/bat-dong-san/nguoi-nuoc-ngoai-dang-cho-khungphap-ly-hoan-thien-3300271/, ngày truy cập 25/6/2016, ngày truy cập 25/6/2016 2.http://cafef.vn/bat-dong-san/nguoi-nuoc-ngoai-tang-toc-mua-nhaviet-nam-20151231071312704.chn, ngày truy cập 09/6/2016 3.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/ View_Detail.aspx?ItemID=1142&TabIndex=2&TaiLieuID=2303, ngày truy cập 15/6/2016 4.http://fia.mpi.gov.vn/chuyenmuc/14/Tinh-hinh-dau-tu, ngày truy cập 09/6/2016 https://internationalliving.com/global-property-ownershi/, ngày truy cập cuối 13/7/2016; 6.http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong-san/10-rao-cankhien-kieu-bao-nguoi-nuoc-ngoai-de-dat-mua-nha-3280033.html, ngày truy cập 11/6/2016 7.http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/38232/1/TT _V_L0_02256.pdf, ngày truy cập 15/6/2016 8.http://vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 17267:mt-s-hn-ch-trong-qun-ly-u-t-trc-tip-nc-ngoai nc-ta-hin- 100 nay&catid=45:tp-chi-th-trng-tai-chinh-tin-t&Itemid=93, ngày truy cập 11/6/2016 9.http://www.business-in-asia.com/news/land_in_southeast_asia.html, ngày truy cập 04/6/2016 10.http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns12022216 2217, ngày truy cập 14/6/2016 11.http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx ?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=3124, ngày truy cập 20/4/2016 12.http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Kinh-nghiem-quan-ly-dat-dai-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-van-dedoi-voi-Viet-Nam-35616.html, ngày truy cập 04/6/2016 13.https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/12416/, ngày truy cập 20/4/2016 ... ngồi người nước ngồi quyền sở hữu loại tài sản nào? - Thứ hai, quy chế pháp lý người nước lĩnh vực sở hữu tài sản sao? - Thứ ba, hệ thống pháp luật Việt Nam hành quy định quyền sở hữu tài sản người. .. định sở hữu tài sản người nước ngồi đóng vai trò chủ chốt tảng cho việc thực giao dịch liên quan đến quyền sở hữu tài sản người nước ngoài, sở pháp lý cho việc sở hữu tài sản người nước Trên sở. .. Pháp luật quốc gia Trước Hiến pháp 2013 đời, pháp luật Việt Nam chưa có văn chuyên biệt quy định quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam Đồng thời, quy định quyền sở hữu tài sản người nước ngồi

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w