Công ước basel về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới và tiêu hủy chúng vấn đề thực hiện tại việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

108 388 2
Công ước basel về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới và tiêu hủy chúng vấn đề thực hiện tại việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH DUNG CÔNG ƢỚC BASEL VỀ KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI QUA BIÊN GIỚI VÀ TIÊU HỦY CHÚNG VẤN ĐỀ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH DUNG CƠNG ƢỚC BASEL VỀ KIỂM SỐT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI QUA BIÊN GIỚI VÀ TIÊU HỦY CHÚNG VẤN ĐỀ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Ly Anh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Dung LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trình đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giáo TS Hồng Ly Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Dung Danh mục từ viết tắt BLHS Công ước Basel Công ước Marpol EU Bộ luật Hình Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng năm 1989 Công ước Marpol ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây năm 1973 Liên minh châu Âu OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÔNG ƢỚC BASEL VỀ KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI QUA BIÊN GIỚI VÀ TIÊU HỦY CHÚNG NĂM 1989 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ƣớc Basel 1.1.1 Sự cần thiết đời điều ước quốc tế điều chỉnh việc vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 1.1.2 Quá trình đàm phán quan điểm quốc gia xây dựng Công ước Basel 11 1.1.3 Những mục tiêu Cơng ước Basel 12 1.1.4 Sự phát triển Cơng ước Basel từ có hiệu lực đến 13 1.1.4.1 Bản sửa đổi Công ước kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng Nghị định thư Basel Trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây từ vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng 14 1.1.4.2 Ủy ban quản lý chế thúc đẩy việc thực tuân thủ 16 1.2 Nội dung Cơng ƣớc Basel kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng 17 1.2.1 Phạm vi áp dụng Công ước 18 1.2.1.1 Các loại chất thải nguy hại theo Công ước 18 1.2.1.2 Yếu tố vận chuyển xuyên biên giới 21 1.2.2 Quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên 23 1.2.2.1 Quyền cấm xuất khẩu, nhập chất thải nguy hại 23 1.2.2.2 Quy định quản lý môi trường bền vững 24 1.2.2.3 Thông báo hoạt động vận chuyển xuyên biên giới 25 1.2.3 Cơ chế đảm bảo thực Công ước quốc gia thành viên 30 1.2.3.1 Ở cấp độ quốc gia 31 1.2.3.2 Cấp độ quốc tế 33 1.2.4 Giải tranh chấp theo Công ước Basel 36 Chƣơng 2.THỰC HIỆN CÔNG ƢỚC BASEL VỀ KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ TIÊU HỦY CHÚNG TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Xây dựng hệ thống quy định pháp luật kiểm soát vận chuyện chất thải nguy hại xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng theo Công ƣớc 39 2.1.1 Khái quát hệ thống văn pháp luật kiểm soát tiêu hủy chất thải nguy hại xuyên biên giới 40 2.1.2 Khái niệm chất thải nguy hại phân biệt phế liệu chất thải 42 2.1.2.1 Quy định chất thải nguy hại 42 2.1.2.2 Phân biệt chất thải phế liệu 46 2.1.3 Quy định xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh chất thải, phế liệu49 2.1.3.1 Quy định cấm nhập chất thải 49 2.1.3.2 Quy định nhập phế liệu 50 2.1.4 Quản lý hoạt động kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 52 2.1.4.1 Cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải giấy phép quản lý chất thải nguy hại 53 2.1.4.2 Đơn giản hóa thủ tục hành chất thải nguy hại 55 2.1.4.3 Thủ tục vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 56 2.1.5 Trách nhiệm chủ thể có liên quan đến hoạt động kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại tiêu hủy chúng 57 2.1.6 Quy định tiêu hủy, xử lý chất thải nguy hại 59 2.2 Cơ chế thực pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng Việt Nam 61 2.2.1 Tổ chức thực pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới theo Công ước Basel 61 2.2.2 Giám sát tra xử lý vi phạm hoạt động kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 65 2.2.3 Công tác xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 67 Chƣơng 3.TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG ƢỚC BASEL VỀ KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ TIÊU HỦY CHÚNG TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại 70 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại 70 3.1.2 Một số kiến nghị cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại 72 3.2 Hoàn thiện chế tổ chức thực pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 76 3.2.1 Định hướng hoàn thiện chế thực kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 76 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện chế tổ chức thực pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 78 3.2.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý chế, sách 78 3.2.2.2 Giải pháp truyền thông phát triển nguồn nhân lực 80 3.2.2.3 Giải pháp đầu tư tài 81 3.2.2.4 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra 82 3.2.2.5 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ84 3.2.2.6 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường tâm điểm quan tâm nhân loại quốc gia Thực tiễn chứng minh, khơng quốc gia phát triển bền vững không đặt vấn đề môi trường làm tảng cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề riêng quốc gia Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, bùng nổ dân số gia tăng hoạt động sản xuất ngun nhân dẫn đến nhiễm, chí hủy hoại môi trường với tốc độ ngày gia tăng Trong tác nhân gây ô nhiễm môi trường, chất thải nguy hại: bụi công nhiệp, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải sinh hoạt,… từ hoạt động sản xuất tiêu dùng người nguồn ô nhiễm nghiêm trọng Bên cạnh đó, nước chậm phát triển phải đối mặt với thực tế xử lý chất thải nước mà phải chịu thêm nguồn phế thải nhập từ nước phát triển Nguy vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới ngày tăng nước phát triển ngày sản sinh nhiều chất thải nói chung chất thải nguy hại nói riêng hệ việc gia tăng sản xuất sản phẩm công nghiệp nhân tạo Hơn nữa, mức thuế môi trường nước phát triển việc tiêu hủy chất thải nguy hại cao nhiều lần so với nước phát triển Trong nước có trình độ phát triển thấp, việc nhập phế liệu (là chất thải) từ nước phát triển nhiều mang lại lợi ích khơng nhỏ Đó phần nguyên nhân khiến nạn vận chuyển chất thải nguy hại diễn ngày phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người môi trường Trước thực tế gia tăng vận chuyển chất thải nguy hại, cộng đồng quốc tế nhận thấy cần thiết phải quản lý chất thải nguy hại nói chung kiểm sốt chất thải nguy hại nói riêng Vì vây, từ đầu năm 80 kỷ XX, việc quản lý chất thải nguy hại xác định ba vấn đề ưu tiên Chương trình Montevideo UNEP Luật mơi trường.1 Ngày 22/3/1989, sau hai năm thương lượng, văn Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng (Công ước Basel) tất thành viên đàm phán trí thơng qua 105 quốc gia Cộng đồng kinh tế châu Âu ký vào văn cuối Hội nghị Basel Ba năm sau, ngày 5/5/1992, Cơng ước Basel thức có hiệu lực, đánh dấu bước tiến quan trọng việc kiểm soát hiệu vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng Ngày 13/3/1995, Việt Nam chấp thuận gia nhập Công ước ngày 11/6/1995, Công ước thức có hiệu lực Việt Nam Là thành viên Công ước Basel, Việt Nam thực nghiêm chỉnh quy định Công ước Basel thông qua xây dựng hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại tổ chức thực quy định thực tiễn Tuy nhiên, Việt Nam, tình hình vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới danh nghĩa phế liệu diễn biến phức tạp Có thể nêu vài trường hợp điển hình như: Trong tháng đầu năm 2008, riêng Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Cảnh sát mơi trường Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu, phát xử lý gần 20 vụ nhập phế liệu không đạt tiêu chuẩn theo quy định bảo vệ môi trường, với số lượng phế liệu lên đến hàng trăm tấn.2 Ngày 30/7/2008, Sở tài nguyên Môi trường Đà Nẵng với Cảnh sát Môi trường Đà Nẵng Chi cục Hải quan Cảng Đà Nẵng khu vực II kiểm tra phát Công ty cổ phần Thép Thành Lợi nhập 18 container rác phế liệu không đủ điều Xem History of the negotiations of the Basel Convention, http://www.basel.int/TheConvention/Overview/History/Overview/tabid/3405/Default.aspx# Nguyễn Đức Việt, (2010), Môi trường Việt Nam việc thực thi công ước Basel 1989 thời ký hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 86 Kết luận chƣơng Trước tình hình vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới diễn phức tạp, yêu cầu thiết đặt cần nâng cao hiệu thực Công ước Basel kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng Theo đó, việc hoàn thiện pháp luật chế tổ chức thực quy định cần dựa quan điểm bảo vệ môi trường giai đoạn sau rà soát tồn tại, hạn chế pháp luật chế thực thực tiễn thời gian vừa qua Triển khai đồng giải pháp từ xây dựng pháp luật đến hoàn thiện chế tổ chức thực pháp luật hướng tới việc nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải chất thời gian tới cần thiết Bên cạnh đó, bảo vệ mơi trường trách nhiệm toàn xã hội, cá nhân phải nhận thức trách nhiệm chung tay bảo vệ mơi trường, tạo chuyển biến tích cực nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý chất thải nói riêng, tiến tới bước ngăn ngừa tình trạng nhiễm mơi trường 87 KẾT LUẬN Chất thải 10 vấn đề lớn mơi trường nhân loại, trở thành thảm họa cản trở lớn phát triển bền vững nước phát triển.125 Nhằm đạt mục đích giảm khối lượng, độ độc hại chất thải sản sinh, khuyến khích huỷ bỏ chất thải gần nơi sản sinh tốt, bảo đảm cho chất thải quản lý cách tốt để bảo vệ môi trường, quốc gia ký kết Công ước Basel kiểm soát chất thải xuyên biên giới việc tiêu huỷ chúng Để thực mục tiêu Cơng ước đưa khuôn khổ pháp lý chung điều chỉnh vấn đề kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới gồm: (1) Xây dựng danh mục chất thải nguy hại mềm dẻo có tham gia pháp luật quốc gia thành viên; (2) quy định rõ quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên việc kiểm soát tiêu hủy chất thải nguy hại, (3) Thiết lập chế thực thi công ước tầm quốc gia khu vực (4) chế giải tranh chấp Tính đến thời điểm tại, khơng thẻ phủ nhận đóng góp Cơng ước Basel việc thay đổi nhận thức hành động quốc gia việc kiểm soát chất thải nguy hại xuyên biên giới Việt Nam tham gia Cơng ước ngày 13/3/1995; Cơng ước có hiệu lực Việt Nam ngày 11/6/1995 Từ đến nay, Việt Nam có nỗ lực định để thực thi Công ước Basel nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chất thải sức khoẻ người môi trường, đặc biệt chất thải nguy hại Các quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát vận chuyển tiêu hủy chất thải nguy hại hoàn thiện theo giai đoạn đến đa phần tương thích với quy định Công ước Basel Nhiều quy định Công ước Basel nội luật hóa pháp luật Việt Nam kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại pháp luật môi trường như: nguyên tắc xử lý nơi gần hay thủ tục vận chuyển chất thải nguy hại xuyên 125 Báo Người đưa tin, 10 thách thức mơi trường tồn nhân loại, đăng tải ngày 04/6/2013, truy cập 15/7/2017, link: http://www.nguoiduatin.vn/10-thach-thuc-moi-truong-cua-toan-nhan-loai-a82912.html 88 biên giới Tuy nhiên tình trạng vận chuyển trái phép chất thải nguy hại vào Việt Nam ngày phức tạp tạo sức ép lớn công tác bảo vệ mơi trường Ngun nhân tình trạng quy định pháp luật vài điểm bất cập, chế thực thi chưa đồng lỗ hổng Vì tăng cường hiệu thực Công ước Basel quy định quản lý chất thải nguy hại nói chung kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại nói riêng cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Để nâng cao hiệu thực thi Công ước không dừng lại việc hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới mà cần xây dựng chế tổ chức thực quy định thực tiễn Do vậy, xây dựng bước hoàn thiện pháp luật mơi trường nói chung, pháp luật kiểm sốt chất thải nguy hại nói riêng đòi hỏi mang tính khách quan xã hội văn minh, mà giá trị môi trường trở thành yếu tố khơng thể thiếu q trình phát triển Hoạt động q trình khó khăn, phức tạp tất quốc gia giới, có Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước Basel kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng năm 1989 Công ước Marpol ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây năm 1973 Công ước Rotterdam thủ tục thỏa thuận thông báo trước số hoá chất nguy hại thuốc trừ sâu thương mại quốc tế năm 1998 Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy năm 2001 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Bamako cấm nhập vào châu Phi kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại châu Phi năm 1991 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 10 Bộ luật Hình năm 1998 Cộng hòa Liên bang Đức 11 Luật Bảo tồn Khôi phục tài nguyên Hoa Kỳ 12 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 13 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 14.Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 15.Luật Cơng số 6969 Luật kiểm sốt chất độc chất thải hạt nhân nguy hại năm 1990 Quốc hội Philipine 16 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 17 Luật Thuế xuất khẩu, nhập năm 2016 18 Luật Thương mại năm 2005 19 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 20 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu 21 Quy định số 1013/2006 Nghị viện Hội đồng châu Âu vận chuyển chất thải đường biển, phục lục III, IV, V 22.Chỉ thị Hội đồng ngày 12/12/1991 chất thải nguy hại (91/689/EEC) Ủy ban châu Âu 23 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 30/06/2015 Quản lý chất thải nguy hại 24 Thông tư liên tịch số 178/2015/TTLT-BTC- BNNPTNT-BTNMTBYT ngày 12/11/2015 Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế hướng dẫn thực chế hải quan cửa 25 Quy định số 1013/2006 Nghị viện Hội đồng châu Âu vận chuyển chất thải đường biển 26 Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy định danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất 27 Quyết định số 115/1999/QĐ-TTg Thủ tưởng Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại Sách, viết, tạp chí 28.Ban chấp hành Trung ương Đảng, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Bộ Tài nguyên Môi trường, (2015), Báo cáo “Tổng quan áp lực lên môi trường nước ta số định hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thời gian tới”, Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ IV, tháng 9/ 2015 30 Case C-2/90 Commission v Belgium ECLI:EU:C:1992:310 http://digitalcommons.pace.edu/lawfaculty/791/, 24/3/2017 truy cập ngày 31 Jaffe Daniel, (1995), The International Effort To Control The Transboundary Movement Of Hazardous Waste: The Basel And Bamako Conventions, ILSA Journal of International & Comparative Law: Vol : Iss , Article 32 Devin N.Perkin, ( 2014), E-Waste: A Global Hazard, Icahn School of Medicine at Mount Sinai Annals of Global Health 2014;80:286-295, link:http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2214999614003 208#bib, truy cập 2/8/2017 33 Hoàng Dương, (2016), Báo động tình trạng gia tăng chất thải điện tử giới, Tạp chí Mơi trường số 11/2016 34 Phan Tuấn Hùng, (2017), Các quy định pháp luật quốc tế tội phạm mơi trường, Tạp chí Mơi trường số 4/2017, Link: http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-moitruong.aspx?ItemID=175 35.Lê Thị Hương, (2011), Tập giảng lý luận pháp luật tra, Trường Học Viện Hành Quốc gia, Hà Nội 36 Katharina Kummer Peiry, Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and their Disposal, http://legal.un.org/avl/ha/bcctmhwd/bcctmhwd.html, truy cập 4/3/2017 37 Nguyễn Văn Lâm, (2015), Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải, Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/09/2015, đăng tải: 05/11/2015, truy cập 06/5/2017 Link: https://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-dexuat-cac-giai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thairan-chat-thai/ 38 Mather Al-Jabari, (2014), Establishing Hazardous Waste List for a Developing Country: Palestine Case Study, Journal of Engineering and Architecture December 2014, Vol 2, No 39 Maureen T Walsh, (1992), The Global Trade on Hazardous Wastes: Domestic and International Attempts to Cope with a Growing Crisis in Waste Management, 42 CathU.L.REV 40 Ministry of the Environment Japan, (2011), Study on Criteria and Requirement on Environmentally Sound Management of Hazardous Wastes and Other Wastes, 31 March 2011 Final Report 41 Nicholas A Robinson & Lal Kurukulasuriya, (2006), Training Manual on International Environmental Law, Link: 42 Ngọ Văn Nhân, (2013), Quan điểm, giải pháp Đảng phát triển bền vững, Tập chí xây dựng Đảng số 7/2013, đăng tải ngày 01/07/2013, link: http://xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=62&mzid= 456&ID=1029, truy cập ngày 24/6/2017 43 Lê Thanh Nga,( 2016), Tăng cường phối hợp ngăn chặn hành vi nhập trái phép chất thải nguy hại vào Việt Nam, Tạp chí Mơi trường số 2/2016, truy cập: 05/4/2017, Link: http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=T%C4%83ngc%C6%B0%E1%BB%9Dng-ph%E1%BB%91i-h%E1%BB%A3png%C4%83n-ch%E1%BA%B7n-h%C3%A0nh-vinh%E1%BA%ADp-kh%E1%BA%A9u-tr%C3%A1i-ph%C3%A9pch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-nguy-h%E1%BA%A1iv%C3%A0o-Vi%E1%BB%87t-Nam 40574 44 Nguyễn Văn Phương, (2006), Khái niệm phế liệu chất pháp lý phế liệu, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(38)/2007 đăng tải 11/12/2008, truy cập 17/7/2017, link: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content &view=article&catid=107:ctc20071&id=273:knplvbcplcpl&Itemid=11 45.Secretariat of the Basel Convention, (2011), The Application Of The Basel Convention To Hazardous Wastes And Other Wastes Generated On Board Ships, April 2011 46 Sejal Choksi, (2001), The Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and Their Disposal: 1999 Protocol on Liability and Compensation, 28 Ecology L Q 47 Tatiana Terekhova, (2016), The Basel Convention: a tool for conbating environment crime and enhancing the management of hazardous and other waste, Handbook of Transnational Environmental Crime 48 Phan Như Thúc, Giáo trình Quản lý mơi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường, truy cập 24/5/2017, Link: lib.hunre.edu.vn/Gg6587-ggdx-Quan%20ly%20moi%20truong%20phan%202.pdf 49 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2006), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 50.UNEP, Controlling transboundary movements of hazardous wastes, link: http://www.basel.int/Portals/4/Basel%20Convention/docs/pub/leaflets/l eaflet-control-procedures-en.pdf truy cập ngày 27/3/2017 51 Viện Khoa học pháp lý, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý chất thải nguy hại Việt Nam nay, Link: http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoiMoiTruong/A ttachments, cập nhật ngày 24/4/2017 52.Nguyễn Đức Việt, (2010), Môi trường Việt Nam việc thực thi công ước Basel 1989 thời ký hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Zada Lipmam, Trade in Hazardous Waste: Environmental Justice Versus Economic Growth, Link: http://archive.ban.org/library/lipman.html truy cập: 4/3/2017 Website 54 Phương Anh, Quản lý nhập chất thải: Doanh nghiệp “né luật”, đăng tải 21/11/2015, truy cập 24/5/2017, Link:http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/BaoTNMT/Pages/Qu%E1%BA %A3n-l%C3%BD-nh%E1%BA%ADp-kh%E1%BA%A9uch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-Doanh-nghi%E1%BB%87pv%E1%BA%ABn-n%C3%A9-lu%E1%BA%ADt.aspx 55.Báo Người đưa tin, 10 thách thức mơi trường tồn nhân loại, đăng tải ngày 04/6/2013, truy cập 15/7/2017, link: http://www.nguoiduatin.vn/10-thach-thuc-moi-truong-cua-toan-nhanloai-a82912.html 56.Basel Convention, Parties to the Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and their Disposal, số liệu cập nhật đến ngày 4/8/2017 http://www.basel.int/Countries/StatusofRatifications/PartiesSignatories/ tabid/4499/Default.aspx 57 Basel Convention, Ships, Link: http://www.basel.int/Implementation/LegalMatters/Ships/tabid/2405/D efault.aspx, truy cập: 15/7/2017 58 Basel Convention, Previously adopted technical guidelines, Link: http://www.basel.int/Implementation/Publications/TechnicalGuidelines /tabid/2362/lapg-15490/1/Default.aspx#, truy cập: truy cập 28/4/2017 59 Basel Convention, National Reporting, truy cập ngày 27/3/2017 http://www.basel.int/Procedures/NationalReporting/tabid/1332/Default aspx 60 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài ngun Mơi trường, Đơn giản hóa thủ tục hành chất thải nguy hại bảo đảm quản lý chặt chẽ, đăng tải 17/2/2016, truy cập 24/4/2017, http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay/Pages/%C4%90%C6%A1ngi%E1%BA%A3n-h%C3%B3a-th%E1%BB%A7-t%E1%BB%A5ch%C3%A0nh-ch%C3%ADnh-v%E1%BB%81-ch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3i-nguy-h%E1%BA%A1i-nh%C6%B0ngv%E1%BA%ABn-b%E1%BA%A3o-%C4%91%E1%BA%A3mqu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-ch%E1%BA%B7tch%E1%BA%BD.aspx 61.Thùy Dương - Trọng Đức, Đáng sợ nạn nhập chất thải trái phép, truy cập 24/6/2017, Link: http://nld.com.vn/kinh-te/dang-so-nan-nhapchat-thai-trai-phep-20160925001554361.htm 62 Environmental Management Bureau, Department of Environment and Natural Resources, Republic of Philippine, truy cập 19/6/2017 http://emb.gov.ph/laws-and-policies-hazardous-waste-management/ 63.http://www.gov.ph/1990/10/26/republic-act-no-6969, truy cập: 19/6/2017 64 Song Hà, Kiểm soát chặt, xử lý nghiêm hành vi xả thải xuống biển, đăng tải 13/9/2016, truy cập 26/7/2017 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cung-suy-ngam/item/30677402kiem-soat-chat-xu-ly-nghiem-hanh-vi-xa-thai-xuong-bien.html 65 Mỹ Hạnh, Pháp luật bảo vệ mơi trường với việc kiểm sốt nhập phế liệu, đăng tải 14/09/2013, Link: http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=29 2213 66 Hùng Võ, Mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 800.000 chất thải nguy hại, báo điện tử vietnamplus.vn, truy cập ngày 7/4/2017, Link: http://www.thiennhien.net/2015/10/01/moi-nam-viet-nam-phat-sinhkhoang-800-000-tan-chat-thai-nguy-hai/ 67 Lê Kiên, Không đánh đổi môi trường lấy kinh tế, gây ảnh hưởng người dân, truy cập 15/4/2017, Link: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xahoi/20160824/khong-danh-doi-kinh-te-lay-moi-truong-gay-anh-huongcuoc-song/1160059.html 68 Quyên Lưu, Những quy định có hiệu lực thi hành từ tháng năm 2017, đăng tải: 31/7/2017, truy cập 06/8/2017, Link: http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nhung-quy-%C4%91inhco-hieu-luc-thi-hanh-tu-thang-8-nam-2017-4402-12.html 69.http://www.theworldcounts.com/counters/waste_pollution_facts/hazard ous _waste_statistics, truy cập: 14/3/2017 70 Trang điện tử thành phố Đà nẵng, Về xử lý lô hàng sắt thép phế liệu nhập Công ty cổ phần thép Thành Lợi, đăng tải: 26/08/2008, truy cập 26/7/2017 Link http://www.baodanang.vn/channel/5418/200808/ve-xu-ly-doi-voi-lohang-sat-thep-phe-lieu-nhap-khau-cua-cong-ty-co-phan-thep-thanh-loi1982702/ 71 Trung tâm Bồi dường Đại diểu dân cử, Hồn thiện sách, pháp luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, cập nhật: 13/5/2017, truy cập 17/7/2017, Link: http://www.ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&c atid=515&distid=3454 72 Viet Nam, Electronic Reporting System of the Basel Convention (Year: 2015, truy nhật 15/7/2017, Link: http://ers.basel.int/ERSExtended/FeedbackServer/fsadmin.aspx?fscontr ol=respondentReport&surveyid=66&voterid=48439&readonly=1&nom enu=1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thủ tục đăng ký vận chuyển chất thải nguy hại* Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân tạo lập thông tin khai Cổng thông tin cửa quốc gia nộp hồ sơ thủ tục hành đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại Cổng thông tin cửa quốc gia Tiếp nhận hồ sơ: Cổng thông tin cửa quốc gia tiếp nhận thông tin khai tổ chức, cá nhân gửi sang hệ thống xử lý chuyên ngành Bộ Tài ngun Mơi trường Xem xét hồ sơ: Trình tự - Hệ thống thông tin xử lý chuyên ngành Bộ Tài nguyên thực Môi trường kiểm tra tính đầy đủ tồn vẹn liệu thông tin khai, phản hồi thông tin tiếp nhận thơng báo lỗi q trình tiếp nhận tới Cổng thông tin cửa quốc gia - Trường hợp hệ thống thông tin xử lý chuyên ngành tiếp nhận thành công thông tin khai, đơn vị chuyên môn Tổng cục Mơi trường kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ Nếu hồ sơ khai không đầy đủ, không hợp lệ, Tổng cục Môi trường yêu sửa đổi, bổ sung thông tin tới Hệ thống thông tin xử lý chuyên ngành Bộ Tài nguyên Môi trường để gửi tới Cổng thông tin cửa quốc gia Gửi thông báo vận chuyển xuyên biên giới CTNH:Trường * Nguồn: Tổng cục Môi trường http://vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/thutuchanhchinhcong/qlctnh/Pages/%C4%90%C4%83ngk%C3%BD-v%E1%BA%ADn-chuy%E1%BB%83n-xuy%C3%AAn-bi%C3%AAngi%E1%BB%9Bi-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-nguy-h%E1%BA%A1i.aspx hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Tổng cục Môi trường gửi Văn thông báo vận chuyển chất thải nguy hại tổ chức, cá nhân đăng ký đến Cơ quan thẩm quyền Công ước Basel quốc gia nhập quốc gia cảnh chất thải nguy hại (nếu có) Ban hành văn việc vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới - Khi nhận Văn chấp thuận Cơ quan thẩm quyền Công ước Basel quốc gia nhập quốc gia q cảnh (nếu có), Tổng cục Mơi trường ban hành văn chấp thuận xuất chất thải nguy hại theo mẫu Phụ lục 8.B Trường hợp không chấp thuận, Tổng cục Mơi trường có văn trả lời nêu rõ lý Văn chấp thuận không chấp thuận gửi tới Hệ thống thông tin xử lý chuyên ngành Bộ Tài nguyên Môi trường để gửi đến Cổng thông tin cửa quốc gia Cổng thông tin cửa quốc gia nhận kết giải thủ tục hành đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại từ hệ thống xử lý chuyên ngành Bộ Tài nguyên Môi trường trả kết tới tổ chức, cá nhân hệ thống xử lý chuyên ngành có liên quan Tổ chức, cá nhân lập tờ khai vận chuyển cho chuyến xuất chất thải nguy hại theo nội dung Văn chấp thuận cấp Cách thức thực Thành - Cách thức nộp hồ sơ: Thực Cổng thông tin cửa quốc gia - Cách thức nhận kết quả: Từ Cổng thông tin cửa quốc gia - Đơn đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại; phần, số - Thông báo vận chuyển tiếng Anh theo mẫu quy định lƣợng hồ Công ước Basel (http://www.basel.int/techmatters/forms-notif- sơ mov/vCOP8.pdf); - Bản hợp đồng xử lý chất thải nguy hại với đơn vị xử lý chất thải nguy hại quốc gia nhập khẩu; - Các tài liệu, giấy tờ có liên quan tới thơng tin theo quy định Đơn đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại; - Thời hạn kiểm tra, trả lời tính đầy đủ hợp lệ hồ sơ: Trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận hồ sơ - Thời hạn gửi văn thông báo cho quan thẩm quyền Công ước Basel quốc gia nhập cảnh (nếu có): Trong Thời hạn thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp giải lệ - Thời hạn cấp Văn chấp thuận: thời hạn 20 (hai mươi) ngày kể từ nhận văn chấp thuận tất quan thẩm quyền Công ước Basel quốc gia nhập cảnh (nếu có) Đối tƣợng Tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải chất thải nguy hại nhà thực xuất đại diện cho chủ nguồn thải đăng ký vận chuyển thủ tục xuyên biên giới chất thải nguy hại hành Cơ quan - Cơ quan có thẩm quyền định: Tổng cục Môi trường thực - Cơ quan trực tiếp thực hiện: Tổng cục Mơi trường thủ tục hành Kết Văn chấp thuận vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy thực hại văn không chấp thuận vận chuyển xuyên biên thủ tục giới chất thải nguy hại hành Lệ phí Khơng quy định (nếu có) - Mẫu số 01: Phụ lục 8.A Mẫu đơn đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH (ban hành kèm theo Thôn tư số 36/2015/TTBTNMT) - Mẫu số 02: Tờ khai thông báo vận chuyển chất thải Tên mẫu đơn (Notification document for transboundary movements/shipments of waste, tải địa chỉhttp://www.basel.int/techmatters/formsnotif-mov/vCOP8.pdf); - Mẫu số 03: Tờ khai vận chuyển chất thải (Movement document for transboundary movements/shipments of waste, tải địa http://www.basel.int/techmatters/forms-notifmov/vCOP8.pdf) - Công ước Basel kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới CTNH tiêu huỷ chúng; - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ Căn quản lý chất thải phế liệu; pháp lý - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ thủ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy tục hành hại; - Thơng tư liên tịch số 178/2015/TTLT-BTC-BNNPTNTBTNMT-BYT ngày 12/11/2015 liên Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Y tế hướng dẫn thực Cơ chế cửa quốc gia ... Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới tiêu hủy chúng (Công ước Basel) văn pháp lý quốc tế điều chỉnh vấn đề kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại Được thông qua. .. Công ước Basel kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CƠNG ƢỚC BASEL VỀ KIỂM SỐT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI QUA BIÊN GIỚI VÀ TIÊU HỦY CHÚNG NĂM... nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng năm 1989 Chương 2: Thực Công ước Basel kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới tiêu hủy chúng Việt Nam Chương 3: Nâng cao hiệu thực Công ước

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan