Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bồi thường thiệt hại theo quy định của CISG và pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

101 626 6
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bồi thường thiệt hại theo quy định của CISG và pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THU YẾN NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THU YẾN NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ : 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Trần Thu Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục chƣơng luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 13 1.2 Bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 18 1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 18 1.2.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 20 1.3 Nguồn luật điều chỉnh bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 25 1.3.1 Điều ước quốc tế 26 1.3.2 Pháp luật quốc gia 28 1.3.3 Các nguồn luật khác 29 1.4 Tổng quan CISG pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 42 NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO CISG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 42 2.1 Phạm vi thiệt hại đƣợc bồi thƣờng 46 2.2 Tính dự đốn trƣớc thiệt hại 52 2.3 Về giá trị tính toán khoản bồi thƣờng thiệt hại 55 2.4 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị thiệt hại 62 2.5 Điều khoản tiền lãi 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 77 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 77 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 77 3.1.1 Đảm bảo quyền tự hợp đồng 77 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với xu hướng lập pháp 78 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế 79 3.1.4 Bảo đảm tính minh bạch, nâng cao hiệu quản Nhà nước không gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp thị trường 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 81 3.3 Một số khuyến nghị 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Thương mại Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005 (sau gọi tắt Luật Thương mại) thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2006, thay Luật Thương mại năm 1997 Với tư cách luật điều chỉnh quan hệ thương mại thương nhân với thương nhân, sau 10 năm có hiệu lực, Luật thương mại đạt số thành tựu đáng ghi nhận, tạo hành lang pháp hoạt động thương mại, ghi nhận tôn trọng quyền tự kinh doanh Song phải thừa nhận số quy định liên quan đến mua bán hàng hoá nội dung chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế chưa rõ ràng gây khó khăn cho thương nhân q trình thực hiện, có quy định liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Công ước Viên Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods – viết tắt CISG) soạn thảo Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Theo đó, Việt Nam thành viên thứ 84 CISG Ngày 01/01/2017 CISG thức có hiệu lực Việt Nam Song, rõ ràng với mục tiêu Công ước điều chỉnh riêng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Luật thương mại điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố nói chung (bao gồm hợp đồng mua bán hàng hoá nước hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế), nên khơng tránh khỏi Luật thương mại có số quy định mang tính đặc thù chi tiết quy định CISG, có nội dung bồi thường thiệt hại Mặt khác, thực tiễn tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng khuôn khổ CISG đặt nhiều vấn đề pháp phức tạp, đòi hỏi cần có nghiên cứu phân tích cách kỹ lưỡng để đưa lưu ý cần thiết doanh nghiệp Việt Nam Với tất nói trên, việc nghiên cứu góc độ luận thực tiễn bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy định CISG pháp luật Việt Nam để từ đưa đề xuất hồn thiện pháp luật kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam cần thiết Đó để học viên chọn đề tài “Những vấn đề luận thực tiễn bồi thường thiệt hại theo quy định CISG pháp luật Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc Luật học Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tính đến nay, chưa có cơng trình hay sách chuyên khảo nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể vấn đề luận thực tiễn bồi thường thiệt hại theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Mặc dù vậy, nghiên cứu đơn lẻ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có, cụ thể: sách chuyên khảo “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh Nxb Tư pháp xuất năm 2007; sách chuyên khảo “Các biện pháp xử việc không thực hợp đồng” tác giả Đỗ Văn Đại, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2010 (tái năm 2013); sách chuyên khảo “Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án” tác giả Đỗ Văn Đại, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 2013 (tái lần thứ tư, tập 2), tác giả đưa số án liên quan đến bồi thường thiệt hại Hay Luận văn Thạc sỹ Luật tác giả Quách Thuý Quỳnh, Trường Đại học Luật Hà Nội “Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh” năm 2007 Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu hợp đồng nói chung, nội dung bồi thường thiệt hại cơng trình nghiên cứu dừng mức nghiên cứu tổng thể Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu theo cách tiếp cận so sánh CISG pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Ngồi ra, nội dung có nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh, Chuyên đề đánh giá hội thách thức gia nhập Viện quốc tế thể hoá Luật tư khái quát nét khái quát bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy định CISG pháp luật Việt Nam, song khơng phân tích sâu để làm rõ án lệ thực tiễn áp dụng Hoặc nghiên cứu tác giả Hội thảo quốc tế “Thi hành Công ước mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản”, Trường Đại học Luật Hà Nội (4/2017) bước đầu vẽ tranh tổng quát chế định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo cách tiếp cận quy định CISG pháp luật Việt Nam, có nội dung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ở nước ngồi, có số cơng trình nghiên cứu bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo CISG Tiêu biểu số sách chuyên khảo tác giả Djakhongir Saidov tựa đề The Law of Damages in International Sales: The CISG and other International Instrument Nxb Hart Publishing xuất năm 2008 Cuốn sách đưa phân tích chung Luật bồi thường thiệt hại mua bán quốc tế theo CISG công cụ pháp luật khác Cơng trình nghiên cứu tác giả Jorge Ivan Salazar Tamez tựa đề The CISG Remedies of Specific Performance, Damages and Avoidance, Compared to the Equivalent in the Mexican Law on Sales Nxb ProQuest Information and Learning Company xuất năm 2007 Cơng trình nghiên cứu chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng theo Luật mua bán Mexico đặt chúng mối quan hệ với khái niệm vi phạm hợp đồng điều kiện tiên để áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo CISG Ngoài ra, Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL) xuất ấn phẩm Digest of Case Law of the United Nations Convention on the Contracts for the International Sale of Goods với nhiều phiên bản, phiên phiên năm 2016 tập hợp án lệ làm rõ giải thích nội dung CISG, có nội dung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề liên quan đến quy định Công ước Viên pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại Đối tượng nghiên cứu Luận văn bao gồm án lệ, vụ tranh chấp thực tiễn xét xử tòa án trọng tài số quốc gia thành viên Công ước Viên liên quan đến việc áp dụng quy định Công ước Viên bồi thường thiệt hại để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài giới hạn việc phân tích bồi thường thiệt hại theo Cơng ước Viên mối quan hệ với quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nói riêng - Về khơng gian: Khi nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, luận văn phân tích thực tiễn án lệ tòa án, trọng tài số nước Đức, Pháp, Úc…là nước gia nhập Công ước Viên - Về thời gian: Khi phân tích vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng Công ước Viên, Luận văn lấy số liệu từ năm 1988, năm Công ước Viên có hiệu lực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở phân tích vấn đề luận thực tiễn liên quan đến quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đề tài đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nội dung tạo phù hợp pháp luật Việt Nam CISG, mặt khác đưa số khuyến nghị cho doanh nghiệp giao kết thực hợp đồng, cho quan giải tranh chấp Việt Nam việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải áp dụng quy định bồi thường thiệt hại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nói trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Làm rõ vấn đề luận hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; - Làm rõ nguồn luật điều chỉnh bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; - Khái quát pháp luật Việt Nam CISG điều chỉnh bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; 82 bán hay bên mua, Công ước trở thành khung pháp hữu hiệu an toàn để giải tranh chấp phát sinh (nếu có)66 Song CISG không chứa đựng nội dung cam kết quốc gia nên việc gia nhập CISG khơng đòi hỏi quốc gia phải nội luật hoá nội dung công ước, không buộc thành viên phải sửa đổi pháp luật hành Mặt khác, mối quan hệ với CISG Luật Thương mại hai văn độc lập, tồn song song không loại trừ Theo đó, CISG điều chỉnh mang tính “phi sách”, tối ưu cho bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ghi nhận Nhưng Luật thương mại, nội dung phải bắt nguồn từ sách, từ lợi ích quản Nhà nước67 Ngày 18/12/2005, Việt Nam thức gia nhập CISG, trở thành thành viên thứ 84 Công ước Ngày 01/01/2017, CISG bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam68 Bởi vậy, cần nhận thức rõ ràng việc sửa đổi Luật thương mại nói chung quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cần phải tiếp cận theo hướng, coi CISG Luật thương mại Việt Nam hai nguồn luật độc lập điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế: Một bên điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, bên điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nước Trong bối cảnh đó, quy định chế tài bồi thường thiệt hại Luật Thương mại cần bổ 66 Tờ trình số 173/TTr-Cp Chính phủ ngày 22/4/2015 trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc gia nhập CISG năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 67 TS Nguyễn Thị Tình, Quan điểm sửa đổi Luật thương mại điều kiện CISG 1980 mua bán hàng hoá quốc tế có hiệu lực Việt Nam, Hội thảo Thi hành Cơng ước mua bán hàng hố quốc tế (CISG) Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản, Hà Nội, 4/2017 68 Quyết định số 258/2015/QĐ-CTN ngày 24/11/2015 việc gia nhập Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 83 sung thêm số điểm để đảm bảo tính rõ ràng tương thích với pháp luật quốc tế: Thứ nhất, cần giới hạn rõ phạm vi thiệt hại bồi thường cho hợp đồng thương mại Bởi phân tích xác định thiệt hại, nguồn luật giới hạn phạm vi thiệt hại đền bù Luật Thương mại Việt Nam quy định giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm hai loại tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi hưởng Công ước CISG quy định thiệt hại bao gồm tổn thất Khoản lợi hưởng (lợi tức bị mất) tính tổn thất Song nguồn luật khơng có quy định cụ thể loại thiệt hại Bên cạnh đó, Cơng ước Điều quy định loại trừ việc áp dụng Công ước cho thiệt hại người chết bị thương Chính vậy, theo hướng quy định thiệt hại vật chất chi phí phải trả để khắc phục, loại bỏ khuyết tật hàng hố khơng phù hợp, khoản tiền chênh lệch mà bên bị vi phạm trả (hoặc bị mát) thực giao dịch thay thế, khoản tiền bên bị vi phạm phải bồi thường phải nộp phạt xuất phát từ nghĩa vụ hợp đồng với bên thứ ba nằm phạm vi khái niệm “tổn thất” “khoản lợi bị bỏ lỡ” Ngoài ra, quy định “tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên vi phạm phải tiên liệu được” cho phép suy luận thiệt hại nằm phạm vi bồi thường phải thiệt hại trực tiếp Mặt khác, hoàn thiện pháp luật thương mại cần quy định rõ phạm vi bồi thường có bao gồm thiệt hại phi vật chất hay khơng, nên liệt kê rõ thiệt hại phi vật chất bồi thường có chứng xác đáng thiệt hại uy tín, thiệt hại người chết, bị thương… đến thiệt hại khác chi phí luật sư, dịch thuật… thiệt hại có tính đến khoản lợi cho bên có quyền từ khoản chi phí hay tổn thất tránh hay khơng 84 Thứ hai, quy địnhthiệt hại có tính dự đốn trước bên cạnh tính thực tế, trực tiếp Như phân tích Luật thương mại 2005 quy định Điều 302 tính trực tiếp, thực tế thiệt hại mà khơng nói rõ tính dự đốn trước Trong khoa học pháp lý, có quan điểm cho tính dự đốn trước quy định pháp luật thương mại Việt Nam thơng qua quy định “tính xác thực” Song, phân tích trên, chúng tơi cho quan điểm khơng hồn tồn xác đáng Chính vậy, cần quy địnhthiệt hại có tính dự đốn trước bên cạnh tính thực tế, trực nội dung Công ước quy định cụ thể thiệt hại phải tổn thất mà bên vi phạm hợp đồng dự đoán buộc phải dự đoán trước thời điểm ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng Thứ ba, quy định thêm cách tính tốn khoản bồi thường thiệt hại Theo đó, cần quy định thêm cách tính toán khoản bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy với hai khả bên bị vi phạm ký hợp đồng thay khơng cách tính tốn thiệt hại với hai khả CISG Cũng xem xét pháp điển hố hai ngun tắc để đòi bồi thường thiệt hại giao dịch thay là: (1) ngun tắc hạn chế tổn thất theo đó, bên đòi bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp để hạn chế tổn thất; (2) nguyên tắc khoản thiệt hại phải tính tốn chứng minh cách hợp Dù rằng, hai nguyên tắc ghi nhận Luật thương mại 2005 khơng rõ ngun tắc cách tính tốn khoản bồi thường thiệt hại Thứ tư, ngồi thực tiễn pháp luật cần quy định rõ số nội dung như: Quy định rõ đồng tiền tính tốn thiệt hại đồng tiền quy định 85 điều khoản nghĩa vụ toán đồng tiền nới thiệt hại phát sinh tùy theo đồng tiền thích hợp hay xác định rõ có tính tiền lãi khoản tiền bồi thường thiệt hại 3.3 Một số khuyến nghị Khi Việt Nam thành viên Công ước, việc giải tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tòa án trọng tài Việt Nam trở nên thống dễ dàng với nguồn luật áp dụng Công ước Việc giải thích áp dụng Cơng ước dễ dàng nhiều so với việc viện dẫn đến hệ thống luật quốc gia, việc diễn giải Cơng ước sử dụng nguồn tham khảo phong phú hữu ích, Bình luận Chính thức Ban Tư vấn CISG,69 án lệ Công ước đăng tải hệ thống liệu UNCITRAL, hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web chuyên Công ước (PACE) Song khó khăn, thách thức Việt Nam trở thành thành viên CISG năm 1980 nhận thức doanh nghiệp nước nội dung Cơng ước hạn chế Trong trường hợp hợp đồng không nêu rõ nguồn luật, bên thuộc quốc gia thành viên Cơng ước Cơng ước tự động áp dụng Trong trường hợp khó khăn xảy cho doanh nghiệp Việt Nam không nhận thức nội dung Công ước Chính vậy, từ việc nghiên cứu án lệ nội dung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, đưa số khuyến nghị với doanh nghiệp sau: Thứ nhất, cần lưu ý tuân thủ số nguyên tắc để đòi bồi thường thành cơng liên quan đến việc tính tốn số tiền bồi thường thiệt hại mà 69 Ban tư vấn CISG (CISG-AC) thành lập năm 2001 nhu cầu ngày tăng việc làm rõ vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC đóng góp vào việc hướng dẫn giải thích CISG năm 1980 thơng qua Bình luận Chính thức Xem thêm 86 bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm Để đòi bồi thường thành cơng, bên cần phải lưu ý tuân thủ số nguyên tắc Theo cần đảm bảo hai nguyên tắc là: Thứ nguyên tắc hạn chế tổn thất theo đó, bên đòi bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp để hạn chế tổn thất Thứ hai nguyên tắc khoản thiệt hại phải tính tốn chứng minh cách hợp Tính hợp đánh giá cách khách quan, dựa thực tiễn yếu tố tranh chấp thị trường Nguyên tắc không cho phép bên thổi phồng thiệt hại lên cách vơ cứ, bất hợp Thứ hai, tính dự đốn trước thiệt hại người mua Doanh nghiệp phải ln ý thức nghĩa vụ thơng báo với tình tiết phát sinh trình thực hợp đồng Điển tranh chấp thực thiện chí việc bảo quản hàng hoá đặc biệt hàng trường hợp hàng nhanh hỏng (không bền) nhiên việc bảo quản cách đặc hàng hóa làm thay đổi đối tượng hàng hóa theo hợp đồng nước cam ép nguyên chất cách bảo quản hàng hợp Đăc biệt, người bán không thông báo nêu cần thiết phải làm điều người mua chậm nhận hàng Như vậy, người mua tiên liệu thiệt hại họ khơng thực nghĩa vụ cách hợp lý, người mua hiểu họ cho thời hạn bổ sung hợp để thực hợp đồng chiểu theo Điều 63 CISG.Như vậy, tính dự đốn trước thiệt hại bên vi phạm CISG nhấn mạnh (tại điều 25 điều 74) Một bên áp dụng hành động đối phó hay biện pháp bảo hộ hợp với vi phạm hợp đồng bên cần phải thông báo cho họ, tránh trường hợp họ viện dẫn lường trước thiệt hại Pháp luật Việt Nam chưa có quy định tương tự, doanh nghiệp Việt Nam cần ý nhằm bảo vệ quyền lợi 87 Thứ tư, việc bồi thường thiệt hại mua hàng thay Điều 75 CISG quy định trường hợp thường gặp thực tế, trường hợp người bán không giao hàng dẫn đến việc người mua phải mua hàng thay Điều 75 quy định rõ ràng trường hợp này, người mua đòi người bán bồi thường chênh lệch giá hợp đồng giá mua thay Quy định dễ áp dụng, giúp bên bị vi phạm tính tốn khoản tiền đòi bồi thường Pháp luật Việt Nam chưa có quy định tương tự, thế, bên hợp đồng mua bán hàng hóa tham khảo quy định CISG để tính toán tiền bồi thường trường hợp mua hàng thay Thứ năm, nghĩa vụ hạn chế tổn thất có tranh chấp Xét trách nhiệm giảm thiểu thiệt hại, điều 305, Luật thương mại Việt Nam năm 2005 có qui định tương tự: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được” Như vậy, phía doanh nghiệp phải ln đảm bảo tinh thần thiện chí nghĩa vụ phải thực biện pháp hợp để hạn chế tổn thất Thứ sáu, doanh nghiệp phải ý thức tầm quan trọng điều khoản chọn luật điều chỉnh hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói chung hay điều khoản bồi thường thiệt hại nói riêng, dù kí kết hồn chỉnh đến đâu khơng thể dự liệu điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tế Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải có ý thức việc quy định chọn điều khoản chọn luật điều chỉnh hợp đồng Việc lựa chọn điều khoản chọn luật hợp đồng 88 cần thận trọng, xem xét rõ mục đích giao kết hợp đồng để lựa chọn phù hợp Cũng cần lưu ý rằng, CISG phiên hồn hảo điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế CISG chứa đựng điều khoản mơ hồ, không rõ ràng đối tượng hàng hố ví dụ giải thích phần mềm đĩa vi tính có phải hàng hố CISG điều chỉnh hay không vướng phải tranh chấp70 Bởi vậy, doanh nghiệp cần lưu ý, lựa chọn kĩ luật điều chỉnh cho hợp đồng để đảm bảo quyền lợi ích với vấn đề bồi thường nói riêng quyền lợi ích khác hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nói chung 70 John O.Honnould, Uniform law for international sale under 1980 United Nation Convention, p50 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế số khuyến nghị Trong đó, định hướng hoàn thiện Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bao gồm nội dung: Đảm bảo quyền tự hợp đồng; Đảm bảo phù hợp với xu hướng lập pháp nay; Đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế bảo đảm tính minh bạch, nâng cao hiệu quản Nhà nước không gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp thị trường Đồng thời, chương 3, sở nhận thức rõ ràng việc sửa đổi Luật thương mại nói chung quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cần phải tiếp cận theo hướng, coi CISG Luật thương mại Việt Nam hai nguồn luật độc lập điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế: Một bên điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, bên điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nước Trong bối cảnh đó, quy định chế tài bồi thường thiệt hại Luật Thương mại cần bổ sung thêm số điểm để đảm bảo tính rõ ràng tương thích với pháp luật quốc tế: Thứ nhất, cần giới hạn rõ phạm vi thiệt hại bồi thường cho hợp đồng thương mại; Thứ hai, quy địnhthiệt hại có tính dự đốn trước bên cạnh tính thực tế, trực tiếp; Thứ ba, quy định thêm cách tính tốn khoản bồi thường thiệt hại số nội dung cụ thể khác Mặt khác, nhận thức khó khăn xảy cho doanh nghiệp Việt Nam không hiểu nội dung Công ước nên từ việc nghiên cứu án lệ nội dung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, chương luận văn đưa số khuyến nghị với doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN Luận văn vấn đề luận thực tiễn bồi thường thiệt hại theo quy định CISG pháp luật Việt Nam sở phân tích vấn đề luận thực tiễn liên quan đến quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đề tài đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nội dung tạo phù hợp pháp luật Việt Nam CISG, mặt khác đưa số khuyến nghị cho doanh nghiệp giao kết thực hợp đồng, cho quan giải tranh chấp Việt Nam việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải áp dụng quy định bồi thường thiệt hại Luận văn đặc biệt phân tích quy định vận dụng tòa án, trọng tài số quốc gia thành viên CISG bồi thường thiệt hạiViệt Nam phải đối mặt Cụ thể, sở nhận thức rõ ràng việc sửa đổi Luật thương mại nói chung quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cần phải tiếp cận theo hướng, coi CISG Luật thương mại Việt Nam hai nguồn luật độc lập điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế: Một bên điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, bên điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nước Trong bối cảnh đó, quy định chế tài bồi thường thiệt hại Luật Thương mại cần bổ sung thêm số điểm để đảm bảo tính rõ ràng tương thích với pháp luật quốc tế: Thứ nhất, cần giới hạn rõ phạm vi thiệt hại bồi thường cho hợp đồng thương mại; Thứ hai, quy địnhthiệt hại có tính dự đốn trước bên cạnh tính thực tế, trực tiếp; Thứ ba, quy định thêm cách tính tốn khoản bồi thường thiệt hại số nội dung cụ thể khác Mặt khác, nhận thức khó khăn xảy cho doanh nghiệp Việt Nam không hiểu nội dung Công ước nên từ việc nghiên cứu án lệ nội dung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, chương luận 91 văn đưa số khuyến nghị với doanh nghiệp như: Thứ nhất, cần lưu ý tuân thủ số nguyên tắc để đòi bồi thường thành cơng liên quan đến việc tính tốn số tiền bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm; Thứ hai, tính dự đốn trước thiệt hại người mua Doanh nghiệp phải ý thức nghĩa vụ thơng báo với tình tiết phát sinh trình thực hợp đồng; Thứ tư, việc bồi thường thiệt hại mua hàng thay dù pháp luật Việt Nam chưa có quy định tương tự, song bên hợp đồng mua bán hàng hóa tham khảo quy định CISG để tính tốn tiền bồi thường trường hợp mua hàng thay Thứ năm, doanh nghiệp phải ln đảm bảo tinh thần thiện chí nghĩa vụ phải thực biện pháp hợp để hạn chế tổn thất Thứ sáu, doanh nghiệp phải ý thức tầm quan trọng điều khoản chọn luật điều chỉnh hợp đồng 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật Bộ luật Dân 2015 CISG Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật thương mại 2005 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại 2005về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi Thơng tư số 04/2014/TT-BCT Bộ Cơng thương hướng dẫn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại 2005 hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại mua, bán, gia công q cảnh hàng hố với nước ngồi * Sách, báo, tạp chí Bryan A Garner, Black Law Dictionary, 9th edition, Publishing house A Thomson Reuters business, 2009 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA (2000), Luật Nhật Bản – Tập II, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr647 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr389 10 TS Bùi Ngọc Cường (2005), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật , (5) 11 Digest of Case Law of the United Nations Convention on the Contracts for the International Sale of Goods (2016 Edition) 12 Djakhongir Saidov, The Law of Damages in International Sales: The CISG and other International Instruments, Nxb Hart Publishing, 2008 93 13 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử việc không thực hợp đồngcủa tác giả, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án tác giả Đỗ Văn Đại, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Đào (2000), Tìm hiểu pháp luật nước – Luật La Mã, Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 16 Giáo sư Jan Ramberg (2000), Hướng dẫn sử dụng INCOTERMS 2000 ICC, Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam VCCI 17 Giới thiệu Luật kinh doanh nước Anh (1997), Nxb Thống kê, Hà 18 Hội thảo quốc tế “Thi hành Cơng ước mua bán hàng hố Nội quốc tế Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản”, Trường Đại học Luật Hà Nội (4/2017) 19 John Y Gotanda (2008), Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing 20 on Joseph Lookofsky (2000), “The 1980 United Nations Convention Contracts for the International Sale of Goods”,International Encyclopaedia of Laws – Contracts 21 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 298 22 Khoa Luật – Trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Louis F Del Duca, (2001) “Selected Topics Under the Convention on International Sale of Goods”, 106 Dickinson Law Review 24 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,Hồ Chí Minh 94 25 Nhà Pháp luật ViệtPháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quách Thuý Quỳnh (2007), Luận văn thạc Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Teija Poikela (2003), “Conformity of Goods in the 1980 United Nations Convention of Contracts for the International Sale of Goods”,Nordic Journal of Commercial Law 28 TS Nguyễn Thị Tình, Quan điểm sửa đổi Luật thương mại điều kiện CISG 1980 mua bán hàng hố quốc tế có hiệu lực Việt Nam, Hội thảo Thi hành Công ước mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản, Hà Nội, 4/2017 29 Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội 30 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr 409 32 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 * Websites: 33 Nguyễn Xuân Công, Hợp đồng thương mại quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=1299, truy cập lần cuối ngày 07/08/2017 34 Case France 21 October 1999 Appellate Court Grenoble (Calzados Magnanni v Shoes General 95 International),http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991021f1.html#cx, truy cập lần cuối ngày 7/8/2017 35 Case France February 1999 Appellate Court Grenoble (Ego Fruits v La Verja Begastri) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990204f1.html#cx, truy cập lần cuối ngày 7/8/2017 36 Case Switzerland 28 January 2009 Tribunal cantonal [Higher Cantonal Court] Valais (Fiberglass composite materials case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090128s1.html#cx, truy cập lần cuối ngày 7/8/2017 37 Case Germany 14 January 1994 Appellate Court Düsseldorf (Shoes case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940114g1.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 38 Nguyễn Thị Hồng Trinh, Chuyên đề đánh giá hội thách thức gia nhập Viện quốc tế thể hoá Luật tư, Xem thêm http://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=20, truy cập lần cuối ngày 7/8/2017 39 Case Australia 12 October 2001 Supreme Court of Queensland, Court of Appeal (Downs Investments v Perwaja Steel), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/011012a2.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 40 Case ICC Arbitration Case No 8128 of 1995 (Chemical fertilizer case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/958128i1.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 https://www.uncitral.org/pdf/english/texts/sales/cisg/a-conf-97-19-ocred-e.pdf 41 Case Australia 12 October 2001 Supreme Court of Queensland, Court of Appeal (Downs Investments v Perwaja Steel), 96 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/011012a2.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 42 \Case France 27 May 2008 Court of Appeals Rennes (Brassiere cups case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080527f1.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 43 Case Russia 10 February 2000 Arbitration proceeding 340/1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000210r1.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 44 Case Australia 12 October 2001 Supreme Court of Queensland, Court of Appeal (Downs Investments v Perwaja Steel), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/011012a2.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 45 Case Switzerland December 2002 Commercial Court St Gallen (Sizing machine case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/021203s1.html#cxtruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 46 Spain February 2004 Appellate Court Barcelona (Soy oil case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040202s4.html#cstruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 47 [2nd Case United States December 1995 Federal Appellate Court Circuit] (Delchi Carrier v Rotorex), https://cisgw3.law.pace.edu/cases/951206u1.html#tttruy cập lần cuối ngày 7/8/2017 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THU YẾN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... Những vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại theo quy định CISG pháp luật Việt Nam làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tính... thể vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Mặc dù vậy, nghiên cứu đơn lẻ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có, cụ thể: sách chuyên khảo “Chế định

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan