Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

91 561 15
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ KIM NGÂN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ KIM NGÂN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Huệ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, có nguồn gốc rõ, xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ KIM NGÂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BTTH Bồi thường thiệt hại BVMT Bảo vệ mơi trường ƠNMT Ơ nhiễm môi trường XĐTH Xác định thiệt hại MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 1.1.1 Ơ nhiễm mơi trường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 13 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 13 1.1.2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 18 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 25 Kết luận Chương 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM ………………………………………………………………………29 2.1 Chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 29 2.1.1 Chủ thể bồi thường thiệt hại 29 2.1.2 Chủ thể bồi thường thiệt hại .33 2.2 Xác định thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 34 2.2.1 Các quy định pháp luật xác định thiệt hại 34 2.2.2.Các quy định pháp luật cách thức xác định thiệt hại 36 2.2.2.1 Thiệt hại môi trường tự nhiên 36 2.2.2.2 Thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản 42 2.3 Quyền yêu cầu, quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 46 2.3.1 Các quy định pháp luật quyền yêu cầu, quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 46 2.3.2 Các quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 54 2.4 Quy định pháp luật phương thức, trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 56 2.4.1 Phương thức giải bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường 56 2.4.2 Trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 60 Kết luận Chương 62 Chương THỰC TIỄN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 63 3.1 Một số vụ việc bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi tường thực tế 63 3.1.1 Một số vụ việc bồi thường thiệt hại thực tế 63 3.1.1.1 Vụ việc Nhà máy Vedan 63 3.1.1.2 Vụ việc Nhà máy mía đường Hòa Bình 63 3.1.1.3 Vụ việc Công ty DAPsố – Vinachem – Lào Cai 64 3.1.1.4 Vụ việc Công ty Formosa – Hà Tĩnh 65 3.1.1.5 Vụ việc Cơng ty Nicotex Thanh Thái – Thanh Hóa 65 3.1.2 Đánh giá thực trạng 66 3.2 Các giải pháp pháp lý 70 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 70 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu, quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại làm nhiễm môi trường 71 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật phương thức, trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 72 3.3 Các giải pháp khác 73 3.3.1 Hoàn thiện máy tổ chức 73 3.3.2 Kiện toàn hệ thống quan tư pháp 74 3.3.3 Nâng cao lực cho Thẩm phán cán Tòa án 75 3.3.4 Nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương 76 Kết luận Chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm quốc gia cộng đồng quốc tế Với sách mở cửa hội nhập kinh tế giới, Việt Nam có nước phát triển quan trọng nhiều mặt Tuy nhiên, nước phát triển, Việt Nam đứng trước nguy cơ, thách thức lớn mơi trường Đất đai bị xói mòn, thối hóa; chất lượng nguồn nước bị suy giảm; khơng khí bị nhiễm loại khói bụi khí độc hoạt động người thải ra; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe dọa; điều kiện vệ sinh môi trường nhiều nơi không đảm bảo, gây ảnh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, hệ sinh thái, đa dạng sinh học Nguyên nhân tình trạng tác động theo chiều hướng tiêu cực người tới môi trường ngày gia tăng Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường Cụ thể, Nhà nước ta tiến hàng loạt biện pháp, huy động sức mạnh tổng hợp tất quan chức năng; ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan, xây dựng hệ thống quan bảo vệ môi trường Những văn quy phạm pháp luật bước đầu tạo sở pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại ÔNMT yêu cầu bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ÔNMT Việt Nam vấn đề gây nhiều tranh luận Nội dung quy định dừng lại mức quy định chung, mang tính ngun tắc, gây khó khăn cho việc giải yêu cầu BTTH làm ÔNMT gây thực tế Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nước ta bước vào cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đương nhiên kèm với phát triển nhiễm mơi trường Ơ nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sống người, vấn đề BTTH làm ƠNMT vấn đề đòi hỏi nhiều quan tâm để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể chịu thiệt hại tốn khó khơng rõ ràng Cũng từ đây, nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu triển khai để giải vấn đề Ở Việt Nam, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến trách nhiệm BTTH nói chung, thể cấp độ khác như: sách chuyên khảo “BTTH ngồi hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng” TS Phùng Trung Tập, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2009 ; Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Thị Mai Anh đề tài “Những vấn đề trách nhiệm BTTH hợp đồng”; Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài “Những nguyên tắc BTTH luật dân Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Kim Loan đề tài “Trách nhiệm BTTH hợp đồng theo BLDS Việt Nam”; Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Quỳnh Anh “Trách nhiệm BTTH hợp đồng hành vi trái pháp luật gây theo BLDS năm 2005”;bài viết “BTTH tính mạng bị xâm phạm” Nguyễn Đức Mai, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/1997; viết “Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng tính mạng bị xâm phạm” Vũ Thành Long, Tạp chí Tồ án nhân dân số 8/1999; viết “XĐTH sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định BLDS” Vũ Hồng Thiêm, Tạp chí Tồ án nhân dân số 7/2003; viết “Một số nhận xét ý việc BTTH tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm” Qch Thành Vinh, Tạp chí Tồ án nhân dân số 11/2004; viết “Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định Điều 610 BLDS” Đỗ Văn Chinh, Tạp chí Tồ án nhân dân số 22/2009… Những cơng trình nghiên cứu có đóng góp định cho q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm BTTH hợp đồng Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát vấn đề BTTH hợp đồng liên quan đến sức khỏe, tính mạng, nên chưa giúp người đọc hiểu cách cụ thể, có tính hệ thống vấn đề trách nhiệm BTTH làm ƠNMT Những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm BTTH làm ÔNMT lại thực chưa nhiều Hiện có số cơng trình có đề cập nhiều vấn đề dạng sách tham khảo, đề tài khoa học cấp bộ, cấp trường, luận văn thạc sỹ, tạp chí như:“Xây dựng phương pháp xác định mức đền bù thiệt hại ÔNMT hoạt động sản xuất, dịch vụ gây ra” Trung tâm kĩ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp, trường Đại học xây dựng Hà Nội thực năm 1999;“Bước đầu tiếp cận công tác tra giải đền bù thiệt hại ÔNMT gây hoạt động Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại”do Nguyễn Thị Thanh Minh, sinh viên Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội thực năm 2000 Song nhìn chung cơng trình nêu đề cập đến giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế mà chưa đề cập đến việc trách nhiệm BTTH làm ƠNMT Từ góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý, chủ đề trách nhiệm BTTH làm ÔNMT bước đầu nhận quan tâm nghiên cứu luật gia, người làm công tác thực tiên lĩnh vực quản lý môi trường Ở mức độ phạm vi khác nhau, có số cơng trình, đề tài tài liệu đề cập đến vấn đề đề tài “Trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực môi trường” Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thực năm 2002; nghiên cứu khoa học TS Vũ Thu Hạnh Trần Anh Tuấn “Quyền khởi kiện BTTH hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam - Cơ sở pháp lý quy trình thực hiện”; đề tài Nguyễn Thị Tố Uyên “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực BVMT Việt Nam”;các viết “BTTH nhiễm, suy thối mơi trường”, “Một số bất cập quy định pháp luật giải BTTH ÔNMT” TS Vũ Thu Hạnh, “Căn XĐTH môi trường” Nguyễn Ngọc Anh Đào Tạp chí Khoa học pháp lý; “Xâm phạm mơi trường trách nhiệm BTTH” TS Phùng Trung Tập; “Trách nhiệm BTTH lĩnh vực môi trường” Phạm Hữu Nghị, “Các quy định pháp luật thiệt hại, XĐTH hành vi làm ÔNMT gây định hướng xây dựng, hoàn thiện” Phạm Hữu Nghị Bùi Đức Hiển Tạp chí Nhà nước Pháp luật… Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực trách nhiệm BTTH làm ÔNMT như: “Những vấn đề pháp lý XĐTH hành vi làm ÔNMT Việt Nam nay” Bùi Đức Hiển; “Bước đầu nghiên cứu chế giải tranh chấp môi trường Việt Nam” Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) phối hợp với Vụ pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp thực năm 2000;“Trách nhiệm BTTH hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007;các báo cáo tổng kết cơng tác thực tiễn giải đòi BTTH làm ƠNMT gây nên Phòng quản lý môi trường tỉnh, tra môi trường địa phương, Tổng cục môi trường, Cục Bảo vệ môi trường, Có thể thấy cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhiều mức độ khác pháp luật trách 71 - Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền XĐTH hành vi làm ÔNMT: xây dựng hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục XĐTH suy giảm chức năng, tính hữu ích hành vi làm ƠNMT; nghiên cứu quy định rõ quan có thẩm quyền giám định thiệt hại hành vi làm ÔNMT * Về XĐTH tính mạng, sức khỏe, tài sản: - Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật xác định mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm thiệt hại xảy ra, đặc biệt liên quan đến thẩm quyền xác định mối quan hệ nhân - Nghiên cứu xác định rõ cách tính thiệt hại thực tế tài sản - Nghiên cứu quyền lợi người bị thiệt hại trường hợp thiệt hại sức khỏe kéo dài hành vi làm ƠNMT dẫn đến người bị chết thiệt hại tính mạng hành vi làm ƠNMT 3.1.2 Hồn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu, quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu, cho phép công nhận quyền khởi kiện tập thể nguyên đơn vụ việc thay quy định BLTTDS năm 2015 Tòa án thụ lý giải vụ việc có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương sự, giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu để tránh gây gây khó khăn lớn cho quan tư pháp, Tòa án điều kiện Tòa sơ thẩm nước ta tải với vụ việc tranh chấp ngày tăng, đồng thời tránh gây tốn thời gian, công sức bên tham gia tố tụng - Nghiên cứu, cho phép tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực BVMT tổ chức xã hội mà thành viên người bị hại vụ gây ƠNMT cụ thể thay mặt người bị hại tiến hành khởi kiện yêu cầu 72 bồi thường khởi kiện đòi BTTH nói chung cho mơi trường (Sửa đổi Điều 187 BLTTDS năm 2015) - Cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể thủ tục khởi kiện đòi bồi thường cho Nhà nước, làm rõ quyền khởi kiện vụ án dân quan tài nguyên môi trường (cơ quan chuyên ngành) quan gặp khó khăn trường hợp chủ thể gây thiệt hại doanh nghiệp trực thuộc quan nhà nước quan nhà nước “ưu ái” cho hoạt động Rút kinh nghiệm từ bất cập Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để ban hành quy định phù hợp với thực tiễn - Nghiên cứu áp dụng chế hỗ trợ chi phí thu thập chứng minh thiệt hại cho chủ thể bị hại hành vi vi phạm gây ÔNMT, nhằm giúp cho chủ thể bị hại khắc phục trở ngại gánh nặng chứng minh để theo đuổi vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại Đối với chế giám định thiệt hại suy giảm, chức tính hữu ích môi trường, nên quy định theo hướng chế giám định yêu cầu bắt buộc - Hoàn thiện quy định pháp luật quyền Nhà nước (các quan đại diện cho nhà nước) việc đòi BTTH, cần bổ sung quy định vấn đề Nghị định hướng dẫn XĐTH suy giảm chức tính hữu ích hành vi làm ƠNMT 3.1.3 Hồn thiện quy định pháp luật phương thức, trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Đối với phương thức giải tranh chấp tòa án, cần có quy định phù hợp tòa án có thẩm quyền xét xử trường hợp vụ việc ô nhiễm liên quan tới hai tỉnh, thành phố trở lên Mặc dù nay, nhiều vướng mắc thủ tục tố tụng ưu phương pháp giải tranh chấp thơng qua hình thức thương lượng vụ việc đưa 73 xét xử, nhiên cần hoàn thiện quy định pháp luật để thích hợp với thực tiễn đề Cần ghi nhận mặt pháp lý trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường dù giải theo phương thức ln có tham gia quan quản lý nhà nước quan mơi trường có liên quan Quy định rõ ràng làm giảm tình trạng quan đùn đẩy trách nhiệm, không phối hợp giúp đỡ chủ thể bị thiệt hại 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Hoàn thiện máy tổ chức Thực tiễn cho thấy, vụ án môi trường thường phức tạp khó giải quyết; số lượng tranh chấp môi trường ngày tăng, nhu cầu chuyên mơn hóa hoạt động xét xử lĩnh vực mơi trường nhằm nâng cao chất lượng xét xử Do vậy, việc thành lập Tòa chun trách mơi trường để chun mơn hóa nâng cao chất lượng xét xử vụ án môi trường xu hướng nhiều hệ thống Tòa án giới thực Như phân tích trên, hiệu giải tranh chấp nói chung, tranh chấp BTTH làm ÔNMT nói riêng phụ thuộc nhiều vào chất lượng chủ thể giải tranh chấp Đối với đất nước ta mức độ phụ thuộc lớn tổ chức máy có liên quan đến việc giải tranh chấp lĩnh vực môi trường mắt xích yếu Chất lượng chủ thể chưa tương xứng u cầu có tính phức tạp việc giải tranh chấp loại tranh chấp Nhiệm vụ đặt cần phải nâng cao chất lượng chủ thể cơng tác BVMT nói chung, giải tranh chấp mơi trường nói riêng mà trước hết hệ thống quan quản lý nhà nước họ có nhiệm vụ xác định trách nhiệm BTTH làm ÔNMT gây nên trước vụ việc khởi kiện Tòa án 74 3.3.2 Kiện tồn hệ thống quan tư pháp - Hệ thống tòa án Hoạt động xét xử tranh chấp BTTH ÔNMT hệ thống tòa án nhân dân cấp thực Do tranh chấp môi trường tượng nên thực tiễn xét xử tranh chấp môi trường chưa đúc rút kinh nghiệm học có tính đặc thù cho hệ thống tư pháp nước ta Điều có nghĩa chưa thể có đề xuất cụ thể cho việc hình thành quan xét xử tranh chấp mơi trường dạng tòa án chuyên biệt kiểu tòa kinh tế, dân hay lao động Tuy nhiên, vào thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống quan xét xử nay, đặc điểm, tính chất quy mơ tranh chấp BTTH làm ÔNMT diễn thực tế, tác giả cho cần quy định thêm thẩm quyền giải tranh chấp mơi trường cho tòa án nhân dân cấp Thẩm quyền nên xác định theo nguyên tắc lãnh thổ, tức tranh chấp chủ thể sinh sống hay hoạt động địa phương thuộc thẩm quyền giải tòa án địa phương Trong tòa án chun biệt có tòa dân tòa thích hợp cho giải tranh chấp môi trường Trong tương lai, vụ án tranh chấp đòi BTTH làm ƠNMT gây nên nói riêng tranh chấp khác lĩnh vực mơi trường nói chung gia tăng bên có xu hướng khởi kiện trước tòa án nhiều cần tính đến thành lập Tòa mơi trường biết việc đề xuất mơ hình Tòa mơi trường Việt Nam khơng dễ dàng có sức thuyết phục Ngay tòa chuyên trách thành lập để giải tranh chấp phổ biến, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành có nhiều ý kiến cho cần phải xem xét lại Do số lượng vụ án mà Tòa chun trách nêu giải khơng tương xứng với cấu tổ chức có hệ thống 75 Thẩm quyền Tòa án mơi trường quy định sau: Tất tranh chấp liên quan đến việc khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên yếu tố mơi trường Tòa mơi trường giải Đây mơ hình Trung Quốc thiết kế áp dụng có hiệu q Tòa án mơi trường khu vực cho phép tránh bảo hộ địa phương phải chịu áp lực từ lợi ích kinh tế mà người gây ƠNMT mang lại tăng nguồn thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người dân sở tại, cải thiện sở hạ tầng, phúc lợi xã hội - Hệ thống quan kiểm sát Khác với xu chung cải cách hoạt động tư pháp lĩnh vực kinh tế, lao động, dân sự, hạn chế vai trò Viện kiểm sát vụ án mà xung đột tuý lợi ích tư Trong lĩnh vực BVMT, đặc thù tranh chấp có gắn chặt lợi ích tư lợi ích cơng cần bảo vệ, nên vai trò Viện kiểm sát cần phải tăng cường Khi xây dựng pháp luật môi trường BLTTDS, tác giả cho cần tăng cường vai trò Viện kiểm sát tham gia giải tranh chấp môi trường đế bảo vệ lợi ích cơng cộng Theo tác giả, tham gia quan kiểm sát vào việc xét xử tranh chấp môi trường cần thiết 3.3.3 Nâng cao lực cho Thẩm phán cán Tòa án Thể chế tổ chức có phát huy chức tác dụng chúng hay không phụ thuộc mức định vào lực trình độ nguồn nhân lực Đối với hệ thống tòa án, việc xây dựng chế xét xử thích hợp, quy định xác thẩm quyền chúng coi điều kiện cần Điều quan trọng định chất lượng trình độ thẩm phán viên chức tư pháp tham gia vào trình xét xử Vì vậy, xét khía cạnh mơi trường, việc nâng cao trình độ thẩm phán, thư ký tòa án vấn đề BVMT cần phải đặc biệt trọng Đa số thẩm phán đương nhiệm không học luật mơi trường chương trình 76 đào tạo thời điểm họ tốt nghiệp chưa có mơn học Điều đòi hỏi đội ngũ thẩm phán đội ngũ cán tòa án phải đào tạo kiến thức pháp luật môi trường, hình thành cách tiếp cận hợp lý kĩ thích hợp giải tranh chấp mơi trường, kĩ xem xét hồ sơ vụ án có kết XĐTH làm ƠNMT quan chuyên môn, tổ chức giám định cung cấp Ngồi ra, Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước việc xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ thẩm phán có trình độ chuyên môn lĩnh vực môi trường; bổ nhiệm luật sư có nhiều kinh nghiệm thực tiễn việc giải tranh chấp môi trường làm thẩm phán chuyên giải tranh chấp môi trường Cũng giống thẩm phán, đội ngũ luật sư có thâm niên có bề dày kinh nghiệm giải tranh chấp lại thường không đào tạo pháp luật môi trường sở đào tạo luật, mơn học đưa vào chương trình đào tạo sở đào tạo luật Thậm chí số sở đào tạo chưa giảng dạy môn học Do vậy, nội dung tập huấn cho luật sư nên kiến thức lý luận pháp luật môi trường kỹ thu thập, phân tích chứng phục vụ việc giải BTTH làm ÔNMT gây nên 3.3.4 Nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương - Các cấp quyền địa phương cần tập trung thực tốt công tác quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp, làng nghề, đô thị đảm bảo tính khoa học, định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích trước mắt ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực thường xuyên việc công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức công dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án đó, góp phần nâng cao cơng tác quản lý môi trường, tạo dựng ý thức chấp hành pháp luật 77 môi trường doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tính nghiêm minh Pháp luật - Các quan chức cần tăng cường công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát mơi trường, đảm bảo tốt công tác phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng Thanh tra môi trường với lực lượng Cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ÔNMT tổ chức, cá nhân Thường xuyên tập huấn nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật BVMT, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ BVMT; xây dựng ý thức BVMT sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên người - xã hội 78 Kết luận Chương Để khắc phục tồn tại, hạn chế pháp luật trách nhiệm BTTH làm ÔNMT nay, cần triển khai số giải pháp sau: Các giải pháp pháp lý hoàn thiện pháp luật trách nhiệm BTTH làm ƠNMT gồm hồn thiện quy định xác định thiệt hại làm ÔNMT (đối với môi trường tự nhiên tính mạng, sức khỏe, tài sản); hồn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu, quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại làm ƠNMT; hồn thiện quy định pháp luật phương thức, trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Các giải pháp khác gồm giải pháp hoàn thiện máy tổ chức; kiện toàn hệ thống quan tư pháp; nâng cao lực cho thẩm phán cán tòa án; nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương; xã hội hóa việc giải BTTH làm ÔNMT 79 KẾT LUẬN Nước ta đà xây dựng nước Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đồng nghĩa với việc phát sinh hệ xấu cho môi trường, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân phát triển bền vững đất nước Đặc biệt ô nhiễm từ khu Công nghiệp, cum Công nghiệp Hiện nay, nước ta có nhiều quy định liên quan đến BTTH làm ÔNMT quy định chủ thể trách nhiệm BTTH, xác định thiệt hại làm ÔNMT, quyền yêu cầu, quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH làm ÔNMT… nêu văn luật (BLDS, Luật BVMT, …) Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều bất cập thực quy định xác định thiệt hại mơi trường tự nhiên tính mạng, sức khỏe, tài sản, quan có liên quan gặp khó khăn trường hợp chủ thể gây thiệt hại doanh nghiệp trực thuộc quan nhà nước… Các quy định pháp luật xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản, lợi ích hợp pháp khác hành vi làm ƠNMT nhiều thiếu sót, hạn chế cần hoàn thiện Đề tài luận văn “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam” đặt yêu cầu cấp thiết phát triển đất nước Trước hết, luận văn nghiên cứu vấn đề chung ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Đây sở để xác lập khoa học, làm tiền việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường nước ta nói chung Tiếp theo, tác giả sâu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành có đối chiếu với luật cũ trước tương đồng với pháp luật nước ngoài, để từ rút 80 ưu điểm nhược điểm quy phạm pháp luật, làm cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hồn thiện việc thực có hiệu quy định pháp luât Tóm lại, luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Chương Bên cạnh đưa đóng góp, đề xuất vào việc phát triển lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; đề xuất giải pháp tích cực vào việc giải tranh chấp liên quan tới bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, tác giả đề cập số vấn đề nên chắn việc phân tích nhiều vấn đề chưa thực sâu sắc Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, tổ chức, cá nhân quan tâm tới lĩnh vực này, để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP, ngày 12/5/2016 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án án cấp sơ thẩm” luật tố tụng dân sự, Hà Nội Tóa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2017 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án “Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 10 Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia Sách tham khảo, chuyên khảo; giáo trình, tập giảng;đề án, đề tài khoa học; luận văn, luận án 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2001), Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX; 12 Bùi Bá Hiển (2012), Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Bùi Đức Hiển (2010), Những vấn đề pháp lý xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học 14 Bùi Kim Hiếu (2012), Trách nhiệm hành chỉnh lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 (230) tháng 11 15 Chu Thu Hiền (2011), Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học 16 Cục Cảnh sát môi trường (2016), Biên niên kiện lịch sử Lực lượng Cảnh sát môi trường 2006 – 2016, Nxb Thông tin truyền thông 17 Cục Cảnh sát môi trường (2013), Cẩm nang cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường, Nxb Công an nhân dân 18 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân tập 1, 2, Nxb Công an nhân dân 19 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật mơi trường Nxb Cơng an nhân dân 20 Đinh Thị Mai Phương (2009), Bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 21 Hà Thị Nguyên Ngọc (2002), Bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường – Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Hoàng Quốc Việt ( 2012), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 24 Mai Phương Lan (2009), Bồi thường thiệt hại làm nhiễm, suy thối mơi trường – Lý luận thực tiễn áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyên Ngọc Anh Đào (2009), Căn xác định thiệt hại mơi trường, Tạp chí Tòa án nhân dân (14/7); 26 Nguyễn Quỳnh Anh (2011), Trách niệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng hành vi trái pháp luật gây theo Bộ luật Dân 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tố Uyên (2011), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 28 Ong Thị Ngân (2011), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xả thải trái phép gây ô nhiễm môi trường, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Phạm Hữu Nghị ThS Bùi Đức Hiển (2011), Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiêm môi trường gây định hướng xây dựng, hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 30 Phùng Trung Tập (2009), BTTH hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Phùng Trung Tập (2010), Xâm phạm môi trường trách nhiệm BTTH, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01, tr.53 32 Quàng Thị Phương (2012), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường – Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Thắng Lợi (2004), Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường số nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 34 Trần Thị Thu Hiền (1996), Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Trường đại học Luật Hà Nội, Tổ Bộ môn Luật môi trường (2007), “Trách nhiệm BTTH vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, tr.67 36 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Vũ Thị Lương (2009), Vụ việc Vedan vấn đề pháp lý cưỡng chế tuân thủ pháp luật mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 39 Vũ Thu Hạnh (2007), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3(40); 40 Vũ Thu Hạnh (2011), Một số bất cập quy định pháp luật giải bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, Tạp chí Khoa học pháp lý 41 Vũ Thu Hạnh (2012), Cơ chế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường", NXB Chính trị - Hành Websites 42 Thu Trang (2014), Hậu nghiêm trọng từ ô nhiễm khơng khí thị tác giả Thu Trang trang http://baotintuc.vn/suc-khoe/ đăng ngày 19/9/2014 43 Tiến Hùng (2014) Dân dựng lều chặn xe vào nhà máy thép gây ô nhiễm tác giả trang http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su đăng ngày 08/12/2014 44 Vũ Thị Mạc Dung (2014), Quan điểm Hồ Chí Minh mơi trường vận dụng Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH, Tạp chí Tuyên giáo số 4/2014 trang http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1691 45 Ngọc Long (2017), Vỡ đường ống xả thải nhà máy DAP số Lào Cai, gần cá chết, http://trithucvn.net/chinh-tri-xa-hoi/vo-duong-ongxa-thai-nha-may-dap-so-2-lao-cai-gan-7-tan-ca-chet.html, đăng ngày 23/3/2017 46 Tuấn Minh (2016), Công ty CP mía đường Hòa Bình xả thải làm cá chết bị phạt 480 triệu đồng, http://www.tinmoitruong.vn/doanh-nghiepden/cong-ty-cp-mia-duong-hoa-binh-xa-thai-lam-ca-chet-bi pha-t-480trieu-dong_38_48179_1.html, đăng ngày 14/5/2016 ... VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 1.1.1 Ơ nhiễm mơi trường thiệt. .. ô nhiễm môi trường Chương 2: Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm. .. ô nhiễm môi trường Việt Nam 9 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường 1.1.1

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan