Trách nhiêm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

11 148 0
Trách nhiêm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trách nhiệm BTTH làm ô nhiễm môi trường vấn đề quan tâm Trong bối cảnh vấn đề mơi trường khơng vấn đề nóng bỏng Việt Nam mà toàn giới, với hàng loạt hành vi làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng liên tục phát giác vấn đề trách nhiệm BTTH làm ô nhiễm môi trường lại trở nên nóng bỏng hết Do tập lớn học kỳ lần này, em xin lựa chọn phân tích đề bài: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường", qua mong có nhìn xác vấn đề mang tính chất thời NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Một số khái niệm 1.1 Mơi trường Khái niệm "mơi trường" hiểu theo nhiều nghĩa Theo nghĩa thông thường, môi trường cho tồn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển, quan hệ với người, với sinh vật "Môi trường" sử dụng khoa học pháp lý khái niệm hiểu mối liên hệ người tự nhiên, mơi trường cho yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đưa khái niệm "môi trường" sau: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật" Khái niệm mang tính khách quan, có nội dung đầy đủ, cụ thể sở để nghiên cứu vấn đề môi trường liên quan phạm vi nghiên cứu vấn đề khác hệ thống pháp luật nước ta 1.2 Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nhìn nhận nhiều góc độ Dưới giác độ sinh học, khái niệm "ô nhiễm môi trường" tình trạng mơi trường số hố học, lý học mơi trường bị thay đổi theo chiều hướng xấu có ảnh hưởng đến đời sống người sinh vật Dưới góc độ pháp lý, "ơ nhiễm mơi trường" cho "sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật" (Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) 1.3 Thiệt hại ô nhiễm môi trường "Thiệt hại ô nhiễm môi trường" hiểu mát vật chất phát sinh từ ô nhiễm môi trường Theo Điều 131 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm: "1 Suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây ra" 1.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường Qua phân tích trên, hiểu: Bồi thường thiệt hại làm nhiễm môi trường loại trách nhiệm dân ngồi hợp đồng, theo đó, chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hành vi vi phạm pháp luật môi trường, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người, tài sản lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường phải trả giá hành vi qua việc khơi phục, đền bù, bù đắp tổn thất khắc phục hậu hành vi vi phạm gây Khái niệm đặc điểm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường xác định trường hợp cụ thể trách nhiệm dân hợp đồng (hay gọi nghĩa vụ dân phát sinh gây thiệt hại), hình thức trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, bù đắp, đền bù tổn thất vật chất cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường phát sinh có đủ điều kiện là: (1) có hành vi trái pháp luật; (2) có thiệt hại xảy thực tế; (3) có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra; (4) người có hành vi vi phạm có lỗi 2.2 Đặc điểm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Là dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường mang đầy đủ đặc điểm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơitrường có điểm khác biệt sau đây: - Hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật môi trường; - Thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ra; - Thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức cụ thể phát sinh sau có hậu suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường; - Thiệt hại thường xảy phạm vi rộng, có giá trị lớn, khó xác định và, tác động đến nhiều chủ thể; - Yếu tố "lỗi" quan ̣trách nhiêṃ bồi thường thiêṭ haị làm ô nhiễm môi trường 3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trách nhiệm BTTH làm ô nhiễm mơi trường thuộc loại trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng Do vậy, theo pháp luật dân sự, điều kiện phát sinh loại trách nhiệm bao gồm: (1) có thiệt hại xảy ra, (2) có hành vi vi phạm pháp luật, (3) có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy ra; (4) người gây thiệt hại phải có lỗi Cụ thể sau: 3.1 Có thiệt hại xảy Có thiệt hại xảy điều kiện mang tính chất tiền đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây bao gồm hai loại thiệt hại sau đây: Thứ nhất, thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường: Khi xét đến tính hữu ích môi trường, ta xét đến yếu tố tự nhiên mơi trường khơng tính đến yếu tố vật chất nhân tạo Đối với người, mơi trường có chức định như: không gian sinh sống cho người, cung cấp tài nguyên, chứa đựng xử lý chất thải người thải Vậy hiểu suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường là: - Môi trường sống người bị suy giảm: ví dụ nước sinh hoạt khơng khí bị nhiễm Chính thay đổi ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống người - Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt: khai thác mức, bừa bãi tài nguyên thiên nhiên (rừng, khống sản, ) khơng đơi với phục hồi dẫn đến lượng tài nguyên bị cạn kiệt cách nhanh chóng, tự chúng khơng kịp phục hồi - Một đặc tính mơi trường tự nhiên có khả hấp thụ, xử lý chất thải người sinh vât khác thải Tuy nhiên, mà lượng chất thải tăng lên, môi trường tự nhiên xử lý, tái tạo kịp dẫn tới suy giảm tự điều chỉnh vốn có mơi trường Thứ hai, thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Những thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực môi trường khơng có nhiều khác biệt so với thiệt hại tương tự dân Tuy nhiên phải hiểu thiệt hại có ngun nhân từ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây nên Ví dụ như: - Thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm: làng sống gần khu cơng nghiệp, hít phải khí thải nhà máy sản xuất công nghiệp mà sức khỏe dân làng suy giảm, mắc bệnh nguy hiểm đường hô hấp - Thiệt hại tài sản: nước thải nhà máy sản xuất thải sông với lượng nhiều, nồng độ vượt mức độ cho phép gây chết hàng loạt tôm đầm nuôi tôm sơng người dân 3.2 Có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Hành vi vi phạm pháp luật môi trường hiểu hành vi không tuân theo quy định pháp luật môi trường, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến thiệt hại môi trường tự nhiên suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường từ gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ cá nhân thiệt hại tài sản cá nhân, tổ chức Hành vi vi phạm pháp luật môi trường coi quan trọng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Những hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường đa dạn phong phú Ví dụ như: hành vi bị cấm theo quy định Điều Luật bảo vệ môi trường 2005; vi phạm quy định bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quy định bảo vệ rừng, khai thác, kinh doanh động, thực vật quý hiếm; vi phạm quy định vệ sinh công cộng quy định vận chuyển xử lý chất thải, quy định tiếng ồn, độ rung, 3.3 Có lỗi chủ thể gây thiệt hại Mọi đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường bị suy đốn có lỗi phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Hành vi vi phạm pháp luật môi trường thực chủ thể với lỗi cố ý vô ý Hiểu cách khác, người bị thiệt hại lỗi trách nhiệm bồi thường ln đặt người có hành vi vi phạm pháp mơi trường, gây thiệt hại Thậm chí số trường hợp cụ thể, trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng loại trừ người có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường khơng có lỗi Thí dụ Điều 623 Điều 624 BLDS 2005 quy định BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây BTTH làm ô nhiễm môi trường hai trường hợp người gây thiệt hại phải bồi thường khơng có lỗi Quy định có ý nghĩa quan trọng, thời điểm nhiều khu vực, người dân phải sống môi trường ô nhiễm, phải gánh chịu nhiều thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản song lại xác định lỗi người gây tình trạng nhiễm mơi trường 3.4 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật môi trường thiệt hại xảy Hành vi vi phạm pháp luật môi trường phải nguyên nhân trực tiếp gây nên suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hay nói cách tổng quát, thiệt hại xảy kết hành vi trái pháp luật hay ngược lại, hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại xảy Giải tốt mối quan hệ xác định trách nhiệm BTTH tình cụ thể Tuy nhiên cần phải lưu ý, hậu quả, thiệt hại mơi trường nhiều ngun nhân sinh ngược lại nguyên nhân làm phát sinh nhiều hậu quả, thiệt hại môi trường (ví dụ: nhiều nhà máy xả thải vào sơng gây nhiễm) Dothiệt hại xảy muốn xem xét trách nhiệm bồi thường thuộc cần xem xét hành vi họ có mối quan hệ với thiệt hại xảy II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Quy định nội dung 1.1 Xác định thiệt hại * Thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường Điều 131 Luật bảo vệ môi trường 2005 có quy định cách xác định thiệt hại sau: Thứ nhất, có ba mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường là: có suy giảm, suy giảm nghiêm trọng suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Thứ hai, việc xác định phạm vi, giới hạn môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích gồm có: - Xác định giới hạn, diện tích khu vực, vùng lõi bị suy giảm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng - Xác định giới hạn, diện tích trực tiếp vùng đệm bị suy giảm - Xác định giới hạn, diện tích vùng khác bị ảnh hưởng từ vùng lõi vùng đệm Thứ ba, việc xác định thành phần mơi trường bị suy giảm gồm có: - Xác định số lượng thành phần môi trường bị suy giảm, loại hình hệ sinh thái, giống lồi bị thiệt hại - Mức độ thiệt hại thành phần mơi trường, hệ sinh thái, giống lồi Như quy định pháp luật mang tính định hướng mà chưa có quy định cụ thể Ví dụ, quy định có ba mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường chưa mức độ có suy giảm, suy giảm nghiêm trọng hay suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Hoặc xác định thành phần môi trường bị suy giảm nêu chung chung cần xác định thành phần môi trường bị thiệt hại chưa thành phần cần xác định, mức độ thiệt hại thành phần Nghị định 113/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định xác định thiệt hại môi trường đời khắc phục phần thiếu sót Nghị định có quy định thu thập chứng để ước tính thiệt hại mơi trường trường hợp đất, nước bị ô nhiễm, hệ sinh thái tự nhiên bị suy thối, Bên cạnh Nghị định đưa công thức chung để xác định tổng thiệt hại ô nhiễm môi trường gây môi trường khu vực địa lý Tuy nhiên Nghị định không đề cập đến cách xác định thiệt hại đói với thành phần mơi trường khác khơng khí, âm thanh, Hạn chế phần xuất phát từ đặc điểm thành phần khó định tính xác thiệt hại * Thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân ô nhiễm môi trường gây nên Khoản Điều 131 Luật bảo vệ môi trường 2005 quy định: "Việc xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường thực theo quy định pháp luật" Khoản Điều Nghị định 113/2010/NĐ-CP quy định: "Việc xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu môi trường bị ô nhiễm, suy thoái thực theo quy định pháp luật dân sự" Như vậy, loại thiệt hại để xác định thiệt hại áp dụng giống lĩnh vực dân nói chung BLDS có quy định loại thiệt hại bồi thường cách thức xác đinh thiệt hại cách khái quát tại: Điều 68 (xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm), Điều 69 (xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm), Điều 620 (xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm) 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Thứ nhất, khoản Điều Luật bảo vệ mơi trường 2005 có quy định: "Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trườngtrách nhiệm khắc phục, BTTH chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật" Việc quy định song song hai loại trách nhiệm với chủ thể gây ô nhiễm môi trường hợp lý Bên cạnh việc bù đắp tổn thất hành vi gây ô nhiễm môi trường gây nên việc hạn chế, ngăn chặn phạm vi, tầm ảnh hưởng ô nhiễm quan trọng, góp phần giảm nhẹ thiệt hại tránh tình trạng thiệt hại ngày nghiêm trọng Thứ hai, chủ thể BTTH Căn vào khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2005 Điều 624 BLDS 2005: "Cá nhân, pháp nhân thủ chể khác làm nhiễm mơi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật " hiểu chủ thể chịu trách nhiệm BTTH làm ô nhiễm môi trường cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định hướng dẫn việc xác định chủ thể phải bồi thường mức bồi thường chủ thể trường hợp nhiều người gây ô nhiễm môi trường Nhiều chủ thể gây nhiễm, có lỗi mức độ lỗi khơng giống hay có chủ thể khơng có lỗi phải bồi thường Hơn nữa, việc xác định mức độ lỗi chủ thể lĩnh vực môi trường tương đối phức tạp Trong trường hợp nhiều chủ thể gây ô nhiễm, không xác định mà bắt tất phải BTTH theo phần vô lý Thứ ba, nguyên tắc BTTH dân nói chung thiệt hại phải bồi thường tồn kịp thời, song lĩnh vực mơi trường, giá trị thiệt hại môi trường thường lớn khó xác định nên đa số trường hợp việc áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn kịp thời thiệt hại điều khơng đơn giản Quy định hình thức 2.1 Quyền khởi kiện * Đối với thiệt hại thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đối tượng có quyền đòi BTTH người bị tổn hại sức khỏe, người thân người chết, cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu với tài sản bị thiệt hại * Đối với thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường việc xác định đối tượng có quyền đòi BTTH trở nên phức tạp Nhà nước chủ thể trực tiếp quản lý đất đai, sông hồ, nguồn nước, thông qua hệ thống quan quản lý giao cho tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng Như vậy, tổ chức, cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến tài sản nhà nước đối tượng có quyền đòi BTTH Theo Điều 121 122 Luật bảo vệ mơi trường 2005 quan giao quản lý nhà nước môi trường bộ, UBND cấp Còn Sở Tài nguyên – môi trường, quan thích hợp để đứng khởi kiện yêu cầu bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước, nên theo quy định Điều 128 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003: "Các quan chuyên môn thuộc UBND thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp " hiểu trường hợp UBND ủy quyền cho Sở Tài nguyên – mơi trường khởi kiện đòi BTTH 2.2 Thời hiệu khởi kiện Theo quy định Điều 159 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) thời hiệu khởi kiện vụ án dân thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, thời hạn hết đương quyền khởi kiện Theo Điều 607 BLTTDS thì, với vụ án dân có quan hệ pháp luật tranh chấp đòi BTTH ngồi hợp đồng thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH 02 năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Nhưng điều 106 BLDS 2005 lại quy định: "Thời hiệu khởi kiện vụ án dân không áp dụng trường hợp sau đây: Yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước; Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật quy định khác; Các trường hợp khác pháp luật quy định" Như vậy, với thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trườngthiệt hại đến môi trường tự nhiên mà nhà nước đại diện chủ sở hữu hợp pháp khơng áo dụng thời hiệu khởi kiện Với thiệt hại sức khỏe, tính mạng cá nhân, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân thời hiệu khởi kiện 02 năm ... nhiễm môi trường 2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường xác định trường hợp cụ thể trách nhiệm dân hợp đồng (hay... trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường mang đầy đủ đặc điểm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm mơitrường có... khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật " hiểu chủ thể chịu trách nhiệm BTTH làm ô nhiễm môi trường cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:19