Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN AN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƢƠNG THANH THÚY HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vương Thanh Thúy, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian em thực Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cho chúng em suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nghiên cứu thực hoàn thành luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận bảo, góp ý thầy, giáo để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Tuấn An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn An MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng…………… 1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………………………………………….…… 14 1.2.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ……………………… …………14 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm độ gây ra…………………………………………………………………… ……….19 1.3 Sự phát triển quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây pháp luật Việt Nam…………….………21 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1995……………………………………… …… 21 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến nay…………………………….……………29 CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…………………………………………… ………… ……….32 2.1.1 Có thiệt hại xảy ra……………………………………………………… 32 2.1.2 Có hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ 41 2.1.3 Có mối quan hệ nhân hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy ra…………………………….…….43 2.1.4 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra………………………………………………………… …………….44 2.2 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………………… ……… … 46 2.3 Chủ thể bồi thường thiệt hại……………………………… ……………49 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 3.1 Thực tiễn áp dụng…………………………………………………………55 3.1.1 Những vướng mắc tồn tại………………………………… …….55 3.1.2 Nguyên nhân………………….……………………………………… 64 3.2 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra… ……69 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…………………………69 3.2.2 Một số kiến nghị khác………………………………………… …….73 KẾT LUẬN……………………………………………….…………………75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………….………….…77 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định đời từ sớm lịch sử pháp luật giới nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Đây chế định quan trọng trước nhu cầu cấp thiết sống chủ thể xảy tranh chấp quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Trải qua thời gian dài áp dụng phát triển chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng có nhiều thay đổi bước hồn thiện Với phát triển khơng ngừng kinh tế thị trường đổi ngày khoa học kỹ thuật mang lại cho người thành tựu vô to lớn không lĩnh vực khoa học kỹ thuật mà kéo theo đời sống nhân dân ngày phát triển Trước kia, kinh tế bao cấp, người dân cốt “ăn no, mặc ấm”, thành tựu khoa học kỹ thuật coi nguồn nguy hiểm cao độ ô tô, xe máy thuộc sở hữu số người, chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước… Sau thời gian dài phát triển không ngừng mặt đời sống, xã hội làm cho đời sống nhân dân nâng cao, phương tiện giao thông giới, máy móc, thiết bị, hóa chất áp dụng cho sản xuất công nghiệp… trở nên phổ biến Hiện nay, gia đình từ thành thị nơng thơn, khơng nhiều gia đình có xe máy, chi tơ… Tuy vậy, mặt trái phát triển việc gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ mà thân chúng tiềm ẩn nhiều nguy Minh chứng cho điều ngày gia tăng vụ tai nạn giao thông vô thảm khốc, vụ rò rỉ điện hay vụ cháy, vụ nổ gây thiệt hại không tới tài sản, sức khỏe mà tính mạng nhừng người xung quanh… Do đó, vấn đề mang tính cấp thiết đặt bên cạnh giải pháp phòng người thiệt hại, việc giải hậu vụ tai nạn, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu, người giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ góc độ pháp luật Mặc dù trải qua thời gian dài phát triển áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Khơng thể phủ nhận hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng thực tế số quy đinh liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây số hạn chế, bất cập không quy định mà thực tiễn áp dụng xét xử nhầm lẫn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…chính điều gây khơng khó khăn cho Thẩm phán công tác xét xử, thiếu thống việc áp dụng quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tòa án làm cho việc giải tranh chấp thường kéo dài, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại… Hiện nay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây quy định đầy đủ Bộ luật Dân năm 2005 Tuy nhiên, quy định tồn nhiều bất cập, vướng mắc Một số quy định thiếu cụ thể, rõ ràng nên gây nên nhiều vướng mắc áp dụng pháp luật, làm cho Tòa án gặp nhiều khó khăn việc giải tranh chấp có nhiều quan điểm không thống việc áp dụng Do vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây làm rõ vấn đề lý luận quy định luật thực định vấn đề Ngoài ra, việc nghiên cứu thực tế xét xử số Tòa án giúp đánh giá chân thực tính hợp lý pháp luật, để từ có kiến nghị hồn thiện pháp luật Với lí nên trên, việc lựa chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Quá trình tìm hiểu sưu tầm tài liệu cho thấy trước có số cơng trình nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Thanh Hồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ” hay luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thu An “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ” đề cập đến trách nhiệm bồi thường phương tiện giao thông vận tải gây – loại nguồn nguy hiểm cao độ Một số cơng trình khoa học như: chun đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” TS Vũ Thị Hải Yến đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường đại học Luật Hà Nội; “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn “ năm 2009 PGS TS Trần Thị Huệ làm chủ nhiệm đề tài; luận văn thạc sỹ luật học Trần Trà Giang: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”; khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Trang “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” hay “Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây – bình luận án” PGS TS Đỗ Văn Đại Ngoài ra, nội dung đề cập viết đăng tạp chí khoa học “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” TS Lê Đình Nghị (tạp chí Nghề luật số 6/2008); “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Th.S Mai Bộ (tạp chí Tòa án nhân dân số 2/2003); “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Lê Phước Ngưỡng (tạp chí Kiểm sát số 7/2005) Tuy nhiên, phần lớn cơng trình đề cập đến khía cạnh khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây có nghiên cứu chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chưa bao quát nội dung Luận văn “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”- luận văn tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây bối cảnh Bộ luật Dân năm 2005 trình sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu đặt thực tiễn áp dụng pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu tách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây – trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Với mong muốn đưa nhìn khái qt, tồn diện vấn đề nghiên cứu tác giải triển khai nội dung luận văn qua cách tiếp cận phát triển chế định qua giai đoạn khác nhau, để so sánh phát triển quy định pháp luật qua thời kỳ Bên cạnh vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tác giả tìm hiểu thực trạng bất cập vấn đề thực tế thơng qua tìm hiểu án, vụ việc cụ thể để từ đưa số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao tính hiệu việc giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đồng thời sử dụng kết hợp cách hợp lý phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, diễn giải, suy luận logic, so sánh… nhằm chứng minh luận điểm nêu luận văn Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số vụ án, vụ việc, số liệu thống kê ngành liên quan thực tế nhằm minh họa cho nhận định, đánh giá luận văn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận, nội dung pháp luật Việt Nam chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng điểm chưa phù hợp cần sửa đồi bổ sung từ đưa giải pháp hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Qua đó, tác giả mong muốn góp nhìn tổng thể toàn diện nghiên cứu giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Để đạt mục đích trên, luận văn tốt nghiệp phải thực nhiệm vụ sau: - Khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo quy định pháp luật Việt Nam sơ lược phát triển chế định qua thời kì - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Đưa án, vụ việc điển hình thực tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây để thấy cách cụ thể, xác vướng mắc hạn chế quy định pháp luật vấn đề - Đưa giải pháp, kiến nghị hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Những điểm luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có tính hệ thống vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây với điểm so với cơng trình nghiên cứu khoa học trước sau: - Phân tích cách hệ thống quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đồng thời so sánh với quy định lịch sử nội dung - Chỉ hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 65 đề trước kia, thời kỳ tập trung, bao cấp kinh tế phát triển dẫn đến phát triển khoa học kỹ thuật đời sống vật chất nhân dân lạc hậu, nghèo nàn, sống hướng tới tiêu chí “ăn no, mặc ấm” đồ vật coi nguồn nguy hiểm cao độ khơng nhiều, đa phần nguồn nguy hiểm cao độ chủ yếu thuộc nhà nước (như xe máy, ô tô, vũ khí…) số lượng hạn chế Tuy nhiên, năm trở lại đây, trước bối cảnh mở cửa kinh tế, hội nhập thị trường quốc tế nước ta có bước phát triển đáng kể kinh tế, xã hội mà đặc biệt đời sống người dân nâng cao Việc cá nhân sở hữu ô tô, xe máy khơng tình trạng gặp trước mà đa phần người dân từ thành thị nơng thơn sở hữu cho khơng nhiều nhà xe máy, chí tơ Bên cạnh đó, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật không ngừng gia tăng, không quan, tổ chức nhà nước sở hữu chất hóa học coi nguồn nguy hiểm cao độ để phục vụ công tác phát triển, ứng dụng mà doanh nghiệp sử dụng để phục vụ cho việc sản xuất, phát triển kinh tế doanh nghiệp nói riêng cơng nghiệp nước nhà nói chung Vì thế, bên cạnh mặt tích cực phát triển mạnh mẽ khơng ngừng điều kiện kinh tế, xã hôi khoa học kỹ thuật đời sống người dân ngày cải thiện kéo theo gia tăng vụ tai nạn nguồn nguy hiểm cao độ gây Đây coi nguyên nhân nhiên tạo điều kiện nhà làm luật thấy hạn chế tồn quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng 3.1.2.2 Quy định pháp luật bất cập, thiếu sót Sau thời gian dài áp dụng thực quy định pháp trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng nảy sinh nhiều bất cập 66 dẫn đến tồn vướng mắc thực tiễn áp dụng cơng tác xét xử thấy tập trung chủ yếu vào nội dung sau: (i) Chưa đưa tiêu chí cụ thể để xác định đâu nguồn nguy hiểm cao độ Mặc dù nhà nước ta trọng việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan tới nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng, Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta liên quan đến nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ từ trước chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cách cụ thể để xác định đâu nguồn nguy hiểm cao độ mà định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ dạng liệt kê Vì việc xác định đâu nguồn nguy hiểm cao độ dễ Ngay quy định điều 623 Bộ luật Dân hành quy định nguồn nguy hiểm cao độ dạng liệt kê gây nhầm lẫn phân biệt thú với súc vật để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây (ii) Mâu thuẫn quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với số quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng Hiện tại, pháp luật dân hành quy định bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mà chưa phân định cụ thể để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nói chung nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người Chính điều này, dẫn đến không thống việc áp dụng quy định pháp luật quan xét xử dẫn đến nhiều trường hợp nhầm lẫn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ngược lại 67 Hay quy định phần chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Điều 606 Bộ luật Dân năm 2005, nguyên tắc quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng cho trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây Tuy nhiên quy định phần định trách nhiệm bồi thường thiệt hại “hành vi” người gây mà không đề cập tới nội dung “tài sản” gây thiệt hại số trường hợp cụ thể liệu áp dụng theo ngun không Cũng liên quan đến chưa hợp lý quy định phần chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với số trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Theo quy định khoản điều 605 Bộ luật dân 2005 “người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình” tức quy định nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật không quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây mà thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây xác định thiệt hại tài sản gây (iii) Xác định trách nhiệm bồi thường quan quản lí tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước Trong thời gian gần nhiều vụ việc nguồn nguy hiểm cao độ thuộc quyền sở hữu nhà nước gây thiệt hại tài sản, sức khỏe tính mạng người dân tình trạng hệ thống tải điện dò điện dẫn tới điện giật gây chết người hay thú tự nhiên tàn phá hoa màu tài sản nhân dân, công người dân… Tuy nhiên, pháp luật hành chưa dự liệu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp trên, chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cách cụ 68 thể trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu nhà nước gây thiệt hại phải bồi thường (iv) Ý thức pháp luật công dân Bên cạnh thiếu sót bất cập hệ thống văn pháp quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng thiếu hiểu biết ý thức pháp luật công dân nguyên nhân không nhỏ làm gia tăng vụ việc tranh chấp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tế Về phía chủ sở hữu, người giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thường khơng chịu trách nhiệm bồi thường cho khơng có lỗi, coi khơng may gặp phải Thay bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật họ thể thiện chí thơng qua việc “hỗ trợ” người bị thiệt hại hay gia đình người bị thiệt hại, chí nhiều trường hợp họ đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm bồi thường Trong đó, phia người bị thiệt hại đa phần họ chưa ý thức quyền lợi hợp pháp thêm vào tâm lý e ngại việc kiện tụng nên họ chấp nhận việc “hỗ trợ” bên gây thiệt hại Chính nhiều vụ việc bên gây thiệt hại bồi thường phần nhỏ so với thiệt hại mà phải gánh chịu (v) Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ thẩm phán, kiếm sát viên Một nguyên nhân phải kể đến trình độ chun mơn, nghiệp vụ số thẩm phán, kiểm sát viên yếu công tác xét xử chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn lĩnh vực xét xử dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng Khơng thể phủ nhận năm qua, ngành Tòa án ngành kiểm sát không ngừng tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiên không đồng trình độ chun mơn phức tạp việc giải tranh chấp bồi thường thiệt 69 hại nguồn nguy hiểm cao độ gây dẫn đến hiệu xét xử, giải vụ việc dân liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chưa cao Có vụ án tương tự Tòa án xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tòa án khác lại xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây 3.2 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thứ nhất, cần đưa khái niệm cụ thể để xác định nguồn nguy hiểm cao độ gì, tránh tình trạng quy định nguồn nguy hiểm cao độ dạng liệt kê gây khó khăn cho cơng tác nghiên cứu áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tiễn xét xử Cần xác định tiêu chí chung coi nguồn nguy hiểm cao độ thực tế có vật chưa pháp luật quy định nguồn nguy hiểm cao độ lại mang đầy đủ tính chất giống với đối tượng coi nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật hành như: ong độc (theo số liệu bệnh viện lớn nước hàng năm bệnh viện nhi đồng (TP Hồ Chí Minh) năm có khoảng 60 ca, trung tâm chống độc – bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội năm có khoảng 70 trường hợp bị ong đốt phải nhập viện với tổn hại nghiêm trọng sức khỏe [39]), rắn độc… Tuy vậy, để đưa khái niệm bao quát, xác định đặc điểm chung nguồn nguy hiểm cao độ để đối chiếu nhằm xác định đâu nguồn nguy hiểm cao độ không dễ dàng quan điểm TS Vũ Thị Hải Yến “khi xem xét vật gây thiệt hại có phải nguồn nguy hiểm cao độ hay khơng, cần vào tính chất vật như: mức độ nguy hiểm, khả kiểm 70 soát người vật; quy định pháp luật liên quan đến việc trông giữ sử dụng…” [28, tr.121] Thứ hai, cần quy định cụ thể điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Theo quy định pháp luật dân hành quy định bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mà khơng có phân định cụ thể áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nói chung nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng Thực tiễn xét xử khơng trường hợp quan xét xử nhầm lẫn việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người Theo quan điểm tác giả thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đa dạng phức tạp với nhiều nguyên nhân khác nên để xác định áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây cần thỏa mãn hai dấu hiệu sau: (i) thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ phải thân nguồn nguy hiểm cao độ gây hoạt động nội nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, thiệt hại xảy hành vi người tác động vào nguồn nguy hiểm cao độ làm nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại; (ii)những vật coi nguồn nguy hiểm cao độ gây phải trạng thái vận hành, hoạt động Bên cạnh đó, số quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định phần chung, áp dụng cho tất trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể quy định lại chủ yếu hướng tới việc điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi người gây ra, (ví dụ quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng, quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân) Do dó, tác giả cho rằng, cần phải bổ sung thêm quy định mang tính đặc trưng điều chỉnh trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo 71 hai bố cục sau: (i)bổ sung thêm quy định chung bồi thường thiệt hại áp dụng cho trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản gây bên cạnh quy định sẵn có (từ Điều 604 đến Điều 607 Bộ luật Dân năm 2005); (ii)xác định quy định điều chỉnh chung cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản để tái thể phần quy định chung Sau đó, phân tách rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây với trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Với nội dung triển khai theo hướng xây dựng quy định chung nội dung trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể Có vậy, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng áp dụng cách xác việc giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ ba, cần quy định cụ thể nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng Bởi theo quy định pháp luật dân hành, số quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hiểu quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây không bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nêu mục 3.1.2.2 luận văn Thứ tư, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây thiệt hại Quy định cụ thể quyền hạn nhiệm vụ công tác quản lý, sử dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan, tổ chức mà nhà nước giao quyền quản lý, khai thác, sử dụng tài sản quan kiểm lâm, chi cục kiểm lâm… qua nhằm nâng cao ý thức việc quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây nay, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước qua 72 thời gian dài thực thực tế, nhiên phạm vi điều chỉnh luật lại không quy định trách nhiệm Nhà Nước tài sản nhà nước gây thiệt hại mà quy định “trách nhiệm bồi thường nhà nước cá nhân, tổ chức bị thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án; thủ tục giải bồi thường thiệt hại; quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức bị thiệt hại; kinh phí bồi thường trách nhiệm hồn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại” Ngoài ra, việc cá nhân, tổ chức nhà nước giao quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ để nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thay phát sinh trách nhiệm “bồi thường” người bị thiệt hại lại “hỗ trợ” phần làm cho quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ không đạt hiệu cao thực tiễn thi hành, áp dụng Thứ năm, theo quy định pháp luật dân hành dự liệu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ thông qua giao dịch dân thuê, mượn, cầm cố, chấp chưa dự liệu trường hợp chủ sở hữu giao kết hợp đồng mua bán người mua chưa hoàn tất thủ tục sang tên sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho xung quanh lúc trách nhiệm thuộc bên mua hay bên bán, hay hai bên liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa quy định Theo quan điểm PGS.TS Trần Thị Huệ “trong trường hợp phải xem xét đến lỗi người bán hay người mua việc thực hợp đồng chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ, đồng thời pháp luật cần quy định cách cụ thể để xác định trường hợp chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường” [27, tr.211] Thứ sáu, theo quy định Điều 623 luật Dân năm 2005 đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu, người chủ giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà chưa dự liệu tới việc người chủ sở hữu giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ lại giao lại 73 nguồn nguy hiểm cao độ cho chủ thể thứ ba khác Do đó, theo quan điểm tác giả Đoạn Khoản Điều 623 nên quy định lại theo hướng “chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ; người chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp pháp luật có quy định bên có thỏa thuận khác” 3.2.2 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ số thẩm phán, kiểm sát viên Ngành Tòa án ngành kiểm sát cần có sách cụ thể nhằm tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên có số lượng chất lượng bên cạnh cần đẩy mạnh làm tốt cơng tác tổ chức cán bộ, đảm bảo chất lượng đầu vào, xây dựng tiêu chí,cơ chế tuyển chọn cán nói chung đội ngũ thẩm phán , viện kiểm sát nói riêng cách khoa học, chặt chẽ, rõ ràng tránh tình trạng gian lận, chạy chức, chạy quyền.Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kiểm tra trình độ chuyên môn , nghiệp vụ đội ngũ cán ngành Tòa án Mặt khác, cần trọng tới công tác đào tạo sinh viên luật sở đâò tạo nước nước ngồi, đặc biệt sở đào tạo luật lớn nước trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật trường Đại Học Quốc Gia… thông qua biện pháp cải cách nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở trên, không nâng cao kiến thức nghiên cứu mà cần tạo điều kiện cho sinh viên luật tiếp cận với thực tiễn nghề luật, vụ việc xét xử… Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng để cá nhân hiểu quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nâng cao công tác tuyên truyền cấp sở thơng qua báo đài, phiên tòa lưu động để người dân nhận thức rõ quyền 74 lợi ích hợp pháp bị xâm phạm tránh tình trạng thiếu hiểu biết tâm lý “e ngại kiện tựng” mà phải gánh chịu rủi ro Đặc biệt, trung tâm trợ giúp pháp lý sở tư pháp địa phương cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quy định pháp luật sở đặc biệt vùng sâu vùng xa nơi mà trình độ dân trí thấp Bên cạnh đó, phận không nhỏ sinh viên trường đại học chuyên ngành Luật nước cần tích cực tổ chức hoạt động tình nguyện để thơng qua tuyên truyền pháp luật tới người dân 75 Kết luận Như vậy, thấy chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với tính chất phức tạp hạn chế, vướng mắc bất cập quy định pháp luật dân vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nhiều vấn đề bàn, cần khắc phục thời gian tới Không thể nói đầy đủ qua luận văn với đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây – số vấn đề lý luận thực tiễn” phần tác giả cố gắng khái quát đầy đủ quy định pháp luật hành, vướng mắc hạn chế không quy định pháp luật mà thực tế xét xử, áp dụng pháp luật Trên sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Qua cách tiếp cận vấn đề đầy đủ bám sát với thực tiễn với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích kết hợp với vụ việc xảy thực tế luận văn, tác giả cho thấy nhìn tương đối toàn diện bao quát vấn đề mặt lý luận thực tiễn Có thể nói, luận văn khơng hệ thống hóa lại tồn nội dung lý luận liên quan tới quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà với vụ việc, án xét xử thực tế cho người đọc thấy nhìn khách quan bước phát triển hạn chế tồn pháp luật dân nội dung Tuy nhiên, thân cố gắng việc nghiên cứu, với tảng kiến thức tích lũy qua năm học trường Đại học Luật Hà Nội, sự hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn luận văn nhiều hạn chế, khiếm khuyết vấn đề phức tạp, có 76 nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài với quan điểm khác với hạn chế kiến thức thực tế thân Vì lẽ em mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn để luận văn em hoàn thiện 77 Danh mục tài liệu tham khảo Văn pháp luật Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân năm1995; Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân Nhật Bản; Bộ luật Dân Thái Lan; Bộ luật Gia Long; Bộ luật Hồng Đức; Luật Đường sắt năm 2005; Luật Giao thông đường năm 2008; 10 Luật Giao thông đường thủy năm 2014; 11 Luật hàng hải năm 2005; 12 Luật hóa chất năm 2007; 13 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2010 14 Nghị số 01/2004/NQ – HDDTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 15 Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 16 Nghị định số 157 – CP ngày 11 tháng 12 năm 1964 việc quản lý vũ khí quân dụng vũ khí thể thao quốc phòng (được bổ sung số điều nghị định 94 – HĐBT năm 1984 17 Thông tư số 173/1972/UBTP ngày 23/3/1972 Tòa án tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng 18 Thông tư số 03/1983/TATC hướng dẫn số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn ô tô 78 19 Công văn số 16/1999/KHXX Hội đồng xét xử ngày 01/02/1999 số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng Giáo trình, sách tham khảo 20 Trường đại học Luật Hà Nội Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2) NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 2009 21 PGS.TS Đỗ Văn Đại “bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, án bình luận” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010 22 TS Lê Đình Nghị (chủ biên) Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2) NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2009 24 TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) “Bình luận khoa học luật dân nước CHXHCN Việt Nam” NXB Tư Pháp Hà Nội, 2014 Chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp 25 Dương Thanh Huyền Trường đại học Luật Hà Nội “Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn TS Lê Đình Nghị Hà Nội 2012 26 Trần Trà Giang Trường đại học Luật Hà Nội “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Luận văn thạc sỹ luật học Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phùng Trung Tập Hà Nội 2011 27 PGS.TS Trần Thị Huệ (chủ biên) Chuyên đề “Những bất cập quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây thiệt hại hường hoàn thiện” đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường đại học Luật Hà Nội: “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2009 28 TS Vũ Thị Hải Yến, Chuyên đề “trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường đại học Luật Hà Nội: “trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn” Năm 2009 PGS.TS Trần Thị Huệ làm chủ nhiệm đề tài 79 29 TS Vũ Thị Hải Yến Cơng trình nghiên cứu khoa học “trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Hà Nội, 07/2004 30 Nguyễn Thị Trang Trường đại học Luật Hà Nội “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội 2011 Bài viết tạp chí 31 Hồng Đạo Vũ Thị Lan Hương “Yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13/2013 32 TS Lê Đình Nghị “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Tạp chí nghề Luật số 6/2008 33 Lê Phước Ngưỡng “Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Tạp chí Kiểm sát số 7/2005 Các trang web 34 http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/day-dien-dut-giat-chet-2-vo-chongmat-bo-moi-lo-lam-chuong-a56368.html 35 http://vov.vn/doi-song/duong-day-220-kv-dut-xuong-ruong-lua-1-nguoi-bidien-giat-chet-354591.vov 36 http://dantri.com.vn/xa-hoi/day-dien-chung-xuong-ruong-mot-nong-dan-bigiat-tu-vong-904255.htm 37.http://www.congan.com.vn/vie/news/news_printpreview.php?catid=702&id= 262016 38 http://www.tinmoi.vn/ca-dan-voi-rung-tan-cong-nha-dan-01940456.html 39.http://baodatviet.vn/khoa-hoc/khoa-hoc/ong-doc-dot-nguoi-chet-nhu-choi2242306 ... thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ; khóa luận tốt nghiệp Nguy n Thị Trang Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây – bình luận. .. Một số vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra - luận văn tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây. .. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ đặt trường hợp tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Bản thân nguồn nguy hiểm cao độ hoạt động ln tiềm ẩn khả gây thiệt hại tính mạng,