1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

186 872 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TS NGUYỄN THỊ TRANG THANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế Mục tiêu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tạo nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng có hiệu khác biệt lãnh thổ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng thị trường cách bền vững Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp phần lớn nước phát triển, đặc biệt mức tăng nhanh thu nhập nước đông dân Trung Quốc, Ấn Độ xu chuyển phần lương thực sang sản xuất nhiên liệu sinh học, thức ăn gia súc đẩy nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm, làm tăng giá nông sản tương lai Thêm vào đó, tăng trưởng kinh tế giới nói chung đẩy mạnh nhu cầu mặt hàng nguyên liệu phục vụ công nghiệp khác cao su, gỗ mặt hàng nông sản thực phẩm Mặt khác, biến đổi khí hậu, tượng thời tiết khắc nghiệt bất thường dẫn đến sụt giảm sản lượng lương thực, đe dọa an ninh lương thực toàn cầu Vì vậy, làm để tổ chức sản xuất nông nghiệp cách hiệu diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giới ngày tăng cao vấn đề mà nhiều quốc gia trọng chiến lược phát triển kinh tế Nông nghiệp ngành kinh tế Việt Nam với 68% dân số sống khu vực nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm 47% lao động xã hội giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp chiếm gần 20% tổng sản phẩm nước Vì vậy, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa mục tiêu nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam hình thành phát triển góp phần thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng chuyên môn hóa, đại hóa Trong hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, số hình thức phát triển đạt hiệu cao trang trại, vùng chuyên canh; số hình thức hình thành phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng nông nghiệp; số hình thức trình chuyển đổi để phù hợp với kinh tế thị trường hợp tác xã nông nghiệp, nông trường quốc doanh,… Cuốn sách Một số vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nhằm cung cấp cho người đọc cách khái quát tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: quan niệm, nhân tố ảnh hưởng, hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp giới Việt Nam Trên sở lí luận đó, sách phân tích thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam với số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu Nhằm làm rõ tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam cấp độ lãnh thổ nhỏ hơn, sách phân tích tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cấp tỉnh qua ví dụ tỉnh Nghệ An, từ đề xuất phương hướng số giải pháp thúc đẩy nông nghiệp phát triển hiệu Cấu trúc sách gồm chương Chương Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: Trong chương này, tác giả tổng quan quan niệm, vai trò, nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp; giới thiệu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp giới Việt Nam từ trước đến Chương Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp số nước giới Việt Nam: chương gồm phần Phần thứ tìm hiểu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Phần tìm hiểu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam với nội dung chính: Vai trò nông nghiệp kinh tế Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm nông nghiệp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Phần hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, tập trung vào số hình thức tiêu biểu Việt Nam: trang trại, vùng nông nghiệp sinh thái Chương Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An: Nhằm làm rõ tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cấp lãnh thổ nhỏ hơn, chương này, tác giả phân tích thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An với số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp quy mô lãnh thổ nhỏ như: trang trại, vùng chuyên canh, tiểu vùng nông nghiệp Từ đề xuất định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An cách hợp lí bền vững Trong trình thực sách, tác giả tham khảo kế thừa số liệu, tư liệu từ nhiều nguồn tư liệu khác nhận nhiều nhận xét, góp ý quý báu nhiều nhà khoa học Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, GS.TS Lê Thông nhiều nhà khoa học khác Xin cám ơn quan đồng nghiệp giúp đỡ tác giả hoàn thành sách Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng cám ơn Nhà xuất Chính trị quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả biên soạn xuất sách Trong trình biên soạn, sách nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp độc giả TS Nguyễn Thị Trang Thanh CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI Một số lí thuyết tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Khái niệm tổ chức lãnh thổ (territorial organization) hay gọi tổ chức không gian (spatial organization) sử dụng đề cập đến vấn đề tổ chức lãnh thổ theo chiều thẳng đứng chiều ngang Khái niệm tổ chức lãnh thổ dùng nước phương Tây từ cuối kỉ XIX, phát triển mặt lí luận thông qua lí thuyết tổ chức lãnh thổ a Lí thuyết khu vị luận công nghiệp A.Weber Mô hình tổ chức không gian công nghiệp đời kỉ XIX, A.Weber đại diện tiêu biểu đưa lên thành lí thuyết "Khu vị luận công nghiệp" Tư tưởng chủ đạo ông coi thành phố nút hay trọng điểm lãnh thổ Sức lan tỏa ảnh hưởng lớn Xung quanh thành phố (nút) vành đai với chức khác nhau, phục vụ cho trung tâm Lý thuyết phù hợp với kinh tế mà trình công nghiệp hóa đô thị hóa chưa mạnh có ý nghĩa việc xác định vai trò trung tâm khu vực có kinh tế chậm phát triển1 b Lí thuyết phát triển điểm trung tâm W.Christaller Vào đầu năm 1930, W.Christaller (Mỹ) đưa lí thuyết phát triển điểm trung tâm (1933) W.Christaller góp phần to lớn vào việc tìm quy luật phát triển toàn hoạt động sản xuất vật chất phi sản xuất theo không gian, ý tưởng cho việc nghiên cứu tổ chức không gian kinh tế - xã hội sau W.Christaller cho rằng, nông thôn lại không chịu tác động cực hút, thành phố Thành phố trung tâm Xem: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr 10 tất điểm dân cư lại vùng, đảm bảo cung cấp hàng hóa cho chúng Các trung tâm tồn theo nhiều cấp, từ thấp đến cao Các trung tâm cấp cao có khả lựa chọn hàng hóa dịch vụ Ông cho rằng, thành phố có vai trò cực phát triển hạt nhân cho phát triển Nó trở thành đối tượng để đầu tư, sở sức hút mức độ ảnh hưởng đến vùng xung quanh thông qua bán kính tiêu thụ sản phẩm Lí thuyết trung tâm W.Christaller nhà bác học người Đức - A.Losch bổ sung phát triển Công lao W.Christaller A.Losch chỗ khám phá quy luật phân bố không gian từ tương quan điểm dân cư, phát trật tự tính toán phân bố thành phố nông thôn Điều áp dụng quy hoạch điểm dân cư lãnh thổ khai phá, nghiên cứu hệ thống không gian, hay làm sở xác định nút trọng điểm lãnh thổ định b Lí thuyết cực tăng trưởng Francoi Perroux (1950) Lí thuyết cực tăng trưởng nhà kinh tế học người Pháp Francoi Perroux đưa vào đầu năm 1950 Ông quan niệm, vùng phát triển kinh tế đặn tất điểm lãnh thổ vào thời gian Xu hướng chung có một vài điểm phát triển mạnh nhất, điểm khác lại chậm phát triển hay bị trì trệ Tất nhiên, điểm phát triển nhanh điểm có lợi so với toàn vùng Như vậy, lí thuyết cực phát triển ý đến thay đổi phạm vi khu vực lãnh thổ làm phát sinh tăng trưởng kinh tế Lí thuyết cực tăng trưởng áp dụng tương đối rộng rãi châu Á, nước ASEAN Nhiều kinh nghiệm tích lũy có giá trị quốc gia cần huy động vốn đầu tư từ nước Đây lí thuyết giải thích cần thiết việc phát triển kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm1 Xem: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr 11 Quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Vấn đề tổ chức lãnh thổ hay tổ chức không gian hoạt động người, trước hết hoạt động kinh tế, bắt nguồn từ sở lí thuyết kinh tế Adam Smith David Ricardo, từ công trình nghiên cứu Thunen vào 1826, Weber vào 1909 số tác phẩm khác, sau phát triển mặt lí luận ứng dụng thực tiễn vào năm 50 kỉ XX nước Châu Âu, Liên Xô (cũ) Mỹ Ở Liên Xô (cũ) tổ chức lãnh thổ coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu địa lí nêu lần vào năm 1961 Iu.G.Xauskin “lĩnh vực thực tiễn trực tiếp để tập trung nỗ lực nhà địa lí Xô Viết tổ chức lãnh thổ lực lượng sản xuất (ở bao gồm sơ đồ lãnh thổ dự án cải tạo sử dụng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên)” Những quan niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp trình bày công trình A.T.Khrutsov (1966, 1969, 1972) Thuật ngữ “tổ chức lãnh thổ sản xuất” đưa vào nghiên cứu A.E.Probxt M.G.Skolnicov vào thập kỉ 60 kỉ XX1 Vào đầu thập kỉ 70, quan niệm tổ chức không gian xuất đưa vào công trình nhà địa lí Xô Viết Nhưng thấy sợi dây xuyên suốt nghiên cứu theo hướng thập kỉ qua tổ chức lãnh thổ lực lượng sản xuất (từ tổ chức lãnh thổ sử dụng tự nhiên, tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế đến tổ chức không gian cư trú nông thôn đô thị, ) Các nhà khoa học Liên Xô (cũ) trước thường sử dụng khái niệm “phân bố lực lượng sản xuất”, nghĩa phân bố sức sản xuất theo lãnh thổ Nền tảng sở lí luận phân bố lực lượng sản xuất bắt nguồn từ lí thuyết chu trình lượng - sản xuất N.N.Koloxopxki thể tổng hợp lãnh thổ sản xuất nhà khoa học Xô Viết Theo họ, phân bố lực lượng sản xuất thực lãnh thổ cụ thể cấp độ khác nhau, phổ biến vùng kinh tế vùng kinh tế hành Xem: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr.16 tỉnh Họ coi phân bố lực lượng sản xuất xếp, bố trí phối hợp đối tượng hay thực thể vật chất cụ thể, hệ thống sản xuất, hệ thống tự nhiên sử dụng vào hệ thống dân cư Các đối tượng ảnh hưởng lẫn nhau, có liên hệ qua lại với lãnh thổ xác định, nhằm sử dụng cách hợp lí tiềm tự nhiên, sở vật chất kĩ thuật lãnh thổ để đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nâng cao mức sống dân cư lãnh thổ Các nhà khoa học Xô Viết sau phát triển phân bố lực lượng sản xuất theo hướng tổ chức lãnh thổ Theo Xauskin: Tổ chức xã hội theo lãnh thổ tạo hệ thống sử dụng đất đai tập đoàn người khác Hệ thống làm cho tập đoàn người cư trú bề mặt trái đất, khai thác tài nguyên thiên nhiên, phân bố điểm dân cư, tái sinh sản nòi giống, phân bố nguồn cung cấp nước thực phẩm, địa điểm sản xuất công cụ lao động, quần áo, giày dép vật liệu khác cần thiết cho đời sống, phân bố xí nghiệp khu vực chữa bệnh, nghỉ ngơi, khoa học, văn hóa, nhà hát, rạp chiếu phim, Các nhà khoa học phương Tây lại thường sử dụng thuật ngữ “tổ chức không gian kinh tế - xã hội” Khái niệm tổ chức không gian đời cuối kỉ XIX phát triển thành khoa học “thiết lập” trật tự kinh tế, xã hội, môi trường phạm vi lãnh thổ xác định Quan niệm tổ chức không gian (tổ chức lãnh thổ) coi trọng địa lí Mĩ vào 1970 – 1971 Ở Mĩ có công trình lớn R.Abler, J.Adams, P.Gould “tổ chức không gian, cách nhìn giới nhà địa lí” R.Morill “Tổ chức không gian xã hội” Ở Anh, quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phát triển theo hướng mô hình hóa, áp dụng phương pháp định lượng Có thể thấy tiêu biểu công trình Peter Haggett cộng “Phân tích không gian địa lí kinh tế” xuất năm 1965, “các mô hình địa lí” xuất năm 1967 “Địa lí học: tổng hợp đại” xuất năm 1975 Theo Morrille (1970): Tổ chức không gian khái niệm loài người sử dụng có hiệu không gian trái đất Nhiều tác giả Pháp P.Brunet, J.Monod, P.de Castelbazac (1980), Jean Paulde Gaudemar (1992), cho rằng: tổ chức không gian tìm kiếm phân bố tối ưu vùng, hoạt động tài sản để tránh cân đối lãnh thổ quốc gia hay vùng1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ có chuyển biến từ năm 1990 đến với nghiên cứu Paul Krugman, Báo cáo phát triển giới, Paul Krugman (nhà kinh tế học người Mỹ) người đề xuất lí thuyết sau gọi tên “địa lí kinh tế mới” (1991) Krugman phát triển lí thuyết lựa chọn địa điểm lao động hãng kinh doanh, cốt lõi hiệu kinh tế quy mô lớn2 Theo Paul Krugman (1991): sản xuất có xu hướng tập trung vào nơi “trung tâm” đông đúc dân cư vốn Để phát triển kinh tế giảm thiểu chi phí vận chuyển, công ty sản xuất có xu hướng tập trung vào khu vực trung tâm tận dụng lợi nhờ quy mô Việc dẫn đến dân cư di chuyển tới “trung tâm” Sự hạn chế tập trung hóa chi phí vận chuyển Chi phí vận chuyển tới người tiêu dùng cao hãng tập trung hóa khu vực định quốc gia Do đó, định lựa chọn địa điểm sản xuất hãng phụ thuộc vào tương quan việc tận dụng lợi quy mô tiết kiệm chi phí vận chuyển Giảm chi phí vận chuyển dẫn tới trình tập trung hóa đô thị hóa2 Trong Báo cáo phát triển giới 2009 “Tái định dạng địa kinh tế” giải thích tăng trưởng kinh tế diễn không đồng đều, phát triển mang tính hòa nhập Khi kinh tế tăng trưởng, sản xuất tập trung cao theo không gian Đây lí thuyết giải thích cho tập trung hóa đô thị hóa quốc gia Báo cáo phát triển giới năm 2009 cho rằng: Các địa phương phát triển tốt chúng Xem: Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội thảo khoa học “Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam – Nghệ thuật đảm bảo đất nước phát triển thành công bối cảnh hội nhập quốc tế” Hà Nội, tháng năm 2007 Xem: Krugman, P.R, 1991b, Increasing returns and economic geography Journal of Political Economy, 99, 483-499 Website: http://www.jstor.org/discover/10.2307/2937739?uid=3739320&uid=2&uid=4&sid=476990 41361257 thúc đẩy chuyển đổi khía cạnh địa kinh tế: mật độ dày thành phố phát triển, khoảng cách ngắn công nhân doanh nghiệp di chuyển đến gần khu trung tâm có chia cắt quốc gia giảm bớt biên giới kinh tế tiến vào thị trường giới để tận dụng quy mô kinh tế buôn bán sản phẩm chuyên biệt Sự chuyển đổi khía cạnh địa kinh tế (mật độ, khoảng cách chia cắt) then chốt cho phát triển Như vậy, phát triển kinh tế tập trung cao theo không gian, phát triển mang tính hòa nhập mang lại cho người dân mức sống đồng vùng với sách phù hợp quốc gia1 Ở Việt Nam, lí luận tổ chức lãnh thổ nội dung nghiên cứu địa lí học đưa vào sớm, từ năm 1970 Công việc thu hút nhiều công sức đóng góp nhà địa lí, nhà kinh tế vùng nhà kế hoạch Bộ, ngành Trong nhiều năm, hướng nghiên cứu thể qua việc lập tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất ngành cấp lãnh thổ nước Kết tinh nghiên cứu theo hướng công trình 70.01, lập Tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kì 1986 – 2000 (tổng sơ đồ I) chuẩn bị nội dung cho Tổng sơ đồ II (giai đoạn 1991 – 2005); “Dự thảo đề cương báo cáo tổng kết công tác phân vùng quy hoạch phân bố lực lượng sản xuất nước năm qua phương hướng, nhiệm vụ năm tới” Tổ chức lãnh thổ coi trọng cách nhìn nhằm mục tiêu phát triển bền vững, làm sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển vùng, đảm bảo công xã hội việc giảm chênh lệch đồng bằng, giảm phân hóa giàu nghèo Các kết nghiên cứu liên ngành đạo Nhà nước thể việc lập đồ quy hoạch tổng thể phát triển ngành vùng lãnh thổ lớn tổ chức lãnh thổ quốc gia Việt Nam mô hình không gian Việt Nam Những nhiệm vụ tổ chức lãnh thổ phân bổ lại Xem: Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển giới 2009: Tái định dạng địa kinh tế Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2009, tr.9-10 10 Tiến tới đầu tư xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao xung quanh thành phố Vinh nhằm thu hút vốn đầu tư công nghệ tiên tiến từ doanh nghiệp ngoại tỉnh Phát triển công nghiệp chế biến: nâng cấp dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc, nước ép hoa quả; phát triển công nghiệp chế biến súc sản, thủy sản đông lạnh ngành nghề truyền thống chế biến nước mắm Với lợi gần đô thị, trường đại học có nguồn lao động kĩ thuật cao, tiểu vùng đẩy mạnh phát triển dịch vụ phục vụ nông nghiệp: nghiên cứu chuyển giao kĩ thuật tiên tiến sản xuất nông nghiệp, dịch vụ giống trồng, vật nuôi, bảo vệ thực vật, thú y, phân bón thức ăn gia súc,… Với hướng ưu tiên tiểu vùng, tiểu vùng đồng ven biển nơi cung cấp dịch vụ nông nghiệp, tiến khoa học kĩ thuật nơi chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho tiểu vùng Tây Bắc tiểu vùng Tây Nam Ngược lại, tiểu vùng Tây Bắc Tây Nam nơi cung cấp nông sản phẩm cho tiểu vùng đồng ven biển Một số giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 a Giải pháp quy hoạch Tiến hành quy hoạch phát triển nông – lâm – ngư nghiệp địa bàn toàn tỉnh, sở phát huy lợi vùng, tạo tiểu vùng nông nghiệp chuyên môn hóa với khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng cao Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh sản phẩm phục vụ chế biến nông, lâm, thủy sản xuất Xây dựng vùng chuyên canh điển hình, đạt hiệu cao suất chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đề nghị quan chức nước, tổ chức quốc tế cấp chứng vùng nguyên liệu an toàn nguồn nguyên liệu để chế biến sản phẩm sạch, cao cấp tiêu thụ nước xuất Ưu tiên cấp phép cho doanh nghiệp đầu tư sở chế biến gắn với xây dựng đầu tư phát triển vùng chuyên canh Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm phát triển vùng chuyên canh quy hoạch Chỉ đạo 172 địa phương giám sát chặt chẽ không để tượng tranh mua nguyên liệu doanh nghiệp chế biến xảy b Giải pháp khoa học kĩ thuật Đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp nhằm tăng nhanh suất chất lượng giải kịp thời vụ: làm đất, phơi sấy chế biến sản phẩm sau thu hoạch Ưu tiên đầu tư cho công tác giống, tạo khâu đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh nông sản hàng hóa Tập trung theo hướng ứng dụng công nghệ sinh học bảo tồn quỹ gen, phục tráng giống truyền thống; Đồng thời nhập tuyển chọn giống có suất cao, phẩm chất tốt đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng hóa Đầu tư công nghệ cao cho sản xuất, áp dụng công nghệ sinh học Tiếp tục trọng, tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trước hết tiến giống cây, con, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi như: đầu tư phân bón, kĩ thuật tưới tiêu khoa học, tưới cho hoa màu, công nghiệp dài ngày, ăn quả, kĩ thuật bảo vệ thực vật, thú y… để đáp ứng yêu cầu tăng suất, sản lượng, đồng thời nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Nghiên cứu phát triển giống mới, bố trí thời gian trồng hợp lí để rải thời gian thu hoạch năm, vùng chuyên canh để đảm bảo công suất chế biến phát triển vùng nguyên liệu bền vững Chú trọng công tác phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi, trồng Nghiên cứu phòng trừ bệnh chồi cỏ mía, vàng cam, bệnh tuyến trùng cà phê, dịch cúm gia cầm,… tránh gây thiệt hại cho người nông dân ảnh hưởng đến phát triển nhà máy chế biến vùng chuyên canh c Giải pháp nguồn nhân lực Dự báo dân số đến năm 2020 Nghệ An tăng bình quân gần 1%/năm Như vậy, dân số tỉnh năm 2020 vào khoảng 3.500 nghìn người Dân số độ tuổi lao động tỉnh dự kiến tăng bình quân 1,27%/năm giai đoạn 2011-2020 Dự kiến số người độ tuổi lao động 173 Nghệ An vào khoảng 2.240 nghìn người năm 2020 Chất lượng nguồn nhân lực Nghệ An nâng lên, dự kiến tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65-70% vào năm 20201 Nguồn lao động đủ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh, có ngành nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp chất lượng cao, cần phải đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động nông – lâm – ngư nghiệp với giải pháp sau: Nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán quản lí điều hành cấp, trước hết ưu tiên cho đội ngũ cán sở cấp xã, nhằm nhanh chóng đào tạo củng cố phát huy vai trò đội ngũ gắn với địa phương cụ thể Gắn đào tạo bồi dưỡng cán quản lí với đào tạo cán chuyên môn như: khuyến nông, bảo vệ thực vật,… để họ tiếp cận chuyển giao tiến kĩ thuật cho nông dân Cần phải đẩy mạnh công tác bồi dưỡng kiến thức cho nông dân, người trực tiếp sản xuất nông nghiệp Đây vấn đề quan trọng có ảnh hưởng định đến việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Thực chương trình đào tạo nông dân, tăng tỉ lệ lao động đào tạo lên năm tới việc áp dụng chủ yếu hình thức đào tạo ngắn ngày, đào tạo chỗ, vừa học, vừa làm Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư huyện tỉnh, đặc biệt ưu tiên huyện miền núi, với hình thức phổ biến kĩ thuật mới, công nghệ chế biến, bảo quản nông sản, cách sử dụng phân bón hóa học an toàn,… Việc phổ biến kiến thức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư không thiết phải tổ chức theo trường lớp, mà thực xí nghiệp, trang trại hay thực đồng ruộng Trong lực lượng lao động nông thôn, phận có vai trò quan trọng đội ngũ cán quản lý, trước tiên cán hợp tác xã Cần phải tiến hành bồi dưỡng kiến thức quản lí sản xuất kinh doanh tổng hợp, bồi dưỡng kiến thức trồng trọt, chăn nuôi hình thức đào tạo khác Các hình thức đào tạo phổ biến áp dụng là: đào tạo tập trung Xem: UBND tỉnh Nghệ An, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2008, tr.40 174 khóa, đào tạo tập trung theo nhiều đợt cho khóa học, bồi dưỡng ngắn hạn, đào tạo chỗ, hình thức đào tạo chỗ có có ý nghĩa lớn Đào tạo cán kỹ thuật ngành nông nghiệp Ưu tiên cho em nông dân theo học ngành nghề phục vụ nông thôn bậc trung cấp, cao đẳng đại học, đại học Có sách khuyến khích cán khoa học kĩ thuật công tác huyện miền núi Vấn đề đào tạo dạy nghề có vị trí quan trọng Đầu tư dạy nghề cho nguồn lao động trẻ, để nguồn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, hoạt động dịch vụ, trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Cần ý dành vốn ngân sách đầu tư nâng cấp sở dạy nghề Nhà nước, đồng thời có chế, sách khuyến khích xã hội hóa, phát triển hình thức dạy nghề đa dạng có sách để người đào tạo làm việc nông thôn Tiếp tục ưu tiên đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí, điều hành lĩnh vực sản xuất nông nghiệp để đội ngũ cán có đủ kiến thức lực quản lí vĩ mô, quản lí kinh doanh, khoa học kĩ thuật, đáp ứng yêu cầu nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn d Giải pháp vốn Vốn điều kiện tiên thúc đẩy nhanh tiến độ sản xuất, hình thành phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tiên tiến Để tạo nguồn vốn, tỉnh cần có chủ trương đầu tư hợp lí, có sách phù hợp nhằm huy động nguồn vốn nội lực: huy động ngày công, nguồn vốn nhàn rỗi dân hình thức mua trái phiếu, huy động vốn tín dụng,… Đồng thời phải có sách đầu tư thu hút vốn từ bên ngân sách Trung ương, tăng cường liên doanh, liên kết với tỉnh, công ty nước thông qua chương trình hợp tác; quy hoạch vùng chuyên canh nhằm thu hút vốn từ doanh nghiệp nước Hình thành Khu nông nghiệp công nghệ cao tiểu vùng đồng ven biển với sách ưu đãi riêng nhằm thu hút vốn đầu tư sản 175 xuất nông nghiệp công nghệ cao từ thành phần kinh tế tỉnh e Giải pháp dịch vụ kĩ thuật nông nghiệp, sở vật chất kĩ thuật Củng cố xây dựng mạng lưới bảo vệ thực vật, thú y đảm bảo yêu cầu phát triển bảo vệ sản xuất cho nông dân Củng cố hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến sở, xây dựng mạng lưới khuyến nông đến tận sở xã, bản, đảm bảo xã có ban khuyến nông, xóm, thôn có cán khuyến nông; tổ chức câu lạc khuyến nông, đảm bảo để họ tiếp thu truyền tải tốt nhất, có hiệu tiến khoa học kĩ thuật, thông tin thị trường, mô hình tiên tiến cho nông dân Tập trung đầu tư xây dựng điểm giống trồng, vật nuôi theo chương trình, dự án lựa chọn đầu tư Nhất việc xây dựng vườn sản xuất giống công nghiệp, ăn vùng sản xuất tập trung Phối hợp với đơn vị nghiên cứu khoa học Trung ương địa bàn như: Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Trung tâm ăn Phủ Quỳ… để nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Tạo điều kiện khuyến khích phát triển công nghệ chế biến, bảo quản rau thu hoạch để nhằm bảo toàn nâng cao chất lượng sản phẩm Ưu tiên sản xuất nhập nội máy móc thiết bị chế biến nông sản quy mô vừa nhỏ có công nghệ cao chế biến lương thực, thực phẩm, cao su, chè, cà phê, rau quả,… để vừa nâng cao chất lượng sản phẩm vừa đảm bảo vệ sinh môi trường Tiếp tục hỗ trợ tích cực cho việc áp dụng sử dụng loại máy móc, thiết bị khí phù hợp với điều kiện Nghệ An, đồng thời hỗ trợ nông dân mua máy cày nhỏ đa chức năng, nhằm đẩy nhanh chương trình khí hóa nông nghiệp f Giải pháp hoàn thiện hạ tầng nông thôn Về giao thông: Nhà nước cần đầu tư xây dựng tuyến giao thông thực sách hỗ trợ đầu tư giao thông tỉnh, hỗ trợ phần cho nhân dân phát triển giao thông nông thôn, đảm bảo phục vụ tốt 176 mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn phát triển nông nghiệp hàng hóa; Phát triển hệ thống giao thông vùng chuyên canh tập trung mía, cao su, chè, … phục vụ cho vận chuyển vật tư, sản phẩm tốt Về thủy lợi: Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất, đời sống theo hướng sử dụng tổng hợp tài nguyên nước để phục vụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, phòng chống giảm nhẹ thiên tai Trong xây dựng quản lí công trình thủy lợi áp dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm nước…; Tiếp tục cải tạo, nâng cấp có nhằm giải nước tưới cho trồng, đồng thời xây dựng thêm số công trình khu vực miền núi để tưới cho hoa màu, lương thực công nghiệp lâu năm, ăn g Giải pháp thị trường Phát triển thị trường tỉnh gắn với thị trường tỉnh Đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường xuất Đối với sản phẩm có thị trường cần giữ vững mở rộng thêm thị trường mới, sản phẩm chưa có thị trường cần tích cực tìm kiếm phối hợp nhiều hình thức quảng cáo, tham gia hội chợ, giới thiệu trang Web Cần coi trọng đáp ứng tốt thị trường nội tỉnh, có sách hỗ trợ thị trường nông thôn thị trường chưa khai thác nhiều sức mua hạn chế Hiện nay, tỉ lệ dân nông thôn diện tích khu vực nông thôn lớn Nghệ An cần phải có mô hình tiếp thị linh động để sâu định hướng thị trường Mở rộng thị trường tiêu thụ trao đổi sở củng cố, tổ chức lại mạng lưới thương mại Nhà nước đủ mạnh để chủ động nắm thị trường nội tỉnh Khuyến khích dùng hàng nội địa, tăng cường công tác quản cáo, tiếp thị, phát triển đại lí thu mua, bán lẻ, bán buôn mặt hàng địa bàn tỉnh để sản phẩm đến người tiêu dùng Để xúc tiến xuất sản phẩm nông nghiệp cần đổi công nghệ sản xuất công nghiệp chế biến nông sản có đồng thời đầu tư cần quan tâm đến nhập công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 177 Tăng cường việc tham gia hội chợ chuyên ngành tổ chức nước nước để tìm kiếm thị trường nắm bắt kịp thời xu tiêu dùng loại sản phẩm chủ yếu mạnh tỉnh như: thủy sản, mía đường, chè, cao su, lâm sản… Đồng thời, Nghệ An cần tổ chức mô hình hội chợ để quảng bá sản phẩm nông nghiệp Đối với thị trường nước nước ngoài: Mở rộng thị trường tỉnh vùng Bắc Trung Bộ mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh bước thu hút thị trường nước thông qua việc liên doanh liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ Từng bước mở rộng quan hệ buôn bán với nước Lào, Thái Lan, Trung Quốc, nước Đông Nam Á, Đông Âu, Trung Đông…để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, mặt hàng truyền thống như: chè, lạc, cà phê… h Giải pháp chế sách Chính sách đất đai: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ quyền đất đai khuyến khích nông dân thực “dồn điền đổi thửa” sở tự nguyện Thực giao đất nông, lâm nghiệp cấp giấy sử dụng ổn định lâu dài cho nông dân đơn vị doanh nghiệp Nhà nước Cho phép nông dân sử dụng đất để chấp, vay vốn, góp cổ phần… tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết… Việc chuyển đổi mục đích, chuyển quyền sử dụng đất để thực tích tụ tập trung ruộng đất cần thiết trình chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự túc sang sản xuất hàng hóa Do vậy, phải tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực chuyển đổi chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, đồng thời có sách đào tạo nghề, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp cho lao động ruộng đất Chính sách đầu tư, tín dụng: Tăng cường đầu tư thích đáng, điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trước mắt đầu tư cho xây dựng phát triển sở 178 hạ tầng, khoa học công nghệ, ưu tiên đầu tư thủy lợi, ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến nông sản Phát triển tổ chức tín dụng hoạt động nhiều hình thức đa dạng nông thôn với lãi suất thỏa thuận; Tăng mức vay tạo thuận lợi thủ tục cho vay người sản xuất nông nghiệp, vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu Tăng dần vốn vay trung hạn dài hạn, thực sách ưu đãi lãi suất, có thời hạn trả nợ riêng tín dụng cho chương trình ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn Thời hạn vay trả vốn phải phù hợp với chu kì sản xuất trồng, vật nuôi thời gian khấu hao nông nghiệp Chính sách bảo hiểm sản xuất: Nhà nước cần có sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, lập quỹ bình ổn vật giá thiên tai mùa mùa, thừa nguyên liệu… để người nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp Chính sách thị trường: Trên sở phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho nhân, thực tự lưu thông nông sản, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, tăng cường thông tin quản cáo… giảm chi phí lưu thông Tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ, có sách phù hợp để mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đẩy mạnh xuất nông sản, phát triển mạnh loại trồng, vật nuôi có khả xuất khẩu, xây dựng vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến… i Giải pháp môi trường Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững yếu tố môi trường bỏ qua Đối với vùng chăn nuôi việc xử lí chất thải hầm biôga phương pháp mang lại hiệu cao Tuy nhiên, cần phải xây dựng hệ thống hầm biôga theo tiêu chuẩn có quản lí, kiểm tra chặt chẽ Nhà nước để đảm bảo an toàn môi trường chăn nuôi cách tối đa Đối với trang trại chăn nuôi kết hợp lợn cá, vịt cấn phải xử lí nguồn rác thải trước sử dụng làm thức ăn 179 Đối với vùng trồng việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cần phải thực cách nghiêm túc theo tiêu chuẩn Các nhà máy chế biến nông sản cần xây dựng hệ thống xử lí nước thải, rác thải phù hợp với công suất chế biến Tiến tới sử dụng nước theo chu trình khép kín, nước thải sau xử lí lại đưa vào sản xuất Xây dựng sở tái chế bã thải nhà máy dùng sản phẩm hàng làm phân bón,… Tiến hành đánh giá trạng môi trường vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sở chế biến nông sản để có giải pháp cụ thể bảo vệ môi trường vùng có khả gây ô nhiễm môi trường Vì ý thức người dân chưa cao với chưa hiểu hết tác hại việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật nên việc tuyên truyền, hướng dẫn để nâng cao ý thức tầm hiểu biết cho người dân trách nhiệm cấp quyền có liên quan Tóm lại, định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An thời gian tới là: phát triển nông nghiệp chất lượng cao; mở rộng quy mô nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trang trại; quy hoạch vùng chuyên canh phù hợp với công nghiệp chế biến; đẩy mạnh chuyên môn hóa tiểu vùng nông nghiệp; hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao xung quanh thành phố Vinh…nhằm tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp Nghệ An phát triển theo hướng bền vững Để phát triển nông nghiệp hiệu quả, Nghệ An cần phải thực đồng giải pháp khoa học kĩ thuật, nguồn nhân lực, sở vật chất kĩ thuật, nguồn vốn, thị trường, chế sách, giải pháp môi trường Trong ưu tiên cho giải pháp khoa học kĩ thuật phát triển nguồn nhân lực Có công nghệ lao động chất lượng cao động lực thúc đẩy nông nghiệp Nghệ An phát triển đạt hiệu cao bền vững 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Báo cáo tóm tắt "Tổ chức lãnh thổ đồng sông Hồng tuyến trọng điểm", Đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nước, Chủ nhiệm đề tài: Lê Bá Thảo, Hà Nội, 1994 Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nước, Chủ nhiệm đề tài: Lê Bá Thảo, Hà Nội, 1996 Cục Thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê Nghệ An năm 2005, 2008, 2010, 2011 Cục Thống kê Nghệ An, Tình hình thực số tiêu kế hoạch chủ yếu qua năm 2005, 2010 ước năm 2011 phân theo huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Nghệ An, 2011 Cục Thống kê Nghệ An, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Nghệ An, Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: kết chủ yếu Nghệ An, 2010 Cục Thống kê Nghệ An, Số liệu thống kê trang trại Nghệ An phân theo huyện năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Nguyễn Xuân Dương, Một số nét mô hình quản lí ngành chăn nuôi Thái Lan, Website Cục chăn nuôi, Ngày đăng 01/7/2011 http://www.cucchannuoi.gov.vn/?index=h&id=1196 Nguyễn Điền, Nông nghiệp nước Mỹ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 Trần Đức, Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 10 11 12 13 Lâm Quang Huyên, Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2003 Luật Công nghệ cao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Luật đất đai năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 181 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển giới 2009: Tái định dạng địa kinh tế, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2008 Đặng Văn Phan, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân, Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam: nhận thức hành động hướng tới phát triển bền vững, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội, tháng 12/2008 Chu Tiến Quang (chủ biên), Lưu Đức Khải, Kinh tế hộ gia đình nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 - 2020 tỉnh Nghệ An, Nghệ An, 2008 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Báo cáo quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2008 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2009 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản chủ lực tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2009 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2010 tỉnh Nghệ An, Nghệ An, 2011 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 – 2009, Nghệ An, 2009 Lê Bá Thảo, Địa lí học Việt Nam thử nghiệm tổ chức lãnh thổ, Hội thảo “Tổ chức lãnh thổ”, Hội Địa lí Việt Nam, Hà Nội, 1995 Nguyễn Viết Thịnh, Thử nghiệm định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đồng sông Hồng, Hội thảo “Tổ chức lãnh thổ”, Hội Địa lí Việt Nam, Hà Nội, 1995 182 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Lê Thông, Nhập môn địa lý nhân văn (giáo trình dành cho hệ thạc sĩ chuyên ngành địa lí kinh tế - giáo dục dân số), Trường ĐHSP HN 1, Hà Nội, 1996 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2000 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Tề Quế Trân, Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Lê Trọng, Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa – Dân tộc, Hà Nội, 2000 Tổng Cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, Phiên CD Rom, 2006 Tổng Cục Thống kê, Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2012 UBND tỉnh Nghệ An, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2008 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hội thảo khoa học “Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam – Nghệ thuật đảm bảo đất nước phát triển thành công bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hà Nội, tháng năm 2007 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Thống kê nông – lâm – thủy sản năm 2010, Hà Nội, 2011 Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Dương Hoa Xô, Phạm Hữu Nhượng, Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam, Website Trung tâm công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh 183 40 41 http://www.hcmbiotech.com.vn/UserFiles/File/ThamluanNNCNCXo.pdf Website Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, Ngày 29/01/2010 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban ?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=93047 Website Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Phát triển nông nghiệp công nghệ cao:Các nhà hiến kế, Đăng ngày 12/02/2010 http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=389 046&coid=30066 Tiếng Anh 42 H.J de Blij, Alexander B Murphy, Human Geography (Culture, Society, anh Space), Sixth edition, New York, 1998 43 Krugman, P.R, 1991b, Increasing returns and economic geography Journal of Political Economy, 99, 483-499 Website: http://www.jstor.org/discover/10.2307/2937739?uid=3739320&uid=2 &uid=4&sid=47699041361257 44 Masaji Miyasaka, The Thunen structure of agriculture in Japan basing on gravity model, Tokyo, 1995 45 Sugiura Yoshio, “On theory Verification in Christaller: Analysis and Speculation”, This research was suppored by the Fukutake Science and Culture Foundation, 2008 www.repository.lib.tmu.ac.jp/dspace/bitstream/10748/ /20005-32-007.pd 184 MỤC LỤC Chương Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp I Tổng quan tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Một số lí thuyết tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội II Quan niệm, ý nghĩa nguyên tắc chủ yếu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 12 Quan niệm 12 Ý nghĩa kinh tế - xã hội tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 16 Nguyên tắc chủ yếu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 17 III Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 18 Vị trí địa lí 18 Các nhân tố tự nhiên 18 Các nhân tố kinh tế - xã hội 21 IV Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 24 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp giới 24 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 30 Chương Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp số nước giới Việt Nam 41 I Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp số nước giới 41 Trung Quốc 41 Hoa Kỳ 42 Thái Lan 44 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 46 II Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 46 Vai trò nông nghiệp kinh tế Việt Nam 46 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 48 Đặc điểm ngành nông - lâm – ngư nghiệp Việt Nam 59 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 62 Chương Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An 95 I Vai trò nông nghiệp kinh tế Nghệ An 95 II Các nhân tố ảnh hưởng 95 Vị trí địa lí 95 Các nhân tố tự nhiên 96 Các nhân tố kinh tế - xã hội 104 III Đặc điểm ngành nông - lâm - ngư nghiệp Nghệ An 114 185 Quy mô, tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 114 Hiện trạng phát triển nông – lâm – ngư nghiệp 116 IV Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An 121 Kinh tế hộ gia đình 122 Trang trại 124 Các vùng chuyên canh 135 Tiểu vùng nông nghiệp 147 V Định hướng số giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An 163 Bối cảnh quốc tế nước 163 Quan điểm, mục tiêu định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 165 Một số giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 186

Ngày đăng: 17/09/2016, 00:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường, Báo cáo tóm tắt "Tổ chức lãnh thổ đồng bằng sông Hồng và các tuyến trọng điểm", Đề tài độc lập và trọng điểm cấp Nhà nước, Chủ nhiệm đề tài: Lê Bá Thảo, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ đồng bằng sông Hồng và các tuyến trọng điểm
2. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường, Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Đề tài độc lập và trọng điểm cấp Nhà nước, Chủ nhiệm đề tài: Lê Bá Thảo, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ Việt Nam
4. Cục Thống kê Nghệ An, Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu qua các năm 2005, 2010 và ước năm 2011 phân theo huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Nghệ An, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu qua các năm 2005, 2010 và ước năm 2011 phân theo huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò
5. Cục Thống kê Nghệ An, Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Nghệ An, Tổng điều tra dân số nhà ở năm 2009: các kết quả chủ yếu. Nghệ An, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số nhà ở năm 2009: các kết quả chủ yếu
7. Nguyễn Xuân Dương, Một số nét về mô hình quản lí ngành chăn nuôi ở Thái Lan, Website Cục chăn nuôi, Ngày đăng 01/7/2011http://www.cucchannuoi.gov.vn/?index=h&id=1196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về mô hình quản lí ngành chăn nuôi ở Thái Lan
8. Nguyễn Điền, Nông nghiệp nước Mỹ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nước Mỹ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb. Thống kê
9. Trần Đức, Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
10. Lâm Quang Huyên, Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam, Nxb. Trẻ, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Trẻ
12. Luật đất đai năm 2003, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai năm 2003
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
14. Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển thế giới 2009: Tái định dạng địa kinh tế, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển thế giới 2009: Tái định dạng địa kinh tế
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
15. Đặng Văn Phan, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
16. Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân, Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam: nhận thức và hành động hướng tới sự phát triển bền vững, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội, tháng 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam: nhận thức và hành động hướng tới sự phát triển bền vững
17. Chu Tiến Quang (chủ biên), Lưu Đức Khải, Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
18. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008 - 2020 tỉnh Nghệ An, Nghệ An, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008 - 2020 tỉnh Nghệ An
19. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Báo cáo quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020
20. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020
21. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến các sản phẩm nông lâm thủy sản chủ lực tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến các sản phẩm nông lâm thủy sản chủ lực tỉnh Nghệ An đến năm 2020
22. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2010 tỉnh Nghệ An, Nghệ An, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2010 tỉnh Nghệ An
23. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 – 2009, Nghệ An, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An," Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 – 2009
24. Lê Bá Thảo, Địa lí học Việt Nam và thử nghiệm tổ chức lãnh thổ, Hội thảo “Tổ chức lãnh thổ”, Hội Địa lí Việt Nam, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí học Việt Nam và thử nghiệm tổ chức lãnh thổ, "Hội thảo “Tổ chức lãnh thổ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w