Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI ********** CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC D ề tà i i “TRÁCH NHIỆM BỚI THƯỜNG THIỆT HÀI DO NGUỔN NGUY HIÊN CAO ĐỚ GÂY RA” Thuộc nhóm ngành khoa học : Xh2b MỘT SỐ TỪ VẾT TẮT: -TNDS Trách nhiệm dân - TNBTTHNHĐ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng -TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại -NN H CĐ Nguồn nguy hiểm cao độ -BLDS Bộ luật dân -BTTH Bồi thường thiệt hại THƯ VI ỆN TRƯỜNG ĐẠ I H O C L Ù Ậ T HẢ N Ộ ! ; pwnN£ F)or ĨỔ MỞ ĐẦU : CHƯƠNG I : C SỞ LÝ LUẬN CỦA TNBTTH DO NNHCĐ GÂY RA 1.1 1.2 1.3 1.4 Một sỗ vấn đề lý luận TNDS, TNBTTHNHĐ Khái niệm TNBTTH NNHCĐ gây Những nguyên tắc giải TNBTTH NNHCĐ gây Khái quát lịch sử vê TNBTTH NNHCĐ gây CHƯƠNG I I : C SỞ PHÁP LÍ , THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN GIẢI QUYẾT TNBTTH DO NNHCĐ GÂY RA 2.1 Cơ sở pháp lí TNBTTH NNHCĐ gây 2.2 Thực trạng TNBTTH NNHCĐ gây 2.3 Thực tiễn giải BTTH NNCĐ gây CHƯƠNG I I I : PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THIỆT HẠI, CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC BTTH DO NNHCĐ GÂY RA 3.1 Những định hướng mang tính nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật TNBTTH NNHCĐ gây 3.2 Một số ý kiến đề xuất cụ thể hoàn thiện pháp luật TNBTTK NNHCĐ gây 3.3 Các giải pháp phòng ngừa tai nạn NNHCĐ gây 3.4 Các biện pháp bảo đảm thực BTTH NNHCĐ gây KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DẪN ĐỂ Trong xã hội nào, người chung sống với sô lợi ích bị xung đột hành vi người gây thiệt hại cho người khác Và nào, người phải gánh chịu thiệt hại vậy, có khuynh hướng địi hỏi bồi thường1 Vì vậy, vấn đề trách nhiệm dân (TNDS ) đặt nhằm giải nhũng xung đột lợi ích thiệt hại xảy Trong nãm qua, tình hình tai nạn phương tiện giao thơng giới, hộ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động hay chất nổ, chất cháy xảy nước ta trỏ' nên nghiêm trọng Bên cạnh việc nghiên cứu tìm giải pháp phịng ngừa việc giải quyết, xử lý hậu vụ tai nạn đó, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại( TNBTTH) đã, đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần luận giải cách thoả đáng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể pháp chế Xã hội chủ nghĩa Về mặt pháp lý, TNBTTHNHĐ quy định chương V, BLDS 1995( từ điều 609 đến điều 653) với quy định BTTH, xác định thiệt hại, BTTH số trường hợp cụ thể, có BTTH NNHCĐ gây ra( Điều 627, BLDS).Phân tích quy định BLDS BTTH ngồi hợp đồng, chúng tơi cho cần đặc bịêt lưu ý tới Điều 627 Mặc dù điều luật nằm quy định BTTHNHĐ quy định mang tính nguyên tắc liên quan tới BTTH không cần chứng minh yếu tố lỗi Tuy trường hợp cụ thể( xét phương diện, mức độ đó, trường hợp cá biệt, cụ thể hoá Điều 609 TNBTTHNHĐ) xét tính chất, ý nghĩa điều 627 có vị trí quan trọng ngang điều 609- để xác định TNBTTHNHĐ Qua thực tiễn cơng tác giải BTTHNHĐ nói chung BTTH NNHCĐ gây nói riêng năm qua cho thấy nhiều vướng mắc BLDS quy định chung mang tính nguyên tắc, pháp luật hành thiếu vắng quy định cụ thể, chi tiết; trình áp dụng pháp luật nhiều hạn chế, thiếu thống nhất; phần lớn vụ tai nạn, bên tự thoả thuận với BTTH, có nhiều trường hợp khơng tuân theo tuân theo không đầy đủ nguyên tắc, trình tự cách thức tính tốn thiệt hại, mức bồi thường nên sau xảy nhiều khiếu kiện, yêu cầu án giải Hiện nay, nước ta có số cơng trình , viết nghiên cứu vấn để trách nhiệm dân sự( TNDS), TNBTTHNHĐ tổng thể, thơi điểm chưa có cơng trình khoa học TNBTTH NNHCĐ gây ra, nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Ở nước ngồi có cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lí vấn đề có liên quan đến đề tài này2 điều rõ ràng kết nghiên cứu cơng trình X em VV.H.H Rogers: “W irifiield and Jolow icz on Tort”- Thirteeth Edition - Sw eet and M axell - L eeds 1989 - p l Xem: -CaRaSaNhikov O A 1T N B l'1 H d o N N H C Đ gây ” M 1996 - V d o s ia N “BTTT ỉ d o phuong úẹn giao thơng gây ” (Tạp chí ar pháp X Viêí 1971) - lM ia Kova A M ‘Trách nhiệm vật chái gây thiệt hại “ (Nhà xuất bán ni láp lí 19 ) -V T M im o v , M M Agiìilcov (Liên X (cũ)), Pdlemano (Cộng h i P háp) có giá trị tham khảo hồn tồn khơng thể lấy làm sở lí luận áp dụng giải pháp đề xuất để giải vấn đề lí luận thực tiễn đật nước ta Về mục đích nghiên cứu: việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ cách hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn “ TNBTTH NNHCĐ gây ra” Từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật vấn đề này, kiến nghị thực tiễn giải TNBTTH NNHCĐ gây Về nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích nghiên cứu, việc thực đề tài hướng tới nhiệm vụ cụ thể: (i)Phân tích, tim hiểu quan điểm khoa học xung quanh vấn đề TNBTTH NNHCĐ gây ra; sâu nghiên cứu làm rõ khái niệm: NNHCĐ, TNBTTH NNHCĐ gây , đặc điểm, nguyên nhân ,(ii)Nghiên cứu hình thành, phát triển quy định TNBTTH NNHCĐ gây lich sử lập pháp Việt Nam, đồng thời so sánh với quy định pháp luật số nước vấn đề này,(iii)Nghiên cứu sở pháp lý TNBTTH NNHCĐ gây , việc xác định thiệt hại, xác định chủ thể có TNBTTH .,(iv)Đưa kiến nghị có khoa học thực tiễn việc ban hành, sửa đổi quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật làm sở cho việc giải việc BTTH,đề xuất biện pháp phòng ngừa chung biện pháp bảo đảm việc bồi thường Về đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật thực định thực tiện giải TNBTTH NNHCĐ gây ra; vấn đề lý luận chung TNBTTH, pháp lý TNBTTH Về phạm vi nghiên cứu: TNBTTH đo NNHCĐ gây vấn đề mới, phức tạp lý luận thực tiễn để phù hợp với đối tượng nghiên cứu, cơng trình giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề bản: khái niệm NNHCĐ, nguyên nhân, điều kiện thiệt hại NNHCĐ gây ra; khái niệm, đặc điểm TNBTTH NNHCĐ gây ra; sở pháp lý, chủ thể TNBTTH NNHCĐ gây ra; nguyên tắc việc BTTH; thực tiễn giải việc B TTH .Trên sở đưa số giải pháp hoàn thiện lý luận thực tiễn góc độ luật dân Một số vấn đề có liên quan đến đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu khơng đủ điều kiện trình bày như: vấn đề lỗi TNBTTH NNHCĐ gây ra, tư cách quan bao hiểm, biện pháp bảo đảm việc bồi thường thiệt h ại Là cơng trình nghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống TNBTTH NNHCĐ gây ra; làm rõ vấn đề pháp lý TNBTTH NNHCĐ gây như: khái niệm, đặc điểm NNHCĐ, khái niệm, chất, sở xác định, nội dung THBTTH NNHCĐ gây góp phần tìm ngun nhân thiệt hại NNHCĐ gây ra, góp phần giải cách có hệ thống vướng mắc xung quanh quv định TNBTTH NNHCĐ gây , vướng mắc việc áp dụng quy định thực tiễn Cịng trình cịn đưa số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật TNBT TNNHĐ nói chung TNBTTH NNHCĐ gây nói riêng Những kiến nghị giải pháp tham khảo trinh sửa đổi BLDS, xây dựng văn hướng dãn giải việc BTTHNHĐ Các kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa tham khảo việc hồn thiện pháp luật chế định BTTHNHĐ việc hướng dẫn việc giải TNBTTHNHĐ nói chung THBTTH NNHCĐ gây nói riêng Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu khác có liên quan cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật CHƯƠNG I C SỞ LÍ LUẬN CỦA TRÁCH NHIỆM B i THƯỜNG THIỆT HẠI DO N G U ồN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA “T ự có nghĩa làm tất mà khơng gây thiệt hại cho người khác ”( Montesquieu) Một thực tế cho thấy, việc hưởng thực quyền tự cá nhân người nhu cầu khách quan tồn khả xâm phạm gây thiệt hại cho người khác khả có tính khách quan Vì vậy, vấn đề thiệt hại BTTH tất yếu đặt khoa học pháp lý hệ thống pháp luật quốc gia l.l.M ộ t số vấn đề lí luận Trách nhiệm dân sự, TNBTTHNHĐ 'Khoa học pháp lý quan niệm: TNDS trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân nhằm bù đắp tổn thất vật chất tinh thần cho người bị thiệt hại x )TNDS theo nghĩa rộng thuộc hộ thống Dân luật( Civil Law) hệ thống Xã hội chủ nghĩa Contract remedies, Torts thuộc hệ thống thông luật( Common Law); có khác biệt định, song chúng thực chức giống nhằm giải xung đột lợi ích thiệt hại xảy Đó nhằm bảo đảm bồi thường người có hành vi trái pháp luật mà gây thiệt hại cho người khác, đây, cần hiểu người xâm phạm tới quyền lợi người khác gây thiệt hại chế định TNDS không quan tâm tới trừng phạt hành vi mà quan tâm đến bồi thường Sự bồi thường khơng vào tính chất nghiêm trọng hành vi mà quan tâm tới mức độ thiệt hại3 * Khi nghĩa vụ xác lập, bên phải thực nội dung nghĩa vụ Nếu bên khơng thực thực không không đầy đủ nghĩa vụ pháp luật dự liệu họ phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản4 , TNDS loại trách nhiệm pháp lý, nên giống loại trách nhiệm pháp lý khác, có đặc điểm: (i) cưỡng chế cuả nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, (ii) áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật người có hành vi vi phạm,(iri) ln mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm; ngồi TNDS cịn có đặc điểm riêng: (i)bao liên quan tới tài sản,(ii) áp dụng người có hành vi vi phạm áp dụng người khác( cha X em : ỉíin.í M, Friedman-" Contract rem edies"- W est- P.2 N ghĩa vụ theo Liiật La M ã là: " ràne buộc pháp [ý mà theo buộc phải làm việc phù hợp với pháp luật nhà nước buộc người phải đem lại hay làm cho chúng ta"( Luậi 12 bảng): llieo đ ó nghĩa vụ Luật La M ã đươc phân biệt thành: nghĩa vụ từ hợp đồng( ex contractu) nghía vụ từ hành vi vi phạm pháp luật( ex d elictic) T heo Luật La Mã, VI phạm pháp luật dân sự vi phạm pháp luật c ó liên quan tới quyền lợi g dân: người vi phạm phái có trách nhiệm đền bù chịu hình phạt Trong cổ luật Việt Nam T N D chưa tổn với tư cách c h ế định độc lập nhưna thực manh nhít mẹ, người giám hộ ),(m) biểu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật việc không thực hiên thực không không đầy đủ nghĩa vụ cua trái hộ,(iv) hậu bất lợi mà người vi phạm phải gánh chịu phải tiếp tục thực nghĩa vụ phải bồi thường thiét hại cho người bị thiệt hại.y íTóm lại: TNDS cưỡng chế Nhà nước buộc người có hành vi vi phạm phái tiếp tục thực nghĩa vụ phải BTTH hành vi vi phạm nghĩa vụ gây Hay nói cách khác: trách nhiệm dân đồng với việc thực nghĩa vụ dân trật tự cưỡng chế s Trong hệ thống Common Law, pháp luật hợp đồng( Law of contract) luật hành vi gây thiệt hại( Law of Torts) hai mơn luật riêng biệt chúng có mối liên hệ định xếp vào lĩnh vực luật tư5 Theo quan niệm số nhà nghiên cứu hệ thống Common Law pháp luật Torts, giống nghành luật tư khác, liên quan đến vấn đề trách nhiệm6 Bởi hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa có nguồn gốc từ hệ thống Civil Law với sô' bổ sung tư tưởng tổ chức lại xã hội, nên nói quan điểm TNDS hai hệ thống tương đối đồng \Chúng coi TNDS nguồn gốc nghĩa vụ Nhưng nguồn gốc có đặc điểm khác nguồn gốc hợp đồng khơng vào ý chí đương Có nghĩa TNDS làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường người thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác TNDS tồn hai hình thức: TNDS theo hợp đồng TNBTTHNHĐ / 3Tieo BLDS Việt Nam, làm phát sinh nghĩa vụ dân “ gây thiệt hại hành vi trái pháp luật”( khoản điều 286 BLDS) Người ta dễ bị nhầm lẫn việc xác định TNDS theo hợp đồng Nếu hợp đồng bị vi phạm có thiệt hại, bên bị thiệt hại địi bồi thường Như người ta tưởng trường hợp nằm khuôn khổ hợp đồng Thực ra, hợp đồng TNDS theo hợp đồng nguồn gốc nghĩa vụ khác Trong hợp đồng ấn định nghĩa vụ người thạm gia hợp đồng TNDS iheo hợp đồng buộc bên vi phạm nghĩa vụ , gây thiệt hại phải bồi thường V ^ TNBTTHNHĐ có tính chất TNDS theo hợp đồng Nếu việc vi phạm vào nghĩa vụ mà nghĩa vụ họp đồng xác lập TNDS theo hợp đồng; cịn pháp luật quy định goi TNBTTHNHĐ * Hệ thống Common Law, hệ thống Civil Law hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa, mức độ định, có phân biệt TNDS theo hợp đồng TNBTTHNHĐ Tuy nhiên BLDS Việt Nam iại khơng có quy định cụ thể điều kiện để phân biệt hai loại TNDS Có quan điểm cho rằng: theo quy định chương V: “TNBTTHNHĐ ” kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật phát sinh TNBTTHNHĐ Nhà làm luật, trường hợp này, đồng nghĩaTNBTTH NHĐ với “ Nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật” Quan điểm cho rằng: “ Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” quv định khoản điều 286 BLDS nhằm TNBTTHNHĐ ^Xem E A llan Farnsworth: "lntroduction to the legal system o ft h e U nited States"- Second Edition-O ceana Publications, IncLondon Rom , Nevv Y ork-1983-P P 109-1 19 Xem: w V H R ogers- dẫn-P'ì Một quan điếm cho rằng: “ Nghĩa vụ dân sự( ) phân chia thành nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng” “ Nghĩa vụ dân hợp đồng nghĩa vụ dân chủ thể khơng có quan hệ hợp đồng mà có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định, nảy sinh từ quan hệ có sẵn từ kiện có hành vi xâm phạm quyền đó”.( Bình luận số vấn đề BLDS-Viộn khoa học pháp lý-Bộ tư pháp) Theo quan điểm chúng tơi: có giao thoa đáng kể( tồn tại) TNBTTH NHĐ TNDS theo hợp đồng điều kiện( khó phân tách rõ ràng ranh giới TNBTTHNHĐ TNDS theo hợp đồng); nghĩa vụ bồi thường thiệt hại từ TNDS theo hợp đồng hay TNBTTHNHĐ hành vi vi phạm nghĩa vụ hay trách nhiệm khác quy định hợp đồng hay pháp luật Hợp đồng luật bên kết ước vi phạm bị coi hành vi trái pháp luật hay vi phạm nghĩa vụ luật định Hợp đồng phát sinh TNDS theo hợp đồng mà phát sinh nghĩa vụ hợp đồng Theo tác giả Vũ Văn Mẫu: vấn đề nghĩa vụ coi lĩnh vực luận lý học pháp lý; chúng, luật gia xây dựng trìu tượng theo lý trí tất quy tắc cần thiết để chi phối mối tương quan pháp lý trái chủ người thụ trái; vấn đề liên quan đến nghĩa vụ giải toán, cách suy luận tuý, định lệ hợp lý mà chấp nhận được8.Và mà nhiều điều khoản luật cổ La Mã nghĩa vụ, ngày nay, có giá trị cịn trì tồn giói, tính ổn định tương đối của chúng mà vài nước tách rời phần nghĩa vụ khỏi dân luật để làm thành luật nghĩa vụ9 r>Có thể nói, chế định TNBTTHNHĐ chế định thiếu vắng, khơng quy định BLDS; góp phần bảo vệ tính mạng, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác chủ thể pháp luật bảo vệ, đồng thời góp phần bảo đảm bình đẳng giao dịch dân sự, tạo hành lang pháp pháp lí an toàn, chế hỗ trợ, khắc phục hiệu quan hộ pháp luật dân ị 1.2 Khái niệm THBTTH NNHCĐ gây Trong trường hợp yêu cầu BTTHNHĐ, người ta quan niệm phải có thiệt hại có phải thiệt hại phát sinh trách nhiệm? Hay thiệt hại cần phải lỗi gây ra?10 Qua nghiên cứu pháp luật TNBTTHNHĐ số nước, nhận thấy tồn hai quan điểm bản: Quan điểm cổ điển cho : cần phải tồn điều kiện lỗi phát sinh TNBTTHNHĐ Khuynh hướng cổ điển đặt TNBTTHNHĐ ý niệm lỗi; vụ kiện đòi BTTHNHĐ : phải chứng minh lỗi người gây thiệt hại Đây quan điểm điều 609-BLDS việt Nam Giá trị khuynh hướng cổ điển xác định phạm vi tự X em Giáo trình Luật dân sự, Tniờng đại hoe luật H N ội, N X B C A N D , 1998 X em Vũ V ăn M ẫu, “V iệt N am dân luật lược khảo- Il-nghĩa^ai k h ế ước ấài G ò n ,1963 X em V /.V H R o g ers- Sđ d tr.45 ' ‘ \ 10 -N hấn mạnh tính chất trái pháp luật, vi phạm n^hĩa vụ, học thuyết Pỉaton định nghĩa: “ lỗi vi phạm nghĩa vụ” -N hấn mạnh tính chất sai lầm , M azan Chabas ch o rằng: “ lỗi Si lầm ứng xử m người khác vào hồn cảnh khơng mắc phải” X ét cách toàn diện, lỗi phủ định quan quy lãc xứ •ự chung cua xã hội( nhữna quy tác chư ng dược thẻ hiên bàng quy định pháp luật) Sự phii định quaa( lỗi) tồn tai thống với phủ định khách quan( hành vi gây thiêt ì:ại trái pháp luàt) cá nhân (luôn bị giới hạn quyền lợi chủ thể khác).Khi người với lỗi xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại Song với điều kiện kinh tế - xã hội nay, khuynh hướng tỏ chật hẹp không đủ khả bảo vệ hữu hiệu cho nạn nhân Trong việc bồi thường thiệt hại cho nạn nhân coi đòi hỏi cấp thiết xã hội Trong trường hợp : tai nạn xảy mà khơng có chứng kiến xảy mà khơng lỗi cả, việc địi nạn nhân phải dẫn chứng lỗi người gây thiệt hại chẳng khác gián tiếp bác bỏ quyền địi bồi thường nạn nhân Mặt khác, quan điểm cổ điển khơng thể giải thích trách nhiệm người chưa thành niên, người lực hành vi dân họ gây thiệt hại • Quan điểm trách nhiệm khách quan: Phong trào cơng nghiệp hố, giới hoá tạo ứng dụng nhiều phát minh khoa học kĩ thuật đồng thời làm gia tăng khả gây tai nạn, làm xuất nhiều loại tai nạn Khuynh hướng trách nhiệm khách quan xuất cứu cánh để giải thích trách nhiệm người thiệt hại- họ không phạm lỗi Người ta viện dẫn quan điểm với lí cơng xã h ộ i : để bảo vệ nạn nhân chống lại người gây thiệt hại (bảo vệ kẻ yếu chống lại kẻ mạnh) , để đảm bảo nạn nhân bồi thường Phần lớn BLDS giới không chủ trương xây dựng TNBTTHNHĐ hoàn toàn khách quan; mà chia thành hai khu vực: khu vực dành cho trách nhiệm chủ quan ln địi hỏi điều kiện lỗi, khu vực dành cho trách nhiệm khách quan ngoại trừ yếu tố lỗi11 Quy định BLDS Việt Nam TNBTTH NNHCĐ gây trường hợp cụ thể chế độ trách nhiệm khách quan 1.2.1.Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ (N N H C Đ ): NNHCĐ “bất vật chất kéo, đẩy máy m óc( ), vật có th ể gây nguy hiểm tính chất, mục đích vận hành khí chúng "(điều 437, BLDS thương mại Thái Lan) BLDS Nhật Bản quy định “các nhà máy c h ế tạo, nơi khai thác khoáng sản d ễ gây cháy nổ, độc hại, phương tiện giao thông, vận tải giới N N H C Đ ” Trong văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm chung NNHCĐ mà quy định đối tượng coi NNHCĐ- cụ thể - “NNHCĐ bao gồm phươns tiện vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú NNHCĐ khác pháp luật quy định”(khoản l điều Ố27BLDS) Theo quv định nêu pháp luật dân số nước BLDS Việt Nam cho phép hiểu khái quát: NNHCĐ đối tượng mà sử dụng, bảo quản, cất giữ, trông coi tiềm ẩn nguy hiểm, rủi ro cao độ tính mạng, sức klioẻ, tài sản người *“Phươiig tiên vận tải giới” Mặc dù có nhiều văn pháp luật điều chỉnh chưa có khái niệm hồn chỉnh “phưong tiện vân tải giới” pháp luật Việt Nam.Tại Lưật giao thông đường quy định: * \ .Phương tiện vận tải giới đường gồm: xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy loại xe tương tự kể xe giới dành cho người tàn tậ t ” Theo tinh thần khoản 1, điều 627, BLDS phương tiện vận tải giới bao gồm: phương tiện vận tải hoạt động đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không “ trang bị hoạt động máy m óc"}2 Đặc điểm phương tiện vận tải giới loại tư liệu lao động mà sử dụng đòi hỏi điều kiện người sử dụng, an toàn kỹ thuật Mặt khác, vận hành động cơ, phương tiện vận tải giới gây nguy hiểm cao độ cho người xung quanh Hơn nữa, phương tiện vận tải giới loại tài sản có số lượng lớn, đa dạng chủng loại, có giá trị mang tính xã hội cao, đối tượng thường chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, chấp, bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trong vụ tai nạn NNHCĐ gây số vụ tai nạn phương tiện vận tải giới gây chiếm số lượng có mức độ thiệt hại cao Nhưng vấn đề đặt là: có phải tất phương tiện vận tải giới NNHCĐ hay không? Với quy định pháp luật hành, điều không dễ xác định Đối với loại xe máy có dung tích xi lanh