Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trong những trường hợp
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……….……… 2
NỘI DUNG TÌM HIỂU……… ………… 2
I Khái quát về các nguồn nguy hiểm cao độ………… ……… 2
II Các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……….……… 5
1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường………….……… 5
2 Các trường hợp pháp luật quy định không phải bồi thường:…….…….…… 9
III Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……….….… … 10
1) Về năng lực, nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại và thời hạn bồi thường trong vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……….….…… 10
2) Xác định chủ thể bồi thường thiệt hại……… ………… 11
3) Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về việc bồi thường thiêt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……… ………… 13
KẾT LUẬN……… 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 18
PHỤ LỤC……….…… 19
Trang 2MỞ ĐẦU
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trongnhững trường hợp của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thuộc vềngười có lỗi không kể là cố ý hay vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, tàisản… các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác thì phải bồi thường.Vấn đề bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vẫn có những tranhcãi, gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật (Điều 623 BLDS) đối với một sốcán bộ Toà án, Viện kiểm sát, luật sư và các nhà nghiên cứu Bài viết sau là một
số tìm hiểu về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
NỘI DUNG TÌM HIỂU
I Khái quát về các nguồn nguy hiểm cao độ.
Nguồn nguy hiểm cao độ được BLDS quy định tại Điều 623 như sau:
“1 Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3 Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4 Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Trang 3Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.”
Điều luật này không đưa ra khái niệm về nguồn nguy hiểm cao độ màchỉ liệt kê các đối tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao độ Các đối tượng đó
cụ thể là:
+ Phương tiện giao thông vận tải cơ giới hiện nay Việt Nam chưa có một văn bản
pháp luật nào quy định một cách chính thức những phương tiện nào là phương
tiện giao thông vân tải cơ giới Luật giao thông đường bộ quy định: “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bao gồm: xe ôtô, máy kéo, xe môtô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự kể cả xe cơ giới dành cho người tàn tật” Như vậy, các phương tiện giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường hàng
không như tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay… cũng được coi là những phương tiện giaothông cơ giới Các phương tiện này được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi đanghoạt động tham gia giao thông trên đường Tuy nhiên, nhưng phương tiện giaothông này có phải đều là các nguồn nguy hiểm cao độ hay không thì pháp luậtchưa có quy định cụ thể Trên thực tế còn nhiều các loại phương tiện đang nằmngoài sự điều chỉnh của Điều 623 BLDS ví dụ như xe đạp điện, xe babetta, java, máy thi công: xe cần cẩu, xe ủi; máy nông lâm ngư cơ: máy tuốt lúa, máy cày –những phương tiện này vẫn thường xuyên tham đi lại trên đường giao thông và cókhả năng gây tai nạn, trên thực tế cũng đã có nhiều vụ tai nạn xảy ra do xe cần cẩugây thiệt hại lớn Đó là một sự thiếu sót dẫn đến khi xử lý vi phạm sẽ khó khăntrong việc xác định bồi thường thiệt hại cho người bị hại cũng như người có tráchnhiệm
+ Hệ thống truyền tải điện là dây truyền điện dẫn điện, mô tơ, máy phát điện, cầu
giao điện… nhà máy công nghiệp như nhà máy công nghiệp nhẹ, nhà máy côngnghiệp nặng… các loại này cũng chỉ được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi nó
“đang hoạt động” có nghĩa là khi ở trạng thái không hoạt động thì nó không tạonguy hiểm cho những người xung quanh
Trang 4+ Vũ khí bao gồm: vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, sung săn, vũ khí thô sơ,
công cụ hỗ trợ được quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 47/CP của Chínhphủ ngày 12/8/1996:
“a) Vũ khí quân dụng gồm: các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thành; cácloại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hoá chất độc và nguồn phóng xạcác loại đạn; bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thuỷ lôi, vật liệu nổ quân dụng, hoả cụ và
vũ khí khác dùng cho mục đích quốc phòng an ninh
b) Vũ khí thể thao gồm: các loại súng trường, súng ngắn thể theo chuyên dùng cáccỡ; các loại súng hơi, các loại vũ khí khác dùng trong luyện tập, thi đấu thể thao
và các loại đạn dùng cho các loại súng thể thao nói trên
c) Súng săn gồm: Các loại súng săn một nòng, nhiều nòng các cỡ, tự động hoặckhông tự động, súng hơi các cỡ, súng kíp, sung hoả mai, súng tự chế và các loạiđạn, vỏ đạn, hạt nổ, thuốc đạn dùng cho các loại súng kể trên
d) Vũ khí thô sơ gồm: Dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quảđấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn các loại và các loại khác do BộNội vụ quy định”
+ Các chất nổ, công cụ hỗ trợ cũng được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 1
của Nghị định trên: “2 Vật liệu nổ công nghiệp bao gồm: Các loại thuốc nổ vàphụ kiện gây nổ (kíp nổ, ngòi nổ, dây nổ ) dùng trong sản xuất công nghiệp vàcác mục đích dân dụng khác
+ Công cụ hỗ trợ gồm: Các loại roi cao su, roi điện, gậy điện, găng tay điện; lựu
đạn cay; súng bắn hơi cay, ngạt, độc, gây mê; bình xịt hơi cay, ngạt, độc, gây mê;súng bắn đạn nhựa, cao su; súng bắn laze, súng bắn đinh, súng bắn từ trường vàcác loại công cụ hỗ trợ khác.”
+ Chất độc là những chất có độc tính cao, rất nguy hiểm cho sức khoẻ, tính mạng
của con người, động vật cũng như đối với môi trường xung quanh Ví dụ: ni-tin và các loại muối của nó, kẽm phốt pho, ni-cô-tin…
Trang 5A-cô-+ Chất phóng xạ là chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí có hoạt động phóng xạ riêng lớn
hơn 70 kilo Beccơren trên kilogram Chất phóng xạ là nhân tố gây sát thương của
vũ khí hạt nhân gồm những đồng vị không bền của các nguyên tố hoá học nhưurani, radi…, có khả năng phát ra những chum tia phóng xạ không nhìn thấy, gâybệnh hoặc gây ra nhiễm xạ đối với người, động vật và môi trường sống
+ Thú dữ là động vật bậc cao, có lông mao, có tuyến vú, nuôi con bằng sữa, lớn,
rất dữ, có thể làm hại người Ví dụ: hổ, báo, gấu, sư tử, voi, đười ươi, tinh tinh…Ngoài ra, Điều 623 BLDS còn quy định về các nguồn nguy hiểm cao độ khác:
“nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định, điều đó có nghĩa pháp luật
có thể sẽ quy định them các nguồn nguy hiểm cao độ khác ví dụ như các loạiphương tiện giao thông hiện đang nằm ngoài sự điều chỉnh của điều luật này như
đã nêu trên
II Các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường.
Tuy vấn đề bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cũng làmột trong các trường hợp của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngnhưng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp nàylại có những một số khác biệt so với điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng vì đây là loại “trách nhiệm pháp lý nâng cao” Sau đây làcác điều kiện cụ thể phát sinh trách nhiệm bồi thường Có ba điều kiện như sau:a) Có thiệt hại xảy ra:
Cũng giống như trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, trách nhiệmbồi thường thiệt hại trong những trường hợp riêng biệt nói riêng, thiệt hại đượccoi là điều kiện tiền đề, điều kiện cơ sở để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệthại Nếu không có thiệt hại thì không bao giờ phát sinh trách nhiệm bồi thường.Trong trường hợp bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ cũng vậy, thiệt
Trang 6hại cũng là điều kiện cơ sở quan trọng để xác định mức bồi thường Thiệt hại lànhững tổn thất thực tế được tính bằng tiền do việc xâm hại đến tài sản, sức khoẻ,tính mạng, thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín hay tổn thất về tinh thần Cácloại thiệt hại này được xác định cụ thể như sau:
+ Thiệt hại về tài sản, đây là những thiệt hại vật chất của người bị hại Biểu hiện
cụ thể là mất tài sản, giảm sút tài sản, những chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửachữa, thay thế, những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng củatài sản Ví dụ thiệt hại về tài sản: làm chết gia súc như trâu, bò…, làm hỏng vườnhoa mới trồng… Đối với các đối tượng tài sản bị thiệt hại đặc biệt ví dụ như giasúc sắp đẻ bị làm chết, vườn hoa sắp được thu hoạch tương đối chắc chắn thì mứcbồi thường cũng phải khác với trường hợp gia súc bình thường với vườn hoa mớitrồng nên phải xem xét một cách cẩn thận để xác định trách nhiệm và mức bồithường cho người bị thiệt hại một cách đích đáng trong các trường hợp này
+ Thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ làm phát sinh thiệt hại về vật chất bao gồm chiphí cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất, thu nhập thực tế
bị mất, bị giảm sút hay bị giảm sút khả năng lao động do thiệt hại về tính mạng,sức khoẻ Ví dụ: đi xe ôtô, ôtô bị mất phanh đâm vào người khác làm người đó bịmất một bàn tay hoặc cả năm ngón tay (phải mất tiền cứu chữa, bồi dưỡng, chămsóc … và làm giảm khả năng lao động) thì phải bồi thường từ 33 đến 35 triệu
đồng theo “bảng quy định trả tiền bồi thường thiệt hại về người” ban hành kèm
theo Quyết định số 23/2007/QĐ-BTC ngày 9/4/2007 của Bộ trưởng Bộ tài chính.+ Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại bao gồm các chi phí hợp lý
để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do danh dự.nhân phẩm, uy tín bị xâm hại
+ Tổn thất về mặt tinh thần, đời sống tinh thần là một phạm trù rất rộng bao gồmnhiều vấn đề và chỉ tồn tại đối với xã hội loài người như đau thương, cảnh goábụa, mồ côi, sự xấu hổ,… về nguyên tắc, không thể trị giá được bằng tiền theonguyên tắc ngang giá trị như trong trao đổi và không thể phục hồi được Nhưngvới mục đích an ủi, động viên đối với người bị thiệt hại về tinh thần, cũng như
Trang 7một biện pháp giáo dục nhằm ngăn chặn người có hành vi trái pháp luật Bộ luậtdân sự quy định người xâm hại phải: “bồi thường một khoản tiền khác để bù đắptổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại, người thân thích gần gũi của người đóphải gánh chịu Ví dụ như: đi xe máy, xe bị nổ lốp đổ vào người bên đường làmngười đó bị thương phải tháo khớp vai, làm mất một cánh tay thì phải bồi thường
cho người đó từ 24 đến 26 triệu đồng theo: “bảng quy định trả tiền bồi thường thiệt hại về người” ban hành kèm theo Quyết định số 23/2007/QĐ-BTC ngày
9/4/2007 của Bộ trưởng Bộ tài chính, ngoài ra nếu người đó yêu cầu bồi thườngtổn thất về tinh thần vì người ta mặc cảm khi bị mất một cánh tay như thì ngườigây thiệt hại phải bồi thường thêm một khoản tiền để bù đắp tinh thần Nếu trongtrường hợp này mà người đó chết thì ngoài việc phải bồi thường một khoản tiềnđến 30 triệu thì phải bồi thường thêm một khoản tiền bù đắp tinh thần cho ngườithân thích của người bị hại
b) Thiệt hại phải do chính nguồn nguy hiểm cao độ gây ra:
Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là bồi thường thiệt hại dotài sản gây ra, phân biệt với thiệt hại do hành vi của con người gây ra Điều 623liệt kê các loại nguồn nguy hiểm cao độ và điều luật này xác định rất rõ ràng: “Bồithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Bản thân nguồn nguy hiểmcao độ luôn tiềm ẩn trong nó “nguy cơ” gây ra thiệt hại và “nguy cơ” đó thể xảy ratrên thực tế bất cứ lúc nào, ngoài tầm kiểm soát của con người Xuất phát từ lý donày mà pháp luật qui định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủcác quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độtheo đúng các quy định của pháp luật” Chúng ta cần phân biệt thiệt hại “do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra” với thiệt hại “do hành vi trái pháp luật của con ngườigây ra có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ” Thiệt hại do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra là thiệt hại do “tự thân” nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại (vídụ: xe ô tô đang vận hành thì bị nổ lốp, mất phanh…gây thiệt hại, một người điềukhiển xe máy trên đường nhưng tay ga bị kẹt nên không làm chủ được tốc độ gâythiệt hại), còn thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ là thiệt hại dohành vi trái pháp luật của con người khi gây thiệt hại nhưng liên quan đến nguồn
Trang 8nguy hiểm cao độ, ví dụ: lái xe phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn, say rượu biađiều khiển xe gây tai nạn…Trên thực tế, đã có sự nhầm lẫn trong việc xác địnhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra khi người ápdụng không phân biệt được “thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” và thiệthại “liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ” Nhiều trường hợp khi áp dụng phápluật, người áp dụng cứ thấy có hành vi trái pháp luật của con người gây thiệt hại,hành vi gây thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ lại được xác định
là thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Nên trong trường hợp này cần phảixác định rõ ràng để tránh gây nhầm lẫn về trách nhiệm bồi thường và các tráchnhiệm khác khi xử lý tình huống cụ thể Cần chú ý đối với các nguồn nguy hiểm
là các phương tiện giao thông vận tải hay nhà máy công nghiệp thì các nguồnnguy hiểm này phải gây thiệt hại khi đang hoạt động và phải do tự than nó gâythiệt hại như ô tô đang chạy trên đường thì nổ lốp và đâm vào người khác gâythiệt hại Nếu như ô tô đã dừng lại không hoạt động hay nhà máy đã ngừng hoạtđộng thì không đặt ra trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độgây ra
c) Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại với sự “tự thân” gây thiệt hại của nguồnnguy hiểm cao độ
Như đã phân tích ở trên, thiệt hại xảy ra thì phát sinh trách nhiệm bồithường, tuy nhiên để có thể phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra thì thiệt hại xảy ra phải trực tiếp do bản thân nguồn nguyhiểm cao độ gây thiệt hại Ví dụ: Nhà ông A nuôi gấu lấy mật, gấu của ông A bịxổng chuồng và đi lang thang ngoài đường, do tính hung dữ nên đã định cắn bà Blàm bà bị rách chân phải điều trị ở bệnh viện Khi đó, ông A phải bồi thường thiệthại cho bà B chi phí cứu chữa, phục hồi và bồi dưỡng Nhưng nếu gấu chưa kịpcắn bà B mà bà ta chỉ nhìn thấy con gấu, sợ quá chạy lao ra giữa đường thì bị xemáy đâm gãy xương chân phải Trong ví dụ này thì con gấu của ông A không làmgãy chân bà B mà do xe máy đâm vào làm gãy Nên trách nhiệm bồi thường thiệthại không đặt ra với ông A Nếu thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con ngườigây ra mà có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ thì không áp dụng Điều 623
Trang 9để giải quyết mà đây là trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thôngthường do hành vi trái pháp luật của con người gây ra Ví dụ: H điều khiển xe ôtôkhi nồng độ cồn trong máu vượt quá quy định cho phép, lạng lách đánh võng đâmvào bà K làm nạn nhân chết ngay tại chỗ thì hành vi của H là trái pháp luật hình
sự (Điều 202 BLHS) và trách nhiệm bồi thường ở đây là trường hợp bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra
Về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độgây ra chỉ cần thoả mãn các điều kiện trên đây Điều kiện về lỗi không có ý nghĩađối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra bởiđây là loại “trách nhiệm pháp lý nâng cao”, thậm chí kể cả khi chủ sở hữu nguồnnguy hiểm cao độ không có lỗi vẫn phải bồi thường trừ trường hợp do pháp luậtquy định (Khoản 3, Điều 623)
2 Các trường hợp pháp luật quy định không phải bồi thường:
Theo khoản 3 Điều 623 BLDS năm 2005 thì: ‘‘Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại
cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Cụ thể từng trường hợp được hiểu như
sau:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại:
Người bị thiệt hại có ý định cố ý gây thiệt hại cho chính mình, ví dụ: nạnnhân tự mình lao vào ôtô tự tử; bị thiệt hại trong hành lang an toàn đường sắt nhưthiệt hại đối với gia súc thả rông, người qua lại… thì trách nhiệm bồi thường thiệthại sẽ không đặt ra với tình huống trên
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừtrường hợp pháp luật có quy định khác:
Ví dụ trường hợp gây thiệt hại bằng nguồn nguy hiểm cao độ như: Cảnh sáthình sự được trang bị súng ngắn để truy bắt tội phạm, do trong quá trình truy bắt,
Trang 10tội phạm cũng có súng và chống trả quyết liệt nên các chiến sĩ cảnh sát đã bắn hạtên tội phạm tránh gây thiệt hại đến những người dân vô tội xung quanh hiệntrường Ở đây thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không đặt ra cho ngườigây ra thiệt hại Cần chú ý là trong trường hợp pháp luật có quy định khác vềtrách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trongtrường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết thì trách nhiệm bồi thườngthiệt hại được thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó Quyđịnh trên được hướng dẫn cụ thể trong phần 2 Mục III của Nghị quyết số 03/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 – Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộluật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
III Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉđặt ra khi thiệt hại thoả mãn được các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồithường và không thuộc các trường hợp pháp luật quy định khác như đã phân tích
ở phần trên Khi đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được xác định như sau:
1) Về năng lực, nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại và thời hạn bồi thường trong vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra.
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cũng là một trong cáctrường hợp của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tuy ở phần điềukiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
có khác so với các điều kiện phát sinh trách nhiệm chung cho các trường hợp bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng do trường hợp bồi thường này là loại “tráchnhiệm pháp lý nâng cao” nên không cần có lỗi của chủ thể nhưng các quy địnhchung khác về năng lực, nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại và thời hạn bồithường đều giống với các quy định chung Những quy định này được thể hiện rõtrong các điều luật tại Chương XXI, Mục 1 của Bộ luật dân sự năm 2005 vềnhững quy định chung trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng