1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm về danh dự nhân phẩm, uy tín

21 1,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết luật dân Việt Nam ra đời để bảo vệ cá quan hệ xã hội mọi sự xâm hại

Trang 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Như chúng ta đã biết luật dân Việt Nam ra đời để bảo vệ cá quan hệ

xã hội mọi sự xâm hại đến các quan hệ xã hội thì pháp luật dân sự đề có cácchế tài để xử phạt Bồi thường thiệt hại được coi là cơ bả nhất trong chế taicủa luật dân sự Bồi thường thiệt hại gồm có hai loại là: bồi thường thiệt hạitrong hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, bồi thường thiệt hạitrong hợp đòng thì đã có các điều khoản của hợp đồng quy định còn bồithường thiệt hại ngoài hợp đòng thì hết sức đa dạng phức tạp đòi hỏi phápluật phải quy định cụ thể Việc xác định thiệt hại là hết sức quan trọng trongcác loại thiệt hại thì thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại trongtình hình xã hội ngày nay là diễn ra hết sức phổ biến diễn biến ngày càngphức tạp, hơn nũa là giới trẻ ngày nay càng ảnh hưởng mạnh Vấn đề này đẫđược pháp luật quy định như thế nào có quy chế sử lý ra sao thì sau đây làbài tập lớn học kỳ của em xin trình bày về vấn đề này

“người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh

dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản… mà gây thiệt hại thì phải bồi thường” Trách

Trang 2

nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường và từ nghĩa vụphải bồi thường thiệt hại tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với nghĩa vụđược quy định tại Điều 281 BLDS “ nghĩa vụ dân sự là việc mà theo quyđịnh của pháp luật, thì một hoặc nhiều chủ thể ( gọi là người có nghĩa vụphải làm một công việc hoặc không làm một công việc vì lợi ích của mộthoặc nhiều chủ thể khác( gọi là người có quyền )

Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là một loại quan hệ dân sự trong đó người xâmphạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm uy tín tài sản, các quyền

và lợi ích hợp pháp của người khác gây ra thiệt hại phải bồi thường nhữngthiệt hại mà mình gây ra

Tóm lại, khái niệm trách nhiệm bồi thương thiệt hại do xâm phạm danh dụ, nhân phẩm, uy tín được hiểu là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp phát sinh từ hành vi trái pháp luật Trong đó, người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại, phải bồi thường những thiệt hại mà mình

đã gây ra mà trước đó các bên không hề có quan hệ hợp đông, hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ hợp đồng đã kí kết Hay nói cách khác, quan hệ hợp đồng không phải là căn cứ thực tiễn nhưng có thể đưa lại khả năng làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phâm, uy tín.

b, Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tín

- Có thiệt hại sảy ra:

Thiệt hại là tiền đề của trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mục đích của tráchnhiệm bồi thường thiệt hại là khôi phục lại tình trạng trước khi xảy ra thiệthại Thiệt hại là sự bị mất hoặc là bị giảm sút những lợi ích vật chất hoặctinh thần của một người do sự kiện gây thiệt của người khác, nó còn bao

Trang 3

gồm cả những chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.tất cả những thiệt hại này đều được xác định bằng một khoản tiền cụ thể Với ý nghĩa pháp lý và xã hội, thì thiệt hại còn ảnh hưởng đến những quan

hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp củacác cá nhân Chính những ý nghĩa này lí giải vì sao thiệt hại lại được coi làtiền đề quan trọng có tính bắt buộc để xác định trách nhiệm bồi thường thiệthại Vấn đề thiệt hại sảy ở nhiều loại khác nhau có những thiệt hại không thểquy về một khoản tiền nhất định như những tổn hải về tinh thần do hành vitrái pháp luật gây ra vấn đề xâm phạm đến danh dự nhân phẩm, uy tín viiecjxác định thiệt hại là hết sức phức tạp mà các nhà làm luật cần phải cân nhắctrong các điều khoản không thể theo ý chí chủ quan mà cần phải dựa vào cácyếu tố khách quan của các nhà làm luật

Giống như cách xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, nhữngthiệt hại do xâm phạm đến các quyền nhân thân được xác định bao gồm:

“trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần

Theo Điều 307 bộ luật dân sự 2005 thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại về

mặt vật chất hay trách nhiệm tài sản được quy định là: : “trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị giản sút”

Phải có những thiệt hại trên thực tế thì mới có thể xác định được trách nhiệmbồi thường thiệt hại vấn đề bồi thường thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uytín có lúc được công bố trên các phương tiện thông tin đại trúng, nhưng cóthể do yêu cầu của bên bị xâm phạm không muốn người khác biết thêmđược nhưng xâm phạm đó nhưng vấn đề bồi thường thiệt hạ vẫn được tiếnhành bồi thường về vật chất với cả bồi thường thiệt hại về tinh thần như

Trang 4

buộc người đó phải xin lỗi và nhiều hình thức khác Một thiệt hại xâm phạm

có thể có cả thiệt hại về tài sản cả về tinh thần vấn đề tài sản thì có nhữngthỏa thuận giữa hai bên hoặc do pháp luật quy định Theo khoản 3 Điều 307

“người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ …bồi thường một khoản tiền cho người bị thiệt hại” như vậy có

thể nói vấn đề về xác định thiệt hại quy về trách nhiệm và cá chế tài sử phạtcần phải quy định rõ hơn có những biện pháp để hạn chế vấn đề xâm phạmdanh dự, nhân phẩm, uy tín, thiệt hại về vấn đề này sẽ kéo theo những tổnhại về vật chất mà đãng lẽ sẽ không sảy ra Cũng có thể nói đây là do ý chíchủ quan của các nhà làm luật các vị thẩm phán Tù những thiệt hại đó màvấn đề tinh thần của người bị xâm hại cũng có thể bị giản sút những bồithường thiệt hại về nguyên tắc không thể trị giá được bằng tiền theo nguyêntắc trao đổi giá trị như tài sản bồi thường thiệt hại về tinh thần chỉ mang tínhchất an ủi động viên đối với ngườ bị thiệt hại cũng như một biện pháp giáodục nhằm ngăn chặn hành vi trái pháp luật

- Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật :

việc xác định một hành vi trái pháp luật là những hành vi gây thiệt hại tráivới các quy tắc sử xự do pháp luật quy định trái với đạo đức xã hội… Trongpháp luật thì quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín tài sản

là một quyền tuyệt đối của công dân, tổ chức mọi người đều phải tôn trọngnhững quyền đó của các chủ thể khác không được thực hiện bất cứ hành vinào “ xâm phạm” đến các quyền thuyệ đối đó Bởi vậy Điều 604 BLDS quyđịnh “người nào… mà gây thiệt hại đến… mà gây thiệt hại thì phải bồithường”

Hành vi trái pháp luật theo điều 609 chúng ta có thể hiểu những hành vi:

“xâm phạm tính mạng, sức khoẻ các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, gây thiệt hại” đều là hành vi trái pháp luật.” Hành vi gây thiệt hại

Trang 5

thông thường thể hiện dưới dạng hành động chủ thể đã thực hiện hành vi

mà đáng ra không được thực hiện hành vi đó, do ý chí chủ quan của ngườigây thiệt hại Hành vi không trái pháp luật thì sẽ không phải chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hại Nững hành vi gây thiệt hại do yêu cầu của nghềnghiệp, hoặc gây thiệt hại theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền thì không phải là hành vi vi phạm pháp luật

- Có lỗi của người gây thiệt hại:

Điều 604 BLDS quy định “ Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đếntính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi íchhợp pháp của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín tài sản cá nhân hoặc chủthể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”

Khái niệm lỗi hiện nay, nói chung được hiểu trước hết là trạng thái tâm lícủa con người, nhận thức hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó

Hoạt động tâm lí bên trong của chủ thể có hành vi tái pháp luật bao gồmnhiều nội dung khác nhau đó là động cơ, là mục đích, là lỗi của chủ thể.Nhưng đối với trách nhiệm dân sự nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệthại do xâm hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì được coi lỗi là thước đobiểu hiện thái độ, mức độ tiêu cực chống đối xã hội của chủ thể Đây là sựthừa nhận và tôn trong quyền tự do thực sự của con người, bởi trong điềukiện khách quan giống nhau mỗi chủ thể đều có thể chọn cho mình những

biện pháp xử xự khác nhau Từ đó chúng ta có thể thấy, một hành vi gây thiệt hại cho xã hội sẽ bị coi là có lỗi nếu hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn và quýêt định của chủ thể trong khi chủ thể chủ thể có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để tự lựa chọn và quyết định một xử xự khác phù hợp với lợi ích của xã hội, nhà nước và các chủ thể khác

Xét về hình thức lỗi là thái độ tâm lý của người có hành vi gây ra thiệt hại,lỗi được thể hiện dưới dạng cố ý hay vô ý Cố ý gây thiệt hại là trường hợp

Trang 6

một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác màvẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nhưng mặc cho thiệthại sảy ra Vô ý gây thiệt hại là một người không thấy trước hành vi củamình có khả năng gây thiệt hại mặc dù phải biết trước thiệt hại sẽ sảy rahoặc không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưngcho rằng thiệt hại sẽ không sảy ra hoặc có ngăn chặn được

Lỗi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng nói riêng và trách nhiệm dân sự nói chung.Trên thực tế,việc chứng minh có lỗi hay không có lỗi là vấn đề cực kỳ khó khăn, phứctạp, không phải lúc nào cũng thực hiện được một cách dễ dàng, nhất là trongnhững trường hợp nhiều người cùng gây thiệt thiệt hại hay lỗi hỗn hợp giữacác bên Đặc biệt, trong nhiều trường hợp, người bị thiệt hại không thể trứngminh được, nếu buộc họ phải chứng minh sẽ bất lợi cho họ

Khi nghiên cứu vấn đề lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâmphạm tính mạng, sức khoẻ của cá nhân chúng ta không không thể bỏ quaquy định làm phát sinh trách nhiệm dân sự nói chung tại khoản 1 điều 302

bộ luật dân sự đó là: “bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, thì phải chiu trách nhiệm dân sự…” khái niệm và ý

nghĩa của yếu tố lỗi được hiểu theo quy định này sẽ có hai trạng thái khácnhau của hành vi có lỗi là:

- lỗi do làm những việc không được làm

- lỗi do không làm những việc phải làm

Do đó khi xem xét đến yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm bồi thưòngchúng ta không chỉ coi lỗi của chủ thể là ở chỗ họ đã gây ra thiệt hại mà cònphải xét đến cả việc họ đã không ngăn cản để thiệt hại sảy ra

- Mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật.

Trang 7

Việc xác định mối tương quan nhân qua là một vấn đề hết sức phức tạp, việcxem xét nó chỉ có ý nghĩa khi hành vi của con người và hậu quả của hành vi

đó dưới góc độ xã hội Nếu chúng ta coi hành vi trái pháp luật là nội dungbiểu hiện thứ nhất, hậu quả là nội dung biều hiện thư hai thì nôi dung biểuhiện thứ ba của yếu tố khách quan là mối quan hệ nhân quả giữa hành vi tráipháp luậ với hậu quả xảy ra Đây là yếu tố làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại về mặt dân sự nói chung Xét về mặt lí luận cũng như thựctiễn thì mối quan hệ nhân qua giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại sảy rathì hành vi trái pháp luật là nguyên nhân quyết định làm phát sinh thiệt hại.Tuy nhiên diễn biến của thiệt hại sảy ra theo chiều hướng nào còn phụ thuộcvào sự tác động của yếu tố khách quan Để xác định trách nhiệm bồi thườngthiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác ta cầnđảm bảo cho tính tất yếu khách quan vốn có của quy luật sự việc, hiệntượng, không thể căn cứ vào sự ngẫu nhiên nào đó

Tổng kết lại chúng ta thấy 4 yếu tố cơ bản mang tính điều kiện là cơ

sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng sứckhỏe danh dụ nhân phẩm uy tín cũng chính là những yếu tố để xác địnhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại về dân sự nói chung Chúng có mối quan hệgắn bó khăng khít và quan hệ biên chứng với nhau

b, Các hình thức và mức độ bồi thường thiệt hại

- Hình thức : hình thức bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là cáchthức thực hiện nghĩa vụ của bên gây thiệt hại đối với bên bị thiệt hại Theo

Điều 605 bộ luật dân sự 2005 về nguyên tắc “các bên có thể thoả thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiên, bằng hiện vật, hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” như vậy, hình thức bồi thường do

các bên tự thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật đối với những thiệt

Trang 8

hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín thì hình thức bồi thường màtòa án thường áp dụng là bồi thường bằng tiền do tính chất đặc biệt của loạithiệt hại này Bồi thường bằng tiền đây là một hình thức phổ biến trong cáctrường hợp bồi thường bằng hiện vật không thể thực hiện được Đặc biietjđối với những thiệt hại xâm phạm đến các quyền nhân thân như gây tổn hạiđến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín không thể có hiệnvật nào thay thế được do đó tất cả chi phí nhằn cữu chữa phục hồi tínhmạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm uy tín của người bị thiệt hại bồi thườngthiệt hại bằng việc thực hiện một công việc nào đó trong trường hợp này cácbên có quyền lựa chọn một công việc để làm tiền công coi là khoản tiềntương đương với giá trị tài sản hoặc quyền lợi bị thiệt hại

- Mức bồi thường thiệt hại: việc áp dụng mức bồi thường thiệt hại cầnphải xem xét từng trường hợp cụ thể: mức độ hành vi lỗi và người bị thiệthại, khả năng kinh tế thực tế của người gây thiệt hại người gây thiệt hại phảibồi thường toàn bộ thiệt hại do lỗi của mình gây ra, nếu vô ý mà gây thiệthại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài thì có thể được giảmmức bồi thường hoặc có thể chỉ phải bồi thường mức thấp hơn so với mứcthiệt hại hoặc người bị thiệt hại cũng có lỗi Về pháp lý mức bồi thường thiệthại trong quá trình giải quyết các tranh chấp về thiệt hại do xâm phạm cácquyền nhân thân của chủ thể đó là việc của tòa án về thời hạn được hưởngmức bồi thường đây là một khoảng thời gian mà người bị hại được hưởngbồi thường do tính mạng sức khỏe danh dự nhân phẩm uy tín bị xâm hạiCác quy định của bộ luật dân sự về các hình thức bồi thường cũng như việc

ấn định thiệt hại vừa mang tính bao quát vừa mang tính chi tiết, xét về cơbản đã đảm bảo được quyền lợi người bị thiệt hại và người gây thiệt hại.Đây được coi là chuẩn mực pháp lý để toà án làm căn cứ giải quyết tranhchấp dân sự nói chung cũng như việc giải quyết bồi thường thiệt hại do xâm

Trang 9

phạm tính mạng, sức khoẻ nói riêng một cách có lý, có tình phù hợp vớithực tế.

c, Nguyên tắc bồi thường thiệt hại

Điều 605 bộ luật dân sự đã quy định nguyên tắc được áp dụng trong bồithường thiệt hại, trong đó nguyên tắc mang tính chất nền tảng là trong bồi

thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật đó là “thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời” Như vậy khi có những thiệt hại về tính mạng sứ

khỏe danh dự nhân phẩm uy tín xảy ra do nguyên nhân hành vi trái pháp luật

có lỗi của người gây thiệt hạ thì người gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệthại cho người bi thiệt hại một cách kịp thời Ngoài ra còn có các nguyên tắcnguyên tắc tôn trong lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợiích hợp pháp của người khác, nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền nhân thân,quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, nguyên tắc tự nguyện camkết, thoả thuận, nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự Pháp luật cũng tôntrọng và công nhận nguyên tắc bồi thường thiệt hại do các bên tự thỏa thuận

về bồi thường thiệt hại pháp luật khuyến kích vấn đề này

d, Xác định thiệt hại

Việc xac định thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín là hết sứcphức tạp nó không phải chỉ đơn thuần như xác định thiệt hại về tài sản Mà ởđây là thiệt hại hữu hình người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín củangười khác còn phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền khác để bùđắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổnthất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mứctối đa không quá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định Theođiều 604 , 611 và Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC số03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của

Trang 10

Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là cơ sởxác định thiệt hại.

Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: Chi phí cần thiếtcho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tíncủa người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ chứngminh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu, xe đi lại, thuê nhàtrọ (nếu có) theo giá trung bình ở địa phương nơi thực hiện việc chi phí đểyêu cầu cơ quan chức năng xác minh sự việc, cải chính trên các phương tiệnthông tin đại chúng; chi phí tổ chức xin lỗi, cải chính công khai tại nơi cư trúhoặc nơi làm việc của người bị thiệt hại và các chi phí thực tế, cần thiết khác

để hạn chế, khắc phục thiệt hại (nếu có)

Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút: Nếu trước khi danh dự, nhânphẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm có thu nhập thực tế, nhưng

do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm phải thựchiện những công việc để hạn chế, khắc phục thiệt hại, nên khoản thu nhậpthực tế của họ bị mất hoặc bị giảm sút, thì họ được bồi thường khoản thunhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút đó

Theo quy định trên thì những thiệt hại phải bồi thường khi xâm phạmdanh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bao gồm cả thiệt hại về vật chất vàthiệt hại tinh thần thiệt hại về vật chất vật chất bao gồm những chi phí hợp

lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại và thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảmsút của người bị thiệt hại thực tế cho thấy, các hành vi xúc phạm danhdự,nhân phẩm, uy tín, được thể hiện bằng việc dùng lời lẽ có tính chất miệtthị thiếu văn hóa hay có những hành động có tính chất thóa mạ để lăng nhục

để lăng nhục, hạ thấp nhân cách, lam giảm sự tín nhiệm, tôn trọng củanhững người xung quanh Hoặc có thể là những trường hợp lan chuyền tin

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w