4. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Xây dựng chiến lược thơng qua phân tích ma trận SWOT
Dựa vào các phân tích thực trạng hoạt động của Cơng ty Kao Việt Nam cùng với tác động của các yếu tố mơi trường bên ngồi, bên trong, Cơng ty đã nhận ra được những thế mạnh, điểm yếu của mình, cũng như thấy được nguy cơ, thách thức lẫn cơ hội phát triển. Trên cơ sở những thế mạnh, điểm yếu, nguy cơ và cơ hội cho mình, doanh nghiệp đã xây dựng nên ma trận SWOT để đưa ra những chiến lược cạnh tranh, những giải pháp phát triển nhằm tận dụng thế mạnh, nắm bắt những cơ hội, đồng thời khắc phục những mặt cịn hạn chế, những điểm yếu của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp vượt qua khĩ khăn và chuẩn bị những phương án hợp lý để tránh những nguy cơ xảy ra cho doanh nghiệp mình:
• Điểm mạnh (Strengths):
- Cơng nghệ sản xuất tiên tiến. (S1)
- Thương hiệu phổ biến và uy tín được người tiêu dùng biết đến. (S2) - Sản phẩm chất lượng, uy tín trên thị trường. (S3)
- Hiểu rõ về đặc trưng thị trường & hành vi của người tiêu dùng. (S4)
• Điểm yếu (Weaknesses):
- Chủng loại sản phẩm chưa đa dạng. (W1) - Mạng lưới phân phối chưa đủ rộng. (W2)
- Cơ chế quản lý nhân sự bán hàng chưa chặt chẽ. (W3) - Các hoạt động marketing cịn yếu và chưa hiệu quả. (W4) - Sự phối hợp giữa các phịng ban chưa chặt chẽ và kịp thời. (W5)
• Cơ hội (Opportunities):
- Xu hướng tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng. (O1)
- Giá trị thị trường các sản phẩm chăm sĩc da tăng trưởng mạnh. (O2) - Tỷ lệ sử dụng các sản phẩm chăm sĩc da tăng trưởng nhanh. (O3) - Sự phát triển của khoa học-cơng nghệ. (O4)
• Nguy cơ (Threats):
- Sự gia nhập của các đối thủ mới. (T1)
- Mức độ cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trên thị trường. (T2) - Các biện pháp ngăn chặn hàng nhái, hàng giả chưa hiệu quả. (T3)
MA TRẬN SWOT
* Cơ hội (Opportunities):
1. Xu hướng tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng. (O1)
2. Giá trị thị trường các sản phẩm chăm sĩc da tăng trưởng mạnh. (O2) 3. Tỷ lệ sử dụng các sản phẩm chăm sĩc da tăng trưởng nhanh. (O3) 4. Sự phát triển của khoa học-cơng nghệ. (O4)
* Nguy cơ (Threats):
1. Sự gia nhập của các đối thủ mới. (T1)
2. Mức độ cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trên thị trường. (T2)
3. Các biện pháp ngăn chặn hàng nhái, hàng giả chưa hiệu quả. (T3)
* Điểm mạnh (Strengths):
1. Cơng nghệ sản xuất tiên tiến. (S1)
2. Thương hiệu phổ biến và uy tín được người tiêu dùng biết đến. (S2)
3. Sản phẩm chất lượng, uy tín trên thị trường. (S3)
4. Hiểu rõ về đặc trưng thị trường & hành vi của người tiêu dùng. (S4) Kết hợp S-O: 1. Kết hợp (S1, S2, S3, S4 + O1, O2, O3) Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường. 2. Kết hợp (S1, S3, S4 + O1, O4)
Chiến lược phát triển sản phẩm.
Kết hợp S-T: 1. Kết hợp (S1, S2, S3, S4 + T1, T2, T3)
Chiến lược khác biệt hĩa sản phẩm.
2. Kết hợp (S1, S2, S3, S4 + T2, T3)
Chiến lược duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm.
* Điểm yếu (Weaknesses):
1. Chủng loại sản phẩm chưa đa dạng. (W1)
2. Mạng lưới phân phối chưa đủ rộng. (W2)
3. Cơ chế quản lý nhân sự bán hàng chưa chặt chẽ. (W3) 4. Các hoạt động marketing cịn yếu và chưa hiệu quả. (W4)
5. Sự phối hợp giữa các phịng ban chưa chặt chẽ và kịp thời. (W5)
Kết hợp W-O: 1. Kết hợp (W1, W4 + O1, O2, O3, O4)
Chiến lược đa dạng hĩa sản phẩm.
2. Kết hợp (W2 + O1, O2, O3)
Chiến lược củng cố và mở rộng mạng lưới phân phối.
Kết hợp W-T: 1. Kết hợp (W3, W5 + T1, T2) Chiến lược củng cố hoạt động của bộ phận bán hàng và nâng cao sự phối hợp hoạt động giữa các phịng ban.
2. Kết hợp (W4 + O1, O2, O3)
Chiến lược tăng cường các hoạt động marketing.
Từ kết quả phân tích ma trận SWOT ở trên, ta cĩ 4 nhĩm với 8 chiến lược mà Cơng ty Kao Việt Nam cĩ thể ưu tiên lựa chọn để thực hiện, bao gồm:
• Nhĩm chiến lược S-O: nhằm phát huy các thế mạnh (Strengths) mà Cơng ty hiện đang cĩ cùng với các cơ hội bên ngồi (Opportunities): - Kết hợp S1, S2, S3, S4 và O1, O2, O3: Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường.
- Kết hợp S1, S3, S4 và O1, O4: Chiến lược phát triển sản phẩm.
• Nhĩm chiến lược S-T: nhằm tận dụng các thế mạnh mà Cơng ty hiện đang cĩ nhằm hạn chế các nguy cơ từ bên ngồi (Threats) đe dọa đến sự phát triển của Cơng ty:
- Kết hợp S1, S2, S3, S4 và T1, T2, T3: Chiến lược khác biệt hĩa sản
phẩm.
- Kết hợp S1, S2, S3, S4 và T2, T3: Chiến lược duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm.
• Nhĩm chiến lược W-O: nhằm khắc phục những điểm yếu, những tồn tại (Weaknesses) hiện Cơng ty đang gặp phải đồng thời tận dụng các cơ hội, thời cơ từ bên ngồi:
- Kết hợp W1, W4 và O1, O2, O3, O4: Chiến lược đa dạng hĩa sản
phẩm.
- Kết hợp W2 và O1, O2, O3: Chiến lược củng cố và mở rộng mạng lưới phân phối.
• Nhĩm chiến lược W-T: nhằm khắc phục những điểm yếu, những tồn tại và ngăn ngừa những nguy cơ đe dọa Cơng ty từ bên ngồi:
- Kết hợp W3, W5 và T1, T2: Chiến lược củng cố hoạt động của bộ
- Kết hợp W4 và O1, O2, O3: Chiến lược pháp tăng cường các hoạt động marketing.
Từ những phân tích trên, ta cĩ thể thấy rõ rằng nếu Cơng ty chỉ thực hiện một trong số các chiến lược nêu trên sẽ khơng mang lại hiệu quả về việc đạt được mục tiêu của mình, do các chiến lược này khơng tồn tại độc lập và riêng biệt mà ngược lại tùy từng mức độ mà chúng cĩ thể tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau. Thêm vào đĩ, do khả năng tài chính và nguồn lực cĩ hạn nên Cơng ty cũng khơng thể thực hiện cùng một lúc tất cả các chiến lược được. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này, ta cĩ thể sử dụng Ma trận QSPM để lựa chọn các giải pháp thích hợp và cĩ mức độ ưu tiên cao nhất. Điểm tích cực của ma trận này là các nhĩm chiến lược cĩ thể được nghiên cứu liên tục hay đồng thời. Chẳng hạn, các chiến lược ở cấp liên hiệp cơng ty cĩ thể được đánh giá đầu tiên, sau đĩ là các nhĩm chiến lược của các bộ phận và các chiến lược chức năng. Khơng cĩ sự hạn chế đối với số lượng các nhĩm chiến lược cĩ thể được đánh giá hay số lượng các nhĩm chiến lược cĩ thể được nghiên cứu trong cùng một lúc khi sử dụng Ma trận QSPM.