trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực tế cho thấy rằng, tài sản ngoài ý nghĩa đáp ứng nhu cầu, lợi ích chocon người thì nó còn tiềm ẩn các nguy cơ, rủi ro nhất định có thể gây thiệt hạicho con người Có những sự vật như máy móc, phương tiện, hệ thống điện, dâychuyền sản xuất trong nhà máy… bản thân hoạt động của nó luôn tiềm ẩn khảnăng gây thiệt hại cho môi trường xung quanh Thế giới ngày càng phát triểnkéo theo sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, kỹ thuật nhưng con người vẫnkhông hoàn toàn kiểm soát được các nguy cơ mang lại rủi ro từ tài sản Xuấtphát từ lý do này mà trong khoa học pháp lý xuất hiện thuật ngữ “nguồn nguyhiểm cao độ” Trên cơ sở đánh giá “nguồn nguy hiểm cao độ” (NNHCĐ) với
sự nhận định mối liên quan giữa hành vi của con người với thiệt hại do nó gây
ra mà pháp luật dân sự đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do NNHCĐgây ra Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về vấn đề này trong hệ thống luậtdân sự Việt Nam
NỘI DUNG
I Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ.
Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại doNNHCĐ gây ra tại Điều 623 Trên cơ sở quy định của BLDS 2005, Tòa ánNhân dân Tối cao đã ban hành Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP, ngày8/7/2006 hướng dẫn các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng trong BLDS 2005, trong đó có hướng dẫn về bồi thường thiệt hại doNNHCĐ gây ra Tuy nhiên, cả bộ luật và nghị quyết trên đều không đưa ra kháiniệm NNHCĐ mà chỉ liệt kê các đối tượng được coi là NNHCĐ Khoản 1 Điều
623 BLDS quy định: “NNHCĐ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ
giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ,
Trang 2chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các NNHCĐ khác do pháp luật quy định” Theo quy định này thì có các loại NNHCĐ sau:
+ Phương tiện giao thông vận tải cơ giới: Hiện nay, chưa có một văn bảnpháp luật nào chính thức đưa ra khái niệm “phương tiện giao thông vận tải cơgiới” Tuy nhiên, ta cũng có thể hình dung được phương tiện giao thông vận tải
cơ giới có thể là phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giaothông vận tải cơ giới đường sắt, phương tiện giao thông cơ giới đường thủyhoặc phương tiện giao thông cơ giới đường hàng không Nhưng liệu có phải tất
cả các phương tiện giao thông vận tải cơ giới đều được coi là NNHCĐ? Phápluật nước ta vẫn chưa có quy định cụ thể về vấn đề này Ví dụ như các phươngtiện chuyên dùng thô sơ di chuyển trên đường sắt thì không được coi làNNHCĐ
Luật giao thông đường bộ quy định: Phương tiện giao thông cơ giới đường
bộ gồm: xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy và các loại
xe tương tự, kể cả xe cơ giới dành cho người tàn tật Theo liệt kê của quyđịnh này thì các loại phương tiện như xe đạp điện, xe babetta, java hay máy thicông, cần trục, cần cẩu, máy nông lâm ngư cơ… có phải là phương tiện giaothông cơ giới đường bộ không, có thể cho chúng là “các loại xe tương tự” theoquy định trên để xác định NNHCĐ không Có nhiều quan điểm khác nhau vềđiều này nên luật của chúng ta cần phải sớm có những hướng dẫn rõ ràng + Hệ thống tải điện: Luật Điện Lực 2004 không đưa ra khái niệm hệ thốngtải điện mà chỉ đưa ra khái niệm “lưới điện”, “thiết bị đo đếm điện”:
“…3 Lưới điện là hệ thống đường dây tải điện, máy biến áp và trang thiết
bị phụ trợ để truyền dẫn điện Lưới điện, theo mục đích sử dụng và quản lý vậnhành, được phân biệt thành lưới điện truyền tải và lưới điện phân phối…”
Trang 34 Thiết bị đo đếm điện là thiết bị đo công suất, điện năng, dòng điện,điện áp, tần số, hệ số công suất, bao gồm các loại công tơ, các loại đồng hồ đođiện và các thiết bị, phụ kiện kèm theo.”
Bên cạnh đó, trong hệ thống truyền tải điện còn có thể có hệ thống trangthiết bị phát điện, do đó, hệ thống trang thiết bị phát điện cũng được coi là bộphận trong hệ thống truyền tải điện
+ Nhà máy: Có thể hiểu nhà máy là “xí nghiệp, cơ sở sản xuất của nền đạicông nghiệp thường sử dụng máy móc tương đối hiện đại với quy mô lớn: nhàmáy cơ khí, nhà máy điện… Nhà máy công nghiệp có thể là nhà máy côngnghiệp nặng, nhà máy công nghiệp nhẹ…
Trong ba NNHCĐ đã nêu ở trên thì ta cần phải chú ý đặc điểm để chúngđược coi là NNHCĐ là khi chúng đang hoạt động Hoạt động có thể được hiểu
là “Vận động, vận hành để thực hiện chức năng nào hoặc gây tác động nào đó”.Đối với phương tiện giao thông vận tải cơ giới thì hoạt động của xe cơ giới cóthể là hoạt động di chuyển (cơ học hoặc điều khiển) hoặc không di chuyểnnhưng thiết bị đang được vận hành Đối với hệ thống tải điện thì phải có dòngđiện chạy qua Đối với nhà máy công nghiệp thì phải đang trong quá trình vậnhành, sản xuất Như thế, tất cả các loại tài sản nêu trên nếu đang trong trạngthái tĩnh thì không được coi là NNHCĐ
+ Vũ khí: Vũ khí có thể được hiểu là các đồ vật được sử dụng để chiếnđấu Như vậy thì một cái dép, một cái thước kẻ, một cái bút…cũng có thể đượccoi là vũ khí nếu nó được dùng để đánh nhau Tuy nhiên, theo Quy chế quản lý
vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ ban hành kèm theo Nghị định số 47/CPcủa Chính phủ ngày 12/8/1996 đã quy định: Vũ khí bao gồm: vũ khí quândụng, vũ khí thể thao, súng săn, công cụ hỗ trợ…
+ Chất cháy, chất nổ: Hai loại này có thể là chất rắn, lỏng, khí và dễ gây racháy nổ
Trang 4+ Chất độc: Đây là loại có độc tính cao, nguy hiểm cho sức khỏe, tínhmạng của con người, động vật cũng như môi trường xung quanh.
+ Chất phóng xạ: Là “chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí có hoạt động phóng xạriêng lớn hơn 70 kilo Beccoren trên kilogam (70kBq/kg)” (Khoản 3 Điều 3Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ năm 1996)
+ Thú dữ: Là động vật bậc cao, có lông mao, có tuyến vú, nuôi con bằngsữa, to lớn, rất dữ, có thể làm hại người (Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như
Ý chủ biên, Nxb Văn Hóa – Thông tin, Hà Nội 1999) Tuy nhiên, cần lưu ý vàphân biệt giữa vật nuôi gây thiệt hại trong trường hợp nó hung dữ với thiệt hại
do thú dữ được coi là NNHCĐ gây ra Nếu vật nuôi trong gia đình gây thiệt hạithì thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra, còn thiệt hại do thú
dữ gây ra sẽ thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại do NNHCĐ gây ra Ngoài
ra, thú dữ gây thiệt hại để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại doNNHCĐ gây ra phải đang chịu sự quản lý của một chủ thể nhất định, nếukhông có sự quản lý (thú dữ ở môi trường tự nhiên, thiên nhiên hoang dã) thìkhông phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, mặc dù tài sản này thuộc sởhữu của nhà nước
+ Các NNHCĐ khác do pháp luật quy định: Đây là một quy định mangtính “mở” của pháp luật liên quan đến NNHCĐ Nếu có văn bản pháp luật khácquy định bổ sung về NNHCĐ thì NNHCĐ còn được xác định theo các văn bảnnày
2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
2.1 Có hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ
NNHCĐ theo Điều 623 được hiểu là những vật đang tồn tại hiện hữu màhoạt động vận hành, sản xuất, vận chuyển, bảo quản… chúng luôn chứa đựng
Trang 5khả năng gây thiệt hại cho môi trường và những người xung quanh Tính nguyhiểm của nó còn thể hiện ở chỗ con người không thể kiểm soát được một cáchtuyệt đối nguy cơ gây thiệt hại.
Ta có thể thấy trong thực tế có những sự vật chưa từng được pháp luật quyđịnh là NNHCĐ nhưng chúng lại có đầy đủ tính chất của NNHCĐ, ví dụ nhưong bò vẽ, rắn độc, chó dại, trâu điên… Như vậy, khi xem xét sự vật gây thiệthại có phải là NNHCĐ hay không, cần căn cứ vào tính chất của sự vật đó như:mức độ nguy hiểm; khả năng kiểm soát của con người đối với sự vật; quy địnhcủa pháp luật liên quan đến việc trông giữ, sử dụng… Xe đạp điện hay xe máy
có dung tích xi lanh dưới 50cm3 là những phương tiện giao thông có gắn động
cơ, khi tham gia giao thông có thể đạt vận tốc lớn, có khả năng gây nguy hiểmđến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác, tuy còn nhiều quan điểm khácnhau nhưng theo em cần được xem là NNHCĐ Đối với trường hợp chó dại,trâu điên gây thiệt hại tới tính mạng, sức khỏe, tài sản của con người, mặc dùrất nguy hiểm nhưng đây là những động vật đã được thuần hóa, không cònmang tính chất hoang dã, không thể coi là “thú dữ” Mặt khác, BLDS đã córiêng điều luật quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra(Điều 625) áp dụng đối với chủ sở hữu, người quản lý súc vật nên không thể ápdụng quy định về BTTH do NNHCĐ gây ra được Còn ong bò vẽ, rắn độc mặc
dù không phải là “thú dữ” (theo các định nghĩa trong từ điển) nhưng phải coi làNNHCĐ vì đây là loại động vật còn mang tính hoang dã, chưa được thuần hóa
và có tính chất nguy hiểm lớn Và như thế, việc xác định một vật có được coi lànguồn nguy hiểm cao độ hay không sẽ phải căn cứ vào các quy định của phápluật và tính chất của sự vật đó NNHCĐ không chỉ bao gồm những sự vật đượcliệt kê tại Điều 623 Bộ luật dân sự mà còn bao gồm những sự vật khác mà hoạtđộng của chúng luôn chứa đựng khả năng gây thiệt hại cho môi trường xungquanh, con người không thể hoàn toàn kiểm soát được nguy cơ gây thiệt hại.Đối với NNHCĐ, pháp luật thường có những quy định nghiêm ngặt trong việctrông giữ, vận hành, sử dụng, vận chuyển… chúng để tránh gây thiệt hại Vì
Trang 6vậy, xác định NNHCĐ không chỉ căn cứ vào khái niệm NNHCĐ tại Điều 623
Bộ luật dân sự mà còn phải căn cứ vào các văn bản, các quy định khác có liênquan, nếu không thì phải xin ý kiến chỉ đạo của Tòa án nhân dân Tối cao trướckhi quyết định
Thiệt hại liên quan đến các loại nguồn nguy hiểm rất đa dạng và do nhiềunguyên nhân khác nhau Tuy nhiên, chỉ áp dụng trách nhiệm BTTH doNNHCĐ gây ra khi thỏa mãn hai dấu hiệu sau:
Thứ nhất: Những sự vật được coi là NNHCĐ phải đang trong tình trạng
vận hành, hoạt động như: phương tiện giao thông vận tải cơ giới đang tham giagiao thông trên đường; cháy, chập hệ thống tải điện; nhà máy công nghiệp đanghoạt động… Trường hợp thiệt hại xảy ra khi NNHCĐ đang ở trạng thái “tĩnh”– không hoạt động thì không thể coi là thiệt hại do NNHCĐ gây ra, ví dụ: xe ô
tô dừng đỗ trên đỉnh dốc nhưng theo quán tính trượt xuống chân dốc gây thiệthại; ô tô tự nhiên bốc cháy gây thiệt hại; cột điện đổ khi đang thi công, không
có điện…
Thứ hai: Thiệt hại phải do chính sự tác động của bản thân NNHCĐ hoặc
do hoạt động nội tại của nguồn nguy hiểm gây ra
Có quan điểm cho rằng các vật là vô tri vô giác, vì vậy chúng không thểgây thiệt hại nếu không có sự tác động của con người Quan điểm này cho rằngđằng sau việc gây thiệt hại của một vật bao giờ cũng có sự tác động của conngười Chiếc xe gây tai nạn là do người lái xe làm cho nó chuyển động Quanđiểm này đánh đồng tất cả các thiệt hại đều do con người gây ra, vì vậy cácthiệt hại đều quy về một nguyên tắc BTTH nói chung
Tuy nhiên, không phải mọi thiệt hại do vật gây ra đều có sự tác động củacon người Nhiều trường hợp, hoạt động của NNHCĐ nằm ngoài sự kiểm soát,chế ngự của con người và tự thân NNHCĐ gây thiệt hại Việc xác định thiệt hại
Trang 7là do “tác động của người” hay “tác động của vật” có ý nghĩa vô cùng quantrọng khi xác định trách nhiệm BTTH.
Những trường hợp thiệt hại có liên quan đến NNHCĐ nhưng do “tác động
của con người”, do hành vi của con người gây ra thì chỉ cần áp dụng nguyên tắc
chung của trách nhiệm BTTH Hầu hết các vụ tai nạn, thiệt hại đều có sự thamgia của vật với vai trò trung gian như là công cụ, phương tiện mà con người sửdụng để gây thiệt hại như: đặt mìn để gây thiệt hại cho người khác, để đánh cá;dùng súng sát thương người khác; lái xe phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn;dùng chất độc để đầu độc người khác; dùng nguồn điện để gài bẫy trộm; nhốtngười vào chuồng hổ cho con thú tấn công… Những trường hợp này thiệt hạihoàn toàn do hành vi có chủ ý của con người chứ không phải do tự thânNNHCĐ gây thiệt hại
Trường hợp thiệt hại xảy ra do hoạt động nội tại của NNHCĐ, hoàn toànđộc lập và nằm ngoài sự quản lý, kiểm soát của con người thì sẽ áp dụng tráchnhiệm BTTH do NNHCĐ gây ra như: xe ô tô đang chạy với tốc độ cao độtnhiên mất phanh, mất lái hoặc nổ lốp gây ra thiệt hại; cháy, chập đường dây tảiđiện; cháy nổ trong nhà máy do trục trặc kỹ thuật…
Một điểm cần lưu ý là hoạt động gây thiệt hại của NNHCĐ phải có tínhtrái pháp luật Hoạt động của xe cần trục, xe ủi… khi phá dỡ các công trình xâydựng trái phép không thể coi là trái pháp luật Có nhiều trường hợp do đặc tínhcủa NNHCĐ mà việc gây thiệt hại của những phương tiện này không bị coi làtrái pháp luật Ví dụ, để bảo đảm an toàn giao thông đường sắt, những thiệt hạitrên đường sắt do tàu hỏa gây ra cho các chủ thể khác không bị coi là trái phápluật và ngành đường sắt không có trách nhiệm bồi thường
Bên cạnh đó, trách nhiệm BTTH do NNHCĐ gây ra cũng loại trừ cáctrường hợp thiệt hại xảy ra do lỗi cố ý của người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bấtkhả kháng, tình thế cấp thiết (Theo Điều 623 BLDS) Nói tóm lại, trách nhiệm
Trang 8BTTH do NNHCĐ gây ra là trách nhiệm đối với sự kiện gây thiệt hại trái phápluật của NNHCĐ chứ không phải thiệt hại do hành vi của con người.
2.2 Nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho “người xung quanh”.
NNHCĐ do tính chất nguy hiểm của nó có thể gây thiệt hại cho bất kỳ ai:chủ sở hữu, người đang chiếm hữu, vận hành, những người không có liên quanđến NNHCĐ… Có những chủ thể do mối quan hệ sở hữu, lao động mà họ trựctiếp tiếp xúc với NNHCĐ Đối với chủ sở hữu, họ phải tự chịu mọi rủi ro đốivới thiệt hại do tài sản của mình gây ra Đối với người bị thiệt hại trong khi sửdụng NNHCĐ theo nghĩa vụ lao động, họ sẽ được hưởng bồi thường theo chế
độ bảo hiểm tai nạn lao động Trách nhiệm BTTH do NNHCĐ chỉ được đặt rakhi NNHCĐ gây thiệt hại cho những “người xung quanh”- là những người khixảy ra thiệt hại không có quan hệ lao động hoặc sở hữu liên quan đến NNHCĐnhằm để bảo vệ quyền được bồi thường cho những người này
Do đặc điểm của NNHCĐ là những loại tài sản có khả năng gây ra thiệthại trong quá trình vận hành, sử dụng chúng, thiệt hại do NNHCĐ gây ra chỉ cóthể là những thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe Thiệt hại về danh dự, uytín, nhân phẩm – là những thiệt hại chỉ có thể phát sinh do hành vi của conngười nên không thuộc phạm vi tác động của NNHCĐ
2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại xảy ra
Điều kiện này đòi hỏi hoạt động của NNHCĐ là nguyên nhân tất yếu,nguyên nhân có ý nghĩa quyết định dẫn đến thiệt hại và thiệt hại xảy ra là kếtquả của hoạt động của NNHCĐ Khi xác định trách nhiệm BTTH, điểm mấuchốt quan trọng là xác định thiệt hại đó do nguyên nhân nào gây ra Tráchnhiệm BTTH do NNHCĐ gây ra chỉ được áp dụng
Trang 92.4 Bàn về điều kiện lỗi đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Theo quan điểm cổ điển, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ đặt ra khi
có điều kiện lỗi Lỗi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồithường Chỉ khi nào một người do lỗi của mình mà gây thiệt hại, xâm phạm đếnquyền lợi hợp pháp của người khác thì mới phải bồi thường Cơ sở để người bịthiệt hại yêu cầu bồi thường là họ phải chứng minh lỗi của người gây thiệt hại.Điều kiện này trong nhiều trường hợp thực tế là không thể thực hiện được khithiệt hại xảy ra không phải do lỗi của ai cả Khuynh hướng xác định tráchnhiệm bồi thường dựa trên ý niệm lỗi nhiều khi không bảo đảm được một cáchhiệu quả quyền lợi cho nạn nhân trong khi việc bồi thường thiệt hại cho người
bị thiệt hại là một đòi hỏi cấp thiết và chính đáng
Để bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệ nạn nhân chống lại việc gây ra tainạn, có quan điểm cho rằng trách nhiệm BTTH trong một số trường hợp có thểphát sinh mà không cần điều kiện lỗi Thực tế cho thấy các tai nạn mang tínhkhách quan nhiều khi nằm ngoài sự chi phối, điều khiển của con người ngàycàng gia tăng cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, cơ giới hóa, đe dọatới sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản của con người Nếu trong mọitrường hợp xảy ra thiệt hại đều buộc người bị hại dẫn chứng lỗi thì không khác
gì gián tiếp bác bỏ quyền đòi bồi thường thiệt hại của nạn nhân Vì vậy, khi cóviệc gây thiệt hại, người bị thiệt hại được bảo đảm bồi thường ngay cả trongtrường hợp người gây thiệt hại không có lỗi BBTH do NNHCĐ gây ra là mộttrong những trường hợp đặc biệt, theo đó, trách nhiệm bồi thường phát sinh khi
không cần xem xét đến điều kiện lỗi Khoản 3 Điều 623 BLDS quy định “Chủ
sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao
độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi”.
Nếu như các trường hợp BTTH thông thường dựa trên sự suy đoán lỗi thìtrách nhiệm BTTH do NNHCĐ gây ra dựa trên sự suy đoán trách nhiệm đối
Trang 10với người có nghĩa vụ quản lý NNHCĐ Trách nhiệm BTTH do NNHCĐ gây
ra chỉ được áp dụng khi hoạt động gây thiệt hại của NNHCĐ nằm ngoài khảnăng kiểm soát, điều khiển của người chiếm hữu, vận hành và là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến thiệt hại Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của con ngườitrong việc trông giữ, bảo quản, vận hành NNHCĐ thì không áp dụng tráchnhiệm này mà sẽ áp dụng trách nhiệm BTTH nói chung Trách nhiệm BTTH doNNHCĐ gây ra không loại trừ khả năng thiệt hại cũng có thể có một phần lỗicủa người quản lý, trông giữ, bảo quản, vận hành NNHCĐ nhưng hành vi củangười trông giữ, vận hành NNHCĐ không phải nguyên nhân có tính quyết địnhđến thiệt hại Chủ sở hữu, người đang chiếm hữu NNHCĐ không được miễntrừ trách nhiệm bồi thường kể cả trong trường hợp họ chứng minh được mìnhkhông có lỗi trong việc trông giữ, bảo quản, vận hành NNHCĐ Quan điểm nàykhả thi hơn bởi lẽ yếu tố lỗi không phải là một điều kiện tiên quyết làm phátsinh trách nhiệm BTTH do NNHCĐ gây ra Dấu hiệu quan trọng nhất để xácđịnh trách nhiệm này là hoạt động của NNHCĐ chính là nguyên nhân trực tiếp,
là yếu tố quyết định dẫn đến thiệt hại Hoạt động gây thiệt hại của NNHCĐ cóthể hoàn toàn không có lỗi của con người (như xe đang chạy trên đường bấtngờ nổ lốp trước dẫn đến đổi hưởng đột ngột gây thiệt hại) hoặc cũng có thể cómột phần lỗi của người quản lý, điều khiển, tuy nhiên lỗi ở đây chỉ đóng vai tròthứ yếu đối với thiệt hại (như trước khi xuống dốc, lái xe không kiểm tra lạiphanh; lốp mòn nhưng chưa thay do chủ quan nghĩ rằng xe vẫn vận hànhtốt…) Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi, do hành vi của người điều khiểnNNHCĐ thì không áp dụng trách nhiệm này
3 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Căn cứ vào khoản 2 Điều 623 BLDS 2005 và Nghị quyết số HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005
Trang 1103/2006/NQ-về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại doNNHCĐ gây ra có thể được áp dụng với các chủ thể sau:
+ Chủ sở hữu;
+ Người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng NNHCĐ;
+ Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật NNHCĐ
Việc xác định ai trong số các chủ thể trên phải chịu trách nhiệm BTTH doNNHCĐ gây ra phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể
Điều 165 BLDS quy định Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu, theo
đó “Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản
nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” Khi có thiệt hại do
NNHCĐ gây ra, trước tiên người ta nghĩ đến nghĩa vụ của chủ sở hữu trongviệc tôn trọng và bảo vệ lợi ích chung, quyền và lợi ích hợp pháp của ngườikhác, vì vậy, trách nhiệm bồi thường trước hết được đặt ra cho chủ sở hữu, trừtrường hợp chủ sở hữu chứng minh được trách nhiệm thuộc về người khác.Chúng ta có thể xem xét các trường hợp sau:
- Chủ sở hữu đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng NNHCĐ
Chủ sở hữu NNHCĐ là người có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, địnhđoạt NNHCĐ, có thể nêu ra một số chủ sở hữu: công dân, pháp nhân, tổ chứckinh tế tư nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Chủ sở hữu NNHCĐ phải bổi thườngtrong các trường hợp: phương tiện giao thông không giao cho người khácchiếm hữu, sử dụng; NNHCĐ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Xét về lỗithì ở trường hợp thứ nhất chủ sở hữu NNHCĐ phải bồi thường cả khi có lỗi vàkhi không có lỗi, trừ khi: thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bịthiệt hại; thiệt hại xảy ra không trường hợp bất khả kháng; thiệt hại xảy ra trong
Trang 12tình thế cấp thiết Còn ở trường hợp thứ hai thì chủ sở hữu NNHCĐ phải bồithường khi có lỗi trong việc để nguồn cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái phápluật Đây là trường hợp chủ sở hữu NNHCĐ không thực hiện đầy đủ các quyđịnh về bảo quản, sử dụng (Ví dụ: để xe máy bên vệ đường không khóa vàkhông rút chìa khóa khỏi ổ ) để NNHCĐ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật.Trong trường hợp này, chủ sở hữu NNHCĐ phải liên đới (cùng người chiếmhữu, sử dụng trái pháp luật) bồi thường cho người bị thiệt hại.
- Trường hợp chủ sở hữu NNHCĐ chuyển giao NNHCĐ cho người khácchiếm hữu, sử dụng theo ý chí của chủ sở hữu
Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng luôn có các hình thức thể hiện khácnhau: Chủ sở hữu có thể trực tiếp chiếm hữu, sử dụng để khai thác công dụngcủa tài sản; chủ sở hữu cũng có thể chuyển giao quyền chiếm hữu thực tế tàisản cho người khác và cho phép người này được sử dụng tài sản của mình (chothuê, cho mượn, chuyển giao theo nghĩa vụ lao động…) Trong trường hợpNNHCĐ được chuyển giao cho người khác theo ý chí của chủ sở hữu, chủ sởhữu NNHCĐ vẫn có quyền kiểm soát về mặt pháp lý (chiếm hữu pháp lý) đốivới tài sản Khi cho thuê, cho mượn hay chuyển giao NNHCĐ theo nghĩa vụlao động, mặc dù chủ sở hữu không trực tiếp khai thác công dụng của tài sảnnhưng đó cũng là một hình thức chủ sở hữu thực hiện quyền sử dụng tài sản, cụ
thể là khai thác lợi ích kinh tế từ tài sản BLDS 2005 quy định “nếu chủ sở hữu
đã giao cho người khác chiếm hữu, sư dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Tuy nhiên, nếu cho rằng khi chủ
sở hữu đã chuyển giao NNHCĐ cho người khác là chủ sở hữu hoàn toàn hếttrách nhiệm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người đang chiếm hữu,
sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là không hợp lý Quy định của BLDS 2005hiện nay hoàn toàn chưa phân định rõ ràng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong các trường hợp khác nhau Nghị quyết
số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân