Quyền sở hữu trí tuệ trong mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh (luận án tiến sĩ luật học)

190 12 0
Quyền sở hữu trí tuệ trong mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh (luận án tiến sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÙI THỊ HẰNG NGA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÙI THỊ HẰNG NGA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 62.38.01.07 Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện Phản biện 2: PGS.TS Võ Trí Hảo Phản biện 3: TS Châu Thị Khánh Vân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS DƯƠNG ANH SƠN Phản biện độc lập 1: TS Trần Lê Đăng Phương Phản biện độc lập 2: TS Lê Văn Hưng Tp Hồ Chí Minh năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án cơng trình tơi thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo Luận án trung thực trích dẫn nguồn quy định Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình tác giả khác Nghiên cứu sinh Bùi Thị Hằng Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CPTPP Tiếng Anh The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership European Commission European Court of Justice Federal Trade Commission Fair, reasonable, and nondiscriminatory Intellectual Property Rights Japan Fair Trade Commission Nghĩa tiếng Việt Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương Cộng đồng Châu Âu Tịa án Cơng lý Châu Âu Ủy ban Thương mại Liên bang Điều kiện ứng xử công bằng, hợp lý không phân biệt đối xử IPRs Quyền sở hữu trí tuệ JFTC Ủy ban Thương mại công Nhật Bản OECD Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Co-operation and kinh tế Development SEP Standard Essential Patent Sáng chế thiết yếu (cần thiết) TRIPs Trade-Related Aspects of Hiệp định Thương mại liên quan Intellectual Property Rights đến quyền sở hữu trí tuệ TFEU Treaty on the Functioning of Hiệp định hoạt động Liên the European Union minh Châu Âu TTBER The Technology Transfer Quy chế chuyển giao công nghệ Block Exemption Regulation Châu Âu UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên hợp quốc trade and Development Thương mại Phát triển UNIDO United Nations Industrial Tổ chức phát triển công nghiệp Development Organization Liên hiệp quốc WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại giới WIPO World Intellectual Property Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Organisation EC ECJ FTC FRAND i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ 11 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ cụ thể theo quy định pháp luật cạnh tranh 12 1.1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ 17 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 17 1.2.1 Lý thuyết đòn bẩy 18 1.2.2 Học thuyết điều kiện thiết yếu (The essential facility doctrine) 19 1.2.3 Học thuyết lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ (A misuse doctrine) 20 1.2.4 Nguyên tắc vi phạm (per ser) nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason) 21 1.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 24 1.4 Phương pháp nghiên cứu 25 1.5 Những điểm khoa học luận án 26 1.6 Bố cục luận án 27 CHƯƠNG 2: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG CẠNH TRANH 28 2.1 Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ 28 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản sở hữu trí tuệ 28 2.1.2 Khái niệm, đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ 29 2.1.3 Ảnh hưởng quyền sở hữu trí tuệ mơi trường cạnh tranh 34 2.2 Lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh 39 2.2.1 Xác định hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ 39 2.2.2 Tác động hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ 45 ii 2.3 Nhu cầu điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 52 2.3.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ 52 2.3.2 Yêu cầu việc điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 55 2.4 Giới hạn điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ 58 2.4.1 Đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ 59 2.4.2 Đối tượng áp dụng luật cạnh tranh mối quan hệ với thực thi quyền sở hữu trí tuệ 60 2.4.3 Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh mối quan hệ với quyền sở hữu trí tuệ 62 2.4.4 Giới hạn kiểm soát pháp luật cạnh tranh liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ 67 CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 72 3.1 Hành vi ấn định giá bán lại độc quyền hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 72 3.1.1 Khái niệm ấn định giá 72 3.1.2 Các hình thức ấn định giá bán lại tác động mơi trường cạnh tranh 74 3.1.3 Điều chỉnh pháp luật hành vi ấn định giá bán hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 76 3.2 Hành vi định giá hủy diệt hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 88 3.2.1 Khái niệm hành vi định giá hủy diệt 89 3.2.2 Xác định hành vi định giá hủy diệt 90 3.2.3 Điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hành vi định giá hủy diệt 95 3.3 Hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 100 3.3.1 Xác định tính bất hợp pháp hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 100 3.3.2 Điều chỉnh pháp luật hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 101 3.4 Ràng buộc bán kèm (chuyển giao gói) hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 112 3.4.1 Khái quát chung hành vi bán kèm 112 3.4.2 Điều chỉnh pháp luật cạnh tranh thỏa thuận bán kèm 115 iii 3.5 Yêu cầu chuyển giao ngược hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 122 3.5.1 Khái niệm chuyển giao ngược 123 3.5.2 Điều chỉnh pháp luật cạnh tranh điều khoản chuyển giao ngược 124 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 133 4.1 Điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ hệ thống pháp luật quốc gia 134 4.1.1 Pháp Luật quốc gia phát triển 135 4.1.2 Pháp luật quốc gia phát triển 139 4.2 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh Việt Nam 145 4.3 Mục đích nguyên tắc xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh Việt Nam 150 4.3.1 Mục đích việc xây dựng pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ 150 4.3.2 Nguyên tắc xây dựng pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ 152 4.4 Các đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh 156 4.4.1 Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ 156 4.4.2 Các kiến nghị cụ thể liên quan đến điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu 162 KẾT LUẬN 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU xi PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Để đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu, pháp luật sở hữu trí tuệ cần có quy định nhằm đảm bảo quyền độc quyền khai thác cho chủ sở hữu quyền ngăn cản chủ thể khác xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Đó điều kiện quan trọng giúp chủ sở hữu hình thành lợi cạnh tranh, quyền lực thị trường Tuy nhiên, việc thực quyền sở hữu trí tuệ quyền độc quyền hợp pháp chủ sở hữu độc quyền khơng phép xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác không vi phạm quy định khác pháp luật có liên quan Bởi lẽ, lợi cạnh tranh có từ độc quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ ngăn cản việc tiếp cận khoa học công nghệ thông qua ràng buộc mang tính hạn chế cạnh tranh nhằm ngăn cản gia nhập thị trường doanh nghiệp khác, chí từ chối chuyển giao dẫn đến ngăn cản tiếp cận khoa học công nghệ, phát minh sáng tạo người tiêu dùng Do đó, mối tương quan với cấu trúc thị trường, tính cạnh tranh kinh tế hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ ngồi tác động tích cực cịn có khả ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, đặc biệt trường hợp chủ sở hữu lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ Đó ngun nhân để nhà nghiên cứu cho cần phải sử dụng quy định pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ chủ thể bên cạnh quy định luật sở hữu trí tuệ Tại Việt Nam, tầm quan trọng việc điều chỉnh pháp luật cạnh tranh thực thi quyền sở hữu trí tuệ bước đầu đề cập quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Tuy nhiên, quy định pháp luật sở hữu trí tuệ dừng lại điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hành vi hạn chế cạnh tranh lại dẫn chiếu sang quy định pháp luật cạnh tranh Trong đó, Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 hướng đến điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung khơng có quy định dành riêng cho hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Do đó, đặc trưng quyền sở hữu hữu trí tuệ khơng tính đến khiến cho nhiều hành vi thực tế xem quyền hợp pháp chủ sở hữu theo quy định luật sở hữu trí tuệ lại trở thành hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ với pháp luật cạnh tranh nhằm xây dựng nguyên tắc phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ cân lợi ích quyền độc quyền chủ sở hữu môi trường cạnh tranh lành mạnh, công việc làm cần thiết nhằm xây dựng chế pháp lý thúc đẩy hoạt động đầu tư, nghiên cứu sáng tạo gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia, đảm bảo lợi ích cộng đồng, phúc lợi xã hội Do vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài Quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh làm luận án tiến sĩ Luật học việc làm cần thiết nhằm đảm bảo thống quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Với quy định Hiệp định TRIPs, quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ toàn cầu với tiêu chuẩn bảo vệ tối thiểu chung cho quốc gia thành viên cao với ghi nhận Hiệp định song phương đa phương Bên cạnh đó, vấn đề tác động quyền sở hữu trí tuệ với cạnh tranh quốc gia phát triển quan tâm từ sớm Vào tháng năm 1989, Nhật Bản, Ủy ban thương mại ban hành Hướng dẫn quy định thực hành thương mại không lành mạnh sáng chế thỏa thuận cấp phép Tại Hoa Kỳ vào tháng năm 1995, Các quan cạnh tranh bang ban hành Hướng dẫn chống độc quyền cho việc cấp phép sở hữu trí tuệ Tháng năm 1996, Ủy ban Châu Âu thông qua Quy định số 240/96 (sau gọi Quy định chuyển giao công nghệ), thay cho hai khối miễn trừ bao gồm cấp phép sáng chế cấp phép bí Và vào tháng năm 1996, Chính phủ Canada đồng tài trợ hội nghị chuyên đề sách cạnh tranh sở hữu trí tuệ, bước đánh giá sách chủ đề Ngoài ra, vào tháng năm 1998 tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) công bố báo cáo đầy đủ vấn đề này.1 Năm 2016 Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển – UNCTAD ban hành văn hướng dẫn quốc gia thành viên xác định mối tương quan quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Thông qua vụ việc thực tế cho thấy, điều chỉnh pháp luật cạnh tranh cho lĩnh vực sở hữu trí tuệ thực tốt quốc gia phát triển Hoa kỳ, Liên Minh Châu Âu, Nhật Bản… với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động phát minh – sáng tạo mối tương quan với bảo vệ môi trường cạnh tranh lợi ích người tiêu dùng Ngược lại, nước phát triển có Việt Nam, việc ban hành luật cạnh tranh áp lực cam kết hội nhập Ví dụ như, thành viên Hiệp hội quốc gia Châu Á (Asean) việc ban hành luật cạnh tranh điều kiện quan trọng mang tính định xây dựng nên cộng đồng kinh tế Asean (AEC) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Hay nói cách khác, pháp luật cạnh tranh quốc gia không xây dựng ban hành dựa sách cạnh tranh điều kiện phát triển kinh tế quốc gia Do đó, đến năm 2015 quốc gia cộng đồng kinh tế Asean hồn tất việc cơng bố luật cạnh tranh cho riêng đất nước mình.2 Song song với điều đó, trước sức ép cam kết trình hội nhập nên pháp luật số quốc gia phát triển thường không xây dựng điều OECD (1998), Competition policy and intellectual property rights 0ECD (2018), Competition Law In Asia- Pacific - A guide to Selected Jurisdictions kiện thực tế quốc gia mà kết chép từ hệ thống pháp luật quốc gia phát triển pháp luật cạnh tranh luật sở hữu trí tuệ khơng ngoại lệ Cụ thể pháp luật cạnh tranh, quốc gia có xu hướng chép từ hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Châu Âu- quốc gia có quy định khả thực thi pháp luật cạnh tranh lâu đời tương đối hoàn thiện Tuy nhiên, khác biệt tảng lập pháp, điều kiện kinh tế- trị- xã hội nên chép chưa điều tốt phù hợp với quốc gia Tương tự vậy, pháp luật sở hữu trí tuệ việc ban hành quy định nhiều quốc gia dựa vào Hiệp định TRIPs hay chép từ nước phát triển để phục vụ cho mục tiêu cam kết quốc tế, việc thi hành lại khơng đảm bảo cịn bị giới hạn Vì cho nên, vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ mối tương quan với pháp luật cạnh tranh điều mẻ không Việt Nam mà quốc gia khác khu vực Việc đánh giá tác động tiêu cực quyền sở hữu trí tuệ môi trường cạnh tranh nhằm ranh giới, ngoại lệ việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật cạnh tranh giới hạn điều chỉnh luật cạnh tranh quyền sở hữu trí tuệ việc làm quan trọng, cần thiết nhằm khuyến khích hoạt động phát minh- sáng tạo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Đặc biệt bối cảnh luật cạnh tranh vừa sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn thi hành giai đoạn hoàn thiện việc nghiên cứu có tính cấp thiết cao nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Để đạt mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Từ cần thiết phải điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Dựa quy định pháp luật quốc gia phát triển, có kinh nghiệm, áp dụng hiệu pháp luật cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ để xác định nguyên tắc, giới hạn điều chỉnh pháp luật cạnh tranh quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ mối tương quan với pháp luật cạnh tranh, nội dung chưa pháp luật giải hạn chế nhằm đưa giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong nội dung luận án, tác giả xem việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc chủ sở hữu thực quyền pháp luật thừa nhận bảo vệ mối tương quan với pháp luật cạnh tranh Đó việc khai thác, chuyển giao, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ hệ quy chiếu pháp luật cạnh tranh nhằm đặt nhu cầu điều chỉnh giới hạn điều chỉnh pháp luật cạnh tranh độc quyền sở hữu trí tuệ nhằm loại trừ hành vi lạm quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu, hướng đến bảo vệ môi trường cạnh tranh 169 việc định giá doanh nghiệp bao gồm kiến thức kinh tế nhằm xác định hình thức mức độ tác động hành vi định giá hủy diệt việc loại bỏ đối thủ cạnh tranh để từ có biện pháp ngăn cấm phù hợp cho trường hợp cụ thể Cụ thể, quy định pháp luật không nên liệt kê chi tiết khoản chi phí sử dụng để tính giá thành sản phẩm Bởi lẽ, tùy thuộc vào loại sản phẩm khác nhau, khả thay sản phẩm điều kiện thị trường mà cấu trúc chi phí khác Vậy nên, văn hướng dẫn nên quy định theo hướng tiêu chí xác định tính vi phạm hành vi việc đánh giá hành vi cụ thể có thỏa mãn tiêu chí để ngăn cấm thực chủ thể thực thi pháp luật Các chủ thể thực thi với phận chuyên gia kinh tế dựa sổ sách thực tế doanh nghiệp cấu trúc, tập quán ngành kinh nghiệm vận dụng nguyên lý kinhh tế để xác định chi phí thực tế cấu thành chi phí tồn hay chi phí biến đổi bình qn Điều giúp cho quy định pháp luật linh hoạt có khả áp dụng hiệu nhằm đảm bảo rằng: hành vi ấn định giá bàn hàng hóa, dịch vụ mức giá gây lỗ hành vi định giá hủy diệt bị ngăn cấm Từ đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể thị trường tốt 4.4.2.5 Liên quan đến hành vi từ chối chuyển giao Liên quan đến hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu quán văn pháp luật, cần thiết phải bãi bỏ quy định điểm c Điều 114 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 “… quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo định quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thoả thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thoả đáng” Đồng thời xây dựng tiêu chí nhằm xác định hành vi từ chối chuyển giao bị xem hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh dựa nguyên tắc cân hợp lý thay nguyên tắc vi phạm theo cách thức tiếp cận luật cạnh tranh hành Theo đó, cần học hỏi kinh nghiệm Hoa Kỳ, Châu Âu xem xét hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh, theo hướng thường nhận quyền từ chối chuyển giao quyền chủ thể nắm quyền việc thực quyền bị xem hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tác động tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh, bóp méo thị trường ảnh hưởng đến q trình đầu tư sáng tạo lợi ích chung người tiêu dùng thông qua dấu hiệu: (i) Hành vi người nắm quyền sở hữu trí tuệ cấu thành nên hành vi từ chối cấp phép (chuyển giao); (ii) Người nắm quyền có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan; (iii) Quyền sở hữu trí tuệ hoàn toàn cần thiết để thực hoạt động kinh tế thị trường thứ cấp; 170 (iv) Từ chối chuyển giao có tác động bóp méo thị trường thứ cấp; (v) Từ chối chuyển giao khơng có sở khách quan yêu cầu trách nhiệm nghĩa vụ chuyển giao không ảnh hưởng tiêu cực việc khuyến khích đầu tư lâu dài sáng tạo; (vi) Từ chối chuyển giao ngăn cản xuất sản phẩm mà khách hàng tiềm có nhu cầu bắt buộc chuyển giao hồn toàn cần thiết cho hoạt động đổi mới, sáng tạo 4.4.2.6 Liên quan đến thỏa thuận bán kèm Xuất phát từ chất kinh tế sử dụng Lý thuyết đòn bẩy nhằm thực hành vi bán kèm chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận biên tế 293đồng thời làm cho thu nhập tăng lên lẽ “một cơng ty có sức mạnh độc quyền thu lợi từ thị trường họ, thị trường thứ hai kết hợp hai”294 Đó lý mà nhà kinh tế học tiếng Đại học Chicago trích việc sử dụng Lý thuyết đòn bẩy để xem xét, ngăn cấm hành vi bán kèm Bởi thực tế, nguy ảnh hưởng xấu đến mơi trường cạnh trạnh thỏa thuận bán kèm đơi lúc có tác động tích cực đến cạnh tranh: (i) Đó cách thức để doanh nghiệp thực hành vi phân biệt giá nhằm tăng thêm lợi ích cho khách hàng Theo đó, thông qua việc định giá sản phẩm bán kèm thấp (thậm chí 0) cách dành cho khách hàng thân thiết, tiềm lợi ích định họ chọn mua sản phẩm doanh nghiệp (ii) Thông qua hành vi bán kèm tạo hội gia nhập thị trường cho sản phẩm bán kèm đặc biệt trường hợp thị trường gia nhập sản phẩm bán kèm có rào cản lớn Đó chế để giúp đối thủ cạnh tranh theo chiều dọc dễ dàng gia nhập thị trường thông qua hành vi bán kèm sản phẩm với sản phẩm tiếng người tiêu dùng chấp nhận (iii) Bán kèm phương thức hữu hiệu để đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ cách đảm bảo yếu tố nhỏ khâu nguyên liệu công nghệ tốt khâu cung ứng dịch vụ Do đó, hoạt động có yêu cầu cao đồng để đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng (như hình thức nhượng quyền thương mại) bán kèm lại hành vi mang lại lợi ích cho tất bên đặc biệt khách hàng họ tiếp cận sản phẩm, dịch vụ nhiều nơi khác với mức giá chất lượng đồng nhất295 Lợi nhuận biên tế (profit margin), cịn gọi biên lợi nhuận tiêu tính tốn cách lấy lãi rịng chia cho doanh thu Chỉ số cho biết đồng doanh thu thu tạo đồng lợi nhuận hay nói cách khác, lợi nhuận biên tế lợi nhuận tăng thêm bán thêm sản phẩm Biên lợi nhuận số hữu ích tiến hành so sánh doanh nghiệp ngành Doanh nghiệp có biên lợi nhuận cao chứng tỏ doanh nghiệp có lãi kiểm sốt chi phí hiệu so với đối thủ cạnh tranh Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 294 Eun K Chang (2009), Expanding Definition of Monopoly Leveraging, University of Miami Business Law Review 295 Quan điểm Tòa Án tối cao công nhận án lệ Illinois Tool Work Inc v Independent Ink, Inc 293 171 Dưới góc độ đảm bảo quyền cho chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, hành vi bán kèm sở cho phép chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ gia tăng lợi nhuận dựa phát minh, sáng chế trường hợp dây chuyền cơng nghệ cần đồng thống nhất296 Vì vậy, pháp luật cần thừa nhận rằng, thỏa thuận bán kèm thỏa thuận cần thiết hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ trừ trường hợp gây hạn chế cạnh tranh Đồng thời xác định rõ, thỏa thuận bán kèm hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ bị xem vi phạm pháp luật cạnh tranh bị ngăn cấm thỏa mãn đồng thời tiêu chí sau: (i) Sản phẩm sản phẩm bán kèm hai sản phẩm riêng biệt góc độ người tiêu dùng; (ii) Doanh nghiệp thực thỏa thuận bán kèm có vị trí thống lĩnh thị trường sản phẩm bán kèm; (iii) Thông qua hành vi bán kèm, doanh nghiệp khơng cho phép khách hàng mua sản phẩm mà khơng phải mua sản phẩm bán kèm; (iv) Hành vi bán kèm gây hạn chế cạnh tranh; (v) Hành vi biện minh cách hợp lý.297 4.4.2.7 Liên quan đến yêu cầu chuyển giao ngược quyền sở hữu trí tuệ Cần bổ sung quy định luật sở hữu trí tuệ liên quan đến hành vi bị cấm yêu cầu chuyển giao ngược Cụ thể, sửa đổi quy định Luật sở hữu trí tuệ liên quan đến trường hợp bị cấm chuyển giao ngược theo hướng “…cấm yêu cầu chuyển giao ngược miễn phí vi phạm pháp luật cạnh tranh” Đồng thời, để đảm bảo hiệu thực thi luật cạnh tranh mối tương quan, hòa hợp với luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thời gian tới quy định tiêu chí nhằm xác định tác động hạn chế cạnh tranh yêu cầu chuyển giao ngược phải thực theo nguyên tắc lập luận hợp lý dựa tiêu chí sau đây: (1) Yêu cầu chuyển giao tất cải tiến kể cải tiến độc lập với sáng chế ban đầu; (2) Yêu cầu chuyển giao ngược ngăn cản bên nhận chuyển giao quyền sử dụng, hưởng lợi từ cải tiến (trực tiếp sử dụng chuyển giao cho người thứ 3); (3) Yêu cầu chuyển giao ngược ngăn cản bên chuyển giao quyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp cải tiến đó; (4) Trong trường hợp chuyển giao ngược có trả phí khơng có tương xứng phí chuyển giao gốc với phí chuyển giao phần cải tiến phí chuyển giao sáng chế gốc kèm với phần cải tiến bên chuyển giao cho bên thứ 296 Bùi Thị Hằng Nga, Thỏa thuận bán kèm hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ góc nhìn pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 9/2017 297 TS Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPs- Kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia tr189 172 Cuối cùng, dù quy định pháp luật có hay, có phù hợp khơng có ý nghĩa quan thực thi khơng hiệu Hiện có phát sinh u cầu từ thực tiễn việc sử dụng pháp luật cạnh tranh kết hợp với pháp luật sở hữu trí tuệ để điều chỉnh vấn đề hạn chế cạnh tranh, độc quyền hình thành từ tài sản sở hữu trí tuệ Do đó, u cầu cần phải có phối hợp để giải quan có liên quan Tuy nhiên, chế phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền, quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý sở hữu trí tuệ chưa hiệu khiến cho hiệu thực thi pháp luật có liên quan cịn yếu kém.298 Điều u cầu văn pháp luật cần có quy định thể trách nhiệm liên quan quan trình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, cục sở hữu trí tuệ quan chun mơn trách nhiệm đánh giá chất quyền sở hữu trí tuệ nhằm xác định xem, hành vi/ thỏa thuận chủ thể liệu có cần thiết để đảm bảo quyền độc quyền giới hạn mà pháp luật thừa nhận hay khơng từ có để quan quản lý cạnh tranh đánh giá xem liệu hành vi cụ thể có kết lạm quyền quyền sở hữu trí tuệ Thêm vào đó, thực tế cho thấy khía cạnh hiệu kinh tế yếu tố quan trọng để đánh giá tính cần thiết thỏa thuận/hành vi hạn chế cạnh tranh theo nguyên tắc lập luận hợp lý Do đó, để áp dụng pháp luật hiệu quả, cần thiết phải kết hợp phân tích kinh tế vào giải vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh theo nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of law) Điều địi hỏi phải có chủ thể có chun mơn để đánh giá tác động kinh tế liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xem xét, sử lý thỏa thuận Theo đó, cấu quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ (FTC, Cục Chống độc quyền thuộc Bộ Tư pháp) có phận chuyên gia kinh tế tồn song song với phận pháp lý để thúc đẩy việc minh bạch hóa điều tra làm rõ yếu tố thực tế việc xử lý vụ việc liên quan tới cạnh tranh Vậy nên, Việt Nam nên tham khảo mơ hình nhằm xây dựng chế hiệu để xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ tổng hịa lợi ích chủ thể có liên quan Bên cạnh hợp tác quan nhà nước có thẩm quyền nước, cần có hợp tác với quan có thẩm quyền cạnh tranh nước Bởi lẽ, hành vi hạn chế cạnh tranh khơng giói hạn phạm vi quốc gia299 mà mở rộng phạm vi khu vực quốc tế Do đó, việc hợp tác, trao đổi thơng tin quan có thẩm quyền với quan có thẩm quyền nước ngồi yêu cầu cần thiết nhằm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh có liên quan tạo hội cho chủ thể thực thi pháp luật quốc gia học hỏi nâng cao trình độ, lực Bộ Công thương- Cục quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo rà soát pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành, tr53 299 Quan điểm thể tờ trình Chính Phủ dự án Luật cạnh tranh sửa đổi 298 173 Kết luận chương Thực tế chứng minh tồn chế định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung chuyển giao cơng nghệ nói riêng tối ưu áp dụng cho tất quốc gia Do vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia phát triển đặc biệt quốc gia tiên phong lĩnh vực (Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản…) quốc gia có tương đồng điều kiện kinh tế, trị - xã hội như: Ttrung Quốc, Singapore, Indonesia, Thái Lan….là việc cần thiết nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Trên sở kinh nghiệm đó, tìm điểm cân hợp lý quyền nghĩa vụ chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với lợi ích quốc gia, lợi ích người tiêu dùng góc độ pháp luật cạnh tranh để hồn thiện mơi trường cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế Trong đó, quy định mình, Luật Cạnh tranh 2018 khơng tính đến đặc thù riêng biệt quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến Theo đó, Luật Cạnh tranh 2018 nghiêm cấm nhiều hành vi/ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ lại quyền hợp pháp mà pháp luật sở hữu trí tuệ cho phép chủ thể Bởi lẽ, thông qua quy định pháp luật sở hữu trí tuệ cho phép chủ sở hữu quyền độc quyền khai thác, sử dụng, cho phép ngăn cản chủ thể khác sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, giao kết hợp đồng độc quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ đặt điều kiện buộc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Việc pháp luật bảo hộ độc quyền cho phép chủ sở hữu đặt hạn chế, ràng buộc liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ hợp lý, cần thiết nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư cho nghiên cứu, sáng tạo thúc đẩy cạnh tranh chủ thể hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trừ kết hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ Do đó, điều quan trọng pháp luật phải xác định giới hạn việc bảo hộ hành vi lạm dụng độc quyền bảo hộ chủ sở hữu Để làm điều đó, pháp luật cạnh tranh cần xây dựng nguyên tắc pháp lý riêng biệt nhằm đánh giá tính bất hợp pháp hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Vậy nên, yêu cầu có văn hướng dẫn thi hành luật cạnh tranh cho lĩnh vực sở hữu trí tuệ yêu cầu cần thiết, quan trọng nhằm dung hòa độc quyền hợp pháp chủ sở hữu mục tiêu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 174 KẾT LUẬN Mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh vấn đề quan tâm nhà chuyên môn thời gian gần khơng khía cạnh pháp luật quốc gia mà phạm vi pháp luật quốc tế tác động hoạt động nghiên cứu sáng tạo nói riêng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, tồn cầu nói chung Từ việc phân tích, đánh giá tác động hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ mơi trường cạnh tranh, tác giả có số kết luận sau: Bên cạnh tác động tích cực hoạt động cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ có nguy mang lại tác động tiêu cực hoạt động cạnh tranh chủ thể thị trường Các quan ngại xuất phát từ quy định pháp luật trao cho chủ sở hữu lợi cạnh tranh nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo quyền hợp pháp chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ tổng hịa với lợi ích cộng đồng, quốc gia hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ cần điều chỉnh pháp luật cạnh tranh bên cạnh quy định điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ Trên thực tế, có khác biệt đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh nên nhìn pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ mâu thuẫn, xung đột với mà pháp luật cạnh tranh hướng đến loại bỏ hành vi hạn chế cạnh tranh, độc quyền chủ thể luật sở hữu trí tuệ hướng đến thừa nhận, bảo vệ độc quyền chủ sở hữu Tuy nhiên, xuất phát từ lợi ích lâu dài mục tiêu dài hạn hai hệ thống pháp luật hướng đến mục tiêu thúc đẩy thịnh vượng cho xã hội Do đó, phải “thiết kế” để áp dụng song song nhằm đặt mục tiêu chung quốc gia Xuất phát từ đặc trưng tài sản trí tuệ, việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh nhằm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh xuất phát từ quyền sở hữu tuệ cần có quy định riêng biệt, cụ thể nhằm đảm bảo quyền hợp pháp mà pháp luật sở hữu trí tuệ thừa nhận bảo vệ cho chủ sở hữu Hay nói cách khác, việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu phải đặt mối tương quan với pháp luật sở hữu trí tuệ Mối tương quan cần xem xét đánh giá cụ thể giai đoạn thực thi sách phát triển kinh tế quốc gia Bởi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia vào thời điểm khác mà pháp luật ưu tiên phát triển nghiên cứu, sáng tạo ưu tiên bảo vệ môi trường cạnh tranh, chống độc quyền Tuy nhiên, cần phải đảm bảo nguyên tắc: quyền sở hữu trí tuệ tài sản đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ độc quyền Trong mối tương quan quyền sở hữu trí tuệ chống độc quyền quốc gia phải thừa nhận thực tế rằng: hệ thống pháp luật hướng đến thúc đẩy quyền 175 sở hữu trí tuệ giảm hiệu luật cạnh tranh/chống độc quyền ngược lại Tuy vậy, góc độ phát triển kinh tế quốc gia ln cần hai yếu tố: sáng tạo, đổi cạnh tranh lành mạnh, công Do đó, cần phải coi trọng hai hệ thống pháp luật xem sách hiệu nhằm thúc đẩy quốc gia phát triển Vì cho nên, cần phải có thay đổi quan điểm xem xét đánh giá liên quan, tác động lẫn luật sở hữu trí tuệ luật chống độc quyền, mà đó, cần đánh giá tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ chống độc quyền ngang cân cần đặt mối tương quan bảo vệ quyền hợp pháp chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ với môi trường cạnh tranh lành mạnh Xuất phát từ kết luận nêu trên, để đảm bảo hiệu thực thi pháp luật Việt Nam thời gian tới, nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư, sáng tạo, khả tiếp cận khoa học công nghệ cộng đồng đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần phát triển kinh tế quốc gia Tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện sách pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ: Một là, điều chỉnh pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo mục đích đổi mới, nghiên cứu sáng tạo doanh nghiệp phải phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Hai là, giới hạn điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải xây dựng mối tương quan phát triển khoa học công nghệ đảm bảo môi trường cạnh tranh công dựa tiêu chí (i) chủ thể thực (ii) phạm vi áp dụng (iii) xác định vi phạm Đồng thời, nguyên tắc để xác định tính vi phạm hành vi cụ thể chủ thể nguyên tắc lập luận hợp lý thay vi phạm Ba là, quan nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ bên cạnh quy định Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ hành Bốn là, để đảm bảo hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ, cần sửa đổi số quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 liên quan đến hành vi từ chối chuyển giao, yêu cầu chuyển giao ngược Cuối cùng, hiệu điều chỉnh pháp luật không phụ thuộc vào quy định pháp luật phù hợp mà phụ thuộc vào hiệu máy thực thi Do đó, địi hỏi phải có phân công, phối hợp thành lập quan, phận có liên quan nhằm đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, đẩy mạnh nghiên cứu sáng tạo, đảm bảo động lực phát triển kinh tế quốc gia nâng cao phúc lợi cho người tiêu dùng iv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt I Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 Luật Khoa học công nghệ 2013 Luật Gía 2012 Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Hiệp định TRIPs_Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ 10 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ BTA 11 Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 12 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 13 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Sở hữu công nghiệp 14 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 15 Nghị định 104/2006/NĐ-CP Về việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ quyền giống trồng 16 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 17 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp 18 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 19 Thơng tư 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008 hướng dẫn việc cấp,thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp v 20 Thông tư 04/2009/TT-BKHCN ngày 27/03/2009 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp 21 Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 Quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh II Sách, viết, tài liệu nghiên cứu 22 Bộ Thương Mại (2003), Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Hà Nội 23 Bộ Công thương (2017), Tờ trình Chính phủ dự án Luật cạnh tranh 24 Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Luật Cạnh tranh Canada bình luận 25 Cục quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo rà soát Pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành 26 Cục Quản lý cạnh tranh- Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2012), Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam 27 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp 28 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên Minh Châu Âu, Nxb Tư Pháp 29 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ (Tài liệu giảng), Nxb ĐHQG 30 Ngân hàng Thế Giới- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, Hà Nội 31 Hằng Nga, Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, Nxb Tổng Hợp 2009 32 Lê Thị Nam Giang (2009), Cân lợi ích xã hội lợi ích chủ sở hữu bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Tạp chí Khoa học pháp lý số 06 33 Lê Thị Nam Giang (2009), Nguyên tắc cân lợi ích chủ SHTT lợi ích xã hội bảo hộ quyền SHTT, Tạp chí Khoa học pháp lý số 34 TS Dương Anh Sơn (2011), Tự hợp đồng – Từ bàn tay vơ hình đến chủ ngữa can thiệp, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (397) 35 T.S Nguyễn Như Phát, Th.S Bùi Nguyên Khánh (2003), Tiến tới xây dựng Pháp Luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (2001), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Tâm (2004), Thực trạng Pháp Luật Việt Nam chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Tạp chí Nhà Nước Pháp Luật, (số 11) 38 Ths Nguyễn Thanh Tâm (2004), Một số kinh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp nhìn từ gốc độ so sánh qua pháp luật EU, Tạp chí Khoa Học Pháp Lý số vi 39 Nguyễn Thanh Tú (2005), Pháp luật cạnh tranh hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí Khoa Học Pháp Lý (số 02) 40 Nguyễn Thanh Tú (2007), Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm Pháp Luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà Nước Pháp Luật (số 01) 41 Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh, chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPs - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 42 Phùng Văn Thành (2012), Sức mạnh thị trường đáng kể từ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh, Tạp chí cạnh tranh tiêu dùng số 36 43 Nguyễn Như Quỳnh (2009), Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 44 Nguyễn Thanh Tâm (2007), Pháp luật sở hữu cơng nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Luật học số 1/2007 45 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp, Tạp chí Luật học 46 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế 47 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Ủy ban Thương mại quốc gia Thụy Điển (2005), Tác động Hiệp định WTO quốc gia phát triển, (bản tiếng Việt) B Tài liệu nước 48 Steven D Anderman, The Interface Between Intellectual Property Rights and Competition Policy 49 David T Keeling (2003) IPRs in EU Law, Volume I Free Movement and Competition Law, Oxford University Press 50 IP Licences and Competition Rules: Striking the Right Balance World Competition 51 Donna M.Gitter (2003), The conflict in the European community between competition law and intellectual property rights: a call for legislative clarification of the essential facilities doctrine, American Business Law Journal Volume 40 Issue 52 Identifying dominance and its abuse (1994), an analytical note by Mr Jeremy West of the OECD 53 Wang Xianlin, Recent Developments in China’s Antimonopoly Regulations on Abuse of Intellectual Property Rights, The Antitrust Bulletin 2017, Vol 62(4) 806-814 54 Koren W Wong-Ervin (2017), China Publishes the 2nd Version of the AntiMonopoly Guidelines on the Abuse of Intellectual Property Rights 55 Richard Gilbert, Carl Shapiro Antritrust issuse in the licensing of intellectual property: The nine No-No’s meet the nineties vii 56 Hillary Greene (2008), Afterwork: the role of the competition community in the Patent Law discourse, Conference paper – School of Law University of Connecticut School of Law 57 Steven Anderman (2011), Ec Competition Law and Intellectual property rights in new economy, Second edited, Publisher: Oxford University Press 58 R Ian McEwin (2011), Intellectual property, Competition Law and Economics in Asias, Published by Hart Publishing 59 Dr Ioannis Lianos (2010), New challenges in intersection of Intellectual property rights with Competition Law, Skolkovo Foundation Report 60 OECD (1998), Competition policy and intellectual property rights 61 U.S Department Of Justice And The Federal Trade Commission (2007), Antitrust enforcement and intellectual property rights: Promoting innovation and competition 62 Richard L Schmalbeck, The Validity of Grant-Back Clauses in Patent Licensing Agreements, University of Chicago Law Review 733-748 63 Sol M Linowitz- George W F Simmons, Antitrust Aspects of Grant Back Clauses in License Agreements, Cornell Law Review Volume 43 Issue 2Winter 1958 64 William D Coston (2013), The Patent-Antitrust Interface: Are There Any No-No’s Today 65 OECD (2004), Policy roundtables Intellectual Property Rights 66 OECD (1996), The Essential Facilities Concept 67 OECD (1997), Competition Policy and Intellectual Property Rights 68 OECD (2009), Margin squeeze 69 OECD (1989), Predatory pricing 70 OECD (2008), Resale Price Maintenance (RPM) 71 OECD (1993), Competition Policy and Vertical Restraints: Franchising Agreements 72 OECD (2018), Competition Law In Asia- Pacific - A guide to Selected Jurisdictions 73 OECD (2018), Annual report on Competition Law and Policy in IndonesiaDAF/COMP/AR(2018)28 74 Andrew I Gavil (2010), Resale Price Maintenance in the Post-Leegin World: A Comparative Look at Recent Developments in the United States and European Union, Howard University School of Law 75 Susan Ning, Ting Gong & Yuanshan Li1, Risks of Grant-back Provisions in Licensing Agreements: A Warning to Patent-heavy Companies, CPI Antitrust Chronicle February 2016 76 Daryl Lim - John Marshall Law School (2014), Patent Misuse and Antitrust: Rebirth or False Dawn?, Michigan Telecommunications and Technology Law Review, Volume 20 | Issue viii 77 Thomas F Cotter (2006), The Procompetitive Interest in Intellectual Property Law, University of Minnesota Law School 78 Thomas F Cotter (2007), Misuse, Scholarship Repository University of Minnesota Law School 79 Daryl Lim (2013), Patent Misuse and Antitrust Law: Empirical, Doctrinal and Policy Perspectives, Published By Edward Elgar Publishing Limited 80 Jeffery B Fromm and Robert A Skitol (2003), Harmonization of the IP Misuse Doctrine and Antitrust Law: A Call for Help from the Agencies and Congress 81 Myers, Gary (2007), The Intersection Of Antitrust and Intellectual Property: Cases and Materials, Publisher: West Academic 82 Aaron Xavier Fellmeth (1998), Copyright Misuse and the Limits of the Intellectual Property Monopoly, Journal of Intellectual Property Law (university of georgia) Volume | Issue 83 Sally Van Siclen (1996), The Essential Facilities, Policy Roundtables The Essential Facilities Dcotrine 1996, OECD 84 Yong Huang, Elizabeth Xiao-Ru Wang, & Roger Xin Zhang (2015), Essential Facilities Doctrine and Its Application in Intellectual Property Space Under China’s Anti-Monopoly Law, 22 George Mason Law Review 1104 85 Robert Pitofsky (2010), The Essential Facilities Doctrine Under United States Antitrust Law, Georgetown University Law Center, Antitrust L.J 443-462 Spencer 86 Weber Waller, The New Law of Monopolization: An Examination of MCI Communications Corp v.American Telephone & Telegraph Co., DePaul Law review, volum 3, Spring 1983 87 Kalyani Singh (2016), The Resurrection of Essential Facilities Doctrine and Its Applicability in India, CPI Antitrust Chronicle 88 Christian Barthel (Faculty Of Law- University of Lund), Predatory Pricing Policy under EC and US Law, Master thesis 89 Thomas G Krattenmaker; Steven C Salop (1986), Anticompetitive Exclusion: Raising Rivals' Costs toAchieve Power over Price, 96 Yale L.J 209 90 Louis Kaplow (1985), Extention of Monopoly Power Through Leverage, Colombia Law Review, vol.85: 515 91 Jennifer M Clarke-Smith (2002), The Development of the Monopolistic Leveraging Theory and Its Appropriate Role in Antitrust Law, Catholic University Law Review, Article Volume 52 Issue Fall 2002 92 Eun K Chang (2009), Expanding Definition of Monopoly Leveraging, University of Miami Business Law Review 93 Louis Kaplow (1985), Extention of Monopoly Power Through Leverage, Colombia Law Review, vol.85 94 Sally Van Siclen (1996), The Essential Facilities Concept, Competition Law Reports 2011 Vol (Mar-Apr 2011) B-151 ix 95 Brendan Greally (2008), The Intersection of IPR and Competition Law, Studies Of Recent Developments In European And U.S Law 96 Ioannis Lianos & Rochelle C Dreyfuss (2013), New Challenges in the Intersection of Intellectual Property Rights with Competition Law - A View from Europe and the United States, Centre for Law, Economics and Society 97 Herbert J Hovenkamp (2018), The Rule of Reason, University of Pennsylvania Law School Penn Law: Legal Scholarship Repository 98 International Competition Network (ICN), The Unilateral Conduct Working Group Chapter 6: Tying And Bundling, Presented At The 14th Icn Annual Conference, Sydney- Australia April 2015 99 Comparison Between U.S and E.U Antitrust Treatment Of Tying Claims Against Microsoft: When Should Bundling Of Computer Software Be Permitted, Northwestern Journal Of International Law & Business 100 James F.Ponsoldt, Christohper D.David (2007), Comparison Between U.S and E.U Antitrust Treatment Of Tying Claims Against Microsoft: When Should Bundling Of Computer Software Be Permitted, Northwestern Journal Of International Law & Business 101 Jose Espinosa (2014), Unilateral Refusal To License Intellectual Property Rights - A Comparative Perspective, Journal 大学紀要 (59), 257-298, 2014-12 102 Research Handbook on Intellectual Property and Competition Law, published by Edward Elgar Publishing Limited 2008 103 Frederik Van Doorn (2009), Resale price maintenance in Ec Competition Law, Social Science Research Network 104 Anna Steinbach (2006), Why the Economics behind Intellectual Property Call for a Rule of Reason, Approach to Review the Legality of Resale Price Maintenance in IP Licensing Agreement Under Antitrust Law 105 Tambunan, T (2016), Competition law and SMEs in Indonesia In M Schaper& C.Lee (Eds), Competition law, Regualation and SMEs in the Asia-Pacific: Understanding the Small Buiness Perspective (pp 276-291) ISEAS-Yusof Ishak Institute 106 World Bank 2019 Global Economic Prospects, June 2019 Washington, DC: World Bank © World Bank https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/31655 License: CC BY 3.0 IGO C Các trang Web 107 https://eur-lex.europa.eu 108 https://www.chinalawinsight.com 109 http://vietnamnet.vn 110 http://quochoi.vn 111 https://thelawreviews.co.uk 112 https://tuoitre.vn 113 http://motthegioi.vn x 114 115 116 117 http://www.noip.gov.vn http://europa.eu http://www.vca.gov.vn https://www.jurists.co.jp xi DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Bùi Thị Hằng Nga, Từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ góc nhìn pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2017 Bùi Thị Hằng Nga, Thỏa thuận bán kèm hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ góc nhìn pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2017 Bùi Thị Hằng Nga, Mối tương quan Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ q trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2017 Bùi Thị Hằng Nga, Hành vi định giá bất hợp lý hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18/2018 Bùi Thị Hằng Nga, Điều chỉnh pháp luật cạnh tranh điều khoản chuyển giao ngược hợp đồng chuyến giao quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2019 Bùi Thị Hằng Nga, Học thuyết điều kiện thiết yếu nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2019 Bùi Thị Hằng Nga, Lý thuyết đòn bẩy hành vi bán kèm/ chuyển giao gói hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí PTKHCN- Chuyên san Kinh tế - Luật Quản lý năm 2019 Bùi Thị Hằng Nga, Học thuyết lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước pháp luật 2020 Bùi Thị Hằng Nga, Áp dụng nguyên tắc vi phạm lập luận hợp lý nhằm đánh giá hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên trẻ người sau đại học trường Đại học Kinh tế - Luật năm 2019 ... thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI... lập Giáo sư với khía cạnh bật mối tương quan sách cạnh tranh, luật cạnh tranh quyền sở hữu trí tuệ như: từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, tính cân quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh, vụ việc... nghiên cứu mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ Theo đó, tác giả khẳng định rằng: việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ chủ thể cần phải đặt mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh,

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

        • 1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật cạnh tranh

        • 1.1.2 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệgiữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ

        • 1.1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến các hành vi lạm dụng quyền sởhữu trí tuệ cụ thể theo quy định của pháp luật cạnh tranh

        • 1.1.4 Đánh giá về các công trình nghiên cứu liên quan đến điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh đối với hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ

        • 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

          • 1.2.1 Lý thuyết về đòn bẩy

          • 1.2.2 Học thuyết điều kiện thiết yếu (The essential facility doctrine)

          • 1.2.4 Nguyên tắc vi phạm mặc nhiên (per ser) và nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason)

          • 1.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

          • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

          • 1.5 Những điểm mới khoa học của luận án

          • 1.6 Bố cục của luận án

          • CHƯƠNG 2: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦAQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH

            • 2.1 Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ

              • 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tài sản sở hữu trí tuệ

              • 2.1.2 Khái niệm, đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ

              • 2.1.3 Ảnh hưởng của quyền sở hữu trí tuệ đối với môi trường cạnh tranh

              • 2.2 Lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ và hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh

                • 2.2.1 Xác định hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ

                • 2.2.2 Tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan