1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền sở hữu trí tuệ trong quan hệ lao động

80 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ XUÂN HIỀN Khóa: 37 MSSV: 1253801010109 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS ĐINH THỊ CHIẾN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ XUÂN HIỀN Khóa: 37 MSSV: 1253801010109 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS ĐINH THỊ CHIẾN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN “Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu mà vừa xây xong, người nơng dân mỉm cười nhìn đồng lúa vừa trồng, người giáo viên vui sướng nhìn thấy học sinh trưởng thành, lớn lên” Khi bắt đầu, thứ em khó khăn với thân em lúc đó, tất mơ hồ mông lung, em nghĩ em hồn thành tốt “cơng trình nghiên cứu” mình, Cô tiếp thêm động lực giúp em nhiều đường đầy chơng gai Em thật biết ơn muốn gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô Đinh Thị Chiến, người cầm tay, mở trí óc chạm đến trái tim để giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, thầy cô tất người xung quanh em bên cạnh, ủng hộ giúp đỡ em nhiều việc tìm kiếm tài liệu cho em kiến thức thực tiễn suốt trình nghiên cứu Trân trọng LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Ths Đinh Thị Chiến, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích, tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Xuân Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 LSHTT LSHTT 2005 (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT 2009 (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 BLDS 2015 Bộ luật dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 BLLĐ Bộ Luật lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới SHTT Sở hữu trí tuệ NSDLĐ Người sử dụng lao động Hiến pháp Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi ngày 28 tháng 11 năm 2013 10 NLĐ Người lao động 11 HĐLĐ Hợp đồng lao động 12 QHLĐ Quan hệ lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 11 1.1.3 Sự cần thiết quy định quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động… 13 1.2 Cơ sở pháp lý quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 16 1.2.1 Pháp luật quốc tế 16 1.2.2 Pháp luật số nước giới 23 1.2.3 Pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41 2.1 Thực trạng quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 41 2.1.1 Thực trạng pháp luật quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 41 2.1.2 Thực trạng thực thi pháp luật quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động… 45 2.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ bên quan hệ lao động 57 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 57 2.2.2 Các giải pháp thực tiễn 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nhắc đến kinh tế thị trường xu hướng hội nhập – xu hướng chung giới mà hầu hết quốc gia cố gắng thực Chúng ta không đề cập đến yếu tố khoa học kỹ thuật phát minh, sáng chế người, yếu tố đóng vai trò tảng định phát triển quốc gia Sự phát triển đánh giá thông qua nhiều khía cạnh: Chỉ số tăng trưởng GDP bình quân đầu người, tốc độ phát triển kinh tế đặc biệt khoa học công nghệ mà thể hình thành tài sản trí tuệ Mặc dù khơng có hình dạng vật chất nhận biết giác quan, vai trò giá trị tài sản trí tuệ lại vơ quan trọng Một nhà nghiên cứu lĩnh vực nói “Hệ thống SHTT hịn đá tảng sách kinh tế đại tầm quốc gia chất xúc tác cho phát triển”1 Giá trị tài sản trí tuệ khơng thể qua yếu tố vật chất mà đằng sau uy tín doanh nghiệp, niềm tin, nhìn nhận đánh giá người tiêu dùng, đối tác doanh nghiệp cơng trình nghiên cứu người sáng tạo Giáo sư Aswath Damodaran tính giá trị nhãn hiệu coca-cola với số 65,21 tỷ USD chiếm đến 84,17% giá trị tồn Cơng ty vào năm 2000 Nhãn hiệu Apple có giá trị khơng so với nhãn hiệu tiếng khác, với giá trị 104,3 tỷ USD, Apple dẫn đầu tốp nhãn hiệu hàng đầu có giá trị cao tồn giới3 Giá trị tài sản trí tuệ mang lại cho doanh nghiệp tất lớn chí cịn cao gấp nhiều lần so với tài sản hữu hình mà doanh nghiệp sở hữu Có thể hiểu rõ thơng qua ví dụ sau, “vào năm 1997, Texas instrument trả khoản tiền gây sửng sốt (359 triệu USD) để mua Amati Communications, cơng ty nhỏ đóng California giáo sư Cioffi thuộc trường đại học Stanford thành lập Amati Communications nắm giữ 25 độc quyền sáng chế then chốt công nghệ đường dây thuê bao mà Texas instrument coi có ý nghĩa định việc tham gia thị trường DSL Việc sở hữu độc quyền sáng chế Amati Communications Shahid Alikhan, Lợi ích kinh tế - xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, trang 01 Xem thêm https://www.cic32.com.vn/Tin-Tuc/Gia-tri-cua-thuong-hieu.Detail.547.aspx.Truy cập ngày 09/5/2016 Xem thêm http://www.thongtincongnghe.com/article/54198.Truy cập ngày 09/5/2016 cho phép Texas instrument chiếm lĩnh vị trí lãnh đạo công nghệ với lợi nhuận đầy hứa hẹn từ việc li xăng cơng nghệ cho chủ thể khác”4 Trong quan hệ nào, quyền sở hữu trí tuệ nên bảo hộ cách đầy đủ trọn vẹn nhất, phát huy vai trò tầm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong QHLĐ vậy, quyền sở hữu trí tuệ ln đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Môi trường làm việc liên quan đến tài sản trí tuệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sáng chế,… nơi phát sinh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ từ phía NLĐ Bất kỳ vấn đề phát sinh bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, lý để tác giả chọn đề tài vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà xuất phát từ vấn đề thực tiễn, từ quy định pháp luật quan hệ xã hội có liên quan Hiện nay, QHLĐ, tranh chấp liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ ngày nhiều phức tạp Do vậy, cần phải có quy chế phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên QHLĐ Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền sở hữu trí tuệ nhiều người biết đến giá trị ngày đề cao Mặc dù lĩnh vực tương đối mẻ khơng phải khơng có cơng trình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ, Nhưng tác giả có nhìn nhận, đánh giá, đối tượng, phạm vi cách thức nghiên cứu khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu là: Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động – Lý Quảng Quyền, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài tác giả đề cập đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ, Tác giả phân tích thực trạng áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ, đồng thời đưa kiến nghị để nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lý luận thực tiễn Tuy nhiên, tác giả chưa sâu phân tích khía cạnh cụ thể vấn đề quyền sở hữu trí tuệ quan hệ pháp luật thương mại pháp luật cạnh tranh, chưa làm rõ Rivette, Kline, “Rembrandts in the Attic”, World investment report 2000: “sáp nhập mua lại xuyên biên giới phát triển”, UNCTAD, 2001, trích từ: KanilIdris, Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế (WIPO), tr.42 vấn đề cách thức phương pháp mà NSDLĐ NLĐ bảo vệ tài sản trí tuệ điều quan trọng mà tác giả đề tài chưa đề cập tới vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định TPP Đề tài thứ hai đề cập đến là: Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, pháp luật thực tiễn áp dụng Việt Nam - Trần Thị Kim Huế, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật dân sự, pháp luật SHTT,… bí mật kinh doanh, nghiên cứu thực trạng bí mật kinh doanh QHLĐ đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Cơng trình nghiên cứu Tác giả tập trung lĩnh vực SHTT đề cập tới bí mật kinh doanh vấn đề liên quan đến pháp luật Lao động pháp Luật Thương mại cạnh tranh đối tượng SHTT khác chưa nhắc tới Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động - Nguyễn Hoàng Yến, luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu vấn đề cạnh tranh pháp luật lao động, thực trạng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Tác giả tập trung sâu nghiên cứu biện pháp nhằm hạn chế cạnh tranh QHLĐ số đối tượng sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh bí mật cơng nghệ, tài sản trí tuệ khác vấn đề khác liên quan đến quyền SHTT QHLĐ chưa tác giả đề cập đến Ngồi ra, kể đến tạp chí khoa học số tác viết tác giả Lê Thị Thúy Dương, Nguyễn Hồ Bích Hằng – Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động Bài viết phân tích quy định pháp luật bí mật kinh doanh QHLĐ đề xuất số kiến nghị nhằm thực có hiệu nghĩa vụ thực tế5 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh HĐLĐ tác giả Đoàn Thị Phương Diệp Bài viết sâu phân tích quy định pháp luật hành điều khoản bảo mật, hạn chế cạnh tranh, từ đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật Nhìn chung, góc độ nghiên cứu, cơng trình có hướng đi, cách nhìn nhận đánh giá khác Do vậy, để hoàn thiện làm rõ khía cạnh mà cơng trình nghiên cứu trước Lê Thị Thúy Dương, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2015), “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh QHLĐ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06) , tr 49 chưa đề cập, tác giả tiếp tục sâu, phân tích điểm bất cập pháp luật nay, từ có kiến nghị để hồn thiện pháp luật Việt Nam Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu Trên sở phân tích, lý giải sở lý luận pháp lý vấn đề quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ, tác giả muốn làm rõ vấn đề cần phải quan tâm nhiều quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ Thơng qua đó, nêu lên thực trạng có đề xuất mang tính pháp lý thực tiễn để đảm bảo hài hòa, ổn định mối QHLĐ liên quan đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Thơng qua việc nghiên cứu, cơng trình góp phần hồn thiện mặt lý luận pháp lý quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ Qua đó, phản ánh thực trạng, quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ để hồn thiện quy định pháp luật vấn đề cần nghiên cứu Đề tài trở thành tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy pháp luật trường Bên cạnh đó, tác giả mong muốn kiến nghị nguồn tham khảo cho nhà lập pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật sau Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quan hệ pháp luật lao động, pháp luật dân sự, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật thương mại số điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề SHTT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ giới hạn phạm vi pháp luật Việt Nam, pháp luật số nước, nghiên cứu số quy định pháp luật Quốc tế quyền sở hữu trí tuệ Tác giả tiến hành khảo sát thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ số doanh nghiệp thông qua nội quy lao động, HĐLĐ số tranh chấp thực tiễn mà Tòa án xét xử Từ đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm Đảng Nhà Nước ta thiết chế nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ, cụ thể: Pháp luật lao động chưa có quy định chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho NLĐ họ tạo tài sản trí tuệ QHLĐ mà thuộc quyền sở hữu NLĐ Mặc dù quyền sở hữu trí tuệ NLĐ trường hợp bảo vệ theo qui định pháp luật chung luật dân sự, luật SHTT Nhưng thiết nghĩ, pháp luật lao động cần có qui định để bảo vệ quyền lợi NLĐ trường hợp Bởi lẽ, bối cảnh QHLĐ, NLĐ sử dụng tài sản trí tuệ họ để làm việc cho NSDLĐ dễ dẫn đến vi phạm, tranh chấp Pháp luật lao động qui định cho phép bên thỏa thuận nghĩa vụ bảo mật người lao động bí mật kinh doanh NSDLĐ80 mà chưa có quy định nghĩa vụ NSDLĐ việc bảo vệ quyền SHTT NLĐ Pháp luật cần quy định điều khoản cho NSDLĐ họ muốn giữ bí mật tài sản trí tuệ NLĐ phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền định, gây thiệt hại NLĐ phải đền bù Trong QHLĐ, NLĐ ln bên yếu so với NSDLĐ, việc quy định điều khoản cho NLĐ việc bảo vệ tài sản trí tuệ việc làm cần thiết Thơng qua đó, NLĐ có chế để địi lại quyền lợi tài sản trí tuệ mình, làm chủ sở hữu mà lại bị người khác hạn chế việc sử dụng chí bị định đoạt Thứ ba, pháp luật lao động cần quy định cụ thể loại bí mật kinh doanh mà NLĐ có nghĩa vụ bảo mật: Như phân tích phần 2.1.1, hiểu nội hàm “bí mật kinh doanh” theo qui định LSHTT Luật Cạnh tranh hẹp so với thông tin kinh doanh mà NSDLĐ cần bảo mật, bị tiết lộ ngồi ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ như, danh sách khách hàng mà NLĐ tạo trình làm việc, theo quy định Pháp luật cạnh tranh LSHTT khơng phải bí mật kinh doanh, nhiên QHLĐ, danh sách nên xem bí mật kinh doanh cần bảo mật liên quan đến chiến lược kinh doanh khả cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, nội hàm bí mật kinh doanh lĩnh vực lao động cần hiểu rộng so với quy định LSHTT pháp luật cạnh tranh, theo tác giả, khái niệm “bí mật kinh doanh” pháp luật lao động cần hiều là: “Bất kỳ thơng tin, tư liệu có liên quan đến tất hoạt động NSDLĐ Bên thứ ba mà NSDLĐ có 80 Khoản Điều 23 BLLĐ 60 trình thực hoạt động họ, bao gồm không giới hạn thông tin, tư liệu, tài liệu kinh doanh, tài chính, chiến lược, kế hoạch, dự án, hoạt động liên quan tới NSDLĐ bên thứ ba mà NLĐ có Bí mật kinh doanh không bao gồm thông tin, tư liệu mà NLĐ chứng minh thuộc trường hợp sau: Đang tồn nhận biết rộng rãi công bố trừ trường hợp bị công bố vi phạm thỏa thuận và/hoặc vi phạm pháp luật NLĐ Bên thứ ba nào; Về pháp lý thuộc sở hữu NLĐ NLĐ tự thu thập mà không bị hạn chế việc tiết lộ trước nhận thông tin từ bên tiết lộ; Thông tin mà NSDLĐ đồng ý văn bản, cho phép cơng bố” Khi khái niệm bí mật kinh doanh quy định cụ thể, xác định phạm vi thông tin doanh nghiệp bí mật kinh doanh, từ NSDLĐ xây dựng sách hợp lý, để xử lý kỷ luật NLĐ thông qua quy định chi tiết theo giới hạn điều luật, tránh trường hợp NSDLĐ quy định tùy tiện, tự giải thích luật làm ảnh hưởng tới quyền lợi NLĐ  Đối với Luật Sở hữu trí tuệ Thứ nhất, LSHTT nên xây dựng điều khoản xác lập quyền sở hữu tác phẩm thuê sáng tạo: Với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam chưa thể xây dựng chế định riêng biệt cho loại tài sản trí tuệ, ví dụ Luật Bản quyền tác giả Hoa Kỳ hay Đạo luật sáng chế Hoa Kỳ Bởi vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa thực quan tâm biết đến nhiều, với quốc gia “ngại kiện tụng” Việt Nam việc xây dựng đạo luật riêng tài sản trí tuệ chưa thực hiệu Tuy nhiên, theo tác giả nên học hỏi quy định pháp luật Hoa Kỳ xây dựng điều khoản tác phẩm thuê sáng tạo nên quy định bên thuê tác giả tác phẩm thuê sáng tạo NLĐ tạo ra81 Xét cho cùng, QHLĐ, NSDLĐ chủ thể yêu cầu sáng tạo cung cấp điều kiện cần thiết để hoạt động sáng tạo thực hiện, NLĐ thực công việc theo nhiệm vụ giao trả khoản tiền tương ứng với cơng việc NSDLĐ vừa 81 Theo Nguyễn Ngọc Xuân Thảo, (2013), LSHTT, án lệ, lý thuyết tập vận dụng – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Kinh tế luật, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.273: “Một tác phẩm thuê sáng tạo khi: Một tác phẩm NLĐ thực phạm vi công việc họ; Một tác phẩm đặt hàng hay phân công đặc biệt bên công khai đồng ý văn ký thỏa thuận tác phẩm thuê sáng tạo Trường hợp tác phẩm phải nằm hạng mục tác phẩm đặt hàng hay phân công Nếu tác phẩm thuê sáng tạo, người chủ lao động hay người đặt hàng, phân công làm tác phẩm thuê sáng tạo coi tác giả sở hữu quyền tác giả” 61 chủ sở hữu, vừa tác giả tác phẩm, quy định tạo nên thống việc thực quyền chủ sở hữu Mặc dù NLĐ chủ thể sáng tạo tác phẩm, nhiên việc tạo tác phẩm khơng phải xuất phát từ chủ đích NLĐ, xuất phát từ lý mà tác giả nghĩ pháp luật nên quy định cho NSDLĐ tác giả tác phẩm tạo thuê sáng tạo Mặt khác, hợp đồng bên phải thỏa thuận đồng ý tác phẩm tạo tác phẩm thuê sáng tạo Bên cạnh đó, LSHTT nên quy định hạng mục tác phẩm đặt hàng hay phân cơng bên thỏa thuận tác phẩm thuê sáng tạo, giống pháp luật Hoa Kỳ quy định, hạng mục là: Tác phẩm tập thể, tác phẩm nghe nhìn, tác phẩm dịch, phụ chú, tài liệu biên sọan, văn hướng dẫn, kiểm tra, đáp án cho kiểm tra tập đồ Như vậy, trường hợp tác phẩm NLĐ tạo tác phẩm thuê sáng tạo, để tác phẩm thuê sáng tạo phải thỏa mãn điều kiện là: Phải tạo mối QHLĐ, phải có thỏa thuận bên tác phẩm thuê sáng tạo tác phẩm phải thuộc danh mục liệt kê Sở dĩ danh mục liệt kê bên thỏa thuận tác phẩm thuê sáng tạo theo tác giả, tác phẩm liên quan nhiều đến cơng chúng, tức nhiều người sử dụng có vai trị định hoạt động người Thứ hai, LSHTT nên quy định phương pháp xác định giá trị tài sản trí tuệ: Giá trị tài sản trí tuệ lớn chứa đựng uy tín, sáng tạo danh tiếng doanh nghiệp82 Vì vậy, để đánh giá vai trị ảnh hưởng tài sản trí tuệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần có chế cụ thể phương thức xác định giá trị tài sản trí tuệ, từ làm để chi trả chi phí cho NLĐ QHLĐ NLĐ chủ thể tạo sản phẩm trí tuệ mà theo pháp luật sản phẩm lại thuộc quyền sở hữu NSDLĐ, để xác định mức bồi thường thiệt hại cho bên QHLĐ nói riêng chủ thể khác nói chung tài sản trí tuệ họ bị xâm hại  Đối với Luật Cạnh tranh Luật cạnh tranh nên xây dựng điều khoản cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh từ chủ thể khác: Khi có hành vi 82 Doanh nghiệp Amati Communications mua giá 359 triệu USD mà tác giả trình bày mục 1.1.2.Mặc dù tất tài sản có doanh nghiệp khơng thể có giá trị lớn với việc sở hữu tài sản trí tuệ, giá trị doanh nghiệp tăng lên nhiều lần 62 cạnh tranh từ phía doanh nghiệp khác, có nghĩa bên cạnh NLĐ chủ thể xâm phạm quyền SHTT NSDLĐ, doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh chủ thể thứ hai thực hành vi này, chủ thể nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tác động khiến cho NLĐ thực hành vi xâm phạm Ví dụ trường hợp doanh nghiệp lôi kéo NLĐ làm việc cho nhằm mục đích để NLĐ tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ tài sản trí tuệ khác doanh nghiệp cũ Trong trường hợp này, hai chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định BLDS Tuy nhiên, dựa vào để xác định trách nhiệm bồi thường hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực thương mại giải cách thỏa đáng Bởi lẽ chất hai lĩnh vực khác nhau, chúng có đặc trưng cần phải có cách thức điều chỉnh riêng xác định trách nhiệm bồi thường chủ thể có hành vi xâm phạm mức bồi thường, xác định thiệt hại cần phải bồi thường yếu tố khác có liên quan Mức bồi thường vào thiệt hại doanh nghiệp, lợi ích khả cạnh tranh doanh nghiệp  Đối với Bộ Luật Hình Bộ luật hình nên quy định tội phạm liên quan đến hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, quyền sở hữu công nghiệp khác bên cạnh quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý: Khi đó, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh để truy cứu trách nhiệm hình NLĐ QHLĐ nói riêng quan hệ pháp luật khác nói chung, NSDLĐ bảo vệ tốt bí mật kinh doanh mình, tránh trường hợp bị NLĐ đánh cắp nhằm trục lợi hay có hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.2.2 Các giải pháp thực tiễn Thứ nhất, nâng cao ý thức, trách nhiệm NLĐ, NSDLĐ vấn đề quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ nói riêng các quan hệ pháp luật khác nói chung cách tuyên truyền, giáo dục phổ biến chế bảo hộ quyền SHTT cho doanh nghiệp người dân Khi ý thức NLĐ nâng cao, họ có hiểu biết định nghĩa vụ tài sản trí tuệ doanh nghiệp, mặt khác, 63 cách thức hiệu hạn chế tối đa tranh chấp xảy liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ QHLĐ Thứ hai, xử lý nghiêm trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý, có tác dụng giáo dục người phải chấp hành tốt quy định pháp luật, nội quy lao động HĐLĐ bên Từ đó, NLĐ có ý thức việc thực quy định bảo vệ tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp Thứ ba, NSDLĐ cần xây dựng nội quy lao động cách chi tiết cẩn trọng, trọng vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp xử lý tương ứng Trong pháp luật quy định chưa cụ thể rõ ràng vấn đề quyền SHTT QHLĐ cách tốt NSDLĐ nên tự xây dựng cho doanh nghiệp chế định quy định ràng buộc NLĐ việc bảo vệ tài sản trí tuệ Đó để NSDLĐ quy kết trách nhiệm xử lý NLĐ có hành vi vi phạm xảy Bên cạnh đó, hợp đồng lao động bên cần quy định cụ thể điều khoản bảo vệ tài sản trí tuệ NLĐ NSDLĐ, tạo cân quyền lợi cho bên QHLĐ Mặt khác, NLĐ bên yếu so với NSDLĐ, nên có điều khoản cụ thể HĐLĐ để họ tự bảo vệ quyền lợi Cuối cùng, nâng cao nhận thức xã hội SHTT tăng cường nguồn lực cần thiết cho hệ thống SHTT: Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích đầu tư cho hoạt động sáng tạo cơng nghệ sáng tạo kinh doanh 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng hai vấn đề hoàn toàn khác nhau, khơng phải trường hợp dễ dàng thực thi thực tế đời sống thiếu văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết, chí thân quy định pháp luật tồn vướng mắc cần phải hoàn thiện Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng quy định đó, thiếu quy định thiết vấn đề quyền SHTT QHLĐ nói riêng quan hệ pháp luật khác nói chung khơng thể đảm bảo tính hài hòa, ổn định Trong chương 2, tác giả phân tích cụ thể bất cập, thiếu sót thân quy định pháp luật, bất cập việc áp dụng quy định vào thực tiễn, thực trạng thực pháp luật quyền SHTT QHLĐ, thơng qua đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề quyền SHTT QHLĐ Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có ổn định hay không phần quan trọng định việc giải hài hòa mối quan hệ NLĐ NSDLĐ, lẽ NSDLĐ quyền SHTT đóng vai trị định đến phát triển thành công hoạt động kinh doanh họ Nếu quyền SHTT họ bị xâm phạm, điều đồng nghĩa với việc khả cạnh tranh doanh nghiệp giảm nhiều, chí khơng cịn Do vậy, để đảm bảo tất vấn đề trên, pháp luật Việt Nam cần hồn thiện có sách cụ thể để giải tất vấn đề phát sinh quyền SHTT QHLĐ “Người ta nói, quốc gia khỏi xã hội nơng nghiệp đơn phải xác lập ngaybảo hộ quyền SHTT, xã hội muốn đạt trình độ phát triển đại phải nỗ lực phát minh, sáng tạo”83 83 Lê Xuân Thảo, (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, tr 91 65 KẾT LUẬN CHUNG Trong xu hội nhập phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, quốc gia phải khơng ngừng nâng cao vị để phát triển nhanh mạnh cường quốc khác giới Để làm điều đó, vấn đề quan trọng đổi khơng ngừng phát triển cách toàn diện quốc gia, SHTT lĩnh vực cần thiết tạo nên động lực cho mục tiêu Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng phát triển chế định quyền SHTT ngày trọng, khơng góp phần nâng cao mối quan hệ hợp tác quốc gia mà đường nhanh để nước ta tiến gần tới đích đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Quyền SHTT QHLĐ vấn đề đáng quan tâm, xuất phát từ chất vai trò đặc biệt nó, kết hợp hài hịa NLĐ NSDLĐ tạo nên giá trị quan trọng việc sáng tạo tài sản trí tuệ nguồn lớn cho hình thành tài sản trí tuệ Sự phát triển quốc gia phần xuất phát từ phát triển doanh nghiệp mà tiềm ẩn q trình lao động, sáng tạo NLĐ Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam, quy định số quốc gia tiêu biểu giới pháp luật quốc tế, đồng thời tác giả phân tích thực trạng thực quy định pháp luật vấn đề quyền SHTT QHLĐ Từ có phương hướng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Tác giả nghĩ rằng, quyền SHTT QHLĐ vấn đề cần thiết thời buổi nay, mà kinh tế tri thức dần nắm vai trò chủ đạo Chắc chắn rằng, cơng trình tác giả chưa thể nghiên cứu cách sâu rộng khía cạnh vấn đề, kiến thức vô hạn, trái lại lượng kiến thức mà tác giả có tìm hiểu có hạn Thêm vào đó, thực tiễn ln vận động phát triển khơng ngừng, vậy, vấn đề mà tác giả nghiên cứu dừng lại mức độ định Tuy nhiên, cố gắng khơng ngừng nghỉ tác giả, cơng sức tâm huyết tác giả đặt hết hi vọng cho cơng trình nghiên cứu Tác giả nhận thấy rằng, đề tài mà tác giả lựa chọn cho khóa luận tốt nghiệp phức tạp khó tìm hiểu hầu hết thực tế nay, tranh chấp liên quan đến vấn đề chí khơng có, tác giả phân tích 66 thực trạng cho đề tài thơng qua nội quy lao động, hợp đồng lao động số vụ việc mà tác giả tìm trang web điện tử án mà cơng trình trước thu thập Tuy nhiên, tác giả nghĩ hướng phần phân tích thực trạng vấn đề thơng qua nguồn thực tiễn mà tác giả thu thập được, tác giả chắn điều hướng tác giả hoàn toàn so với cơng trình nghiên cứu trước Tác giả hi vọng rằng, đóng góp hồn thiện tác giả nhà làm luật người nghiên cứu sau đón nhận cơng trình tác giả đóng góp phần khơng nhỏ vào hoàn thiện pháp luật Việt nam 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 ngày 28/11/2013 QH13 Bộ Luật Dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ Luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ Luật Lao động ngày (Luật số 10/2012/QH13)18/6/2012 Luật Cạnh tranh 2004 (Luật số 27/2004/QH11)ngày 03/12/2004 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Luật số 50/2005/QH11)ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT 2009 (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Nghị định số 61/2012/NĐ – CP ngày 11/6/2012 chế độ nhuận bút Nghị định 100/2006/NĐ – CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT quyền tác giả, quyền liên quan 10 Nghị định 103/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT sở hữu công nghiệp 11 Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều NĐ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và quản lý nhà nước SHTT 12 Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/210 sửa đổi, bổ sung số điều NĐ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LSHTT sở hữu công nghiệp 13 Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLDS, LSHTT quyền tác giả quyền liên quan 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ 15 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật ngày 24/7/1971 sửa đổ ngày 28/9/1979 16 Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (AGREEMENT ON TRADE – RELATED ASPECTS OF IPR – TRIPS) ngày 15/4/1994 17 Luật Quyền tác giả Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ - Copy right law of the united states of America ngày 13/12/2003 18 Đạo luật Bằng sáng chế Canada, năm 1985 19 Hiệp định Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 08 tháng năm 2000 20 Hiệp định Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả 21 Bộ Luật Hình năm 2015, (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 22 Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng Làm Rome ngày 26/10/1961 (Cơng ước Rome 1961) 23 Hiệp ước WIPO Quyền tác giả (WCT) (1996) 24 Công ước bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép không phép ghi âm họ (29/10/1971) 25 Hiệp ước WIPO biểu diễn Bản ghi âm (WPPT) (1996) 26 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) B TÀI LIỆU THAM KHẢO B.1 TIẾNG VIỆT “Cẩm nang sở hữu trí tuệ WIPO – sách, pháp luật áp dụng”, http://vietsciexdir.net/docs/ip/Cam-Nang-So-Huu-Tri-Tue-WIPO.pdf, truy cập ngày 20/4/2016 WIPO, “Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ - tài liệu giành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ”, http://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/guides/translation/secrets_of _ip_vi.pdf, truy cập ngày 15/4/2015 Th.s Trần Hồng Minh – CIEM, So sánh hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam theo hiệp định TRIPS-WTO Shahid Alikhan, (2000), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, dịch từ “socio-economic benefist of intellectual property protection in developing countries” Lê Nết, (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, Hội Luật Gia Việt Nam Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Lao động, NXB Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam Kamilldris – WIPO, (2005), Sở hữu trí tuệ - Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế TS LS Lê Xuân Thảo, (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Công An nhân dân 11 Nguyễn Ngọc Xuân Thảo, (2013), Luật sở hữu trí tuệ, án lệ, lý thuyết tập vận dụng – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế luật, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Cơng An nhân dân 13 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (2014), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 14 Nguyễn Anh Tuấn, (2015), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam, NXB trị quốc gia 15 Lý Quảng Quyền, (2015), Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Thị Kim Huế, (2012), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh, pháp luật thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Thị Thúy Dương, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2015), “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý,(06), tr 49 - 56 18 Phạm Trọng Nghĩa (2016), “Các cam kết lao động Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương – TPP, Nghiên cứu lập pháp, (02 + 03), tr.42- 53 19 Huy Lân, “Tranh chấp quyền tác giả giáo trình”, http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/tranh-chap-quyen-tac-gia-giao-trinh20150212225229035.htm, truy cập ngày 09/5/2016 20 Nguyễn Hoàng Yến, (2013), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 21 Quyền sở hữu trí tuệ (Focus on intellectual property rights), (2006), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, nhiều tác giả B.2 TIẾNG ANH L & G GloBal, “Top Ten Considerations for Non-compete Clauses in Europe (The Netherlands, Belgium, Spain, Germany, France, Italy)”, http://www.acc.com/legalresources/publications/topten/Non-compete-Clauses-inEurope.cfm, truy cập ngày 20/4/2016 MỘT SỐ TRANG WEB https://www.cic32.com.vn/Tin-Tuc/Gia-tri-cua-thuong-hieu.Detail.547.aspx http://www.thongtincongnghe.com/article/54198 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bản án số 08/2010/LĐ-ST ngày 06/12/2010 tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân huyện Đức Hòa Phụ lục 02: Hợp đồng lao động bà Trần Thị Hải với Công ty TNHH Nhân Thăng Phụ lục 03: Hợp đồng lao động ơng Hồng Trọng Giang với Cơng ty TNHH MTV Viconship Hồ Chí Minh Phụ lục 04: Trích nội quy lao động Cơng ty TNHH POU YUEN Việt Nam Phụ lục 05: Trích nội quy lao động Công ty Cổ Phần Đầu Tư Sản Xuất Hưng Vượng Phụ lục 06: Trích nội quy lao động Công ty Cổ Phần Xây Dựng Bất Động Sản HODECO Phụ lục 07: Trích nội quy lao động Công ty Cổ Phần Truyền Thông VietNamNet Phụ lục số 08: Trích hợp đồng bảo mật thơng tin Cơng ty cổ phần giải trí Wepro Người lao động làm việc cho Công ty Phụ lục số 08: Trích hợp đồng bảo mật thơng tin Cơng ty cổ phần giải trí Wepro Người lao động làm việc cho Công ty “ĐIỀU – NỘI DUNG HỢP ĐỒNG  Bên B đồng ý suốt thời gian Bên B thực công việc cho Bên A, Bên B lưu trữ, bảo quản Thông tin mật theo quy định nội Bên A thực nghĩa vụ bảo mật, không tự ý tiết lộ Thông tin mật cho bên thứ ba không suốt thời gian thực công việc mà kéo dài vĩnh viễn sau  Trong suốt thời gian thực công việc cho Bên A 10 năm sau kết thúc cơng việc đó, lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ khác mà Bên A có hoạt động kinh doanh, Bên B đồng ý không thực công việc, hợp tác hình thức cho Đối thủ cạnh tranh; không thực cho bên thứ ba Đối thủ cạnh tranh cơng việc có tính chất tương tự với công việc thực cho Bên A tư vấn, hỗ trợ nhằm tạo sản phẩm giống tương tự với sản phẩm Bên A; khơng tự góp vốn, hợp tác với tổ chức, cá nhân khác thành lập chủ thể kinh doanh xem Đối thủ cạnh tranh Bên A Ngược lại, Bên A hỗ trợ khoản lợi ích kinh tế nhằm đảm bảo tạo điều kiện cho sống sinh hoạt thông thường Bên B sau kết thúc công việc cho Bên A ĐIỀU – QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN 3.1 Quyền nghĩa vụ Bên A:  (…)  Hỗ trợ, tạo điều kiện cho sống sinh hoạt thông thường Bên B sau kết thúc công việc cho Bên A khoản lợi ích vật chất thời điểm kết thúc công việc Bên B quan hệ hợp tác Bên A Bên B 3.2 Quyền nghĩa vụ Bên B:  (…)  Được Bên A hỗ trợ khoản lợi ích vật chất nhằm tạo điều kiện cho sống sinh hoạt thông thường Bên B;  Ngay hoàn trả tất Thông tin mật với sao, mơ Thơng tin mật, với hồn trả và/hoặc tiêu hủy tài liệu khác có chứa phản ánh Thông tin mật phải thông báo cho Bên A văn việc hoàn trả và/hoặc tiêu hủy nêu Nghĩa vụ chấm dứt Bên A có xác nhận thơng báo hồn trả và/hoặc tiêu hủy Bên B, trừ trường hợp Bên B cố tình che giấu thông tin lưu giữ Thông tin mật mà Bên A biết thời điểm xác nhận;  Không thực cơng việc hình thức, phạm vi cho Đối thủ cạnh tranh; không thực cho bên thứ ba Đối thủ cạnh tranh cơng việc có tính chất tương tự với cơng việc thực cho Bên A, tạo sản phẩm giống tương tự với sản phẩm Bên A; khơng tự góp vốn, hợp tác với tổ chức, cá nhân khác thành lập chủ thể kinh doanh xem Đối thủ cạnh tranh Bên A lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ khác mà Bên A có hoạt động kinh doanh suốt thời gian thực công việc cho Bên A 10 năm sau kết thúc cơng việc đó; ĐIỀU – CHẾ TÀI VI PHẠM HỢP ĐỒNG  (…)  Trong trường hợp có hành vi vi phạm Hợp đồng, Bên bị vi phạm phải có trách nhiệm hỗ trợ với Bên vi phạm nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy Trong trường hợp này, chi phí nhằm hạn chế thiệt hại Bên vi phạm chịu toàn quy định Điều 4.2 Hợp đồng ĐIỀU – HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG  Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký tiếp tục có hiệu lực vĩnh viễn;  Hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp Bên A chấm dứt hoạt động Bên B chết Ngoài ra, Hợp đồng không chấm dứt hiệu lực trường hợp nào, lý nào” ... trí tuệ quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 11 1.1.3 Sự cần thiết quy định quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động? ??... lao động 11 HĐLĐ Hợp đồng lao động 12 QHLĐ Quan hệ lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận quyền sở hữu trí. .. TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41 2.1 Thực trạng quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 41 2.1.1 Thực trạng pháp luật quyền sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w