Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
834,4 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÝ QUẢNG QUYỀN Khóa: 36 MSSV: 1155010293 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS ĐINH THỊ CHIẾN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Lời tri ân Khóa luận tốt nghiệp cơng trình ghi nhận thành học tập, không ngừng phấn đấu người sinh viên suốt năm tháng ngồi giảng đường Những kiến thức, kỹ tích lũy truyền tải cách đầy đủ trọn vẹn qua câu chữ, nội dung Ngoài lĩnh người sinh viên, không kể đến giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình mặt khoa học, kỹ người Thầy, người Cô – người lái đò chở hệ sinh viên đến bến bờ tri thức Để hồn thành cơng trình này, tác giả thật biết ơn Thạc sỹ Đinh Thị Chiến – người dành tất quan tâm, nỗ lực thân để dạy cho tác giả điều hay, điều mà tác giả chưa nhận thức trình học tập, bên cạnh đó, lần sửa gửi đêm Cô thật khiến cho tác giả vô xúc động hiểu thiêng liêng tình cảm Thầy trị, điều mà có lẽ suốt qng đời cịn lại tác giả khơng thể quên Tác giả xin dành lời tri ân đến anh Trần Minh Tuấn – cựu sinh viên trường, người anh hệ đàn em Anh không người truyền cảm hứng mà cịn nhiệt tình việc hỗ trợ mặt tài liệu, kiến thức khoa học, giúp tác giả hoàn thiện khả tư lẫn quan điểm sống Anh gương cho tác giả noi theo nguồn cảm hứng cho nghiệp khoa học tác giả sau Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người bên cạnh ủng hộ tác giả suốt quãng thời gian Lời cam đoan Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Đinh Thị Chiến, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BLLĐ 2012 Bộ luật lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 LSHTT 2005, sđ bs 2009 Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Cơ sở quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 20 1.2.1 Cơ sở lý luận 20 1.2.2 Cơ sở pháp lý 22 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 24 2.1 Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 24 2.1.1 Pháp luật quốc tế 24 2.1.2 Pháp luật số nước 25 2.2 Pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 37 2.2.1 Pháp luật dân 37 2.2.2 Pháp luật sở hữu trí tuệ 39 2.2.3 Pháp luật lao động 42 2.3 Thực trạng tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 44 2.3.1 Các vụ tranh chấp bật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam giai đoạn gần 44 2.3.2 Một số bất cập trình thực thi quy định pháp luật 52 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quan hệ lao động 54 2.4.1 Pháp luật dân 54 2.4.2 Pháp luật sở hữu trí tuệ 54 2.4.3 Pháp luật lao động 56 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn cách tổng quan, sở hữu trí tuệ (SHTT) khơng cịn khái niệm mẻ cộng đồng giới, nghiên cứu tác động ảnh hưởng lĩnh vực kinh tế triển khai từ hàng kỷ Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập hóa kinh tế tồn cầu, việc giao thương, buôn bán quốc gia trở nên sôi hết, bên cạnh với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ kỹ thuật đại, loài người sống thời kỳ đỉnh cao kinh tế tri thức, điều tiền đề tạo bùng nổ sáng chế, phát minh mang tính bước ngoặt làm thay đổi cục diện giới Theo số báo cáo, nước châu Âu Hà Lan từ năm thập niên 90, tài sản trí tuệ chiếm từ 30 – 40% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Tại Nhật Bản, khảo sát gần 300 doanh nghiệp năm 2003 40% tài sản doanh nghiệp tài sản trí tuệ, Mỹ năm 2000 tài sản trí tuệ chiếm tới 70% Còn Việt Nam, nhiều doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề SHTT Cách chục năm, năm 1996, công ty Phương Đông thành phố Hồ Chí Minh bán thương hiệu kem đánh P/S cho tập đoàn Unilever với giá triệu la Mỹ, tồn đất đai nhà xưởng, máy móc thiết bị định giá triệu la Mỹ.1 Vì thế, địi hỏi quốc gia phải chủ động việc đàm phán, thỏa thuận nhằm tìm giải pháp chung mang tính thống để bảo hộ tối đa chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) thuộc nước đem lại lợi ích, thu nhập cho quốc gia Điển hình cho tượng đời Hiệp định TRIPS vào năm 1994 hàng loạt thỏa ước, hiệp định song phương đa phương quốc gia sau Đối với Việt Nam, ảnh hưởng chiến tranh kinh tế chậm phát triển suốt thời gian dài kỷ 20, pháp luật SHTT chưa thật nhận quan tâm mức đến từ phía Nhà nước chủ thể xã hội Tuy nhiên, kể từ sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) vào năm 1976 cách phê chuẩn Công ước thành lập tổ chức này, nghiên cứu bắt đầu triển khai, kéo theo thay đổi mặt nhận thức hiểu biết cá nhân, tổ chức lĩnh “Sở hữu trí tuệ - Phải bảo vệ tài sản có giá trị nhất”, http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5800:s-hu-tri-tu-phi-cbo-v-nh-tai-sn-co-gia-tr-nht&catid=42:thong-tin-s-hu-tri-tu&Itemid=84, truy cập ngày 20/7/2015 vực SHTT Lần lượt văn quy phạm pháp luật đời nhằm kịp thời điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh tạo tiền đề để lĩnh vực SHTT không ngừng phát triển, hội nhập với hệ thống pháp luật giới Mặc dù vậy, QSHTT lĩnh vực lao động, lĩnh vực có tác động mạnh mẽ đến phát triển bền vững quốc gia nguồn tạo tài sản trí tuệ lại chưa pháp luật Việt Nam quan tâm mực, quy định cách rõ ràng văn quy phạm pháp luật dẫn đến tranh chấp phát sinh thực tế mà chế để giải Quy định pháp luật QSHTT lĩnh vực lao động hoàn thiện bảo vệ dung hịa tốt lợi ích bên, kích thích sáng tạo người lao động (NLĐ) giúp người sử dụng lao động (NSDLĐ) an tâm đầu tư phát triển tài sản trí tuệ Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động” cho khóa luận tốt nghiệp để tiến hành nghiên cứu nhằm làm rõ hạn chế phát sinh quy định kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục, hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài SHTT lĩnh vực Việt Nam, nhiên, khơng phải mà thiếu cơng trình, viết liên quan đến lĩnh vực Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Phan Thị Liễu (2006), Giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình giới thiệu vấn đề lý luận tranh chấp SHTT, giải tranh chấp SHTT biện pháp dân giải tranh chấp SHTT; - Lê Thị Tuyết Hà (2007), Phân định loại chế tài Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học Cơng trình đề cập chế tài quy định pháp luật SHTT thực tiễn áp dụng loại chế tài giai đoạn nay; - Nguyễn Thị Kim Huệ (2005), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học Cơng trình nêu lên quy định pháp luật, thực trạng việc bảo hộ khó khăn việc thực thi QSHTT kiểu dáng công nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền Ngồi ra, phạm vi viết khoa học, không kể đến tác phẩm chuyên gia lĩnh vực SHTT: Lê Thị Nam Giang (2009), “Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02/2009; Phạm Duy Nghĩa (2003), “Tài sản trí tuệ Việt Nam: từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01/2003 Nhìn chung, cơng trình nói tập trung khía cạnh khác liên quan đến tranh chấp, chế tài lĩnh vực SHTT hướng đến đối tượng cụ thể kiểu dáng cơng nghiệp, chưa có cơng trình đề cập rõ ràng, chun sâu QSHTT quan hệ lao động (QHLĐ), lĩnh vực quan trọng có tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích bên lao động Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua cơng trình này, tác giả muốn làm rõ khái niệm, đặc điểm QSHTT nói chung mối quan hệ mặt lý luận đặt QSHTT QHLĐ Bên cạnh đó, việc phân tích cách chun sâu điều khoản liên quan đến QSHTT QHLĐ án lệ liên quan hệ thống pháp luật số nước có lập pháp tiến giới để từ làm kinh nghiệm tham khảo việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều mà tác giả hướng tới Ngoài ra, thiếu tư liệu liên quan đến thực tiễn xét xử lĩnh vực QSHTT QHLĐ Việt Nam tác giả cố gắng vận dụng quy định pháp luật hành vào việc giải tranh chấp tiêu biểu, từ kết hợp với kinh nghiệm pháp lý nước tác giả đúc kết làm bộc lộ hạn chế, bất cập việc thực thi pháp luật SHTT Việt Nam đưa kiến nghị hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài QSHTT QHLĐ, bao gồm ba nhóm quyền quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp quyền giống trồng Phạm vi nghiên cứu tiến hành khía cạnh lý luận QSHTT, đặc biệt mối QHLĐ giới hạn phạm vi pháp luật Việt Nam, pháp luật số nước có lập pháp tiến vài Điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực SHTT Ngoài vụ kiện tiêu biểu nước ngoài, vụ tranh chấp QSHTT QHLĐ Việt Nam phần tư liệu tham khảo nằm phạm vi nghiên cứu nhằm làm rõ bất cập, hạn chế quy định pháp luật Phương pháp tiến hành nghiên cứu Tác giả sử dụng đan xen, kết hợp nhiều phương pháp nhằm đạt hiệu cao việc nghiên cứu đề tài, kể đến phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Trong đó, với phương pháp phân tích tổng hợp, tác giả làm rõ khái niệm, đặc điểm QSHTT nói chung QHLĐ nhằm tìm nhìn chất, đắn đối tượng nghiên cứu, bên cạnh việc xử lý văn quy phạm pháp luật nước ngoài, Điều ước quốc tế kết hợp với phương pháp so sánh mối tương quan với pháp luật Việt Nam giúp người đọc có nhìn rõ ràng ưu, nhược điểm hệ thống pháp luật, từ rút kinh nghiệm quý báu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT nước nhà tương lai Những định án, thỏa thuận hợp đồng làm rõ phần kinh nghiệm việc hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam Bố cục tổng quát khóa luận Khóa luận chia làm hai Chương lớn: CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Trong Chương này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận QSHTT, đặc biệt QHLĐ Bên cạnh đó, việc phân tích khái niệm, đặc điểm nhằm phân biệt loại quyền đặc biệt với loại quyền khác vấn đề tác giả quan tâm CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Trong Chương II, tác giả tiến hành phân tích quy định Điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực, với pháp luật số nước nhằm đúc kết kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật SHTT tương lai Bên cạnh đó, vụ tranh chấp QSHTT QHLĐ Việt Nam bất cập trình thực thi quy định pháp luật phân tích chương 2.3.2 Một số bất cập trình thực thi quy định pháp luật Có thể nói số lượng quy định, văn quy phạm pháp luật liên quan đến khía cạnh QSHTT QHLĐ khơng ít, nhiên hiệu mà chúng mang lại chưa thật đáp ứng yêu cầu khắt khe thực tiễn bối cảnh quan hệ xã hội không ngừng vận động phát triển Điều phần xuất phát từ khái qt hóa hệ thống pháp luật mà khơng có hướng dẫn cụ thể, khiến cho việc nhận định, đánh giá mối quan hệ gặp nhiều khó khăn làm phát sinh quan điểm trái chiều Sau đây, tác giả xin trình bày số bất cập cịn tồn trình thực thi quy định pháp luật SHTT Việt Nam: - Thứ nhất, trường hợp NLĐ tham gia làm việc giao kết hợp đồng với nhiều NSDLĐ khoảng thời gian với công việc tương tự nhau.75 Đối với trường hợp này, vào quy định pháp luật SHTT Việt Nam, khó để xác định chủ sở hữu QSHTT bên tồn quan hệ hợp đồng hợp pháp tài sản trí tuệ tạo lại nằm phạm vi nhiệm vụ giao giao kết ban đầu Thực tế vụ kiện Trường đại học Kỹ thuật Victoria ông Wilson76, Thẩm phán Nettle viện dẫn đến phạm vi nghiên cứu khoa nơi ông cộng làm việc để xác định có phải nhiệm vụ giao hai Vấn đề rõ ràng phức tạp nhiều trường hợp việc nghiên cứu họ tiến hành nhiều trung tâm, trường học - Thứ hai, vấn đề dùng thời gian làm việc, sở vật chất – kỹ thuật để tạo tài sản trí tuệ Như phân tích phần trên, việc tạo tài sản trí tuệ địi hỏi q trình nghiên cứu lao động trí tuệ lâu dài, q trình đó, tác giả sử dụng thời gian làm việc với phương tiện vật chất NSDLĐ để dùng vào việc nghiên cứu, sáng tạo bên cạnh khoảng thời gian nghiên cứu riêng thân làm việc nơi khác tài sản trí tuệ tạo ra, quyền sở hữu thành thuộc ai? Dựa theo quy định hành, người đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả chủ sở hữu tài sản trí tuệ này, điều không thật công trường hợp thời gian phương tiện mà tác giả sử dụng khơng đáng kể mang tính định việc tạo thành Khía cạnh dung hịa lợi ích hai nên pháp luật cân nhắc xem xét với vấn đề - Thứ ba, phạm vi công việc Pháp luật SHTT Việt Nam khơng giải thích rõ vấn đề theo cách hiểu chấp nhận rộng rãi, phạm vi cơng 75 Điều 21 BLLĐ 2012: “Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, phải đảm bảo thực đầy đủ nội dung giao kết” 76 Xem thêm mục 2.1.2.2 52 việc xác định dựa thỏa thuận bên vào thời điểm giao kết hợp đồng (thỏa thuận hiểu chấp nhận điều khoản hợp đồng nội quy cơng việc văn có giá trị pháp lý tương đương) sửa đổi, bổ sung trình thực (theo khoản Điều 35 BLLĐ 2012 việc sửa đổi, bổ sung phải đáp ứng thời hạn báo trước ngày làm việc phải tiến hành việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động mới) Thế nhưng, trường hợp bên dùng danh nghĩa bên lại để thực cơng việc ngồi nhiệm vụ giao nhằm chiếm đoạt lợi ích thuộc bên lại, pháp luật Việt Nam lại chưa có hướng dẫn cụ thể Thiết nghĩ với trường hợp này, nên tham chiếu đến phán Tòa án vụ kiện Trường đại học Kỹ thuật Victoria ơng Wilson77 tùy trường hợp, Tịa án chấp nhận mở rộng phạm vi nhiệm vụ công việc dựa tự nguyện bên trình thực hợp đồng nhằm bảo vệ lợi ích bên tình - Thứ tư, vấn đề thù lao Do lĩnh vực quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả có quy định chi tiết Nghị định số 61/2002/NĐ-CP Chính Phủ ngày 11/06/2002 chế độ nhuận bút nên tác giả khơng trình bày thêm mà tập trung vào hai lĩnh vực lại Theo quy định pháp luật hành, ngoại trừ khoản tiền mà tác giả nhận vào số tiền ghi hợp đồng sau lần chủ sở hữu chuyển giao, chuyển nhượng QSHTT ngồi ra, tác giả nhận thêm tỷ lệ phần trăm định dựa số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng tài sản trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh.78 Mặc dù vậy, số tiền làm lợi lúc dễ dàng xác định được, đặc biệt bối cảnh NLĐ biết hoạt động sản xuất, kinh doanh NSDLĐ tiến triển thực tế họ lời hay lỗ sao, thiếu chế bảo vệ thích hợp, số tiền thực lãnh NLĐ đơi mang tính tượng trưng - Thứ năm, bảo vệ QSHTT NLSLĐ sau NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động Sau chấm dứt hợp đồng lao động, vấn đề quan trọng đặt tài sản NLĐ mang theo tài sản thuộc công ty không mang theo Đặc biệt, loại tài sản vơ tài sản SHTT, vấn đề trở nên phức tạp hơn, NSDLĐ loại bỏ hoàn toàn quan hệ NLĐ tài sản trí tuệ, đơn giản tài sản trí tuệ đến từ thành lao động trí óc NLĐ.79 Trên thực tế chấm dứt hợp đồng lao động, tranh chấp phát sinh NLĐ chuyển QSHTT sang cho đối thủ cạnh tranh thân họ cạnh tranh với 77 Xem thêm mục 2.1.2.2 Khoản 2, Điều 135 LSHTT 2005, sđ bs 2009; khoản Điều 24 Nghị định 88/2010 79 Nguyễn Thị Tú Uyên, tlđd (58) 78 53 NSDLĐ QSHTT Khơng phải lúc việc xác định vi phạm QSHTT cạnh tranh nói công việc dễ dàng, đơn cử tranh chấp liên quan đến truyện tranh Thần Đồng Đất Việt tác giả phân tích mục 2.3.1 Đó chưa kể trường hợp xác định có vi phạm thiệt hại thực tế phát sinh từ vi phạm khó chứng minh Trường hợp NSDLĐ người chịu thiệt hại khiến họ e dè việc phát triển QSHTT 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quan hệ lao động 2.4.1 Pháp luật dân Luật dân ngành luật gốc điều chỉnh rộng quan hệ xã hội phát sinh đời sống dân xã hội, góp phần tạo khung pháp lý vững cho việc hình thành nên đạo luật chuyên ngành sau Tuy nhiên, lĩnh vực QSHTT, BLDS 2005 đề cập chi tiết QSHTT QHLĐ lĩnh vực quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả mà không quy định tương tự hai lĩnh vực cịn lại Vì vậy, tác giả kiến nghị nên bổ sung quy định liên quan đến QSHTT QHLĐ lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng BLDS 2005 nhằm hoàn chỉnh hệ thống pháp luật làm sở pháp lý cho đạo luật chuyên ngành khác 2.4.2 Pháp luật sở hữu trí tuệ Thơng qua bất cập q trình thực thi quy định pháp luật SHTT trình bày phân tích mục 2.3.2, tác giả xin đưa số đề xuất nhằm bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật: - Thứ nhất, cần bổ sung quy định, hướng dẫn liên quan đến việc xác định QSHTT trường hợp NLĐ thực nhiệm vụ giao giao kết hợp đồng sáng tạo với nhiều NSDLĐ thời điểm Theo tác giả, pháp luật vào thời điểm bên giao kết hợp đồng làm việc hợp đồng sáng tạo để ưu tiên bên giao kết sớm điều khoản hợp đồng có loại trừ việc NLĐ giao kết hợp đồng với bên thứ ba với nhiệm vụ hay khơng; ngồi ra, mức độ đầu tư tài chính, sở vật chất – kỹ thuật có mang tính định đến hình thành tài sản trí tuệ NSDLĐ hay khơng hữu hiệu để Tòa án tham khảo đưa phán cơng Bên cạnh đó, NSDLĐ cịn lại khởi kiện để u cầu NLĐ bồi hồn chi phí đầu tư mà bỏ việc góp phần tạo sáng chế, với khoản tiền bồi thường thiệt hại có - Thứ hai, cần linh hoạt việc áp dụng quy định pháp luật SHTT Pháp luật chất phải định dựa công bảo vệ tối 54 đa lợi ích bên Khơng phải trường hợp tài sản trí tuệ NLĐ tạo thuộc sở hữu NSDLĐ mà cần phải có đánh giá, cân nhắc nhiều khía cạnh Vấn đề dùng thời gian làm việc, sở vật chất – kỹ thuật NSDLĐ bên cạnh khoảng thời gian riêng NLĐ để tạo tài sản trí tuệ việc thường xuyên xảy Và trường hợp bình thường, quyền sở hữu tài sản trí tuệ đương nhiên thuộc NSDLĐ Tuy nhiên, khoảng thời gian làm việc phương tiện mà NLĐ sử dụng không đáng kể mang tính định việc hình thành nên tài sản trí tuệ, pháp luật cần có biện pháp để bảo vệ quyền lợi NLĐ Cụ thể, theo tác giả, học hỏi kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản, cho NLĐ quyền sở hữu thành sáng tạo làm ra, NSDLĐ cấp giấy phép sử dụng tài sản trí tuệ khơng độc quyền hai bên có nguyện vọng, tiến hành thỏa thuận chuyển nhượng QSHTT tài sản Làm vậy, khơng dung hịa lợi ích hai mà cịn góp phần bảo vệ lợi ích đáng NLĐ - Thứ ba, cần thay đổi cách hiểu khái niệm “phạm vi công việc” Theo đó, phạm vi cơng việc khơng bên thỏa thuận hợp đồng, nội quy lao động văn có giá trị pháp lý tương đương khác, mà cịn bao gồm cơng việc dựa danh nghĩa NSDLĐ để tiến hành thực lợi ích NSDLĐ Đây u cầu xuất phát từ thực tiễn khách quan mà NLĐ không tình, lợi dụng tư cách nhân viên NSDLĐ để chuộc lợi cá nhân chối bỏ khoản lợi ích hợp pháp mà NSDLĐ phải hưởng danh nghĩa - Thứ tư, bổ sung chế xác minh số tiền làm lợi NSDLĐ thực lãnh nhờ vào việc áp dụng tài sản trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh để từ định mức thù lao mà NLĐ nhận Ngoài ra, để định thù lao nên cân nhắc thêm số yếu tố khác mức độ cống hiến, phạm vi trách nhiệm mà NLĐ phải gánh vác đối xử mà NSDLĐ dành cho NLĐ khứ để đưa phán khách quan cơng - Thứ năm, nghiên cứu thí điểm mơ hình Tịa chun trách SHTT Đây vấn đề giới, thực tế có số quốc gia có Tịa án riêng lĩnh vực SHTT Tòa Sáng chế Hàn Quốc80 hay Tòa Quyền tác giả Vương quốc Anh81… Mặc dù vậy, số lượng Tòa án 80 “Một vài nét Tòa Sáng chế Hàn Quốc (phần 1)”, http://tcbta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tcbta/27676680/27677576?p_page_id=27677576&pers_id=27677 954&folder_id=&item_id=60879497&p_details=1, truy cập ngày 18/7/2015 81 “Vài nét quyền tác giả Vương quốc Anh”, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=850&catid=51:nghien-cuutrao-doi&Itemid=107, truy cập ngày 18/7/2015 55 mức hạn chế, phần vụ tranh chấp lĩnh vực SHTT thường bên giải thơng qua đường thỏa thuận, hịa giải khơng khởi kiện Tịa Tuy nhiên, bối cảnh vụ tranh chấp SHTT không ngừng gia tăng số lượng độ phức tạp, hiểu biết người dân lĩnh vực ngày nâng cao sở để nhà lập pháp cân nhắc, xem xét tổ chức nên mơ hình Tịa án chun trách, đảm bảo trình độ chuyên môn để đưa phán đắn, cơng Bên cạnh đó, qua thực tiễn nghiên cứu, tác giả thấy pháp luật dù quy định tốt nào, chi tiết đến đâu khó tránh lạc hậu so với mối quan hệ xã hội phát triển không ngừng, trường hợp pháp luật quy định không rõ ràng, kinh nghiệm xét xử Tịa án trước với trường hợp cần phải tham khảo viện dẫn phần sở pháp lý củng cố cho lập luận sau đảm bảo áp dụng thống hệ thống pháp luật Vì vậy, tác giả kiến nghị nên phát triển án lệ Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực SHTT Đây bước quan trọng mà Việt Nam cần thực lúc 2.4.3 Pháp luật lao động Những quy định QSHTT, đặc biệt lĩnh vực QHLĐ hoàn tồn khơng đề cập BLLĐ 2012 Trong theo điểm d khoản Điều 119 BLLĐ 2012 việc bảo vệ SHTT NSDLĐ nội dung chủ yếu nội quy lao động Như vậy, rõ ràng trở ngại, rào cản cho NLĐ việc tiếp thu quy định pháp luật họ khơng tham khảo lĩnh vực khác có liên quan trước giao kết hợp đồng Việc bổ sung quy định có liên quan đến QSHTT QHLĐ vào pháp luật lao động cần thiết, góp phần áp dụng thống pháp luật bảo vệ lợi ích bên Theo đó, tác giả đề xuất hai biện pháp sau đây: - Thứ nhất, cần bổ sung quy định QSHTT sản phẩm trí tuệ NLĐ tạo QHLĐ Bản chất QHLĐ làm công ăn lương NSDLĐ mua sức lao động NLĐ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh họ Trong quan hệ này, NSDLĐ chủ sở hữu trình sản xuất kinh doanh, nên nguyên tắc, tất sản phẩm mà người lao động tạo trình làm việc cho NSDLĐ thuộc quyền sở hữu NSDLĐ NLĐ tham gia vào trình lao động để thực hợp đồng lao động giao kết nhằm chuyển giao “hàng hóa” sức lao động (sức lực, trí tuệ) sang cho NSDLĐ Do vậy, lý pháp luật lao động khơng có qui định cụ thể việc phân định QSHTT sản phẩm tạo trình lao động Tuy nhiên, số lĩnh vực, sản phẩm tạo mang 56 dấu ấn sáng tạo riêng có NLĐ (sản phẩm trí tuệ), áp dụng theo nguyên tắc chưa đảm bảo quyền lợi người lao động Cụ thể, theo ý kiến tác giả, nguyên tắc trừ có thỏa thuận khác, quyền tài sản trí tuệ NLĐ tạo quan hệ hợp đồng lao động thuộc NSDLĐ bổ sung vào phần quyền NSDLĐ, mà quy định khoản Điều BLLĐ 2012 Điều khiến cho NSDLĐ củng cố thêm quyền luật định phù hợp với quy định pháp luật SHTT Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi NLĐ QHLĐ, pháp luật lao động cần bổ sung thêm nội dung tùy nghi vào Điều 23 BLLĐ 2012 sau: “Ngoài vấn đề QSHTT qui định luật chuyên ngành khác, trường hợp NLĐ tạo sản phẩm trí tuệ q trình làm việc bên thỏa thuận QSHTT, việc phân chia lợi nhuận tạo sử dụng tài sản trí tuệ đó.” - Thứ hai, sửa đổi khoản Điều 23 BLLĐ 2012 theo hướng nhằm đảm bảo bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh NSDLĐ Cụ thể, tác giả ủng hộ cho quan điểm pháp luật Việt Nam cần thức quy định “điều khoản không cạnh tranh” (non-competition clause) QHLĐ Dù tác giả biết quyền lựa chọn việc làm, nơi làm việc mà pháp luật không cấm quyền Hiến định nguyên tắc pháp luật lao động, trường hợp đặc biệt, lĩnh vực QSHTT QHLĐ, lợi ích đáng chủ thể khác (như NSDLĐ) nên cân nhắc bảo vệ để đảm bảo tính cơng bình đẳng pháp luật Theo đó, NSDLĐ u cầu NLĐ ký thỏa thuận khơng cạnh tranh, buộc NLĐ không làm việc cho doanh nghiệp cạnh tranh sau chấm dứt hợp đồng lao động, thân NLĐ khơng cạnh tranh với NSDLĐ cũ Khi NLĐ đồng ý tinh thần tự nguyện ký thỏa thuận khơng cạnh tranh đồng ý với nghĩa vụ không thực công việc quy định khoản Điều 291 BLDS 2005 Điều khoản khơng cạnh tranh, đứng góc độ bảo vệ QSHTT cho NSDLĐ giải pháp cần thiết, tránh tranh chấp phát sinh tác giả phân tích Tuy nhiên, tính chất điều khoản vi phạm quyền tự lựa chọn việc làm NLĐ nên giải pháp trung hòa tốt quyền lợi bên NSDLĐ buộc phải có khoản tiền bù đắp tương xứng cho NLĐ theo thỏa thuận không cạnh tranh Khi NLĐ nhận tiền hiểu họ đồng ý tự hạn chế quyền tự lựa chọn việc làm để đổi lấy lợi ích vật chất, nên nhà làm luật khơng thể nói điều ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ Ngoài ra, điều khoản không cạnh tranh phải giới hạn không gian, thời gian, hướng tới lợi ích 57 đáng tương xứng với nội dung hợp đồng Bên cạnh đó, nên nêu đích danh, cụ thể QSHTT cần bảo vệ tính chất dễ bị xâm phạm loại tài sản vơ hình KẾT LUẬN CHƯƠNG II Việt Nam quốc gia phát triển, động sẵn sàng hợp tác với nhiều quốc gia, tổ chức khu vực giới, đặc biệt lĩnh vực pháp luật Với việc tham gia ký kết nhiều Hiệp ước, Hiệp định có liên quan, lĩnh vực SHTT rõ ràng mục tiêu hàng đầu mà Việt Nam muốn hoàn thiện khung pháp lý mở rộng hợp tác, hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, kinh nghiệm pháp lý nước có truyền thống, bề dày lĩnh vực tư liệu quý báu cho Việt Nam việc định hình hướng chung cho hệ thống pháp luật tương lai Trong phạm vi chương II này, tác giả sâu vào phân tích khía cạnh có liên quan đến QSHTT QHLĐ không Việt Nam mà cịn nhiều nước có lập pháp tiến khác, qua phát góc nhìn đa chiều xunh quanh lĩnh vực chắt lọc tinh hoa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT nước nhà Việc bổ sung quy định tiến vào hệ thống văn quy phạm pháp luật cần thiết, nhiên bên cạnh đó, tác giả đồng thời nhận thức tầm quan trọng đặc biệt mơ hình án lệ áp dụng Việt Nam cơng cụ pháp lý hữu hiệu giúp Tòa án gỡ bỏ khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật mà quy định văn quy phạm lạc hậu không rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu Vì vậy, việc nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá vấn đề bước cần thiết Việt Nam thời gian tới muốn hệ thống pháp luật nước ta, đặc biệt lĩnh vực SHTT tiệm cận với nước giới 58 KẾT LUẬN SHTT lĩnh vực phức tạp nhiều mẻ Việt Nam, việc hiểu đầy đủ chất lĩnh vực điều hồn tồn khơng dễ dàng, địi hỏi q trình làm việc nghiêm túc lâu dài với nhiều đầu tư tài chính, nhân lực Với bước đầu tiên, Việt Nam cho thấy quốc gia sẵn sàng hội nhập với tiến xu phát triển chung giới, điều đáng ghi nhận Trong lĩnh vực liên quan đến SHTT, tác giả chọn đề tài “QSHTT QHLĐ” để tiền hành nghiên cứu, đánh giá cân nhắc thấy lĩnh vực quan trọng, có tác động ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ mối quan hệ hai bên Trong bối cảnh khơng có nhiều cơng trình học thuật nước có liên quan, tác giả phải phân tích dựa số cơng trình nước ngồi với việc tham khảo án, định Tòa án thực tiễn tranh chấp nước để đưa nhận định, ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật Thơng qua cơng trình, với mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, tác giả làm rõ khái niệm QSHTT nói chung đặc điểm nhằm phân biệt loại quyền đặc biệt với loại quyền khác, từ giúp người nghiên cứu có nhìn đắn, chất QSHTT Bên cạnh đó, việc giới thiệu quy định có liên quan từ hệ thống pháp luật tiến giới giúp người đọc có nhìn đa chiều, khái quát xu hướng lập pháp chung thừa nhận rộng rãi với việc phân tích chuyên sâu, đa dạng hội để thấy ưu, nhược điểm cần tiếp thu loại bỏ Mặc dù lĩnh vực xảy tranh chấp Việt Nam, thực tế, vụ kiện có liên quan không xuất phiên xét xử, điều dẫn đến khơng có án, định Tòa án để làm giá trị tham khảo cho cơng trình mà có vụ việc giằng co bên báo chí đưa tin, rõ ràng bất lợi lớn cho tác giả việc giới thiệu phân tích hướng xét xử Tòa án Việt Nam nhằm đưa so sánh, nhận xét mối quan tương quan với phán Tịa án nước ngồi đề cập Dù vậy, tác giả có nỗ lực, cố gắng việc vận dụng quy định pháp luật Việt Nam vào thực tiễn tranh chấp với kinh nghiệm đúc kết từ pháp luật nước phán Tòa án vụ kiện tiêu biểu để từ tìm điểm bất cập việc thực thi quy định pháp luật SHTT Việt Nam Những ý kiến đề xuất sau tác giả đưa phân tích với mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam tương lai để tiệm cận với lập pháp tiến giới Dù nhiều thiếu xót nội dung lẫn hình thức, tác giả mong cơng trình nguồn 59 tài liệu tham khảo đáng tin cậy có ích giúp nhà nghiên cứu có thêm tư liệu để hồn thiện cơng trình mình, chung tay hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực QSHTT QHLĐ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp ngày 28/11/2013 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (Đạo luật Paris) ngày 24/7/1971, sửa đổi ngày 28/9/1979 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại QSHTT (Hiệp định TRIPS) Bộ luật dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Đạo luật quyền, kiểu dáng sáng chế Vương quốc Anh ngày 15/11/1988 Đạo luật sáng chế Nhật Bản (Luật số 121) ngày 13/4/1959, sửa đổi, bổ sung năm 2006 Đạo luật sáng chế Úc (Luật số 83) năm 1990, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 10 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ngày 13/12/2003 11 Luật quyền tác giả Nhật Bản (Luật số 48) ngày 06/5/1970, sửa đổi, bổ sung năm 2013 12 Luật quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thụy Điển (Luật số 729) ngày 30/12/1960, sửa đổi, bổ sung ngày 1/4/2000 13 Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 15 Nghị định số 61/2002/NĐ-CP Chính Phủ ngày 11/06/2002 chế độ nhuận bút 16 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan 17 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 18 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 19 Nghị định số 88/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16/8/2010 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ quyền giống trồng 20 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 21 Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 22 Nghị định số 85/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 23 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 24 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 25 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 26 Thông tư liên tịch số 04/2003/TTLT-BVHTT-BXD Bộ Văn hóa – Thơng tin Bộ Xây dựng ngày 24/01/2003 hướng dẫn quyền tác phẩm kiến trúc B TÀI LIỆU THAM KHẢO B.1 Tiếng Việt 27 “Bản thảo Beethoven bán với giá 1.1 triệu bảng”, http://www.bbc.com/vietnamese/entertainment/story/2005/12/printable/051204 _beethoven.shtml, truy cập ngày 24/6/2015 28 Cao đẳng Tài – Hải quan (2009), Giáo trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tài 29 Hà Bình, “Đại học Tơn Đức Thắng kiện giáo sư Nguyễn Đăng Hưng”, http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20140808/dai-hoc-ton-duc-thang-kien-giao-sunguyen-dang-hung/632086.html, truy cập ngày 16/7/2015 30 Ngô Quốc Chiến, “Một số nghĩa vụ tiếp tục tồn sau hợp đồng chấm dứt”, http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/266mot-so-nghia-vu-tiep-tuc-ton-tai-sau-khi-hop-dong-cham-dut#ftn12, truy cập ngày 15/7/2015 31 Lê Tất Chiến, Nguyễn Hùng, “Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm đầu gia nhập tổ chức thương mại giới”, http://skhcn.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=199&newsid=13-0-9388, truy cập ngày 2/7/2015 32 Lê Trung Đạo (2009), Giáo trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tài 33 Lê Thị Nam Giang (2009), “Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2009, tr 26 – 33 34 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, Nhà xuất Từ điển bách khoa 35 Lê Thị Tuyết Hà (2007), Phân định loại chế tài Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 36 Thanh Hải, “Long Tinh biến thể từ Trạng Tý?”, http://phapluattp.vn/vanhoa-giai-tri/long-tinh-la-bien-the-tu-trang-ty-267650.html, truy cập ngày 16/7/2015 37 Thanh Hải, “Tranh chấp quyền truyện tranh: Long Tinh biến thể từ Trạng Tý”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/29/2806008/, truy cập ngày 17/7/2015 38 “Học thuyết đa trí tuệ - Ai thơng minh”, http://hnams.edu.vn/content/hoc-thuyet-da-tri-tue-ai-cung-thong-minh, truy cập ngày 29/6/2015 39 Nguyễn Thị Kim Huệ (2005), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 40 “Một vài nét Tòa Sáng chế Hàn Quốc (phần 1)”, http://tcbta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tcbta/27676680/27677576?p_page _id=27677576&pers_id=27677954&folder_id=&item_id=60879497&p_detail s=1, truy cập ngày 18/7/2015 41 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Tài sản trí tuệ Việt Nam, từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01/2003, tr 90 – 99 42 Phan Thị Liễu (2006), Giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 43 Phan Ngọc Tâm, “Sáng chế người lao động làm ra: sở hữu?”, http://tintampartners.com/research_exchange/detail/sang-che-do-nguoi-laodong-lam-ra-ai-so-huu, truy cập ngày 09/6/2015 44 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp 45 Đặng Thị Thu Thủy, “Mọi đứa trẻ thông minh, thật thế!”, http://emdep.vn/day-do/moi-dua-tre-deu-thong-minh-su-that-la-the20141022043425150.htm, truy cập ngày 29/6/2015 46 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ 47 Hương Trà, “Chiêm ngưỡng họa có giá khủng giới”, http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Chiem-nguong-nhung-buc-hoa-co-gia-khungnhat-the-gioi-post46824.gd, truy cập ngày 24/6/2015 48 “Tranh chấp quyền truyện tranh Long Thánh: Vẫn Phan Thị Lê Linh”, http://www.tin247.com/tranh_chap_ban_quyen_bo_truyen_tranh_long_thanh_ van_la_phan_thi_va_le_linh-8-36358.html, truy cập ngày 16/7/2015 49 Hữu Trịnh, “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ (kỳ 4)”, http://www.thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/tranh-chap-ban-quyen-so-huutri-tue-ky-4-n20080708053413791.htm, truy cập ngày 16/7/2015 50 Hữu Trịnh, “Tái khởi kiện vụ Thần đồng đất Việt (kỳ 2)”, http://www.thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/tai-khoi-kien-vu-than-dong-datviet-ky-2-n20100828095916153.htm, truy cập ngày 16/7/2015 51 Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân 52 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 53 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật lao động, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 54 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Hồng Đức 55 Nguyễn Thị Tú Uyên, “Luật lao động với việc quy định “điều khoản cấm cạnh tranh” quan hệ lao động”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/07/lu%E1%BA%ACt-laod%E1%BB%98ng-v%E1%BB%9Ai-vi%E1%BB%86c-quyd%E1%BB%8Anh-di%E1%BB%80u-kho%E1%BA%A2nc%E1%BA%A4m-c%E1%BA%A0nh-tranh-trong-quan-h%E1%BB%86-laod%E1%BB%98ng/, truy cập ngày 20/7/2015 56 “Vài nét quyền tác giả Vương quốc Anh”, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id =850&catid=51:nghien-cuu-trao-doi&Itemid=107, truy cập ngày 18/7/2015 57 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp 58 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, tập III – Thừa kế; Chuyển quyền sử dụng đất; Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ; Quan hệ dân có yếu tố nước (từ Điều 634 đến Điều 838 Bộ luật dân sự), Nhà xuất Chính trị - Quốc gia 59 Vụ Công tác lập pháp (2006), Những nội dung Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp B.2 Tiếng Anh 60 Angela Yang, “The story behind Shuji Nakamura’s invention of blue LEDs”, http://www.ledinside.com/news/2014/10/the_story_behind_shuji_nakamuras_i nvention_of_blue_leds, truy cập ngày 15/7/2015 61 Bryan A Garner (2001), Black’s Law Dictionary, West 62 Gavin Moodie, “Case note: Victoria University of Technology v Wilson & Ors – the Supreme Court of Victoria tries some socio-legal analysis in reconceptualising the role of acedemics”, http://www.academia.edu/359662/Case_note_Victoria_University_of_Technol ogy_v_Wilson_and_and_Ors the_Supreme_Court_of_Victoria_tries_some_sociolegal_analysis_in_reconceptualising_the_role_of_academics, truy cập ngày 18/5/2015 63 Nottingham University v Fishel (QBD) [2000] ICR 1462 64 Ron McCallum (2008), McCallum’s Top Workplace Relations Cases: Labour Law and the Employment Relationship as Defined by Case Law, CCH Australia Limited 65 Watanabe Harumi, “Topic 6: Outline of Copyright System in Japan and Issues Copyright Law Faces”, http://www.accu.or.jp/appreb/10copyr/pdf_ws0810/c2_06.pdf, truy cập ngày 13/7/2015 Phụ lục 01: Hợp đồng thỏa thuận xuất Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng Nhà xuất Springer ... VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Cơ sở quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động. .. 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ... luật sở hữu trí tuệ 39 2.2.3 Pháp luật lao động 42 2.3 Thực trạng tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ quan hệ lao động 44 2.3.1 Các vụ tranh chấp bật quyền sở hữu trí tuệ Việt