1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các vấn đề pháp lý về chuyển giao các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

60 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN GIAO CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THANH NGÂN MSSV: 0955060062 Khóa: 34 Lớp: Quản trị - luật Giáo viên hướng dẫn: TS VŨ THỊ THANH VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7/2014 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh giúp tơi q trình thực hồn thành Khóa luận Đặc biệt, muốn gửi lời cám ơn sâu sắc đến Cô Vũ Thị Thanh Vân tận tình giúp đỡ định hướng cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cám ơn quý thầy cô Khoa Luật Thương mại Khoa Quản trị, gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên suốt trình học tập làm đề tài TÁC GIẢ KHÓA LUẬN LỜI CAM ĐOAN Tác giả Khóa luận: “Các vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại” xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả thực Các số liệu thông tin Khóa luận trung thực tác giả thích đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính xác thực Khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2014 Tác giả Trần Thị Thanh Ngân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ NGUYÊN NGHĨA TỪ VIẾT TẮT NQTM : Nhượng quyền thương mại SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN GIAO CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái lược quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Tính chất đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.3 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.1 Nhượng quyền thương mại 1.2.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.2.1.2 Phân loại nhượng quyền thương mại 1.2.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại 11 1.2.2.1 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 13 1.2.2.2 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 14 1.2.2.3 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại 16 1.3 Khái quát chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 19 1.3.1 Khái niệm hình thức chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 19 1.3.1.1 Chuyển giao thực tế 20 1.3.1.2 Chuyển giao pháp lý 20 1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 1.3.2.1 Bên nhượng quyền 21 1.3.2.2 Bên nhận quyền 22 1.3.3 So sánh chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại với hợp đồng li xăng, chuyển giao công nghệ 23 1.3.3.1 Sự tương đồng chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 24 1.3.3.2 Sự khác biệt chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 25 Kết luận Chương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN GIAO CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 28 2.1 Chuyển giao nhãn hiệu 28 2.2 Chuyển giao quyền tác giả 32 2.3 Chuyển giao tên thương mại 34 2.4 Chuyển giao bí mật kinh doanh 36 2.5 Chuyển giao sáng chế 39 2.6 Một số kiến nghị chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 42 Kết luận chương 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại báo chí bàn luận nhiều Burger King, Starbucks, McDonald’s thương hiệu đến Việt Nam? Sức nóng thương hiệu đến từ đâu? Và làm cách để thương hiệu diện nhiều quốc gia giới vậy? NQTM - phương thức kinh doanh trả lời tất câu hỏi Một cách khái quát, NQTM thỏa thuận bên việc chuyển giao quyền thương mại từ bên nhượng quyền sang bên nhận quyền, bên nhận quyền tiến hành việc kinh doanh, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ gắn liền với đối tượng SHTT bên nhượng quyền sở hữu Trong quyền thương mại, đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại hình thành từ tổ hợp liên quan đến nhiều đối tượng quyền SHTT, loại tài sản vơ hình, khơng thể xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị vơ to lớn bên nhượng quyền Bên nhận quyền chấp nhận bỏ khoản phí nhượng quyền để sử dụng tài sản trí tuệ khoản thời gian định Vì vậy, hoạt động NQTM khơng chịu điều chỉnh văn pháp luật lĩnh vực thương mại như: Luật Thương mại 2005, Nghị định 35 /2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại; gián tiếp chịu chi phối pháp luật SHTT NQTM - phương thức kinh doanh đánh giá thành tựu nước châu Âu vào khoảng kỷ 17-18, du nhập vào Việt Nam vào thập niên 90 thực quan tâm Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2006, hành lang pháp lý hoạt động NQTM Việt Nam đầy đủ, nhiên bên giao kết hợp đồng thực tế nhiều vấn đề cần bàn luận, đặc biệt quy định pháp luật chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng Nghiên cứu vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền SHTT điều cần thiết, giúp bên nắm quy định pháp luật kết hợp thực tiễn doanh nghiệp đưa định tối ưu, đồng thời hoàn thiện khung pháp lý hoạt động NQTM Việt Mam Trên sở đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Các vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại với hy vọng làm sáng tỏ vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết chun khảo, luận án, luận văn khóa luận nghiên cứu vấn đề này, cụ thể: Bài viết: “Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại” TS Bùi Ngọc Cường đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 103, năm 2007; “Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại” ThS Vũ Đặng Hải Yến đăng tạp chí Luật học số 11, năm 2008 Luận án: “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam” Vũ Đặng Hải Yến, Hà Nội, năm 2008 Luận văn: “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” Hồ Vĩnh Long, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2006; “Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam – Thực trạng định hướng hoàn thiện” Vũ Hương Giang, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2006 Khóa luận: “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật Thương mại 2005” Nguyễn Thị Thanh Huyền, ĐH TP Luật Hồ Chí Minh năm 2006; “Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại – Lý luận thực tiễn” Trương Thị Kim Thương, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh năm 2009; “Các vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại” Nguyễn Thị Mai Thương, ĐH TP Luật Hồ Chí Minh năm 2013 Các cơng trình nghiên cứu phân tích khía cạnh hợp đồng NQTM chủ thể, nội dung, chất hợp đồng hoạt động NQTM, đặc biệt Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai Thương lần nghiên cứu sâu vấn đề chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM Tuy nhiên, tác giả chưa bao quát vấn đề pháp lý liên quan đến việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM với đối tượng cụ thể Vì vậy, Khóa luận tác giả tập trung nghiên cứu sâu vấn đề pháp lý đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM, đồng thời liên hệ vụ việc thực tế giúp người đọc dễ dàng nắm bắt vấn đề pháp lý, thực tiễn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, gợi ý chủ thể cách quản lý đối tượng quyền SHTT trước q trình chuyển giao Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM, sở sâu phân tích quy định pháp lý cách thức quản lý đối tượng quyền SHTT chuyển giao, đồng thời liên hệ thực tiễn vấn đề tồn quy định pháp luật đối tượng quyền SHTT việc chuyển giao hợp đồng NQTM Trên sở đó, tác giả đưa số đánh giá, phân tích kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật, gợi mở số cách kiểm soát đối tượng quyền SHTT chuyển giao hiệu đối tượng hợp đồng NQTM Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Khóa luận tập trung vào vấn đề pháp lý đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM việc chuyển giao đối tượng sở điều chỉnh Luật Thương mại 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, đồng thời liên hệ đến quy định Bộ luật Dân 2005, Luật Chuyển giao công nghệ 2006 Qua việc phân tích đánh giá, tìm vấn đề cịn tồn kiến nghị nhằm hồn thiện vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phổ biến khoa học pháp lý phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê… phương pháp sử dụng đan xen lẫn để xem xét cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM Cơ cấu Khóa luận Ngồi Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, bố cục Khóa luận gồm: Chương Cơ sở lý luận chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương Thực trạng vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại số kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN GIAO CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái lược quyền sở hữu trí tuệ Theo John Berry, “tài sản vơ hình” (intangible asset) nhân tố phi vật chất sử dụng đóng góp vào q trình sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ, hay kỳ vọng làm phát sinh nguồn lợi tương lai cho cá nhân doanh nghiệp kiểm sốt việc sử dụng chúng.1 Trong số tài sản vơ hình trên, có phận gọi tài sản trí tuệ có kết tinh cao hàm lượng tri thức thân tài sản Các tài sản trí tuệ có tính có giá trị thương mại lâu dài pháp luật xem xét bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (sau viết tắt SHTT) cho người nắm giữ Như vậy, tất sản phẩm “trí tuệ” bảo hộ dạng quyền SHTT Ngược lại, quyền SHTT bảo hộ cho sản phẩm “trí tuệ” Theo khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau viết tắt Luật SHTT 2005): “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” Tập hợp quyền SHTT mà doanh nghiệp nắm giữ gọi tập quyền SHTT (IPR Portfolio) doanh nghiệp Ngồi ra, quyền SHTT cịn định nghĩa tập hợp quyền tài sản vơ hình thành lao động, sáng tạo hay uy tín kinh doanh chủ thể, pháp luật quy định bảo hộ.2 Như vậy, chủ thể xem có tay quyền SHTT khi: Thứ nhất, tồn tài sản vơ hình, tài sản khơng nhìn thấy trị giá tiền trao đổi Thứ hai, tài sản vơ hình phải có “tính mới” tài sản trí tuệ; tính góc độ sáng tạo (như sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp) góc độ thương mại (như nhãn hiệu chọn sử dụng) Nguyên văn: “Intangibles are nonphysical factors that contribute to, or are used in, the production of goods or the provision of servicesor that are expected to general future productive benefits to the indivisuals or firms that control their use”, John Berry, Tangible strategies for intangible asset, The McGrawHill Companies, Inc, 2005, pp.1 Lê Nết (2013), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, tr.7 Thứ hai, liệu có tồn sáng chế dạng phương pháp kinh doanh? Câu hỏi không bên hợp đồng NQTM quan tâm, vấn đề chuyên gia lĩnh vực SHTT bàn cãi Thực tế, hợp đồng NQTM mơ hình kinh doanh, bên nhận quyền không kinh doanh nhãn hiệu, tên thương mại, bí kinh doanh bên nhượng quyền, mà chuyển giao phương pháp kinh doanh, số trường hợp phương pháp kinh doanh yếu tố làm nên chất “riêng” thương hiệu Trước thực tế đó, số nước giới chấp nhận việc xem xét phương pháp kinh doanh đối tượng cấp sáng chế như: Mỹ, Nhật Bản, Australia, Singapore… Ở Việt Nam, với quan điểm sáng chế phải “giải pháp kỹ thuật” “giải pháp kỹ thuật hiểu cấu, phương thức hay chất hay sử dụng cấu, phương thức cũ theo chức mới".34 Theo Khoản Điều 59 Luật SHTT 2005: "sơ đồ, kế hoạch, quy tắc, phương pháp để thực trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế" Vì vậy, sáng chế dạng phương pháp kinh doanh chưa bảo hộ Việt Nam, điều làm hạn chế phát triển hoạt động NQTM Việt Nam, thương hiệu lớn nước muốn nhượng quyền vào e ngại phương pháp kinh doanh kết trình đầu tư chất xám tài họ dễ dàng bị đối tượng khác xâm phạm, chưa có chế bảo hộ phương pháp kinh doanh Việt Nam Thiết nghĩ, với mong muốn hội nhập phát triển, pháp luật SHTT Việt Nam cần xem xét, đánh giá bảo hộ phương pháp kinh doanh sáng chế để bảo hộ tốt tài sản trí tuệ doanh nghiệp nói chung đối tượng bên nhượng quyền trình ký kết hợp đồng NQTM Bởi so sánh với chế bảo hộ bí mật kinh doanh, độc quyền sáng chế bảo hộ tuyệt đối lợi cạnh tranh mà chủ sở hữu có từ việc khai thác ý tưởng kinh doanh sáng tạo Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Thứ nhất, việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trường hợp bên nhượng quyền có bí kỹ thuật bảo hộ theo hình thức sáng chế để chuyển giao cho bên nhận quyền Nhưng họ không muốn bộc lộ, sợ bên khác bắt chước Trong trường hợp này, lựa chọn bảo hộ hình thức bí mật kinh doanh, nhiên để bảo hộ hình thức khơng đơn giản với việc phải thiết lập quy trình tiếp cận sử dụng cơng phu tốn nhiều chi phí, phụ thuộc vào quan pháp luật, đồng thời không nghiêm cấm bên vi phạm phương pháp suy luận ngược họ tạo cách độc lập Theo tác giả, tùy theo tính chất mức độ phức tạp chiến lược kinh 34 Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Lao động xã hội, tr.116 40 doanh doanh nghiệp Khi chuyển giao đối tượng quyền SHTT bên nhượng quyền xem xét lựa chọn phương thức bảo hộ phù hợp: i) Nếu sáng chế có tính chất quan trọng đáp ứng điều kiện bảo hộ không, dễ dàng bị bắt chước bị bộc lộ nên chọn phương thức bảo hộ bí mật kinh doanh để đảm bảo tài sản trí tuệ trước hành vi xâm phạm, cơng thức Coca-cola ví dụ, chất cơng thức nước uống bảo hộ dạng sáng chế Nhưng công ty chọn phương thức bảo hộ bí mật kinh doanh để bảo hộ tuyệt đối nguy bị tiết lộ với cách thức bảo quản nghiêm ngặt; ii) Nếu tài sản trí tuệ đáp ứng yêu cầu bảo hộ sáng chế, mức độ phức tạp sáng tạo nghiên cứu theo chu trình phát triển cơng nghệ, nên chọn bảo hộ hình thức sáng chế, chủ sở hữu sử dụng độc quyền vòng 20 năm, khoảng thời gian đủ bù đắp công sức bỏ ra, định hình thương hiệu gắn liền với sáng chế với khách hàng Thứ hai, việc quy định chuyển giao sáng chế, câu hỏi đặt liệu bên nhận quyền cải tiến điều chỉnh sáng chế mà nhận? Một cách tổng quan hợp đồng NQTM, liệu bên nhận quyền có quyền tự điều chỉnh, cải tiến đối tượng SHTT? Theo Điểm a Khoản Điều 14 Luật SHTT 2005 bên nhận quyền có quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp trừ nhãn hiệu Tuy nhiên, hoạt động NQTM yếu tố đồng tồn hệ thống ln đặt lên hàng đầu, nguy lớn bên nhận quyền tự điều chỉnh cải tiến sáng chế nói riêng đối tượng quyền SHTT nói chung Vì vậy, bên nhận quyền bắt buộc phải tuân thủ hoàn toàn quy định Trên thực tế trường hợp: “Wrap and Roll”, chuỗi nhà hàng kinh doanh truyền thống Việt Nam định nhượng quyền cho đối tác đến từ Úc, nhiên đối tác đề nghị đổi tên “Wrap and Roll” theo họ, tên nghe không hấp dẫn, bên nhượng quyền không chấp nhận Tiếp đó, đối tác khơng muốn sử dụng logo thương hiệu “Wrap and Roll” cho cấu trúc màu sắc không ổn Lần này, bên nhượng quyền khơng chấp nhận thay đổi hồn tồn chấp nhận dàn lại vòng tròn chữ thành hàng ngang giữ nguyên quy cách kiểu chữ màu sắc, hình ảnh logo cũ, tranh luận khiến thương vụ nhượng quyền kéo dài gần năm hoàn tất”.35 Hoặc trường hợp KFC nhượng quyền vào Việt Nam có đưa thêm cơm vào thực đơn để tăng tính địa phương hóa, KFC Nhật buộc phải điều chỉnh lại dụng cụ nấu ăn từ thiết kế thiên bề ngang vốn phổ biến Mỹ sang thiết kế thiên chiều dọc để tiết kiệm diện tích Theo lời phát biểu của Giám đốc điều hành (CEO) McDonald’s, ông Don Thompson:“ Ở số thị trường, đưa u thích người địa phương Ở Hawaii, 35 http://www.doanhnhansaigon.vn/online/nhuong-quyen/kien-thuc/2011/07/1056477/duong-vongwrap-and-roll/, truy cập lần cuối vào ngày 30/06/2014, lúc 1:58’ 41 chúng tơi có súp cá hồi Ở Mỹ, chúng tơi khơng bán Ở châu Âu, chúng tơi có cháo khác nhau” Theo tác giả, thống đồng đặc trưng hệ thống NQTM, nhiên ta không nên cứng nhắc, bên nhượng quyền cần cân nhắc việc điều chỉnh, đôi lúc điều chỉnh tích cực, mang lại lợi cạnh tranh cho bên nhượng quyền khu vực địa lý, chẳng hạn việc điều chỉnh thêm cơm vào thực đơn nhượng quyền vào Việt Nam đáp ứng văn hóa xem cơm ăn khơng thể thiếu hàng ngày người Việt theo tác giả điều chỉnh khôn ngoan bên nhượng quyền, thành công KFC thị trường Việt Nam minh chứng thuyết phục Tóm lại, thống đồng không nên hiểu rập khuôn máy móc, tùy vào tình hình thực tế văn hóa, khu vực địa lý, người bên nhận quyền, đánh giá khách quan bên nhượng quyền để định việc điều chỉnh không điều chỉnh cho phù hợp Tuy nhiên, lưu ý điều chỉnh phải dựa tảng sản phẩm dịch vụ chủ lực thể đặc tính riêng thương hiệu nhượng quyền, tránh gây nên nhầm lẫn nhận biết khách hàng với sản phẩm, trường hợp KFC thêm cơm hương vị gà rán hamburger đặc trưng hai sản phẩm làm nên tên tuổi hệ thống nhượng quyền 2.6 Một số kiến nghị chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Ngày nay, q trình tồn cầu hố giới diễn nhanh, mạnh tất lĩnh vực, hình thức nhượng quyền phát huy ưu Theo nghiên cứu nhất, 12 phút lại có hệ thống nhượng quyền đời Ở Mỹ, 90% cơng ty kinh doanh theo hình thức NQTM tiếp tục hoạt động sau 10 năm 82% cơng ty độc lập phải đóng cửa có 5% cơng ty theo hợp đồng thương hiệu thất bại năm so với 38% công ty độc lập Điều cho thấy bùng nổ hình thức giới điều tất yếu.36 Tại Việt Nam, NQTM biết đến từ thập niên 90, qua phát triển mở rộng số thương hiệu chứng minh ưu điểm Với đổ ạt thương hiệu lớn giới vào nước ta như: Lotteria, KFC, Medicare, Parkson, Starbucks…, cho thấy tiềm lớn thị trường Việt Nam Về tương lai hoạt động Việt Nam, Hiệp hội Nhượng quyền quốc tế (IFA) cho biết, “Việt Nam thị trường phát triển nhanh châu Á mơ hình nhượng quyền thương hiệu ngành tiềm phát triển mạnh nhượng quyền thương hiệu Việt Nam tương lai dịch vụ ẩm thực, dịch vụ đào tạo, 36 http://luatminhkhue.vn/bi-mat/nhuong-quyen-thuong-mai-tong-quan-tinh-hinh-tren-the-gioi-vaviet-nam.aspx, truy cập lần cuối ngày 30/06/2014, lúc 21:50’ 42 mơ hình kinh doanh phục vụ trẻ em hàng bán lẻ Theo thống kê Bộ Công Thương, đến tháng 6/2014 có 130 thương hiệu quốc tế đăng ký kinh doanh nhượng quyền thương mại từ nước ngồi vào Việt Nam37 Ngồi ra, với dự đốn chuyên gia nở rộ hoạt động NQTM vào năm 2014 mà Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ điều tin cậy, đánh dấu việc tháng vừa qua McDonald’s – thương hiệu nhượng quyền tiếng giới lĩnh vực thức ăn nhanh có mặt Việt Nam đường Điện Biên Phủ vòng sau ba tháng sau cửa hàng thứ thức khai trương vào ngày 16/05 đường Trần Hưng Đạo, TP Hồ Chí Minh Những số cho thấy, NQTM bước phát triển Việt Nam, chơi chủ yếu bùng nổ chủ động thuộc thương hiệu nước Các doanh nghiệp nước dừng lại tên tiên phong, quen thuộc từ lâu như: Phở 24, Cà phê Trung Ngun, Bánh Kinh Đơ mà chưa có thương hiệu xuất tạo tiếng vang lớn thời điểm Tiêu biểu Trung Ngun dù thành cơng việc nhân rộng mơ hình quán cà phê khắp Việt Nam số nước ngồi, trì, phát triển hệ thống theo chuẩn mực, nguyên tắc định Trung Nguyên theo phương thức NQTM lại không làm tốt; xuất phát từ trình chuyển giao quyền thương mại chưa kiểm sốt hiệu dẫn đến tình trạng không quán nhượng quyền chưa đồng cung cách phục vụ, sở vật chất Người tiêu dùng nhầm lẫn quán cà phê “na ná” mang bảng biệu Trung Nguyên, sử dụng vật dụng dù, ly Trung Nguyên quán cà phê nhượng quyền, đơn giản cửa hiệu mua lượng cà phê lớn đạt mức quy định Trung Nguyên tặng; vẽ nên tranh hỗn tạp mắt khách hàng Trung Nguyên xem doanh nghiệp tiên phong hoạt động NQTM Việt Nam thực tế việc kiểm soát đối tượng quyền SHTT chuyển giao như: nhãn hiệu, chất lượng phục vụ, tính đồng sở vật chất, cộng với việc dễ dãi khâu kiểm sốt dẫn thương mại gây ấn tượng khơng đẹp lòng người tiêu dùng Trong thương hiệu nước ngồi chuẩn hóa hoạt động NQTM với chiến lược ngắn hạn, dài hạn, quy trình rõ ràng chuyên nghiệp trình ký kết hợp đồng NQTM, doanh nghiệp Việt Nam loay hoay vừa làm vừa rút kinh nghiệm Lý giải cho vấn đề này, phải nói đến hiểu biết trình độ giao kết hợp đồng NQTM doanh nghiệp Việt Nam yếu, thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa đánh giá hết tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức thương mại SHTT để chuyển giao tốt quyền thương mại Ví 37 http://www.bbqvietnam.com/tiem-nang-phat-trien-nhuong-quyen-thuong-hieu-o-vietnam/chuyen_quyen_113.aspx, truy cập lần cuối ngày 10/07/2014, lúc 11:03’ 43 dụ như: Phương pháp để Phở 24 kiểm soát hoạt động nhượng quyền đầu tư vào cửa hàng nhượng quyền trở thành cổ đông để hạn chế rủi ro “các nhà nhận quyền nhà đầu tư mà khơng trực tiếp điều hành giám sát chặt chẽ hoạt động cửa hàng” Ông Lý Quý Trung, người sáng lập Phở 24 (hiện thương hiệu thuộc Công ty Việt Thái Quốc Tế), cho rằng: “Tôi điều chỉnh hệ thống nhiều cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Ví dụ, tơi nhượng quyền, không muốn chuyển giao quyền thương mại mà cịn muốn đầu tư cổ đơng, với 30% vốn đầu tư từ Phở 24 cửa hàng nhượng quyền Bằng cách tơi cảm thấy an tồn kiểm sốt tốt bên nhận quyền”.38 Theo tác giả, phương pháp để bên nhượng quyền kiểm soát việc kinh doanh quản lý quyền thương mại, việc chuyển giao cho bên nhận dễ dàng hơn, trường hợp bên nhượng quyền không chủ sở hữu quyền thương mại chuyển giao, đồng sở hữu quyền sử dụng quyền thương mại Tuy nhiên, thương hiệu nhượng quyền có tiềm lực tài nguồn lực để đầu tư tất bên nhận quyền, điều lại khó khăn mở rộng khu vực, tăng số lượng bên nhận quyền; hẳn bên nhận quyền không mong muốn bên nhượng quyền can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh Thực tế bên nhượng quyền, chủ sở hữu “quyền thương mại” chuyển giao tài sản trí tuệ bên dễ bị xâm phạm lợi ích mình, đồng thời có nhiều kinh nghiệm bên nhận quyền, bên nhượng quyền thường bên chủ động đưa điều khoản hợp đồng Trong đối tượng quyền SHTT chuyển giao, bí mật kinh doanh có vai trị quan trọng, bên nhượng quyền thường chuyển giao bí mật kinh doanh hình thức chuyển hóa khác để bên nhận quyền khó nhận biết bắt chước Như Trung Ngun bảo vệ bí mật kinh doanh chuyển giao công thức chế biến cà phê việc cung cấp cửa hàng nhượng quyền thành phẩm loại cà phê, Trung Nguyên hướng dẫn cách pha chế, nhờ bí mật kinh doanh công thức cà phê không bị bộc lộ Hoặc phương pháp khác thường doanh nghiệp áp dụng bí mật cơng nghệ bên nhượng quyền cụ thể hóa thành sáng chế với mức độ phức tạp cao, nâng cấp theo quy trình với nguồn lực trí lực có giới hạn khó lòng nắm bắt phải khoảng thời gian, chi phí lớn khoảng phí nhượng quyền phải nộp, thúc đẩy bên nhận quyền phải tiếp tục hợp đồng NQTM thay cố gắng bắt chước cơng nghệ bên nhượng quyền NQTM phương thức kinh doanh hứa hẹn có chiều hướng phát triển, dần trở thành xu hướng mạnh mẽ toàn cầu Tuy nhiên hội kèm với 38 http://nhuongquyenvietnam.com/news/newsexdetails/13/nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-namtruoc-khi-co-phap-luat-ve-nhuong-quyen.htm, truy cập lần cuối ngày 30/06/2014 lúc 02:15’ 44 rủi ro, đặc biệt thị trường Việt Nam quy định pháp luật cịn chưa hồn chỉnh thống nhất; kinh nghiệm, trình độ giao kết hợp đồng cịn nhiều vấn đề cần bàn luận Thơng qua tồn cảnh hoạt động NQTM giới, Việt Nam tận dụng hình thức kinh doanh xây dựng hình ảnh thương hiệu ngồi nước Theo tác giả, để hoạt động NQTM hoạt động hiệu quả, việc hoàn thiện khung pháp lý điều bắt buộc, tảng giúp bên vận dụng điều chỉnh ký kết hợp đồng NQTM, đặc biệt việc chuyển giao quyền thương mại đối tượng hợp đồng gồm tổ hợp đối tượng quyền SHTT quan trọng bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền Thứ nhất, Luật Thương mại văn thi hành liên quan cần quy định chi tiết khái niệm quyền thương mại – đối tượng hợp đồng NQTM Không đơn đối tượng quyền SHTT cách riêng lẻ Bản chất quyền thương mại kết hợp thống không tách rời tài sản trí tuệ bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền, phạm vi tài sản khơng cố định mở rộng thu hẹp tùy vào thỏa thuận chủ thể hợp đồng Vào uống cà phê Starbucks, khách hàng không thưởng thức hương vị loại thức uống, mà cịn cảm nhận khơng gian trải nghiệm cà phê mà chủ thương hiệu muốn gửi gắm Dù bạn uống Starbucks Mỹ, Tokyo hay Việt Nam, nét riêng làm nên đặc trưng thương hiệu giúp bạn phân biệt với thương hiệu khác Như quyền thương mại quyền bên nhận quyền sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại, bí kinh doanh, cách thức kinh doanh… bên nhượng quyền Những yếu tố đứng riêng lẻ chuyển giao hợp đồng li-xăng chuyển giao công nghệ Vậy quyền thương mại chuyển giao hợp đồng NQTM? Quyền thương mại phải hiểu thống tổng thể không tách rời đối tượng quyền SHTT, yếu tố làm nên đồng hệ thống nhượng quyền, đảm bảo cảm nhận khách hàng tương tự cửa hàng bên nhận quyền, đặc biệt phân biệt với chuyển giao đối tượng quyền SHTT với hợp đồng li-xăng, chuyển giao công nghệ Theo tác giả, với phát triển xã hội, kinh tế, công nghệ tri thức người, quyền thương mại tương lai mở rộng đa dạng hình thức lẫn nội dung, việc quy định khái niệm chuẩn không đơn giản, chí pháp luật thương mại Việt Nam cần học hỏi để hoàn thiện hơn, giúp chủ thể xác định cách thức chuyển giao hiệu quả, tự tin chủ động ký kết hợp đồng NQTM Thứ hai, pháp luật Thương mại Việt Nam quy định Luật SHTT điều chỉnh đối tượng SHCN chuyển giao Điều 10 Khoản Nghị định 35 hoạt động NQTM, tài sản trí tuệ khơng phải đối tượng SHCN văn điều chỉnh trình chuyển giao, rõ ràng tài sản trí tuệ bên nhượng quyền trao cho bên nhận quyền có số khơng phải đối tượng 45 SHCN? Theo tác giả, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật SHTT với vị trí pháp luật chuyên ngành lĩnh vực SHTT đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM không đối tượng SHCN, mà bao quát đối tượng quyền SHTT khác như: quyền tác giả, kinh nghiệm thương mại, cách trí… đảm bảo bảo hộ pháp luật SHTT tài sản trí tuệ bên nhượng quyền trước hành vi xâm phạm xảy bên nhận quyền, bên thứ ba Việc thành lập hệ thống cửa hàng Phở với cách thức trí “tương tự” (cách thức trí khơng thuộc đối tượng SHCN) thương hiệu Phở 24 ví dụ điển hình việc cần thiết có văn pháp luật điều chỉnh xử lý hành vi xâm phạm diễn thực tế bên thứ ba gây đối tượng quyền SHTT Thứ ba, hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến việc định giá tài sản trí tuệ đối tượng quyền SHTT chuyển giao hợp đồng, tạo sở để bên nhanh chóng chuyển giao quyền thương mại ký kết hợp đồng NQTM Việc thương hiệu nhượng quyền với giá vấn đề quan tâm, giá nhượng quyền yếu tố thể giá trị đối tượng quyền SHTT chuyển giao, NQTM ta hay nhắc đến thuật ngữ “giá trị thương hiệu” Tuy nhiên, Việt Nam lĩnh vực chưa phát triển, văn liên quan đến thẩm định giá tài sản trí tuệ Thơng tư 06/2014/TT-BTC ngày 07 tháng 01 năm 2014 Bộ tài ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 13, với ba cách tiếp cận thẩm định giá tài sản vơ hình gồm: cách tiếp cận từ thị trường, từ chi phí từ thu nhập Văn quy định sơ sài, hạn chế việc ứng dụng chưa bám sát thực tiễn Tài sản trí tuệ, cụ thể đối tượng chuyển giao hợp đồng NQTM việc vào dịng tiền tạo nó, thời điểm định giá, yếu tố thị trường đóng vai trị quan trọng Về giá trị tài sản trí tuệ xác định mức độ quan tâm người mua mức độ chấp nhận người bán thời điểm chuyển giao Ví dụ như: sáng chế định giá cao thời điểm nhượng quyền không trùng với việc đời sản phẩm thay có hiệu thị trường giá khác với sáng chế thời điểm khác thời gian bảo hộ Rõ ràng việc xác định giá trị tài sản trí tuệ khơng đơn giản, doanh nghiệp định kinh doanh tài sản trí tuệ, không nắm vững nguyên tắc xác định giá theo quy định pháp luật, phải am hiểu có kiến thức thị trường để xác định giá tối ưu, đặc biệt hoạt động NQTM giá quyền thương mại thường gắn liền với khẳng định giá trị thương hiệu bên nhượng quyền Góp phần giúp bên tiết kiệm thời gian ký kết hợp đồng NQTM, quan có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc thẩm định giá tài sản trí tuệ, giúp bên nhanh chóng xác định hiệu giá trị đối tượng quyền SHTT chuyển giao 46 Thứ tư, đảm bảo thống quy định pháp luật Thương mại Việt Nam với văn pháp luật khác, văn hệ thống pháp luật để xác định văn pháp luật điều chỉnh, quan chủ quản quản lý ký kết hợp đồng NQTM có việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT Theo Điều 755 Bộ luật Dân 2005 khái nhiệm NQTM hiểu hoạt động “cấp phép đặc quyền kinh doanh” đối tượng chuyển giao công nghệ Tuy nhiên Điều Luật Chuyển giao Cơng nghệ 2006 “cấp phép đặc quyền kinh doanh” không thuộc phạm vi chuyển giao công nghệ Theo tác giả, chất hoạt động NQTM khác với hoạt động chuyển giao công nghệ, nên việc không quy định hoạt động “cấp phép đặc quyền kinh doanh” Bộ luật Dân điều nên làm Ngoài ra, NQTM chịu điều chỉnh hai văn pháp luật Luật chuyển giao công nghệ 2006 Luật thương mại 2005 Bởi Điều 12 Luật chuyển giao cơng nghệ 2006 NQTM xem loại chuyển giao công nghệ, đồng nghĩa Bộ Khoa học công nghệ quan chủ quản Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 lại xác định NQTM hoạt động thương mại chịu quản lý Bộ Công thương Vậy NQTM chịu quản lý Bộ Công thương hay Bộ Khoa học công nghệ? Theo tác giả, nhà làm luật nên xác định cụ thể NQTM thuộc điều chỉnh Luật thương mại Bộ Cơng thương quản lí, với hoạt động chuyển giao cơng nghệ thực thơng qua hình thức hợp đồng nhượng quyền phải tuân theo quy định Luật thương mại văn hướng dẫn luật Như vậy, Bộ Công thương với tư cách quan quản lý cao hoạt động thương mại quản lý hoạt động nhượng quyền cách hiệu Mặc dù thực tế chưa có nhầm lẫn này, thiết nghĩ thống quy định điều chỉnh hoạt động điều cần thiết Ngoài ra, lựa chọn đối tác nhận quyền, bên nhượng quyền cần tìm hiểu kỹ thiện chí khả hợp tác kinh doanh để có biện pháp xác lập quyền sở hữu đối tượng SHTT kịp thời quốc gia định nhượng quyền, tránh trường hợp đối tượng SHTT bị xâm hại trường hợp cà phê Trung Nguyên trình xúc tiến với Rice Field với mục đích đưa sản phẩm sang thị trường Mỹ đối tác nhanh chân đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cà phê Trung Nguyên với quan chức Mỹ WIPO Mất công sau năm thương thảo tốn chi phí Trung Nguyên dành lại quyền bảo hộ thương hiệu cà phê mình.39 Có thể thấy, đối tượng quyền SHTT bị xâm phạm chưa chuyển giao, bên nhượng quyền cần nghiên cứu kỹ đối tác dự định nhận quyền Nhằm nâng cao kỹ kinh nghiệm chủ thể kinh doanh hoạt động NQTM Việt Nam, ban ngành chức nên thường 39 http://vietbao.vn/Kinh-te/Trung-Nguyen-bao-ve-thanh-cong-thuong-hieu-tai-My/10819347/87/, truy cập lần cuối ngày 30/06/2014, lúc 03:04’ 47 xuyên tổ chức buổi Hội nghị chuyên ngành lĩnh việc NQTM để trao đổi vấn đề pháp lý, kinh nghiệm thực tiễn ký kết hợp đồng nước, đặc biệt việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT Các doanh nghiệp cần chủ động học hỏi tìm kiếm thông tin tư vấn chuyên nghiệp từ chuyên gia, luật sư để nắm bắt kiến thức tin cậy tham gia vào dự án “Khởi dựng 1000 Franchisor Việt Nam” Viện kỹ thuật tính toán Income cách để doanh nghiệp khởi nghiệp hoạt động NQTM tham khảo mà lĩnh vực NQTM mẻ Việt Nam Tóm lại, theo tác giả để thành cơng với hình thức kinh doanh NQTM chủ thể trình ký kết hợp đồng bên cạnh việc nắm quy định pháp lý liên quan đến ký kết hợp đồng, đặc biệt việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT; kết hợp linh hoạt thủ thuật kinh nghiệm kinh doanh để bảo vệ tốt tài sản trí tuệ Đứng trước vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh, bên nên tự trang bị kỹ cần thiết trình tìm hiểu đối tác, ký kết hợp đồng, đúc kết từ trải nghiệm thực tế qua nguồn tư vấn chuyên nghiệp giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu phương thức kinh doanh 48 Kết luận chương Chương vào phân tích số đối tượng quyền SHTT phổ biến chuyển giao thực tế như: nhãn hiệu, quyền tác giả, tên thương mại, bí mật kinh doanh sáng chế Tác giả sâu phân tích vấn đề pháp lý việc xác lập quyền bảo hộ, bảo vệ trình chuyển giao đối tượng trên; từ quy định pháp luật liên hệ với cách thức chuyển giao thực tiễn số ví dụ, đưa gợi ý cách thức quản lý định trình chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM Ngồi ra, tác giả cịn tìm hiểu tổng quan thực trạng hoạt động NQTM giới Việt Nam qua đề xuất số kiến nghị vấn đề pháp lý tồn thực tế văn điều chỉnh hoạt động NQTM Việt Nam đặc biệt việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM 49 KẾT LUẬN Nội dung hai chương Khóa luận phần cung cấp cách khái quát hoạt động NQTM nói chung, hợp đồng NQTM nói riêng làm bật đặc trưng phân biệt với hoạt động thương mại tương tự khác như: li-xăng, chuyển giao công nghệ Đặc biệt việc phân tích vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM đối tượng phổ biến trình ký kết hợp đồng như: quyền tác giả, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh… làm rõ quy định pháp luật cách thức bảo hộ chuyển giao Đồng thời liên hệ thực tiễn việc ký kết hợp đồng NQTM, điểm hạn chế, chưa thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT văn Luật Thương mại 2005, Luật SHTT 2005, Luật Chuyển giao Công nghệ 2006 Bộ luật Dân 2005 Đề xuất góp ý nhằm hồn thiện quy định văn pháp lý hành, nâng cao hiệu hoạt động NQTM thực tế Tuy nhiên, chờ đợi hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng NQTM, cụ thể việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT, bên chủ thể trình ký kết hợp đồng cần chủ động bảo vệ thơng qua việc nghiên cứu kỹ đối tác; cẩn thận, chi tiết chặt chẽ điều khoản hợp đồng làm sở để bên tuân thủ xử lý có vi phạm, khai thác tối ưu lợi ích hình thức kinh doanh Mục tiêu Khóa luận nhằm cung cấp phân tích vấn đề pháp lý việc chuyển giao đối tượng quyền SHTT hợp đồng NQTM góc nhìn văn pháp luật Việt Nam Qua giúp doanh nghiệp Việt Nam với kinh nghiệm cịn non trẻ hội nhập sâu rộng hình thức kinh doanh với nước giới, nắm vững vấn đề pháp lý tự tin chủ động kết hợp với chiến lược kỹ kinh doanh để đưa định tối ưu giao kết hợp đồng NQTM thực tế, đồng thời bảo vệ tốt tài sản trí tuệ Tuy nhiên, với kiến thức có hạn tác giả NQTM vấn đề chuyên sâu lĩnh vực SHTT, hẳn không tránh thiếu sót Tác giả hy vọng nhận đóng góp Q Thầy Cơ để Khóa luận hồn thiện có tính ứng dụng thực tế./ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT LUẬT VIỆT NAM Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 theo Luật Quốc hội số 36/2009/QH12) Luật Doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định Chính phủ số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Nghị định Chính phủ số 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Nghị định Chính phủ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm 2010 đăng ký doanh nghiệp Nghị định Chính phủ số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 quy định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 10 Thông tư Bộ khoa học Công nghệ số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 hướng dẫn thi hành môt số điều Nghị định 97/2010/NĐ-CP 11 Thông tư Bộ Thương mại số 09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng 05 năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại LUẬT NƯỚC NGOÀI The Regulation on the Administration of Commercial Franchises, China (2007) The Uniform Trade Secrets Act 1979 Trade Practices (Industry Codes-Franchising) Regulation, Australia (1998) ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Công ước Paris năm 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp (sửa đổi năm 1979) Công ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1971 (sửa đổi 1979) Hiệp định Trips – Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (1989) Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (năm 1979) B TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Một số vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp tên thương mại giới”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế-Luật, (2) Nguyễn Bá Bình (2006), “ Nhượng quyền thương mại – Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Nghiên cứu lập pháp (02) Nguyễn Bá Bình (2006), “ Nhượng quyền thương mại – Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Nghiên cứu lập pháp (02) Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2008), Chuyển giao cơng nghệ thành công, Dịch từ bảng tiếng Anh Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, (103) Đào Minh Đức (2007), “Khái quát Công ước Paris, Hệ thống Madrid Hiệp định Trips”, Sài Gịn Giải phóng, thứ ngày 19 tháng 12 Đào Minh Đức (2007), “Mối quan hệ nhãn hiệu với tài sản trí tuệ khác”, Khoa học pháp lý, Đai học Luật TP Hồ Chí Minh, (05) Lê Xuân Lộc – Mai Duy Linh (2013), “Nhãn hiệu tiếng, pháp luật thực tiễn”, Khoa học pháp lý, số (79), Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Luyện – Lê Thị Bích Thọ – Dương Anh Sơn (2007), Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học, Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Diệp Hồi Nam – Minh Dương (2006), “Các khía cạnh pháp lý liên quan đến nhượng quyền thương mại Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, tháng 06 11 Lê Nết (2013), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức 12 Lê Nết (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Lê Đình Nghị – Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Phạm Thị Hoài Thương (2013), Khóa luận Các vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại,ĐH TP Luật Hồ Chí Minh 15 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, Hà Nội (Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ) 16 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Bộ phận doanh nghiệp vừa nhỏ (2012), Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp, Bảng dịch TS Đào Minh Đức 17 Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Lao động xã hội 18 Trường ĐH Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lt Thương mại tập 2, NXB Cơng an nhân dân 19 Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, NXB Hồng Đức 20 Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức 21 Vũ Đặng Hải Yến (2008), Luận án Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Hà Nội 22 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, (04) 23 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Luật học, (11) TIẾNG ANH John Berry (2005), Tangible strategies for intangible asset, The McGrawHill Companies, Inc International Institute for the Unification of Private Law (2007), Guide to international master franchise arrangements (second edition), Rome Martin Mendelsohn (2004), Franchising law, Second Edition, Richmond Law and Tax Publisher, UK C WEBSITES www.archive.saga.vn www.baohothuonghieu.com www.comlaw.gov.au www.dankinhte.vn www.entrepreneur.com www.franchise.org www.moit.gov.vn www.nhuongquyen.info www.nhuongquyenvietnam.com 10 www.unidroit.org ... VỀ CHUYỂN GIAO CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái lược quyền sở hữu trí tuệ Theo John... CHUYỂN GIAO CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái lược quyền sở hữu trí tuệ ... đồng nhượng quyền thương mại Chương Thực trạng vấn đề pháp lý chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại số kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w