Những vấn đề pháp lý về ngoại giao phòng ngừa (PD) của ASEAN

16 501 4
Những vấn đề pháp lý về ngoại giao phòng ngừa (PD) của ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Đối với các quốc gia giới nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng thì, nay, vấn đề đảm bảo hòa bình hợp tác an ninh trị xem trọng hàng đầu Đặc biệt quốc gia ASEAN, quốc gia có vị trí vô quan trọng, tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên còn có vị trí trung chuyển hàng hóa nhiều quốc gia giới Sự thay đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh tác động mạnh mẽ tới tình hình trị - an ninh khu vực Ngoài ra, quốc gia phải đối mặt với thách thức an ninh phi truyền thống nghiêm trọng, vượt phạm vi quốc gia Trước tình hình đó, quốc gia Đông Nam Á nhận thấy phải tiến hành biện pháp ngoại giao phòng ngừa nhằm ngăn chặn tranh chấp, xung đột quốc gia đe dọa tiềm tàng hòa bình ổn định khu vực; ngăn chặn tranh chấp xung đột leo thang thành đối đầu vũ trang; hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tranh chấp xung đột khu vực B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận ngoại giao phòng ngừa (PD) ASEAN Khái niệm ngoại giao phòng ngừa Xét chất ngoại giao xác định công việc quốc gia để thiết lập mối quan hệ quốc tế nhằm đạt ổn định phát triển quốc gia nói riêng toàn thể cộng đồng giới nói chung Ngoại giao phòng ngừa không nằm mục đích Thuật ngữ ngoại giao phòng ngừa lần đưa Tổng Thư ký thứ Liên Hợp Quốc – ông Dag Hammaskols vào năm 1960 mà Chiến tranh lạnh diễn vô căng thẳng Trong hoàn cảnh này, khái niệm ngoại giao phòng ngừa biết đến biện pháp để ngăn không cho xung đột khu vực dính vào đối đầu hai siêu cường Xô – Mỹ Sau chiến tranh lạnh, khái niệm ngoại giao phòng ngừa hiểu rộng hành động ngăn chặn tranh chấp Đến nay, ngoại giao phòng ngừa vấn đề nhiều trị gia nghiên cứu khái niệm ngoại giao phòng ngừa có định nghĩa khác Trong “Chương trình nghị hòa bình”, xuất năm 1992, ông Boutros Ghali - cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc định nghĩa NGPN “hành động để ngăn ngừa tranh chấp nổ bên, ngăn ngừa tranh chấp leo thang thành xung đột hạn chế xung đột lan rộng xảy ra” Với định nghĩa trên, NGPN biết đến với khái niệm chung chung hành đồng bên hành động nào, bên chưa xác định cụ thể Theo nhà nghiên cứu Amitav Acharya, NGPN hoạt động ngoại giao, trị, quân sự, kinh tế nhân đạo phủ, tổ chức đa phương, tổ chức quốc tế nhằm các mục đích: ngăn chặn tranh chấp xung đột nghiêm trọng nổ quốc gia hay quốc gia; ngăn xung đột tranh chấp leo thang thành đối đầu vũ trang; hạn chế mức độ bạo lực xung đột gây ngăn không cho lan rộng mặt địa lý; ngăn chặn xử lý khủng hoảng nhân đạo; phận phản ứng tức trước khủng hoảng tình hình tiền khủng hoảng, đưa biện pháp giúp giải tranh chấp Như vậy, với định nghĩa cụ thể hóa NGPN hành động sao, chủ thể Cùng với thay đổi mặt đời sống quan hệ trị quốc tế nói riêng đời sống quốc tế nói chung khiến cho quan niệm tiêu chí ngoại giao thay đổi Đường lối ngoại giao đại góp phần phát triển NGPN NGPN sử dụng ngày phổ biên khuôn khổ số tổ chức khu vực Với ASEAN, NGPN sử dụng chậm so với tổ chức khu vực khác song lại phát huy tính hiệu cao Theo đó, Hội nghị ARF (Diễn đàn khu vực ASEAN) lần thứ đưa khái niệm ngoại giao phòng ngừa hành động trị ngoại giao quốc gia có chủ quyền tiến hành với đồng ý tất bên trực tiếp có liên quan nhằm mục đích phòng ngừa tranh chấp đụng độ xảy quốc gia, đe dọa đến hòa bình khu vực; phòng ngừa xung đột sẵn có leo thang thành xung đột vũ trang hạn chế tác động tranh chấp khu vực Như vậy, với khái niệm ARF xác định NGPN bao gồm biện pháp trị, ngoại giao (không bao gồm quân sự) nhằm mục đích phòng ngừa tranh chấp Theo khái niệm trên, ARF thống với quan điểm quốc tế cho chất NGPN ngăn ngừa xung đột Các nguyên tắc của ngoại giao phòng ngừa Cho đến chưa có một tài liệu chính thức nào nêu rõ những nguyên tắc của ngoại giao phòng ngừa Tuy nhiên thực tế, NGPN được áp dụng dựa những nguyên tắc bản quan hệ quốc tế như: - Xử lý mối quan hệ giữa các quốc gia và triển khai hợp tác lĩnh vực xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa phù hợp với nguyên tắc bản của Hiến chương Liên hợp quốc, năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình và những quy phạm, luật lệ quốc tế được chấp nhận rộng rãi khác; - Tôn trọng chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; - Coi sự nhất trí của các bên trực tiếp liên quan đến vấn đề là một những điều kiện tiên quyết để triển khai ngoại giao phòng ngừa - Giải quyết các tranh chấp quốc tế thông qua biện pháp hòa bình và tránh sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực; Thực hiện và trì các chính sách quôc phòng với bản chất phòng vệ và không đe dọa hay làm phương hại đến hào bình và ổn định của các quốc gia khác bằng lực lượng quân đội của mình - Tăng cường hợp tác cùng có lợi giữa các quốc gia và sự giao lưu hữu nghị giữa các dân tộc; Về những nguyên tắc của ngoại giao phòng ngừa, nhiều nhà phê bình cho rằng thường có mâu thuẫn giữa một bên là hàm ý về nguyên tắc chủ quyền và không can thiệp định nghãi về ngoại giao phòng ngừa với một bên là nguyên tắc tự quyết và can thiệp nhân đạo Mâu thuẫn này thường khó dung hòa thực tế và trở thành một những trở ngại chính hạn chế hiệu quả của các hoạt động ngoại giao phòng ngừa Biện pháp ngoại giao phòng ngừa Thực tiễn áp dụng ngoại giao phòng ngừa rất đa dạng và biến đổi rất khác Ngoại giao phòng ngừa bao gồm từ việc một bên thứ ba tình nguyện làm trung gian hòa giải giữa các bên có xung đột tiềm tàng đến việc cử những phái đoàn tìm kiếm sự thật và làm trung gian ở giai đoạn đầu của một cuộc xung đột tiềm tàng Như vậy ngoại giao phòng ngừa có thế được áp dụng hoặc trước nổ khủng hoảng hoặc giai đoạn sớm của cuộc khủng hoảng Những biện pháp tiến hành trước nổ khủng hoảng ( còn gọi là ngoại giao phòng ngừa sớm) bao gồm: - Những nồ lực xây dựng lòng tin; - Xây dựng thiết chế; - Xây dựng chuẩn mực -Các hệ thống cảnh báo sớm Những biện pháp ngoại giao phòng ngừa tiến hành giai đoạn sớm của khủng hoảng ( ngoại giao phòng ngừa muộn) bao gồm : - Tìm kiếm sự thật -Phái đoàn thiện chí - Vai trò liên lạc của bên thứ ba hay trung gian; Như vậy ngoại giao phòng ngừa khác với ngoại giao thông thường Ngoại giao phòng ngừa nhấn mạnh sự đối phó mang tính chủ động, tích cực cứ không phải chỉ mang tiinhs chất phản ứng trước tình huống đe dọa hòa bình Quy mô của ngoại giao phòng ngừa cũng rộng lớn và mang tính kịp thời ngoại giao thông thường Thêm vào đó, ngoại giao thông thường được tiến hành cả ở cấp song phương và đa phương thì ngoại giao phòng ngừa thường mang tính đa phương là chủ yếu Mặc dù các bên tranh chấp có thể tự đua những sáng kiến phòng ngừa, song thường phải cần tới một bên thứ ba đóng vai trò phòng ngừa xung đột xảy giữa hai hay nhiều bên tranh chấp II Những vấn đề pháp lý về ngoại giao phòng ngừa (PD) ASEAN Ngày 8/8/1967, Bộ trưởng ngoại giao nước ký kết Tuyên bố Băng Cốc đánh dấu đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Theo nội dung tinh thần Tuyên bố Băng Cốc mục đích hàng đầu đưa Đông Nam Á trở thành cộng đồng quốc gia Đông Nam Á - trở thành cộng đồng quốc gia hòa bình thịnh vượng Sau Tuyên bố Băng Cốc năm 1967, ASEAN thông qua tuyên bố thể tầm chiến lược Tuyên bố khu vực hòa bình, tự do, trung lập gọi tắt tuyên bố ZOFPAN năm 1971 Vấn đề trung lập hóa mà tuyên bố đưa thời điểm đáp ứng nhiệm vụ giữ nguyên trạng tình hình Đông Nam Á, ngăn chặn can thiệp cường quốc Trung Quốc, Nhật Bản xuống khu vực, buộc nước khu vực Đông Nam Á thứ cam kết không can thiệp vào công việc nội khu vực thực tế Tuyên bố nhấn mạnh tâm giữ khu vực trung lập, không liên kết, qua giữ vững hòa bình, ổn định an ninh khu vực, hạn chế can thiệp lực lượng bên vào công việc nội khu vực Thể tâm hợp tác khu vực, đồng thời gửi tín hiệu thân thiện, hợp tác với quốc gia khác khu vực thông qua Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), kêu gọi quốc gia khu vực hợp tác hòa bình, an ninh chung khu vực, giải xung đột, tranh chấp đàm phán hòa bình, Tuyên bố hòa hợp ASEAN (hay gọi Tuyên bố Bali I) đời vào năm 1976 Bên cạnh tuyên bố trên, ASEAN ký kết văn kiện Khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân-SEANWFZ hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ ba Manila, Philippin, ngày 15 tháng năm 1987 SEANWFZ công cụ quan trọng ASEAN đóng góp vào bảo đảm hòa bình, an ninh phi vũ khí hạt nhân khu vực Việc phát huy giá trị SEANWFZ, với công cụ hợp tác trị-an ninh khác ASEAN Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)…, nhằm đóng góp nhiều vào mục tiêu chung ASEAN, hòa bình, an ninh, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Năm 2002, nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình cho vấn đề biển Đông, ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ diễn Phnom Penh (Campuchia) Cùng với đó, năm 2003, ASEAN tiến bước tăng cường liên kết khu vực cho đời Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), xác định mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột: Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử ASEAN đời Hiến chương ASEAN Với Hiến chương ASEAN, tất nguyên tắc, luật lệ hành xử ASEAN từ trước tới cập nhật pháp điển hóa cách có hệ thống văn kiện pháp lý Ngoại giao phòng ngừa sử dụng chậm so với khu vực khác, song lại phát huy tính hiệu cao, bật vai trò ASEAN Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) mà tổ chức đứng thành lập năm 1994 Hội nghị ARF lần thứ họp Hà Nội (tháng 7-2001) thông qua văn kiện ngoại giao phòng ngừa Hội nghị ARF đưa khái niệm ngoại giao phòng ngừa hành động trị ngoại giao quốc gia có chủ quyền tiến hành với đồng ý tất bên trực tiếp có liên quan nhằm mục đích phòng ngừa tranh chấp đụng độ xảy quốc gia, đe dọa đến hòa bình khu vực, phòng ngừa xung đột sẵn có leo thang thành xung đột vũ trang hạn chế tác động tranh chấp khu vực Khái niệm Ngoại giao phòng ngừa (PD) thành viên ARF trí không mang tính ràng buộc pháp lý PD đồng thuận hành động ngoại giao trị nước có chủ quyền nhằm giúp ngăn chặn bất đồng xung đột trở thành mối đe dọa hòa bình ổn định khu vực, leo thang thành đối đầu vũ trang giúp giảm thiểu ảnh hưởng chúng khu vực Các biện pháp ngoại giao phòng ngừa bao gồm: Sử dụng biện pháp hòa bình mang tính ngoại giao thương thuyết, điều tra hòa giải Không ép buộc Không có hành động quân hay sử dụng vũ lực Phải kịp thời Hành động phải mang tính phòng ngừa, khắc phục Các biện pháp PD hiệu giai đoạn đầu mâu thuẫn hay khủng hoảng Cần phải có tin tưởng PD thực có tảng tin tưởng mạnh mẽ bên liên quan thực sở trung lập, công vô tư Hoạt động sở tham khảo đồng thuận Các cố gắng phải thông qua đồng thuận, sau tham khảo cẩn thận nước thành viên ARF, đồng thời phải cân nhắc đến tính kịp thời Áp dụng xung đột nước thành viên III Thực tế triển khai hoạt động qua giai đoạn Mặc dù thực tế, NGPN ASEAN áp dụng từ thành lập phải tới năm 1995, khái niệm thức công nhận đưa vào tài liệu khái niệm (Concept Paper) ARF Theo tài liệu này, NGPN giai đoạn nằm giai đoạn xây dựng lòng tin giai đoạn giải xung đột Xây dựng lòng tin giai đoạn đầu tiên, làm sở tảng cho đối thoại cách giảm căng thẳng, tăng cường lòng tin hiểu biết lẫn nhau, tạo bầu không khí thuận lợi cho đối thoại Tiếp đó, NGPN coi giai đoạn “giữ nguyên trạng”, không xung đột hay tranh chấp vốn có lên leo thang thành đối đầu vũ trang Ở châu Á, NGPN sử dụng chậm so với khu vực khác, song lại phát huy tính hiệu cao, bật vai trò ASEAN Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) mà tổ chức đứng thành lập năm 1994 Có thể chia hoạt động NGPN ASEAN thành giai đoạn sau: - Từ ASEAN thành lập tới năm 1995: Với ASEAN làm nòng cốt nắm vai trò lãnh đạo, Diễn đàn an ninh khu vực thu hút tham gia nước lớn Nga, Mỹ, Trung Quốc tổ chức khu vực mạnh giới Liên minh Châu Âu (EU) Với tư cách diễn đàn đối thoại hợp tác nước thành viên vấn đề trị an ninh khu vực, ARF chứng tỏ sức sống giá trị thực tiễn, việc tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nước khu vực thông qua hoạt động biện pháp hợp tác cụ thể nhiều lĩnh vực khác Uy tín ảnh hưởng ARF ngày lớn - Từ năm 1995 đến ARF 8: Giai đoạn thông qua Khái niệm nguyên tắc NGPN Hội nghị ARF-8 khẳng định lại tầm quan trọng biện pháp xây dựng lòng tin sở trọng tâm hàng đầu xuyên suốt tiến trình ARF Nói có nghĩa giai đoạn ARF biện pháp xây dựng lòng tin trọng động lực thúc đẩy ARF Bước tiến có ý nghĩa ARF-8 thông qua tài liệu “Khái niệm nguyên tắc ngoại giao phòng ngừa”, “Tăng cường vai trò Chủ tịch” “Đăng ký chuyên gia” Đây tiền lệ có ý nghĩa quan trọng tăng cường tin cậy, hiểu biết lẫn nhau, tạo sở mở rộng thông tin vấn đề an ninh, ổn định nước thành viên ARF Với tư cách Chủ tịch ARF-8, Việt Nam có nhiều cố gắng để đạt kết Diễn đàn lần Bên cạnh đó, bước vào giai đoạn hai, ARF triệt để tôn trọng nguyên tắc thoả thuận Diễn đàn tự nguyện, tiệm tiến đồng thuận; ASEAN động lực ARF; Các hoạt động ARF phải dựa nguyên tắc, tập quán phương thức làm việc ASEAN, có nguyên tắc đồng thuận không can thiệp vào công việc nội Diễn đàn trí phương hướng hoạt động cho thời gian tới tiếp tục thúc đẩy ARF với vai trò diễn đàn hiệu cho đối thoại hợp tác vấn đề trị an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn trí ASEAN tiếp tục đóng vai trò động lực tiến trình ARF Trong giai đoạn ASEAN ARF đạt số thành tựu: Đại biểu ARF-8 hoan nghênh phát triển tích cực tình hình chung bán đảo Triều Tiên kể từ sau gặp cấp cao hai miền Nam - Bắc ngày 15/6/2000 Bình Nhưỡng tham gia tích cực CHDCND Triều Tiên vào hoạt động ARF năm qua Các trưởng hoan nghênh tiến đạt tham khảo ASEAN Trung Quốc nhằm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử biển Đông Hội nghị Bộ trưởng Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN diễn vào ngày 25/7/2001 kết thúc với trí tăng cường an ninh khu vực Sau diễn đàn, hội đàm Trung - Mỹ, Việt - Mỹ đem lại nhiều thoả thuận quan trọng Các trưởng khẳng định ARF tiếp tục phát triển với bước phù hợp với tất nước tham gia, nhấn mạnh tầm quan trọng việc ARF thông qua định nguyên tắc đồng thuận sở không can thiệp vào nội Diễn đàn đánh giá cao Việt Nam, cương vị Chủ tịch ARF, tiếp tục mở rộng tiếp xúc không thức với tổ chức quốc tế khu vực khác, với Liên Hợp Quốc, Tổ chức nước châu Mỹ (OAS) Phong trào không liên kết ARF bắt đầu triển khai biện pháp đan xen xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa như: Chủ tịch ARF tiến hành tiếp xúc với bên với kênh II (kênh phi phủ) sở không thức, đồng thời đóng vai trò đầu mối thông tin; Các thành viên ARF tự nguyện xuất ấn phẩm quan điểm an ninh hàng năm nước kênh I (kênh phủ); Bắt đầu tập hợp danh sách chuyên gia nhân vật lỗi lạc nước thành viên; Một số nước tự nguyện thông báo tình hình họp ARF Công việc chuẩn bị để ARF bước sang giai đoạn ngoại giao phòng ngừa thực - Từ ARF đến ARF 18: ARF 18 đánh dấu thành công quan trọng hội nghị song phương đa phương quan chức cấp cao (SOM) Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với đối tác chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) Hội nghị cấp cao liên quan, diễn Bali vào tháng 11 năm 2011 Các trưởng cho hòa bình, an ninh, ổn định phát triển tiếp tục mục tiêu chung ASEAN khu vực Tuy nhiên, khu vực đối mặt với nhiều thách thức truyền thống phi truyền thống Do đó, để đạt mục tiêu chung, nước cần tiếp tục đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin, giải hòa bình tranh chấp bất đồng khu vực Các trưởng nhấn mạnh tầm quan trọng vai trò ASEAN việc xây dựng chia sẻ chuẩn mực quan hệ quốc gia khu vực, hoan nghênh khuyến khích ARF đóng góp tích cực vào củng cố phát huy công cụ hòa bình, ổn định an ninh khu vực Hiệp ước Thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) Các nước nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải Biển Đông, giải tranh chấp bên liên quan biện pháp hòa bình, tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc (UNCLOS), bảo đảm thực hiệu Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC); hoan nghênh việc thông qua Quy tắc hướng dẫn thực DOC nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Các trưởng đánh giá cao Chương trình Hành động Hà Nội thực Tuyên bố Tầm nhìn ARF kết thực đạt đóng góp có ý nghĩa cho định hướng hoạt động ARF, kết hợp xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa hòa bình, ổn định hợp tác khu vực ARF 18 diễn bối cảnh ASEAN nỗ lực hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, nâng cao vai trò trường quốc tế Cấu trúc khu vực với ASEAN đóng vai trò trung tâm định hình; nước ASEAN nước giới phải đối đầu nhiều thách thức truyền thống phi truyền thống, đòi hỏi phải có hợp tác khu vực toàn cầu để giải quyết, tiến triển mà hội nghị vừa đạt được, có việc thông qua Quy tắc hướng dẫn thực DOC, nhằm tăng cường đảm bảo hòa bình, an ninh, ổn định phát triển bền vững khu vực giới Do diễn đàn ARF 18 coi cột mốc cho ARF bước vào giai đoạn mới, từ “Các biện pháp xây dựng lòng tin” sang giai đoạn “Ngoại giao phòng ngừa" - Từ ARF 18 đến Từ ngày 19-23/7/2011, ngoại trưởng ASEAN Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc Hoa Kỳ họp Bali, Indonesia khuôn khổ Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) để bàn vấn đề an ninh châu Á Diễn đàn ARF dự kiến kêu gọi thực “ngoại giao ngăn ngừa”, đề biện pháp để tránh xảy tranh chấp Không dừng lại trao đổi chung chung,với tâm phát triển qua ba giai đoạn chủ yếu xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa xây dựng cách tiếp cận chung để giải xung đột, nội dung hợp tác Diễn đàn thúc đẩy sâu rộng hơn, bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ phòng chống thiên tai tới chống phổ biến vũ khí sát thương hàng loạt giải trừ quân bị Những thành công ARF dựa nguyên tắc hoạt động ASEAN Đó đồng thuận, tiệm tiến, không can thiệp Đó phương cách làm việc ASEAN, ASEAN làm Chủ tịch, ASEAN xây dựng nghị Chuyển sang giai đoạn phát triển mới, ngoại giao phòng ngừa, với ASEAN vị trí trung tâm, ARF không ngừng phát triển, không ngừng vươn lên, vừa củng cố vị trí diễn đàn hàng đầu trao đổi an ninh khu vực vừa đóng góp hiệu cho xây dựng môi trường khu vực hòa bình, ổn định hợp tác phát triển dân tộc Nhiều năm qua, hòa bình, ổn định, an ninh an toàn hàng hải biển nói chung khu vực Biển Đông nói riêng mối quan tâm hàng đầu tất nước khu vực Biển Đông trở thành chủ đề trao đổi nhiều khuôn khổ ASEAN khu vực Từ trao đổi tản mát, ngày nước khu vực thường xuyên đề cập tới tình hình Biển Đông nhiều diễn đàn khác nhau, diễn đàn ASEAN thành lập dẫn dắt Trong nội dung này, lần nữa, ASEAN thể vai trò trung tâm Từ 1992 đến nay, ASEAN có nhiều Tuyên bố khác tình hình Biển Đông Năm 2002, ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố nguyên tắc điểm ASEAN Biển Đông vừa thông qua gần thể quan tâm chung cách tiếp cận chủ đạo Hiệp hội vấn đề Biển Đông, đồng thời cho thấy khả ASEAN xây dựng đồng thuận, thúc đẩy đối thoại hợp tác tất nội dung trao đổi khu vực Nhận thức chung ASEAN Biển Đông luật pháp quốc tế, có Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc 1982 (UNCLOS 1982) cần phải tôn trọng thực đầy đủ Đồng thời, nguyên tắc khu vực, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) phải đề cao, tôn trọng thực cách nghiêm túc, triệt để Hiện nay, ASEAN sẵn sàng mong muốn trao đổi, thỏa thuận, tiến tới ký kết Bộ quy tắc ứng xử (COC) với Trung Quốc để đóng góp vào trì hòa bình, ổn định khu vực Tuy nhiên, Trung Quốc chống lại việc Diễn đàn ARF đưa vấn đề tranh chấp lãnh hải bàn thảo, nước có liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển Đông muốn giải vấn đề với hợp tác nước Nhật Bản Hoa Kỳ IV Hướng phát triển hoạt động ngoại giao phòng ngừa (PD) ASEAN thời gian tới Ngoại giao phòng ngừa ASEAN diện lợi ích ảnh hưởng nước lớn thường trực Điều khiến ASEAN trình thực ngoại giao phòng ngừa phải cân bằng, điều hòa lợi ích nước lớn khu vực thành công Hiệp hội Trên giới có tới 50 tổ chức khu vực với tầm cỡ khác nhau, có ASEAN, với hoạt động linh hoạt có xu hướng "mở" thiết lập quan hệ đối thoại với tất nước lớn Từ thực tế phân tích cho thấy việc sử dụng Ngoại giao phòng ngừa Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chứng tỏ vai trò hiệu nó, biện pháp hữu hiệu nhằm xử lý ngăn chặn xung đột khu vực cường độ thấp, nơi có điều kiện trị, xã hội địa lý phức tạp Ngoại giao phòng ngừa giai đoạn nằm giai đoạn xây dựng lòng tin giai đoạn giải xung đột Xây dựng lòng tin giai đoạn đầu tiên, làm sở tảng cho đối thoại cách giảm căng thẳng, tăng cường lòng tin hiểu biết lẫn nhau, tạo bầu không khí thuận lợi cho đối thoại Tiếp đó, ngoại giao phòng ngừa coi giai đoạn “giữ nguyên trạng”, không xung đột hay tranh chấp vốn có lên leo thang thành đối đầu vũ trang Các tranh chấp đụng độ xảy quốc gia xảy đe dọa nghiêm trọng tới hòa bình an ninh khu vực Trong thời đại có chân lý khẳng định đúng, “phòng chống”, ngoại giao phòng ngừa, điều quan trọng ngừa, chữa, tức ngăn chặn không để xảy chờ đến lúc xảy tìm kiếm giải pháp khắc phục hậu quả, vấn đề cần thực tốt trước xảy xung đột Trước vấn đề đó, ngoại giao phòng ngừa áp dụng ngày nhiều triệt để hơn, nâng cao hiệu hoạt động tầm quan trọng bên cạnh hoạt động ngoại giao khác Cũng lẽ, ngoại giao phòng ngừa có tác dụng quan trọng củng cố hòa bình lâu dài theo phương cách phù hợp với đặc trưng nước khu vực nên tiếp tục phát triển củng cố tương lai Phương hướng phát triển hoạt động ngoại giao phòng ngừa cần vạch định rõ để mở rộng triển vọng tương lai tới Để làm điều này, trước hết phải có chế cảnh báo sớm thường xuyên thực bước xây dựng lòng tin Ngoại giao phòng ngừa trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt khu vực tính hiệu tính cần thiết việc bảo đảm an ninh hòa bình ổn định Đông Nam Á Bước sang giai đoạn thứ ba, bên cạnh việc tiếp tục củng cố phòng ngừa ngoại giao giải xung đột phương hướng ARF ARF “kênh” quan trọng ngoại giao với mục đích phòng ngừa, khó ngăn chặn hoàn toàn xung đột kể vũ lực khu vực xảy tương lai bên tham vọng thiếu thiện chí (Tạp chí cộng sản số ngày 14/1/2010) Do không thân sách ngoại giao phòng ngừa mà thành viên quốc gia hữu quan phải có thiện chí trách nhiệm sách hoàn toàn đạt hiệu thành công tương lai xa Mặt khác, ngoại giao tương lai xa, liên kết phụ thuộc lẫn tăng cao mặt đời sống, việc giữ gìn hòa bình an ninh cho phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia khu vực trở nên cấp thiết khó khăn trước Vì vậy, sang giai đoạn PD dự đoán phát triển thiên theo phương hướng giải xung đột củng cố ngoại giao phòng ngừa Bên cạnh đó, trình hình thành phát triển ngoại giao phòng ngừa ASEAN việc vận dụng thực tế hoạt động ARF kinh nghiệm thực tiễn cần nghiên cứu có mối liên hệ trực tiếp tới Việt Nam Việt Nam đã, tiếp tục khẳng định vị tích cực, có trách nhiệm Hiệp hội hoạt động ngoại giao phòng ngừa nói riêng C KẾT LUẬN Có thể nói, ngoại giao đương đại, liên kết phụ thuộc lẫn tăng cao mặt đời sống, việc giữ gìn hòa bình an ninh cho phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia trở nên cấp thiết khó khăn trước Điều khiến cho Ngoại giao phòng ngừa áp dụng ngày nhiều, khẳng định vị trí hiệu bên cạnh hoạt động ngoại giao khác Thực tế việc sử dụng biện pháp Ngoại giao phòng ngừa Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chứng tỏ biện pháp hữu hiệu nhằm xử lý ngăn chặn xung đột khu vực cường độ thấp, đặc biệt nơi có điều kiện trị, xã hội địa lý phức tạp, lẽ Ngoại giao phòng ngừa có tác dụng quan trọng củng cố hòa bình lâu dài theo phương cách phù hợp với đặc trưng nước khu vực ... cao, bật vai trò ASEAN Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) mà tổ chức đứng thành lập năm 19 94 Có thể chia hoạt động NGPN ASEAN thành giai đoạn sau: - Từ ASEAN thành lập tới năm 19 95: Với ASEAN làm nòng... khu vực ARF 18 diễn bối cảnh ASEAN nỗ lực hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2 015 , nâng cao vai trò trường quốc tế Cấu trúc khu vực với ASEAN đóng vai trò trung tâm định hình; nước ASEAN nước giới... đàn ARF 18 coi cột mốc cho ARF bước vào giai đoạn mới, từ “Các biện pháp xây dựng lòng tin” sang giai đoạn “Ngoại giao phòng ngừa" - Từ ARF 18 đến Từ ngày 19 -23/7/2 011 , ngoại trưởng ASEAN Nhật

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan