Sở hữu trí tuệ trong hoạt động kinh doanh thương mại và vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Phần 1

176 58 0
Sở hữu trí tuệ trong hoạt động kinh doanh thương mại và vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách “Vấn đề bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động kinh doanh thương mại” được xuất bản nhằm đáp ứng cho các doanh nghiệp nói riêng và các cơ quan, đơn vị, cá nhân liên quan nói chung có những hiểu biết nhất định về Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động kinh doanh thương mại khi Việt Nam đã và đang hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Cuốn sách được chia thành 2 phần ebook, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách.

VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BỘ CÔNG THƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI (BỘ SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI - 2010 Mã số: HN 03 ĐH 10 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11 tháng 01 năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Điều mở hội to lớn việc phát triển kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều thách thức hội hoạt động thương mại, đặc biệt tuân thủ cam kết quốc tế bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ Việc cam kết bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ trước hết nhu cầu phát triển giao lưu quốc tế, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế, thương mại diễn ngày sôi động Bảo hộ quốc tế Quyền Sở hữu trí tuệ hoạt động có tính tất yếu, khách quan, khơng ngừng phát triển, thể hai hướng: mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ thiết chế quốc tế khơng ngừng chi tiết hố nội dung bảo hộ Điều này, ngày gắn chặt với quan hệ thương mại song phương, khu vực tồn cầu Việc gắn bảo hộ sở hữu trí tuệ với thương mại quốc tế, mặt, tạo điều kiện để có chế bảo hộ quốc tế hữu hiệu sở hữu trí tuệ, mặt khác, gây nhiều sức ép khó khăn cho nước có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, trình hội nhập kinh tế phải thực thi cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ Việt Nam Việc hội nhập sâu vào trình kinh tế quốc tế coi nhiệm vụ chiến lược cấp bách có tầm quan trọng hàng đầu Nhà nước ta Sau 20 năm đổi mới, đến Nhà nước ta thiết lập hệ thống bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ đầy đủ Xét phương diện lập pháp, hệ thống bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam không khác biệt nhiều so với hệ thống có nhiều nước, kể nước phát triển Cho đến nay, Việt Nam tham gia vào nhiều điều ước quốc tế quan trọng Hệ thống pháp luật nước bảo hộ thực thi Quyền Sở hữu trí tuệ ngày hồn thiện Tuy nhiên, xét tính hiệu quả, hệ thống bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam đứng trước thách thức đòi hỏi lớn, cần tiếp tục hoàn thiện Việc đổi tổ chức, chế phương thức bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam phải giải sở phân tích cách khách quan thực trạng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ có, rút nguyên nhân, đánh giá ưu điểm nhược điểm hệ thống kinh nghiệm quốc tế; từ đề xuất giải pháp nâng cao hoàn thiện chế thực thi Quyền Sở hữu trí tuệ tồn hệ thống bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ nước ta Trong môi trường cạnh tranh gay gắt nay, việc vận dụng tốt vai trò SHTT chìa khố thành cơng doanh nghiệp nước Nhưng nhìn chung, đại phận doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa thực quan tâm đầu tư công sức vào lĩnh vực cách Có thể thấy hoạt động SHTT tổng hợp nhận thức SHTT hành động cụ thể để phát huy có hiệu cơng cụ quan trọng hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng nay, nhận thức SHTT đa số doanh nghiệp tỏ tån t¹i nhiều yếu Cuốn sách “Vấn đề bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ hoạt động kinh doanh thương mại” đời nhằm đáp ứng cho doanh nghiệp nói riêng quan, đơn vị, cá nhân liên quan nói chung có hiểu biết định Quyền SHTT hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Kết cấu sách gồm chương: Chương 1: Khái quát chung sở hữu trí tuệ Chương 2: Các điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam liên quan đến Quyền Sở hữu trí tuệ Chương 3: Thương hiệu - vấn đề Bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại doanh nghiệp Phần phụ lục: giới thiệu tới bạn đọc số thơng tin chung tình hình vi phạm Quyền Tác giả số vấn đề tranh chấp liên quan đến SHTT danh mục số thuật ngữ liên quan đến SHTT Cuốn sách đời với hy vọng giúp cho doanh nghiệp Việt Nam độc giả quan tâm khác nội dung Quyền Sở hữu trí tuệ, có thêm hành trang lý luận thực tiễn tham gia vào hoạt động thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế Trong q trình thực khó tránh khỏi sơ suất, Nhà xuất Công Thương mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hoàn thiện sách lần tái Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Nhà xuất Công Thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền, Hà Nội Điện thoại: 04 - 3826 0835 Email: nxbct@moit.gov.vn NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Chương 1: Khái quát chung sở hữu trí tuệ Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1.1 Khái niệm Quyền Sở hữu trí tuệ(1) a) Tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ sản phẩm sáng tạo trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, giống trồng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh (bí sản xuất bí mật thương mại) b) Quyền sở hữu trí tuệ Theo nghĩa rộng, Quyền Sở hữu trí tuệ quyền hợp pháp tài sản trí tuệ Các nước có luật pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ hai lý Thứ đưa khái niệm luật định quyền nhân thân quyền tài sản người sáng tạo hoạt động sáng tạo họ quyền công chúng tiếp cận sáng tạo Thứ hai để thúc đẩy hoạt động sáng tạo, biện pháp có chủ đích sách Chính phủ phổ biến áp dụng kết hoạt động sáng tạo nhằm khuyến khích kinh doanh lành mạnh góp phần vào phát triển kinh tế xã hội Theo Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005 “Quyền Sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm Quyền (1) Intellectual property rights (IPR) VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI Tác giả Quyền liên quan đến Quyền Tác giả, Quyền Sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng” Như theo Luật Sở hữu trí tuệ, Quyền Sở hữu trí tuệ chia thành nhóm là: Quyền Tác giả quyền liên quan, Quyền Sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng Với khái niệm trên, chất SHTT thống nhất, khác biệt đôi chút việc phân chia theo nhóm đối tượng Sau nghiên cứu vấn đề Quyền Sở hữu trí tuệ theo nhóm Luật Sở hữu trí tuệ quy định Tuy nhiên để đảm bảo tính lơgíc kết cấu sách, số khái niệm thuộc nhóm Quyền Sở hữu cơng nghiệp Nhãn hiệu hàng hoá, Tên gọi xuất xứ, Chỉ dẫn địa lý… đề cập phần trình bày Thương hiệu sách 1.1.2 Quyền Sở hữu công nghiệp Quyền Sở hữu công nghiệp (SHCN) quyền tổ chức, cá nhân Sáng chế, Kiểu dáng cơng nghiệp, Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Nhãn hiệu, Tên thương mại, Chỉ dẫn địa lý, Bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu Quyền Chống Cạnh tranh không lành mạnh Đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: Sáng chế, Kiểu dáng cơng nghiệp, Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Bí mật kinh doanh, Nhãn hiệu, Tên thương mại Chỉ dẫn địa lý 1.1.2.1 Bằng độc quyền sáng chế (Patent) Bằng độc quyền sáng chế văn quan nhà nước có thẩm quyền (hoặc quan khu vực nhân danh số quốc gia) cấp sở đơn u cầu bảo hộ, mơ tả sáng chế thiết lập điều kiện pháp lý mà theo sáng chế cấp Bằng độc quyền khai thác cách bình thường (sản xuất, sử dụng, bán, nhập khẩu) với cho phép chủ sở hữu Bằng độc quyền sáng chế 1.1.2.1.1 Điều kiện cấp Bằng độc quyền sáng chế Một sáng chế(1) phải đáp ứng số tiêu chuẩn bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế Sáng chế trước hết phải thuộc đối tượng (1) Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Việt Nam: Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Chương 1: Khái quát chung sở hữu trí tuệ bảo hộ sáng chế, có khả áp dụng cơng nghiệp (hữu ích), phải mới, phải biểu lộ, minh chứng cho “bước tiến sáng tạo” rõ ràng (phải không hiển nhiên) việc bộc lộ sáng chế đơn xin cấp Bằng độc quyền sáng chế phải đáp ứng số chuẩn mực định a) Đối tượng bảo hộ sáng chế Để đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, sáng chế phải thuộc đối tượng bảo hộ sáng chế Đối tượng bảo hộ sáng chế không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế luật pháp quy định(1) thường định nghĩa ngoại lệ việc bảo hộ sáng chế, nguyên tắc chung việc bảo hộ sáng chế dành cho sáng chế lĩnh vực công nghệ Hiệp định TRIPS(2) (Điều 27.2 27.3) rõ quốc gia Thành viên loại trừ việc bảo hộ sáng chế số loại sáng chế định, ví dụ sáng chế mà việc khai thác thương mại trái với đạo đức trật tự xã hội b) Khả áp dụng công nghiệp (có ích) Một sáng chế, để cấp Bằng độc quyền sáng chế, phải sáng chế có khả áp dụng cho mục đích thực tế không tuý lý thuyết Nếu sáng chế sản phẩm hay phần sản phẩm sản phẩm phải có khả sản xuất Và (1) Điều kiện chung sáng chế bảo hộ: Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả áp dụng công nghiệp Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có khả áp dụng cơng nghiệp Các Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; Cách thức thể thơng tin; Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ; Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh; Phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật (2) Các khía cạnh có liên quan đến thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) 10 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI sáng chế quy trình hay phần quy trình quy trình phải có khả thực hay “sử dụng” quy trình thực tiễn “Khả áp dụng” “khả áp dụng công nghiệp” thuật ngữ tương ứng phản ánh khả chế tạo hay sản xuất thực tế khả thực hay sử dụng thực tiễn Thuật ngữ “công nghiệp” thuật ngữ có nghĩa riêng hệ thống thuật ngữ lĩnh vực sáng chế Theo ngôn ngữ phổ thông, hoạt động “công nghiệp” nghĩa hoạt động kỹ thuật quy mô định khả áp dụng “công nghiệp” sáng chế nghĩa việc áp dụng (sản xuất, sử dụng) sáng chế phương tiện kỹ thuật quy mơ định c) Tính Tính yêu cầu xét nghiệm mặt nội dung điều kiện bàn cãi để xét cấp Bằng độc quyền sáng chế Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, tính khơng phải chứng minh hay xác định được; việc thiếu tính chứng minh Một sáng chế đánh giá không bị coi biết trước sử dụng tình trạng kỹ thuật biết “Tình trạng kỹ thuật biết” hiểu cách chung tồn kiến thức có trước đơn yêu cầu nộp có trước ngày ưu tiên đơn xin cấp Bằng độc quyền sáng chế, tồn dạng bộc lộ văn hay miệng Câu hỏi đặt coi cấu thành “tình trạng kỹ thuật biết” thời điểm xác định cịn chủ đề gây tranh cãi Có quan điểm cho việc xác định tình trạng kỹ thuật biết phải tạo từ kiến thức bộc lộ, biết đến riêng quốc gia bảo hộ mà Cách loại bỏ kiến thức từ quốc gia khác, khơng du nhập vào quốc gia trước tạo sáng chế, kiến thức lưu truyền rộng rãi nước trước ngày tạo sáng chế Một quan điểm khác tính dựa phân biệt bộc lộ qua xuất phẩm in ấn loại hình bộc lộ khác thông qua việc công 162 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI 2- Quy chế sử dụng nhãn hiệu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể: 01 3- Mẫu nhãn hiệu: 15 4- Bản tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp (giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ): 01 5- Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, người nộp đơn thụ hưởng (được thừa kế, chuyển nhượng) quyền nộp đơn người khác: 01 6- Giấy ủy quyền nộp đơn (nếu có): 01 7- Bản đơn tài liệu chứng nhận trưng bày triển lãm đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên: 01 8- Tài liệu xác nhận xuất xứ, giải thưởng, huy chương nhãn hiệu chứa đựng thông tin đó: 01 9- Giấy phép sử dụng tên riêng, biểu tượng, hình ảnh quốc gia, địa phương, danh nhân, tổ chức quan, cá nhân có thẩm quyền cấp: 01 10- Lệ phí nộp đơn, cơng bố đơn theo Thông tư số 22/2009/TT-BTC Thời hạn xét nghiệm hình thức đơn tháng tính từ ngày nộp đơn, xét nghiệm nội dung đơn tháng tính từ ngày cơng bố đơn g4) Đơn u cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa 1- Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa theo mẫu: 03 2- Bản tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp (giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ): 01 3- Bản thuyết minh đặc thù chất lượng sản phẩm mang tên gọi xuất xứ hàng hóa, có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền: 01 4- Xác nhận quan có thẩm quyền sản phẩm người nộp đơn sản xuất kinh doanh thương mại có tính chất, chất lượng đặc thù sản xuất vùng lãnh thổ tương ứng với tên gọi xuất xứ hàng hóa đó: 01 Chương 2: Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 163 5- Bản văn bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa nước xuất xứ cấp, tài liệu nước xuất xứ xác nhận quyền người nộp đơn sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa (nếu tên gọi xuất xứ hàng hóa có nguồn gốc nước ngồi): 01 6- Bản đồ mơ tả phạm vi lãnh thổ tương ứng với tên gọi xuất xứ hàng hóa, có dẫn địa điểm sản xuất, kinh doanh người nộp đơn: 01 7- Giấy ủy quyền (nếu cần): 01 8- Lệ phí nộp đơn, công bố đơn theo Thông tư số 22/2009/TT-BTC Nếu người nộp đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa tên gọi xuất xứ hàng hóa đăng bạ từ trước đơn khơng cần có tài liệu (3) (6) Nếu tên gọi xuất xứ hàng hóa có nguồn gốc nước ngồi đơn khơng cần có tài liệu (2), (3) (6) Thời hạn xét nghiệm nội dung đơn tháng tính từ ngày ký thơng báo chấp nhận đơn hợp lệ h) Khiếu nại Người nộp đơn có quyền nộp đơn khiếu nại để phản đối kết luận Thơng báo xét nghiệm nội dung vịng tháng kể từ ngày ký Thông báo định thay đổi kết luận đưa giữ nguyên kết luận, trường hợp Thông báo thức từ chối cấp Văn bảo hộ gửi cho chủ đơn Chủ đơn thời hạn vòng tháng kể từ ngày ký Thơng báo từ chối thức để khiếu nại Thông báo gửi Cục SHTT Cục trưởng Cục SHTT xem xét Quyết định chấp nhận hay không chấp nhận khiếu nại chủ đơn Trong trường hợp Đơn khiếu nại bị tiếp tục từ chối, người nộp đơn chấp nhận định từ chối Cục SHTT hội khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hay kiện Tồ Hành i) Cấp Văn bảo hộ Nếu Đơn đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sau khiếu nại chấp nhận bảo hộ, chủ đơn cấp Văn bảo hộ Kể từ ngày cấp Văn 164 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI bảo hộ chủ Giấy chứng nhận độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp tồn lãnh thổ Việt Nam Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 10 năm kể từ ngày nộp đơn gia hạn lần 10 năm kể từ hết thời hạn hiệu lực cũ Hiệu lực Bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp năm, chủ Bằng gia hạn thêm tối đa chu kỳ, chu kỳ năm Hiệu lực Bằng độc quyền Sáng chế 20 năm Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích 10 năm 2.5.2.1.4 Thủ tục chuyển giao Quyền SHTT a) Thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 1- Tờ khai đề nghị đăng ký Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo mẫu: 02 2- Bản gốc Hợp đồng chuyển giao, kể phụ lục (nếu có); Nếu hợp đồng làm tiếng nước ngồi phải kèm theo Bản dịch sang tiếng Việt có xác nhận công chứng: 02 3- Bản gốc văn bảo hộ (đối với trường hợp chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp), văn bảo hộ (đối với trường hợp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp), Hợp đồng cần đăng ký hợp đồng li-xăng thứ cấp phải kèm theo Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng li-xăng độc quyền thứ cấp tương ứng: 01 4- Văn đồng ý chủ sở hữu chung việc chuyển giao quyền quyền sở hữu công nghiệp tương ứng sở hữu chung; khơng đạt điều thỏa thuận nói phải có văn giải trình lý việc khơng đồng ý số chủ sở hữu cịn lại: 01 5- Giấy phép kinh doanh bên nhận (bản có cơng chứng): 01 6- Giấy ủy quyền (nếu có): 01 7- Chứng từ nộp lệ phí: 01 (Lệ phí theo Thơng tư số 22/2009/TTBTC) Chương 2: Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 165 Thời hạn để xem xét hồ sơ đăng ký tháng tính từ ngày nhận hồ sơ b) Đơn đề nghị cấp li-xăng không tự nguyện 1- Tờ khai đề nghị cấp li-xăng không tự nguyện theo mẫu: 03 2- Tài liệu chứng minh ý nghĩa đặc biệt an ninh, quốc phòng, bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp liên quan, tài liệu chứng minh sáng chế,giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp liên quan khơng chủ sở hữu công nghiệp (hoặc người chuyển giao tồn phần quyền sử dụng đối tượng đó) sử dụng mà khơng có lý đáng sử dụng mức độ không đáp ứng nhu cầu an ninh, quốc phòng, bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường 3- Tài liệu chứng minh lực sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp người nộp đơn điều kiện mà người cho hợp lý đưa không chủ sở hữu công nghiệp (hoặc người chuyển giao toàn phần quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp) chấp nhận mà khơng có lý đáng 4- Giấy ủy quyền (nếu cần): 01 5- Lệ phí đề nghị cấp li-xăng khơng tự nguyện theo Thông tư số 22/2009/TT-BTC 2.5.2.2 Xác lập Quyền Sở hữu công nghiệp Việt Nam nước Do đối tượng đăng ký, bảo hộ theo ngun tắc lãnh thổ, hàng hố Việt Nam xuất định xuất nước muốn khai thác lợi ích sáng chế nước ngồi, chủ đối tượng sở hữu cơng nghiệp cần phải tiến hành đăng ký kịp thời nước mà quan tâm Việc chiếm đoạt nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng công nghiệp hay sáng chế việc thường xảy bình diện quốc tế Một đối tượng sở hữu công nghiệp không đăng ký kịp thời nước mà người khác chiếm đoạt hậu mà doanh nghiệp chủ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp gặp phải là: 166 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI - Nếu hàng chưa xuất vào thị trường đó, việc xuất hàng không thực được, doanh nghiệp phải thay đổi nhãn hiệu kiểu dáng chi phí tiếp thị - Nếu hàng xuất thị trường đó, người chiếm đoạt đối tượng sở hữu cơng nghiệp u cầu pháp luật can thiệp hàng hố nhập bị bắt giữ, chủ bị xử phạt ln thị phần - Nếu nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng công nghiệp bị chiếm đoạt nước tiếp giáp xung quanh Việt Nam, có nguy người chiếm đoạt nhãn hiệu lợi dụng để sản xuất hàng giả đưa vào Việt Nam Ví dụ trường hợp tranh chấp nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam nước ngồi: - Bánh phồng tôm Sa Giang Pháp châu Âu; - Kẹo dừa Bến Tre Trung Quốc; - Thuốc Vinataba châu Á; - Cà phê Trung Nguyên Hoa Kỳ; - Petro Vietnam Hoa Kỳ; - Kiểu dáng võng xếp Duy Lợi Nhật Bản Tuỳ trường hợp, thực đăng ký Sở hữu cơng nghiệp nước ngồi thơng qua Hiệp ước quốc tế đăng ký Sở hữu công nghiệp mà Việt Nam thành viên tiến hành đăng ký trực tiếp nước Nếu biết làm cách, doanh nghiệp thực việc đăng ký nước ngồi thuận lợi tốn 2.5.2.2.1 Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nước theo Thoả ước Madrid Việt Nam thành viên Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu Hiện có 56 quốc gia thành viên tổ chức bao gồm nước thuộc vùng lãnh thổ Đông Tây Âu, nước SNG, Trung Quốc (kể vùng lãnh thổ Đài Loan) Thoả ước Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) quản trị Các nguyên tắc chính: - Chủ nhãn hiệu cần dùng 01 đơn đăng ký quốc tế theo mẫu quy định, đánh dấu nước thành viên mà muốn đăng ký nhãn hiệu nộp thông qua Cục Sở hữu công nghiệp để chuyển cho WIPO Chương 2: Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 167 - Đơn đăng ký quốc tế nêu thực nhãn hiệu xin đăng ký quốc tế đăng ký bảo hộ Việt Nam - Đăng ký theo hệ thống đơn giản, tiện lợi (chỉ nộp đơn đóng lệ phí lần) khả rẻ (nếu đăng ký nhiều nước lúc rẻ gấp 10 lần chi phí cho việc đăng ký trực tiếp nước) Thời hạn xem xét đơn đăng ký quốc tế vòng 01 năm Nếu quan tâm doanh nghiệp thị trường thành viên Thoả ước Madrid (như nêu trên) nên thực việc đăng ký 2.5.2.2.2 Đăng ký sáng chế nước ngồi thơng qua Hiệp ước Hợp tác sáng chế (PCT) Việt Nam thành viên Hiệp ước Hợp tác sáng chế (PCT) Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) quản trị Hiện có 114 nước thành viên Hiệp ước bao gồm nước phát triển phát triển Việc đăng ký sáng chế nước Hiệp ước thuận lợi với nội dung chủ yếu sau: Người đăng ký cần dùng đơn đăng ký quốc tế trình bày theo mẫu quy định nộp qua Cục Sở hữu trí tuệ để định đăng ký sáng chế đồng thời loạt quốc gia thành viên mà quan tâm Các chi phí làm đơn, lệ phí đăng ký giảm đáng kể Điều quan trọng lúc định loạt nước quan tâm, nên người đăng ký bảo tồn ngày ưu tiên tính cho sáng chế 2.5.2.2.3 Đăng ký đối tượng sở hữu công nghiệp trực tiếp vào nước Trong trường hợp cá nhân, pháp nhân Việt Nam muốn đăng ký đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hố sáng chế nước khơng thành viên Thoả ước Madrid Hiệp ước PCT, chủ đối tượng sở hữu công nghiệp cần thực việc đăng ký trực tiếp quốc gia mà mong muốn Nói chung thủ tục đăng ký đối tượng sở hữu cơng nghiệp nước ngồi tương tự Việt Nam, dựa đơn xin đăng ký, 168 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI nguyên tắc ưu tiên sở nộp đơn (đối với Hoa Kỳ việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp trước tiêu chuẩn quan nhãn hiệu bảo hộ), qua giai đoạn công bố xét nghiệm khiếu nại, cấp văn bảo hộ Tuy nhiên nói chung nước việc đăng ký sở hữu cơng nghiệp người nước ngồi thường thơng qua đại diện có địa Vì vậy, trường hợp cần thiết phải sử dụng dịch vụ công ty đại diện sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Chi phí đăng ký lệ phí quốc gia nước với phí trả cho dịch vụ sở hữu cơng nghiệp thường đáng kể (ví dụ: để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ tổng chi phí khoảng 1.000 USD) Tuy vậy, lợi ích từ việc đăng ký lớn so sánh với thiệt hại nhãn hiệu hay sáng chế nước ngoài, lúc chi phí lớn gấp nhiều lần phải bỏ để địi lại đối tượng 2.5.3 Đăng ký Quyền Tác giả, quyền liên quan(1) Tác giả, chủ sở hữu Quyền Tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định Điều 50 Luật SHTT trực tiếp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật nộp đơn Sở Văn hố - Thơng tin nơi tác giả, chủ sở hữu Quyền Tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú có trụ sở Cá nhân, pháp nhân nước ngồi có tác phẩm, chương trình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo hộ Quyền Tác giả, quyền liên quan quy định Khoản Điều 13 Điều 17 Luật SHTT trực tiếp ủy quyền cho tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật Sở Văn hố - Thơng tin nơi tác giả, chủ sở hữu Quyền Tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú có trụ sở (1) Theo Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chương 2: Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 169 Bản tác phẩm đăng ký Quyền Tác giả, định hình biểu diễn, chương trình ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đăng ký quyền liên quan Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật có trách nhiệm lưu giữ tác phẩm đăng ký Quyền Tác giả, định hình đối tượng đăng ký quyền liên quan quy định Điểm b Khoản Điều 50 Luật SHTT, sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Bản tác phẩm đăng ký quyền tác giả theo quy định Điểm b Khoản Điều 50 Luật SHTT thay ảnh chụp không gian ba chiều tác phẩm có đặc thù riêng tranh, tượng, tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng gắn với cơng trình kiến trúc; tác phẩm có kích thước lớn, cồng kềnh Thẩm quyền cấp Giấy Chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy Chứng nhận đăng ký quyền liên quan - Cục Bản Quyền Tác giả Văn học - Nghệ thuật có thẩm quyền cấp, cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan quy định Khoản 1, Điều 51 Luật Sở hữu trí tuệ + Tác giả, chủ sở hữu Quyền Tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có nhu cầu xin cấp lại đổi Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan nộp đơn nêu rõ lý hồ sơ theo quy định Điều 50 Luật SHTT; + Cục Bản Quyền Tác giả Văn học - Nghệ thuật cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan bị mất; đổi Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan trường hợp bị rách nát, hư hỏng thay đổi chủ sở hữu Quyền Tác giả, quyền liên quan; + Cục Bản Quyền Tác giả Văn học - Nghệ thuật hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan trường hợp xác định người cấp Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan tác giả, chủ sở hữu trường hợp tác phẩm, biểu diễn, ghi 170 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI âm, ghi hình, chương trình phát sóng đăng ký khơng thuộc đối tượng bảo hộ theo quy định pháp luật - Sở Văn hố - Thơng tin sau tiếp nhận đơn đăng ký, cấp lại, đổi Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan theo quy định pháp luật, chuyển Cục Bản Quyền Tác giả Văn học - Nghệ thuật xem xét, giải theo thẩm quyền Sở Văn hố Thơng tin có trách nhiệm chuyển cho tổ chức, cá nhân nộp đơn sau nhận kết xem xét, giải Cục Bản Quyền Tác giả Văn học - Nghệ thuật - Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp phí, lệ phí tiến hành thủ tục liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan cho Cục Bản Quyền Tác giả Văn học - Nghệ thuật theo quy định pháp luật - Bộ Văn hoá - Thông tin ban hành mẫu đơn đăng ký, Giấy chứng nhận đăng ký Quyền Tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan 2.5.4 Xác lập quyền giống trồng(1) Người đăng ký bảo hộ quyền giống trồng gồm: (a) Tác giả trực tiếp chọn tạo phát phát triển giống trồng cơng sức chi phí mình; (b) Tổ chức, cá nhân đầu tư cho tác giả chọn tạo phát phát triển giống trồng hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp có thoả thuận khác; (c) Tổ chức, cá nhân chuyển giao, thừa kế, kế thừa quyền đăng ký bảo hộ giống trồng Trường hợp giống trồng chọn tạo phát phát triển nguồn ngân sách nhà nước từ dự án nhà nước quản lý tổ chức, cá nhân trực tiếp chọn tạo giống trồng thực việc đăng ký bảo hộ quyền giống trồng Đơn đăng ký bảo hộ quyền giống trồng - Đơn đăng ký bảo hộ quyền giống trồng(2) lập thành 03 bộ, nộp quan bảo hộ giống trồng (1) Theo Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền giống trồng (2) Quy định Điều 174 Luật Sở hữu trí tuệ Chương 2: Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 171 - Đơn tổ chức, cá nhân thuộc nước có ký kết với Việt Nam bảo hộ quyền giống trồng Khoản Điều 157 Luật SHTT khơng có địa thường trú sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam, tài liệu quy định Khoản 1, Điều 174 Luật SHTT phải có giấy tờ cần thiết đủ xác nhận quốc tịch - Trường hợp người nộp đơn công dân nước có thoả thuận bảo hộ quyền giống trồng với Việt Nam cần có tài liệu chứng minh có địa thường trú trụ sở đăng ký hợp pháp nước có ký kết với Việt Nam bảo hộ quyền giống trồng Yêu cầu người nộp đơn đề nghị hưởng quyền ưu tiên Đối với đơn có đủ điều kiện yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo quy định Khoản Điều 167 Luật SHTT, để hưởng quyền ưu tiên, người nộp đơn phải thực thủ tục sau: - Đăng ký yêu cầu hưởng quyền ưu tiên tờ khai đăng ký bảo hộ theo quy định; - Nộp lệ phí xét hưởng quyền ưu tiên theo quy định; - Trong vòng tháng, kể từ ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ, người nộp đơn phải cung cấp tài liệu sau: + Bản có cơng chứng tồn tài liệu đơn có xác nhận quan nhận đơn đăng ký bảo hộ trước đó; + Bằng chứng xác nhận giống trồng đăng ký hai đơn giống như: mô tả giống, ảnh chụp, tài liệu liên quan khác (nếu có) Nhận đơn đăng ký bảo hộ - Cơ quan bảo hộ giống trồng nhận đơn theo hình thức sau: + Nhận trực tiếp từ người nộp đơn đại diện hợp pháp người nộp đơn; + Nhận đơn qua bưu điện Trường hợp người nộp đơn nộp đơn qua bưu điện, ngày nộp đơn xác định ngày đơn đến quan bảo hộ giống trồng 172 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI - Khi nhận đơn, quan bảo hộ giống trồng phải đóng dấu xác nhận ngày đơn đến; ghi số đơn, vào sổ đăng ký tiếp nhận đơn; gửi 01 cho người nộp đơn Thẩm định hình thức đơn Thời hạn thẩm định: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đơn đăng ký bảo hộ giống trồng, quan bảo hộ giống trồng phải hoàn thành việc thẩm định hình thức đơn Nội dung thẩm định hình thức đơn gồm: Kiểm tra tài liệu kèm theo đơn tính hợp lệ đơn Đơn khơng hợp lệ hình thức xử lý đơn không hợp lệ - Đơn không hợp lệ hình thức: + Thiếu tài liệu quy định (đối với đơn đề nghị hưởng quyền ưu tiên); + Các tài liệu đơn không theo mẫu quy định thiếu thông tin mẫu đăng ký; + Đơn không sử dụng tiếng Việt; + Các tài liệu đơn bị tẩy xoá, rách nát mờ không đọc được; + Bản tài liệu khơng có dấu cơng chứng xác nhận quan có thẩm quyền; + Giống trồng đơn khơng thuộc Danh mục lồi trồng bảo hộ ban hành thời điểm đăng ký bảo hộ; + Đơn người khơng có quyền nộp đơn nộp - Xử lý đơn không hợp lệ: + Những đơn không hợp lệ, quan bảo hộ giống trồng từ chối đơn đăng ký bảo hộ thông báo văn cho người nộp đơn; + Những đơn thiếu yêu cầu, quan bảo hộ giống trồng thông báo cho người nộp đơn nội dung cần sửa chữa, bổ sung Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận thông báo, người nộp đơn phải khắc phục thiếu sót đơn theo yêu cầu quan bảo hộ giống trồng Quá thời hạn trên, người nộp đơn không khắc phục khắc phục không đạt yêu cầu quan bảo hộ giống trồng có quyền từ chối đơn; Chương 2: Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 173 Thời hạn 30 ngày xác định theo dấu bưu điện nơi nhận thông báo Trường hợp dấu bưu điện mờ không đọc được, thời hạn xác định 45 ngày, kể từ ngày quan bảo hộ giống trồng gửi thông báo Thẩm định nội dung đơn Việc thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ quy định Điều 178 Luật SHTT thực theo trình tự sau: - Thẩm định tên giống trồng: + Cơ quan bảo hộ giống trồng thẩm định phù hợp tên giống trồng đề xuất với tên giống trồng loài loài gần với loài giống trồng thừa nhận Việt Nam quốc gia có ký thoả thuận bảo hộ quyền giống trồng với Việt Nam Trường hợp tên giống trồng đăng ký bảo hộ không phù hợp theo quy định, quan bảo hộ giống trồng thông báo cho người nộp đơn thay đổi tên giống trồng theo quy định + Trong thời hạn ba mười ngày, kể từ ngày nhận thông báo quan bảo hộ giống trồng, người nộp đơn phải đề xuất tên gọi giống trồng phù hợp theo quy định Quá thời hạn trên, người nộp đơn không đề xuất tên gọi phù hợp, quan bảo hộ giống trồng có quyền từ chối đơn + Trường hợp người nộp đơn muốn thay đổi tên giống, thời gian từ nộp đơn đến trước cấp bảo hộ, người nộp đơn phải đề nghị đổi tên giống đồng thời đề xuất tên cho giống trồng đăng ký nộp lệ phí theo quy định + Cơ quan bảo hộ giống trồng có trách nhiệm thông báo thông tin liên quan đến tên giống trồng tới quan có thẩm quyền quốc gia có ký thoả thuận bảo hộ quyền giống trồng với Việt Nam + Tên thức giống trồng tên thừa nhận thời điểm ban hành định cấp bảo hộ giống trồng - Thẩm định tính giống trồng: + Thẩm định thông tin tờ khai đăng ký bảo hộ; + Xem xét, xử lý ý kiến phản hồi, khiếu nại (nếu có) tính giống trồng đăng ký bảo hộ sau đơn công bố 174 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI - Khảo nghiệm kỹ thuật để đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định giống trồng: + Cơ quan bảo hộ giống trồng vào điều kiện thực tế lựa chọn hình thức khảo nghiệm kỹ thuật sau: (a) Khảo nghiệm kỹ thuật quan khảo nghiệm có đủ điều kiện thực hiện(1); (b) Tổ chức, cá nhân có đủ lực tiến hành thí nghiệm khảo nghiệm; (c) Sử dụng kết khảo nghiệm có tác giả cung cấp từ nguồn khác + Thí nghiệm khảo nghiệm phải thực theo quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định; + Kết khảo nghiệm kỹ thuật phải hoàn thiện theo mẫu thống quan bảo hộ giống trồng Tổ chức, cá nhân cung cấp kết khảo nghiệm phải chịu trách nhiệm kết khảo nghiệm kỹ thuật; + Nếu kết khảo nghiệm chưa thoả đáng, người nộp đơn có quyền yêu cầu quan bảo hộ giống trồng thực khảo nghiệm lại phải nộp phí khảo nghiệm lại theo quy định Yêu cầu khảo nghiệm lại phải làm văn nêu rõ lý chứng chứng minh yêu cầu khảo nghiệm lại; + Phí quy định trả lại cho người nộp đơn trường hợp kết khảo nghiệm lại cho thấy lý chứng người nộp đơn đưa + Thẩm định kết khảo nghiệm kỹ thuật Nộp mẫu giống - Cơ quan bảo hộ giống trồng yêu cầu người nộp đơn thuộc đối tượng cần thực khảo nghiệm phải nộp mẫu giống cho quan khảo nghiệm kỹ thuật trước thời vụ gieo trồng 20 ngày - Người nộp đơn có đủ lực tiến hành thí nghiệm khảo nghiệm khơng phải nộp mẫu giống cho quan khảo nghiệm kỹ thuật phải (1) Cơ quan khảo nghiệm kỹ thuật phải có đủ điều kiện sau: (1) Có địa điểm, diện tích phù hợp với quy phạm khảo nghiệm yêu cầu cho sinh trưởng, phát triển loài trồng; (2) Có trang thiết bị chuyên ngành đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm loài trồng theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền; (3) Có có điều kiện th cán kỹ thuật đủ trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm Chương 2: Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 175 nộp cho quan lưu mẫu giống giữ Thời hạn nộp mẫu giống theo yêu cầu quan bảo hộ giống trồng - Việc lưu giữ mẫu giống giống đăng ký thực sau: + Mẫu giống hạt lưu giữ quan lưu giữ mẫu giống quan nhà nước có thẩm quyền định; + Đối với mẫu giống lồi trồng sinh sản vơ tính, người nộp đơn tự lưu giữ mẫu giống phải nêu địa điểm lưu giữ đơn đăng ký bảo hộ - Trường hợp cần thiết, quan bảo hộ giống trồng có quyền yêu cầu người nộp đơn cung cấp mẫu giống giống tương tự với giống đăng ký bảo hộ theo đề nghị quan khảo nghiệm kỹ thuật người nộp đơn có khả cung cấp - Khi nhận mẫu giống, quan khảo nghiệm kỹ thuật quan lưu giữ kiểm tra chất lượng mẫu giống, viết phiếu xác nhận mẫu giống đạt yêu cầu Trường hợp mẫu giống không đạt yêu cầu, quan khảo nghiệm kỹ thuật quan lưu giữ mẫu giống có quyền yêu cầu người nộp đơn cung cấp lại mẫu giống - Trong vòng 20 ngày, kể từ ngày nhận mẫu giống, quan nhận mẫu giống phải tiến hành kiểm nghiệm chất lượng thông báo kết cho người nộp đơn Trường hợp mẫu giống không đủ tiêu chuẩn theo quy phạm khảo nghiệm, quan nhận mẫu giống yêu cầu người nộp đơn cung cấp lại mẫu giống Trong vịng ba mươi ngày, kể từ ngày nhận thơng báo, người nộp đơn phải cung cấp mẫu giống đủ tiêu chuẩn - Cơ quan lưu giữ mẫu giống có trách nhiệm bảo đảm an toàn mẫu giống Trường hợp người nộp đơn có yêu cầu phù hợp, quan lưu giữ mẫu giống có trách nhiệm giữ bí mật thông tin liên quan đến mẫu giống theo yêu cầu người nộp đơn Báo cáo kết khảo nghiệm kỹ thuật Trong thời hạn nhận mẫu giống yêu cầu người nộp đơn cung cấp lại mẫu giống Trong vòng 30 ngày, kể từ ngày kết thúc khảo nghiệm, quan khảo nghiệm kỹ thuật gửi báo cáo kết khảo nghiệm kỹ thuật quan bảo hộ giống trồng 176 VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THƯƠNG MẠI Thẩm định kết khảo nghiệm kỹ thuật - Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận kết khảo nghiệm kỹ thuật, quan bảo hộ giống trồng phải hoàn thành việc thẩm định kết khảo nghiệm kỹ thuật - Trường hợp khó khăn chun mơn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập Hội đồng chuyên ngành để thẩm định kết khảo nghiệm kỹ thuật, thời gian thẩm định không 60 ngày, kể từ ngày thành lập Hội đồng chuyên ngành Cấp Bảo hộ giống trồng - Nếu kết thẩm định khẳng định giống trồng đăng ký bảo hộ đáp ứng yêu cầu, quan bảo hộ giống trồng trình Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ký định cấp Bằng bảo hộ giống trồng cơng bố tạp chí chun ngành giống trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Sau 30 ngày, kể từ ngày định cấp Bằng bảo hộ giống trồng cơng bố tạp chí chun ngành giống trồng, không nhận ý kiến phản đối khiếu nại văn việc cấp bằng, quan bảo hộ giống trồng tiến hành cấp Bằng bảo hộ giống trồng cho người nộp đơn vào Sổ đăng ký quốc gia giống trồng bảo hộ - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày định cấp Bằng bảo hộ giống trồng cơng bố tạp chí chun ngành giống trồng, quan bảo hộ giống trồng nhận ý kiến phản đối khiếu nại văn việc cấp Bằng bảo hộ giống trồng phải xử lý theo quy định Điều 184 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 24 Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 - Bằng bảo hộ giống trồng cấp (01) chính, trường hợp người nộp đơn muốn có phải đăng ký trước với quan bảo hộ giống trồng Mẫu bảo hộ, Sổ đăng ký quốc gia giống trồng bảo hộ quy định Điều 168 Luật Sở hữu trí tuệ - Người nộp đơn phải nộp khoản phí lệ phí cho việc cấp bảo hộ giống trồng theo quy định Trường hợp bảo hộ bị rách, hỏng, đổi chủ sở hữu, chủ sở hữu bảo hộ giống trồng yêu cầu cấp lại đổi phải trả phí theo quy định ... CÔNG THƯƠNG Chương 1: Khái quát chung sở hữu trí tuệ Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. 1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. 1 .1 Khái niệm Quyền Sở hữu trí tuệ( 1) ... Chương 1: Khái quát chung sở hữu trí tuệ Chương 2: Các điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam liên quan đến Quyền Sở hữu trí tuệ Chương 3: Thương hiệu - vấn đề Bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ hoạt động thương. .. THƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI (BỘ SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI - 2 010 Mã số: HN 03 ĐH 10 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11

Ngày đăng: 05/11/2020, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan