TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ PHẦN MỀM QUẢN TRỊ THƯƠNG
Trang 1PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng với thách thức to lớn của toàn cầu hoá, của công nghệthông tin, của tự do hoá thương mại, nền thương mại thế giới đã có nhữngbiến chuyển mạnh mẽ Chỉ trong vài ba thập kỷ qua, mà phương thức làmthương mại của thế giới đã có những bước tiến quan trọng so với nền thươngmại truyền thống tồn tại từ ngàn năm qua Đó là sự xuất hiện của Internet,Web của thương mại điện tử Với sự xuất hiện của đó đã mở đường chonhững cơ hội và thách thức lớn, các doanh nghiệp đều có cơ hội phát triểnnhư nhau Sự phát triển của thương mại điện tử nó tác động tới từng cá nhân,từng doanh nghiệp, cơ quan tổ chức và cả chính phủ
Trong bối cảnh hiện nay, cùng với xu hướng phát triển của thời đại, cácdoanh nghiệp được sự hỗ trợ đắc lực của các ứng dụng thương mại điện tửnhư các thiết bị hỗ trợ thanh toán, hay các phần mềm…Buộc các doanhnghiệp phải phản ứng kịp thời trước những biến chuyển mạnh mẽ của thờiđại, để tồn tại và phát triển Luôn chủ động đi trước Một giải pháp hết sứcquan trọng đem đến thành công cho các doanh nghiệp là: phần mềm hỗ trợhoạt động kinh doanh ERP, nó là phần mềm quản lý nội lực của doanhnghiệp Giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí, hình thành một hệthống quản trị doanh nghiệp xuyên suốt, tạo điều kiện cho các nhà quản lýhiệu quả cao, và khi đã áp dụng thành công thì lợi ích của nó đem lại là vôcùng to lớn Đối với Việt Nam thì mấy năm gần đây phần mềm này vẫn cònmới mẻ, chỉ được áp dụng thành công bởi một số doanh nghiệp Và em đã lấyTrần Anh làm một điểm hình trong đó Minh chứng cho thành công trong việcứng dụng phần mềm hỗ trợ hoạt động kinh doanh Trần Anh là thế giới số,đang có quy mô rất lớn và khả năng phát triển rất cao Và là một trong nhữngdoanh nghiệp đã có quyết định táo bạo và thu được thành công lớn trong việcứng dụng giải pháp ERP VIP Enterprise, chứng tỏ bản lĩnh cuả mình luôn đitrước và bắt kịp thời đại
Trang 2PHẦN II NỘI DUNG
I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ PHẦN MỀM QUẢN TRỊ THƯƠNG.
1 Thương mại và kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường.
1.1 Thương mại trong cơ chế thị trường.
Thương mại (business, trade, hay commercium) được hiểu nghĩa hẹp làquá trình mua bán hay lĩnh vực hoạt động trao đổi lưu thông hàng hoá trên thịtrường nhằm thu được lợi nhuận
Còn theo nghĩa rộng nó được hiểu là toàn bộ hoạt động kinh doanh trênthị trường, thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như là hoạt độngkinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh
1.2 Kinh doanh thương mại và các đặc trưng của nó.
1.2.1 Kinh doanh thương mại.
Thương mại là một lĩnh vực trao đổi và lưu thông hàng hoá thông quamua bán bằng tiền trên thị trường nhằm mục đích sinh lời, vậy còn kinh doanhthương mại là gi?
Thương mại là xét về mặt khái niệm còn hoạt động thương mại chính làhành động của nó, nó bao gồm nhiều hành vi thương mại tổng hợp nên Nó làhoạt động dùng tiền của công sức, tài năng… vào việc mua hàng hoá để bán(buôn bán hàng hoá nhằm mục đích sinh lời)
1.2.2 Các đặc trưng của kinh doanh thương mại là:
- Kinh doanh thương mại phải có vốn kinh doanh
- Kinh doanh thương mại đòi hỏi phải thực hiện hành vi mua để bán(buôn bán)
- Việc kinh doanh hàng hoá thì phải hiểu và quản lý tốt hàng hoá
- Sau mỗi kỳ kinh doanh thì phải bảo toàn vốn và có lãi, nó là điều tất
Trang 3yếu muốn có tái kinh doanh, muốn quay vòng vốn, mở rộng và phát triển kinhdoanh thì phải có lợi nhuận
* Mục đích của kinh doanh thương mại là lợi nhuận, an toàn, vị thế Đây
là mục đích căn bản, xuyên suốt quản trị hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại xết tới cùng.Tuy nhiên trên thực tiễn hoạt động của mỗidoanh nghiệp cụ thể còn có các mục đích cụ thể khác nữa, kể cả mục đíchtrước mắt và lâu dài, tuỳ theo khả năng của từng doanh nghiệp
2 Quản trị doanh nghiệp thương mại.
2.1 Các doanh nghiệp thương mại
Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnhvực mua bán hàng hoá và thực hiện các hoạt động dịch vụ nhằm thoả mãn nhucầu khách hàng nhằm thu lợi nhuận
Trong những năm gần đây với đường lối phát triển kinh tế nhiều thànhphần tự do theo khuôn khổ pháp luật thì các loại hình doanh nghiệp thương mạilại càng trở nên phong phú đa dạng
Trần Anh bước đầu thành lập chỉ là hình thức công ty trách nhiệm hữuhạn (năm 2002) Cùng với sự phát triển của thời gian, Trần Anh đã mở rộng vàphát triển vượt bậc, đến 08/08/2007 quyết định chuyển đổi sang mô hình công
ty cổ phần, để thuận tiện hơn cho hoạt động kinh doanh của mình
2.2 Khái niệm về quản trị doanh nghiệp thương mại
Quản trị doanh nghiệp là điều khiển, quản lý sự hoạt động của doanhnghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất
Quản trị doanh nghiệp chính là sự tác động có tổ chức, có định hướngcủa các nhà quản lý lên đối tượng quản lý để phát huy ưu thế của hệ thống, sửdụng hiệu quả nguồn lực (hiện có, tiềm năng, kể cả con người) tận dụng mọi cơhội và thời cơ hấp dẫn trên thị trường nhằm đạt được lợi nhuận trong hoạt độngkinh doanh
Trang 42.3 Học thuyết quản trị doanh nghiệp hiện đại.
Lịch sử ra đời của hoạt động quản lý trong điều kiện phân công lao động xã hội
đã hình thành nhiều trường phái khác nhau đưa ra các khái niệm quản trị riêngcho mình Và những hoạt thuyết này sẽ tùy thuộc vào từng doanh nghiệp cụthể, tuỳ điều kiện cụ thể có thể được áp dụng Song ta nghiên cứu học thuyếtthường được áp dụng nhất, đó là học thuyết quản trị hiện đại Ra đời đã tổnghợp các xu thế đề cập đến vấn đề quản trị một cách toàn diện nhất, đề cao vaitrò con người trong hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh
2.4 Quản trị doanh nghiệp thương mại theo các nghiệp vụ kinh doanh.
Nếu quản trị theo chức năng là quản trị chung cho mọi loại doanh nghiệpthì quản trị các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh thương mại là đặc thù riêng cócủa quản trị DNTM Để đảm bảo thành công trong hoạt động kinh doanh, banlãnh đạo ngoài việc xây dựng chiến lược kinh doanh, tổ chức bộ máy, hoànthiện chức năng thì còn phải chỉ đạo thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy quản trị các nghiệp vụ kinh doanh có ý nghĩa quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp thương mại Nó bao gồm:
- Nghiên cứu thị trường;
- Tạo nguồn – mua hàng;
- Dự trữ hàng hoá;
- Bán hàng;
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng;
- Vận dụng Marketing trong kinh doanh;
Việc tổ chức điều hành các nghiệp vụ này một cách hợp lý nhất, để đảmbảo vận hành một cách đồng bộ, mọi nghiệp vụ có sự điều chỉnh phù hợp lẫnnhau Đặc biệt là với sự hỗ trợ của Internet thì mọi nghiệp vụ đều trở nên hoànhảo hơn, nhà quản lý có thể quản lý tốt hơn, cập nhật thông tin thường xuyên,đầy đủ, và nhanh nhất, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
Trang 53 Thương mại điện tử
3.1 Khái niệm thương mại điện tử.
Hiện nay, thương mại điện tử đang phát triển nhanh chóng trên toàn thếgiới đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển Sự phát triển của thươngmại điện tử một mặt là kết quả của xu hướng tất yếu quá trình “số hoá” toàn bộhoạt động của con người Mặt khác là kết quả của các nỗ lực chủ quan của từngnước, đặc biệt là tạo môi trường pháp lý, chủ quan chính sách cho kinh tế “sốhoá” nói chung và thương mại điện tử nói riêng
Khái niệm về thương mại điện tử đã được đưa vào văn bản pháp luậtquốc tế.Ta có hiểu thương mại điện tử là việc sử dụng các phương pháp điện tử
để làm thương mại hay nói cách khác là việc trao đổi thông tin thương mạithông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà không cần in ra giấy trong bất
cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch
Các phương tiện thương mại điện tử cơ bản như: máy Fax, điện thoại,truyền hình, các hệ thống thiết bị công nghệ như thanh toán điện tử, các mạngnội bộ Và nền tảng của thương mại điện tử là Internet và phương tiện truyềnthông hiện đại
3.2 Lợi ích của thương mại điện tử.
Thương mại điện tử có lợi ích hết sức to lớn, trước hết là đối với mỗi cánhân, nó giúp cho chúng ta nắm bắt thông tin phong phú và nhanh nhạy nhất.Củng cố mối quan hệ và giúp ta hoàn thành công việc với hiệu suất và hiệu quảcao hơn Hay đối với các doanh nghiệp, nó có tác động cực kỳ lớn, với sự hỗtrợ của nó, mọi hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ hơn, có hiệu quả cao hơn.Trong xu hướng “số hoá” toàn cầu tạo ra môi trường cạnh tranh tự do và gaygắt, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì cần phải tạo chomình một bản lĩnh vững vàng để có thể đối mặt với những khó khăn tháchthức Vậy các doanh nghiệp phải điều chỉnh và sắp xếp lại các kế hoạch các
Trang 6chiến lược kinh doanh của mình sao cho có sự giúp đỡ của Internet và cácphương tiện điện tử hữu hiệu khác, phải luôn chủ động bắt kịp, đi trước thờiđại, nó là điều tất yếu đối với mọi doanh nghiệp trên sự nghiệp kinh doanh củamình.
Lợi ích to lớn, bao quát và tiềm tàng của thương mại điện tử thể hiện ởcách mặt sau:
Phát triển hệ thống “thần kinh” của nền kinh tế
Hệ thống thông tin được coi là hệ thống thần kinh của nền kinh tế, thôngtin có được cung cấp một cách đầy đủ và kịp thời thì doanh nghiệp mới có thểxây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế pháttriển của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế Và nhà nước mới có thể đề
ra chính sách quản lý đất nước phù hợp, còn người tiêu dùng thì có nhiều lựachọn hơn Internet và Web giống như một thư viện khổng lồ cung cấp mộtnguồn thông tin phong phú và dễ truy cập các công cụ tìm kiếm tra cứu(search) hiệu quả như Google, Infoseek, Search Yahoo…Qua mạng Internetchính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng có thể giao tiếp trực tuyến liên tựcvới nhau mà không hạn chế bởi khoảng cách Nhờ đó cả sự hợp tác lẫn quản lýđều nhanh chóng và liên tục, các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mớiđược phát hiện nhanh chóng trên bình diện toàn quốc, toàn khu vực, toàn thếgiới và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn Hơn nữa : “khả năng tiếp cận thôngtin làm giảm thiểu sự bất ổn và các rủi ro khó dự đoán trong nền kinh tế” Việcứng dụng thương mại điện tử sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ toàn cầu hoá nềnkinh tế thế giới
Nhìn từ góc độ kinh tế vi mô thì chi phí là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến lợi nhuận của doanh nghiệp và hành vi của người tiêu dùng Chi phísản xuất kinh doanh bao gồm từ chi phí sản xuất đến lưu thông và phân phốihàng hoá Giữ nguyên các yếu tố khác thì người sản xuất luôn có xu hướng tìm
Trang 7cách giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận Còn người tiêudùng thì luôn muốn mua hàng giá rẻ hơn Suy rộng hơn tầm vĩ mô thì chi phíảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nền kinh tế và từ đó hình thành nên cơ cấukinh tế Thương mại điện tử thông qua Internet tác động đến chi phí thông quachuỗi giá trị thị trường (value – chain) hướng nền kinh tế hiệu quả.
Thương mại điện tử giúp DN giảm chi phí sản xuất Trước hết là chi
phí văn phòng giảm đi nhiều lần Giúp chuyên môn hoá tạo điều kiện phát triểnnăng lực cá nhân
Thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị: Bằng phương tiện Internet, Web, một nhân viên bán hàng có thể giao
dịch với rất nhiều khách hàng, catalo điện tử (electronic catalogue) trên Webphong phú hơn nhiều lại thường xuyên cập nhập, so với catalo in ấn chỉ cókhuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời Hiện nay còn phổ biến hình thức bánhàng mua bán hàng qua mạng Internet, nó giúp giảm thiểu rất nhiều chi phí.Theo số liệu từ hãng máy bay Boeing của Mỹ, nay đã có tới 50% khách hàngđặt mua 9 % phụ tùng qua Internet (và còn nhiều đơn đặt hàng kỹ thuật) Mỗingày giảm được 600 cuộc điện thoại
Thương mại điện tử qua Internet và Web giúp người tiêu dùng và các
doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (quá trình từ
quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch giao hàng, giao dịchthanh toán)
Trang 8Bảng so sánh tốc độ và chi phí truyền gửi
New York đi ToKyo
- Qua bưu điện
- Chuyển phát nhanh
- Qua máy FAX
- Qua Internet
New York đi Los Angeles
- Qua bưu điện
28, 830,10
3,0015,59,360,10
Nguån: ITU, “Challenges to network”, 1997, Geneva
Trong các yếu tố cắt giảm này thì yếu tố thời gian là đáng kể nhất
Internet §iÖn tho¹i B¸n lÎ th«ng
Mở rộng cơ hội gia nhập thị trường và thay đổi cấu trúc thị trường
Khả năng truy cập và phát tán (diffusion) thông tin nhanh tróng quaInternet với chi phí thấp là cơ hội cho các SMEs (các doanh nghiệp vừa vànhỏ) Chi phí lập một cửa hàng ảo trên Internet (bao gồm chi phí thiết kế trangWeb, chi phí đăng ký và chi phí duy trì tên miền (domain name) nhỏ hơn rấtnhiều so với chi phí lập một cửa hàng hữu hình Và nhiều trường hợp thì rấthiệu quả Internet cho phép đa thông tin đến từng cá nhân, nên một trang Web
Trang 9sẽ có cơ hội để nhiều người biết đến Cửa hàng bán lẻ trực tuyến Amazon.com
là một ví dụ Môi trường có thương mại điện tử nó giúp tạo cơ hội đồng đềucho tất cả các doanh nghiệp Tạo môi trường cạnh tranh tự do
Đối với các nước đang phát triển nếu không nhanh chóng tiếp cận vàonền kinh tế số hoá (kinh tế ảo – virtual economy) thì sau khoảng một thập kỷnữa các nước này có thể bị bỏ rơi hoàn toàn
3.3 Tất yếu của việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ hoạt động kinh doanh.
Thời kỳ hiện nay là thời kỳ của công nghệ thông tin của thế giới số, củatri thức của thế giới ảo Thương mại đang đi vào hoạt động theo đúng nghĩacủa nó và phát triển rộng khắp,
Nó không chỉ có tác động to lớn tới các doanh nghiệp, còn đối với ngườitiêu dùng, cả chính phủ, các tổ chức, cơ quan và cả đối với mọi công dân Sựcần thiết của thương mại điện tử không chỉ ở lợi ích to lớn tiềm tàng của nó màcòn ở sự đòi hỏi khách quan của hợp tác và hội nhập quốc tế Trong những nămtới thương mại điện tử buộc các nước đang phát triển phải tham gia nếu khôngmuốn tụt hậu lại đằng sau Billgate đã từng nói, hiện nay mỗi cá nhân, doanhnghiệp không xắp xếp lại cuộc sống của mình với sự giúp đỡ của Internet thì sẽ
bị đẩy ra khỏi quỹ đạo phát triển chung của toàn thế giới
Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp phải đổi mới cách kinh doanh cổtruyền với sự ứng dụng của thương mại điện tử Phải tìm tòi, ứng dụng mộtcách khoa học, hợp lý các phần mềm hỗ trợ hoạt động kinh doanh để đạt hiệuquả kinh doanh cao nhất
Ta có thể hiểu các phầm mềm (software) hay còn gọi là nhu liệu là một
trong những tập hợp câu lệnh được viết bằng một hay một số ngôn ngữ lậptrình theo trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hay giảiquyết một số bài toán nào đó Nó chính là sản phẩm là ứng dụng của thương
Trang 10Ngày nay, các phần mềm quản lý có xu hướng "trực tuyến" nhiều hơnnhờ công nghệ trên nền Internet phát triển mạnh hơn 6 năm trước đây rất nhiều.Một số chủng loại phần mềm quản lý tiêu biểu:
Quản lý kinh doanh và hoạt động Siêu thị
Quản lý nhân sự
Quản lý thi trắc nghiệm
Quản lý phòng Game, Net Quản lý tài sản
ERP là viết tắt của ba chữ tiếng Anh (Enterprise Resource Plan) có nghĩa
là kế hoạch hóa nguồn lực DN Theo định nghĩa, ERP là giải pháp quản trị tổngthể doanh nghiệp Về hình thức, một giải pháp ERP là tập hợp các phân hệquản lý toàn bộ công đoạn trong quy trình sản xuất của doanh nghiệp, gồm:hoạch định, kiểm tra, vật tư đầu vào, sản phẩm đầu ra, phân phối, kế toán, nhânlực Đây là dạng sản phẩm đặc biệt kết hợp công nghệ thông tin (CNTT) vớikinh nghiệm quản lý
Trang 11Vì thế, việc đầu tư cho một giải pháp ERP không đơn thuần là mua một phần mềm mà chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ của doanh nghiệp bằng CNTT
Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp hay ERP (Enterprise ResourcePlanning) đang được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Một số doanh nghiệpnói đang ứng dụng ERP, nhưng thực chất chỉ triển khai một hai module nào đó.Tại Việt Nam, các thông tin về ERP cũng chưa được thông tin đầy đủ và liêntục đến các DN Một số DN đang ứng dụng ERP cũng rất “ngại” nói về mình
Theo các chuyên gia về ERP, một hệ thống đạt tầm ERP cần phải: Đượcthiết kế theo từng phần nghiệp vụ (moduler); Có tính tích hợp chặt chẽ; Có khảnăng phân tích quản trị; Tính mở Hệ thống ERP còn có khả năng sửa chữa,khai thác thông tin Do đó, cùng với quy trình vận hành, ERP có tính dẫnhướng (driver) Mặt tích cực này cho phép DN học tập các quy trình quản lý
DN trong chương trình, từ đó thiết lập quy trình quản lý của mình và hoạchđịnh các quy trình dự kiến trong tương lai
ERP là mô hình quản trị doanh nghiệp dựa trên phân tích hệ thống tổngthể, nó cho phép người điều hành quản lý và sử dụng nguồn lực của doanhnghiệp một cách hiệu quả nhất Hệ thống này sẽ tận dụng tối đa các nguồn lựccủa doanh nghiệp bao gồm: Thông tin, tài chính, nguồn nhân lực, khách hàng
và nhà cung cấp, thiết bị máy móc, quy trình công nghệ và sản xuất
ERP là một công cụ chiến lược giúp doanh nghiệp nâng cao năng lựcquản trị, tạo được khả năng cạnh tranh với sự tích hợp tất cả quá trình kinhdoanh và tối ưu hoá các nguồn lực doanh nghiệp từ nguồn nhân lực, vật lực, tàilực cho đến hệ thống thông tin
Có 5 lý do chính khẳng định doanh nghiệp nên sử dụng hệ thống ERP
• Tích hợp thông tin tài chính:
• Tích hợp thông tin về đơn đặt hàng
Trang 12• Chuẩn hoá và cải tiến quá trình sản xuất
• Giảm bớt hoá đơn
• Chuẩn hoá thông tin nhân sự
4.2 Ưu và nhược điểm của ERP VIP enterprise
4.2.1 Ưu điểm
ERP (Enterprise Resource Planning) – Hoạch định nguồn lực doanhnghiệp Đây là phương tiện hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin để quản lýtất cả các nguồn lực của doanh nghiệp (nhân lực, tài chính, phương tiện và tưliệu sản xuất ) Ngoài chức năng quản lý, ERP còn đảm nhận luôn nhiệm vụphân tích, kiểm tra thực trạng sử dụng nguồn lực với mọi mức độ cập nhật phùthuộc theo yêu cầu của nhà quản lý Về lý thuyết, ứng dụng ERP doanh nghiệp
sẽ thực hiện một cuộc đổi đời Với hệ thống phần mềm thống nhất, đa năng,quán xuyến mọi lĩnh vực hoạt động từ kế hoạch hoá, thống kê, kiểm toán, phântích, điều hành – ERP sẽ giúp theo dõi và quản lý thông suốt hoạt động củadoanh nghiệp, tăng tính năng động, mền dẻo, đảm bảo phản ứng kịp thời trướcthay đổi liên tục của môi trường bên ngoài
Tính năng của ERP ngoại vượt trội hơn hẳn ERP nội, song trong điềukiện của Việt Nam thì việc ứng dụng ERP nội cũng thu được rất nhiều lợi ích,thứ nhất giá không quá đắt, nó cũng dễ học, dễ hiểu, dễ áp dụng hơn, việc triểnkhai cũng dễ hơn Các phần mền kế toán dễ thích ứng hơn đối với hệ thống kếtoán tuân thủ chế độ việt Nam
4.2.2 Nhược điểm
Nhược điểm của ERP ngoại trước hết là về giá cả ERP ngoại do tínhhiệu quả của nó, nên thường có giá rất đăt, thứ hai về quá trình triển khai, nóđòi hỏi phải có nhân lực, đội ngũ nhân viên kỹ thuật công nghệ cao, am hiểumáy tính Quy trình triển khai của nó rất phức tạp Và các giải pháp ERP nộitrong thị trường Việt Nam với điều kiện của Việt Nam thì có phần đạt hiệu quả
Trang 13cao hơn.
Một yếu điểm nữa là sản xuất tại nước ngoài Và nó không tự sửa lỗi được.Còn đối với ERP nội thì do sản xuất trong nước nên sẽ năng động và dễ dànghơn trong việc sửa đổi phần mềm
4.3 Điều kiện áp dụng.
Muốn áp dụng thành công thì mỗi doanh nghiệp trước hết phải tìm hiểuthị trường, nghiên cứu để hiểu về các phần mềm đó, xem xét sự phù hợp của nóđối với doanh nghiệp của mình ERP đòi hỏi trước hết ở nguồn nhân lực, đếntiềm năng, thị trường của doanh nghiệp
4.4 Ứng dụng phần mềm ERP tại Việt Nam.
Ứng dụng ERP vào quản lý là một bước phát triển tất yếu sau nhiều năm cácdoanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng các hệ thống phần mềm kế toán tài chính.Như đã nói ở trên, muốn áp dụng được ERP trước hết phải chuẩn hoá được quytrình nghiệp vụ, vì vậy không phải doanh nghiệp nào cũng dùng được ERP.ERP dành cho những doanh nghiệp thực sự hướng tới một văn hoá quản lý rànhmạch, nghiêm túc và đã bước được những bước đáng kể trên con đường này.Các doanh nghiệp đã áp dụng ISO là những đối tượng rất tốt để triển khai ERP.Việc ứng dụng ERP cũng cần đi từ thấp đến cao theo một kế hoạch được cânnhắc thấu đáo, để tránh tình trạng chạy nhanh quá trong khi chân còn yếu Vấn
đề chủ yếu là các thành viên từ nhân viên đến lãnh đạo trong doanh nghiệp đềucần thời gian để làm quen với ERP và những sự thay đổi trong cách làm việc đikèm với việc áp dụng ERP Doanh nghiệp có thể triển khai ERP theo nhiều giaiđoạn, với các giai đoạn chính như sau:
Giai đoạn 1: Triển khai các phân hệ liên quan đến kế toán tài chính Giai đoạn 2: Triển khai các phân hệ liên quan đến hậu cần như quản lý
kho, quản lý việc giao nhận hàng Các phân hệ này sẽ lập tức tự tích hợp vào
các phân hệ kế toán
Trang 14Giai đoạn 3: Đối với các doanh nghiệp sản xuất, giai đoạn này sẽ triển
khai các phân hệ liên quan đến quản lý sản xuất và giá thành sản phẩm
Giai đoạn 1 và 2 nói chung có thể triển khai tại mọi doanh nghiệp Đếngiai đoạn 3 sẽ chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp đầu đàn
Như vây muốn áp dụng được ERP trước hết phải hiểu ERP có thể làmđược gì và không thể làm được gì Đối với các nhà quản lý, điều cần nhớ làERP không tự tạo ra sự thay đổi về quy trình làm việc mà điều này cần đượclàm trước khi áp dụng ERP Ngược lại ERP sẽ góp phần đắc lực củng cố nhữngquy trình làm việc mới theo ý đồ nhà quản lý ERP giúp nhà quản lý tạo ra cơchế kiểm soát nội bộ đáng tin cậy và tạo ra một nhịp làm việc đồng bộ với sựphân chia trách nhiệm rõ ràng, nhưng đồng thời lại phối hợp chặt chẽ giữa các
bộ phận trong doanh nghiệp ERP không đơn thuần chỉ là một phần mềm, đó làmột phong cách quản lý mới
II THỰC TRẠNG HIỆN NAY.
1 Thực trạng thương mại điện tử Việt Nam trong nền kinh tế hiện nay.
1.1 Đặc điểm của kinh tế Việt Nam hiện nay.
Kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực và mạnh mẽ theo xuthế hội nhập và triển khai thực hiện các cam kết CEPT/AFTA, hiệp địnhthương mại Việt Mỹ BTA, tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO Ngoài
ra còn ký nhiều hợp đồng với các nước khác trong khu vực và thế giới Đặcbiệt là các thị trường mới nổi như Châu Á, Phi Trong nước hoàn thiện có cơchế quản lý kinh tế, tạo dựng một khung luật pháp về kinh tế,về thương mại,doanh nghiệp, thị trường….đã có bước tiến rỗ rệt Điều này hết sức tạo điềukiện cho các doanh nghiệp phát triển, thị trường trong nước, khu vực và thếgiới rộng mở…Có cơ hôi tiếp xúc và ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến…
Song song với những thuận lợi nó thì nước ta vẫn phải đối diện với rấtnhiều khó khăn thách thức, trình độ công nghệ lạc hậu, thiếu vốn, sức cạnh
Trang 15tranh thấp, mà các doanh nghiệp nước ngoài đang trần ngập vào thị trườngtrong nươc, lại cộng với sức ép cạnh tranh ở thị trường quốc tê Ta đang lâmvào tình trạng mất thị trường trong nước, thua thiệt ở thị trường nước ngoài.Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp của ta muốn tồn tại được thì phải hết sứcbản lĩnh, đổi mới, thích ứng với sự thay đổi của môi trường Và đỏi hòi sự hỗtrợ thì phía nhà nước Đó là hoàn thiện hành lang pháp lý, thiết lập môi trườngkinh doanh tự do lành mạnh, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, giúp đào tạo nguồn nhân lực
có chất lượng để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thời đại Phát triển hệ thốngthông tin và tạo các đầu mối quốc gia Quan trọng nhất vẫn là nhân tố conngười, vì con người là trung tâm của sự phát triển từ khâu quản lý đến điềuhành Các ứng dụng thương mại điện tử chỉ có thể thành công được do có bộ óccon người, bộ óc của con người đã tạo ra nó và cũng là người triển khai ứngdụng nó
1.2 Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, của thương mại điện tử.
Sự phát triển của công nghệ trên thế giới hiện nay hết sức mạnh mẽ, và ởViệt Nam cũng có sự phát triển vượt bậc, tuy vậy nhưng vẫn còn lạc hậu so vớithế giới rất nhiều Dần dần hoàn thiện các công nghệ cụ, và xuất hiện nhiềucông nghệ mới có tính năng vượt trội
1.3 Tác động tới doanh nghiệp thương mại.
Các doanh nghiệp thương mại tồn tại trong môi trường kinh tế chung.Những biến cố của nền kinh tế nó có tác động rất to lớn tới hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp Doanh nghiệp phải dựa vào thị trường, nghiêncứu thị trường, định hướng quyết định nhập và cung ứng sản phẩm, đáp ứngnhu cầu của thị trường, Phải nghiên cứu rất nhiều yếu tố khác của môi trườngkinh tế nữa Và điều hết sức quan trọng hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của công nghệ của thương mại điện tử, thì việc ứng dụng vào hoạt độngkinh doanh là điều tất yếu, nó đem lại hiệu quả kinh doanh cho các doanh
Trang 16nghiệp Ngoài ra để phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh thì mỗi mộtdoanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu rất nhiều yếu tố của môi trường vĩ mô,môi trường tác nghiệp của doanh nghiệp,
2 Tổng quan về Trần Anh.
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Trần Anh
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Trần Anh được thành lập theoquyết định số 0102004703 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấpngày 11/03/2002 Công ty đã chính thức chuyển đổi từ mô hình công ty TNHHsang mô hình công ty cổ phần với tên gọi mới là: Công ty cổ phần Thế giới sốTrần Anh kể từ ngày 08/08/2007 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103018927 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
Từ lúc thành lập với tổng số nhân viên là 05 người làm việc trong mộtcửa hàng có diện tích > 60m2, sau 5 năm hoạt động hiện nay chúng tôi đã cótổng số > 260 nhân viên với 3 địa điểm kinh doanh có diện tích > 4.500m2.Không những thế, công ty Trần Anh còn luôn duy trì được tốc độ phát triểntoàn diện về mọi mặt một cách rất bền vững & đáng kinh ngạc so với các công
ty kinh doanh cùng lĩnh vực
Gắn liền với sự hoạt động và phát triển của Trần Anh là những sự kiện
và chính sách kinh doanh mang tính đột phá, tiên phong trong lĩnh vực kinhdoanh thiết bị máy vi tính như: chính sách kinh doanh "bán giá bán buôn đếntận tay người tiêu dùng", chính sách bảo hành "1 đổi 1 trong vòng 6 tháng" &
"bảo hành cả trong trường hợp IC bị cháy, nổ", chính sách "cam kết hoàn tiềnkhi có biến động giá"
Hiện nay Trần Anh là 1 trong những công ty hàng đầu Việt Nam tronglĩnh vực công nghệ thông tin Trần Anh luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng ởmức rất cao và vững chắc trên mọi mặt Trần Anh luôn chiếm được sự tintưởng của các khách hàng bởi các chính sách, cam kết, dịch vụ mà rất nhiều